BÁO CÁO Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La Năm 2019

31 14 0
BÁO CÁO Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La Năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC THỐNG KÊ CỤC THỐNG KÊ SƠN LA BÁO CÁO Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La Năm 2019 ***** Sơn La, tháng 12 năm 2019 TỔNG CỤC THỐNG KÊ CỤC THỐNG KÊ SƠN LA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 703/BC-CTK Sơn La, ngày 24 tháng 12 năm 2019 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 Năm 2019, kinh tế nước chuyển biến tích cực với kết bật tốc độ tăng trưởng, cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút khách quốc tế đầu tư nước Trên địa bàn tỉnh, bên cạnh thuận lợi từ kết đạt năm 2018, kinh tế - xã hội tỉnh phải đối mặt với khơng khó khăn: Sức ép lạm phát tăng lên, số doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh lớn; tình trạng cháy nổ, tai nạn giao thơng xảy ra; sở hạ tầng thiếu yếu, quy mô sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực kinh tế cải thiện song chậm; suất lao động chưa cao; nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội lớn nguồn lực hạn hẹp; bên cạnh tình hình thời tiết biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, Tình hình giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường; xung đột xảy nhiều nơi, kinh tế tồn cầu phải đối mặt với nhiều rủi ro; phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động nhiều mặt đến nước ta, Các yếu tố tác động đến sản xuất nông nghiệp, việc đầu tư, kinh doanh dự án, hoạt động doanh nghiệp đời sống nhân dân tỉnh, đặc biệt nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới vùng tái định cư Trước tình hình đó, Cấp ủy, quyền cấp quán triệt triển khai nhiệm vụ Nghị Chính phủ Nghị số 82/2018/NQHĐND ngày 08/12/2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3168/QĐ-UBND ngày 08/12/2018 việc giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Quyết định số 150/QĐ-UBND ngày 17/01/2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách địa phương năm 2019 Đảng tỉnh ln đồn kết, thống nhất, sáng tạo, liệt lãnh đạo, đạo, đồng thời huy động sức mạnh hệ thống trị, thành phần kinh tế nhân dân dân tộc tỉnh nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2019 đạt nhiều kết lĩnh vực: I TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2019 (theo giá so sánh 2010) ước tính đạt 28.934,6 tỷ đồng, tốc độ phát triển đạt 98,98% so với năm 2018, mức tăng trưởng năm không đạt mục tiêu tăng trưởng (tăng 9,0%) đề bối cảnh kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn thời tiết biến đổi khí hậu đặc biệt cơng nghiệp sản xuất phân phối điện sụt giảm mạnh; đạt mức tăng trưởng khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực Trong mức tăng trưởng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,51%, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp, xây dựng giảm 10,11%, làm giảm 3,33 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,51%, đóng góp 1,96 điểm phần trăm; thuế sản phẩm giảm 3,64%, làm giảm 0,26 điểm phần trăm Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh năm 2018 2019 Năm 2018 Năm 2019 Đóng góp khu vực vào tăng trưởng năm 2019 (điểm phần trăm) Tổng số 105,89 98,98 -1,02 Nông, lâm nghiệp thủy sản 106,68 102,51 0,61 Công nghiệp xây dựng 104,92 88,89 -3,33 Dịch vụ 106,04 105,51 1,96 Thuế sản phẩm 106,98 96,36 -0,26 Tốc độ tăng so với(%) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng thấp năm trước (năm 2017 tăng 3,93%, năm 2018 tăng 6,68%, năm 2019 tăng 2,51%) Do chịu tác động trực tiếp từ diễn biến thời tiết, đặc biệt dịch tả lợn Châu Phi diễn từ tháng 03/2019 đến gây ảnh hưởng lớn tới sản lượng thịt lợn địa bàn tỉnh Mặt khác, số trồng chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành nông nghiệp giảm mạnh so với kỳ năm trước: Sản lượng ngô giảm 16,6%; mận giảm 2,0%; nhãn giảm 11,2%; mía giảm 8,3% Khu vực cơng nghiệp xây dựng: Ngành công nghiệp giảm 17,75% so với kỳ năm trước, giảm mạnh so với mức tăng 3,87% kỳ năm 2018 Giảm chủ yếu ngành sản xuất phân phối điện Năm 2018 tổng sản lượng điện tăng 3,7% so với kỳ năm trước, năm 2019 giảm 28,3% (chênh lệch 32,0%) Trong ngành sản xuất phân phối điện chiếm tỷ trọng cao tổng sản phẩm toàn kinh tế (năm 2019 chiếm 17,99%) ảnh hưởng lớn tới tốc độ tăng tổng sản phẩm Ngành xây dựng tăng trưởng với tốc độ 15,11%, đóng góp 1,16 điểm phần trăm vào mức tăng chung Do năm công ty, doanh nghiệp triển khai thực dự án lớn: Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La quy mô 550 giường, Trung tâm thể dục thể thao tỉnh Sơn La, dự án điện nơng thơn, cứng hóa đường giao thông đến trung tâm xã xây dựng cơng trình thuỷ điện: Thuỷ điện Nậm Pia 1, thuỷ điện Hồng Ngài, thuỷ điện Quang Huy, thuỷ điện Nậm Hoá Mặt khác, năm nhu cầu xây dựng nhà hộ dân cư tăng cao đền bù đất số dự án lớn như: Dự án kè suối Nậm La, dự án đường chánh quốc lộ 6, trung tâm hành - trị thành phố Khu vực dịch vụ, ngành dịch vụ kinh doanh có tính chất thị trường giữ mức tăng so với kỳ năm trước đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung kinh tế, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung sau: Ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy năm có mức tăng trưởng 7,11%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm; vận tải kho bãi tăng 8,23%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 5,34%, đóng góp 0,08 điểm phần trăm Nhóm dịch vụ nghiệp nhóm hành cơng giữ mức tăng trưởng ổn định: Ngành giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng lớn, đạt mức tăng 4,12% so với năm 2018, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; y tế hoạt động trợ giúp xã hội tăng 5,06%, đóng góp 0,07%; hoạt động Đảng cộng sản, tổ chức trị xã hội tăng 2,20%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 6,00%, đóng góp 0,28 điểm phần trăm II TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG Thu, chi ngân sách nhà nƣớc Năm 2019 điều kiện kinh tế tỉnh có nhiều khó khăn, diễn biến thiên tai, khí hậu phức tạp, UBND tỉnh tăng cường đạo thực liệt giải pháp quản lý thu, nguồn thu từ kinh doanh công thương nghiệp - dịch vụ, khoản thu từ đất, thu nợ đọng thuế, chống thất thu, gian lận thương mại, trốn thuế Công tác thu, chi ngân sách đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng tăng cường đối ngoại tỉnh Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2019 ước đạt 4.009,2 tỷ đồng, 86,22% dự toán năm, giảm 20,00% so với kỳ năm trước; khoản thu nội địa, có 07 khoản thu đạt 104,71% so với dự toán năm bao gồm: Thuế thu nhập cá nhân đạt 104,71%; thu cấp quyền khai thác khoáng sản đạt 151,67%; tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước đạt 117,58%; thuế bảo vệ môi trường đạt 111,97%; lệ phí trước bạ đạt 112,07%; thu từ xổ số kiến thiết đạt 108,29%; thu cấp quyền khai thác tài nguyên nước đạt 131,69% Chi ngân sách nhà nước tập trung bố trí phục vụ tốt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cân đối lớn, thực triệt để tiết kiệm chi dùng ngân sách, mua sắm tài sản, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ an sinh xã hội, thực chế độ, sách, phòng chống cứu trợ thiên tai Tổng chi ngân sách địa phương năm 2019 ước đạt 14.724,6 tỷ đồng, 107,21% dự toán năm giảm 12,37% so với kỳ năm trước, đó: Chi thường xuyên đạt 9.649,74 tỷ đồng, 102,66%, tăng 2,90%; chi đầu tư phát triển đạt 2.101,63 tỷ đồng, 102,56%, tăng 1,67%; chi chương trình mục tiêu quốc gia, hỗ trợ mục tiêu đạt 2.709,66 tỷ đồng, 147,4%, giảm 15,70% Bên cạnh kết đạt được, cơng tác tài ngân sách năm 2019 tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Thu ngân sách địa bàn giảm so với năm 2018, năm 2019 tình hình thời tiết khơng thuận lợi, tổng lượng nước hồ thủy điện giảm rõ rệt (cụ thể lưu lượng nước hồ Thủy điện Sơn La đạt khoảng 78% so với kế hoạch đạt khoảng 63% so với kỳ) nên sản lượng điện sản xuất giảm 32,1%(4.356 triệu Kwh) so với năm trước, mặt khác ngành có giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng lớn tồn ngành cơng nghiệp; chất lượng thu ngân sách hạn chế, thu thuế, phí cịn gặp khó khăn; tình trạng nợ thuế lớn, kéo dài chưa xử lý giải triệt để, phát sinh nợ thuế Thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng, tín dụng Hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn ổn định, thực nghiêm túc quy định lãi suất huy động, lãi suất cho vay quy định kinh doanh vàng, ngoại tệ; tăng cường công tác huy động vốn, thực giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên tập trung vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, kinh tế tập thể, doanh nghiệp nhỏ vừa, xuất Tổng thu tiền mặt qua quỹ ngân hàng năm 2019 ước thực 123.136 tỷ đồng, tổng chi tiền mặt ước thực 123.674 tỷ đồng, bội chi 537.654 tỷ đồng So với kỳ năm trước tổng thu tiền mặt tăng 22,75%, tổng chi tiền mặt tăng 22,26% Dư nợ tín dụng đến hết ngày 30/11/2019 36.669 tỷ đồng, so với 31/12/2018 tăng 2.706 tỷ đồng, tốc độ tăng 7,97% Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn 17.190 tỷ đồng, tỷ trọng 46,88 %, so 31/12/2018 tăng 7,5% (+1.200 tỷ đồng); dư nợ cho vay trung, dài hạn 19.479 tỷ đồng, tỷ trọng 53,12% tổng dư nợ so với 31/12/2018 tăng 8,38% (+1.506 tỷ đồng) Trong tổng dư nợ, dư nợ cho vay đối tượng sách đến 30/11/2019 4.338,33 tỷ đồng; nợ xấu toàn địa bàn 255,096 tỷ đồng Đến hết ngày 30/11/2019, tổng nguồn vốn huy động địa phương đạt 18.417 tỷ đồng, so với 31/12/2018 tăng 1.097 tỷ đồng, tốc độ tăng 6,33% Trong đó: Tiền gửi tiết kiệm 14.829 tỷ đồng, 80,52% tổng nguồn vốn huy động, so với 31/12/2018 tăng 13,22% (+1.732 tỷ đồng); tiền gửi tổ chức kinh tế 3.421 tỷ đồng, 18,58% tổng nguồn vốn huy động, so với 31/12/2018 giảm 16,21% (-662 tỷ đồng); phát hành giấy tờ có giá 167 tỷ đồng, 0,9 tổng nguồn huy động, so với 31/12/2018 tăng 19,29% (+27 tỷ đồng) III GIÁ CẢ, LẠM PHÁT Chỉ số giá tiêu dùng Công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định pháp luật giá, quy định điều chỉnh giá, kê khai, niêm yết giá bán hàng theo giá niêm yết tiếp tục tăng cường góp phần quan trọng bình ổn giá thị trường Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2019 so với tháng trước tăng 1,54%, so với tháng 12 năm 2018 tăng 4,78%, bình qn kỳ tăng 1,91% Trong 11 nhóm hàng hóa dịch vụ chính, 07 nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tăng: Hàng ăn dịch vụ ăn uống tiếp tục tăng mạnh với mức tăng 3,82%; giao thông tăng 0,74%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,43%; đồ uống thuốc tăng 0,18%; nhà ở, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng tăng 0,11%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,07%; văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,04%; 01 nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tiêu dùng giảm: Hàng hóa dịch vụ khác giảm 0,02%; 03 nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tiêu dùng tương đương tháng trước: Thuốc dịch vụ y tế; bưu viễn thơng giáo dục Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2019 so với bình quân kỳ năm trước tăng 1,91% tăng hầu hết nhóm ngành hàng: Nhóm giáo dục (+6,12%); nhóm thuốc dịch vụ y tế (+4,65%); nhóm hàng hóa dịch vụ khác (+2,45%); nhóm may mặc, mũ nón, giày dép (+2,11%); nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống (+2,05%); nhóm thiết bị đồ dùng gia đình (+0,91%); nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt vật liệu xây dựng (+0,89%); nhóm đồ uống thuốc (+0,54%); nhóm văn hóa, giải trí du lịch (+0,17%) nhóm ngành hàng bưu viễn thơng (+0,02%) Riêng nhóm giao thông (-0,74%) Bên cạnh nguyên nhân làm tăng CPI năm 2019, có số yếu tố góp phần kiềm chế CPI như: (1) Giá dịch vụ y tế giảm nhẹ theo Nghị số 94/2019/NQ-HĐND việc quy định mức giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi toán Quỹ bảo hiểm y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước thuộc tỉnh quản lý; (2) Năm 2019 giá xăng, dầu diezen tăng 09 lần, giảm 11 lần theo Quyết định điều chỉnh giá xăng, dầu Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), bình quân giá xăng, dầu giảm 0,74% so với kỳ năm trước Chỉ số giá vàng đô la Mỹ Chỉ số giá vàng tháng 12/2019 giảm 0,58% so tháng trước, tăng 14,11% so với tháng 12/2018 tăng 1,04% so với kỳ năm trước Giá vàng bán bình quân tháng 4.152.300 đồng/chỉ Giá USD bình quân 2.324.200 đồng (-0,09%), ảnh hưởng giá vàng nước tình hình kinh tế, trị giới Chỉ số giá vàng bình quân năm 2019 tăng 5,89%; số giá la Mỹ bình qn tăng 1,04% so với năm 2018 IV ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG Vốn đầu tư thực địa bàn quý IV năm 2019 theo giá hành ước đạt 6.067.154 triệu đồng, tăng 67,79% so với quý trước tăng 5,21% so với kỳ năm trước, bao gồm: Vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước tăng 17,49% giảm 2,38%; vốn trái phiếu Chính phủ tăng 378,81% giảm 69,32%; vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch NN giảm 96,99% giảm 99,53%; vốn vay từ nguồn khác (của khu vực Nhà nước) giảm 88,60% giảm 67,19%; vốn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước (Vốn tự có) giảm 51,98% giảm 16,79%; vốn đầu tư dân cư tư nhân tăng 17,40% tăng 16,76%; vốn huy động khác tăng 44,42% tăng 71,78% Ước tính năm 2019, vốn đầu tư thực địa bàn đạt 16.829.298 triệu đồng, tăng 5,09% so với kỳ năm trước; bao gồm: Vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước đạt 3.137.479 triệu đồng, tăng 6,23% so với kỳ năm trước; Vốn đầu tư dân cư tư nhân đạt 11.920.350 triệu đồng, tăng 16,76%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 592 triệu đồng Nhìn chung tình hình thực vốn đầu tư năm 2019 với đạo chặt chẽ, liệt UBND tỉnh cố gắng, nỗ lực địa phương, sở, ban, ngành trình tổ chức triển khai, vốn đầu tư thực địa bàn tăng so với kỳ năm trước vượt so với kế hoạch năm đề Tuy nhiên tồn hạn chế cần khắc phục như: Tiến độ giải ngân toán số nguồn vốn chậm, nhu cầu tốn nợ dự án, cơng trình lớn nguồn vốn ngân sách địa phương hạn hẹp, nhiều dự án thiếu vốn dẫn đến tiến độ thi công kéo dài… Để đảm bảo tiến độ chất lượng chương trình, dự án Ủy ban nhân dân cấp cần tập trung đạo tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thi công giải ngân toán nguồn vốn, kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô dự án đầu tư theo mục tiêu, lĩnh vực phê duyệt; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn sở, ngành, đơn vị, chủ đầu tư thực kế hoạch vốn đầu tư; thực chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư xây dựng gắn với xem xét trách nhiệm quản lý người đứng đầu; dự án có khối lượng hồn thành khẩn trương nghiệm thu, hồn thiện hồ sơ tốn để kịp thời giải ngân toán nguồn vốn giao theo kế hoạch, ưu tiên cho dự án khắc phục hậu mưa lũ V TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Tình hình đăng ký doanh nghiệp Theo báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư, tháng 12, toàn tỉnh có 26 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 40,2 tỷ đồng, vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt 1,55 tỷ đồng Trong tháng có 04 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 06 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh Lũy kế từ đầu năm đến tồn tỉnh có 389 doanh nghiệp thành lập với tổng vốn đăng ký 1.611,0 tỷ đồng, tăng 28,67% số doanh nghiệp giảm 40,64% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2018; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 9,1 tỷ đồng, giảm 54,17% Số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động 64 doanh nghiệp, tăng 1,59%; số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể 231 doanh nghiệp, tăng 4,63 lần Xu hƣớng kinh doanh doanh nghiệp Kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý IV/2019 cho thấy: Có 42,31% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý IV năm tốt quý trước; 15,38% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn 42,31% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Dự kiến quý I/2020 so với quý IV năm nay, có 73,08% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên; 11,54% số doanh nghiệp dự báo khó khăn 15,38% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Trong yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quý IV năm nay, có 84,62% số doanh nghiệp cho nhu cầu thị trường nước thấp yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; 73,08% số doanh nghiệp cho tính cạnh tranh hàng nước cao; 53,85% số doanh nghiệp cho khó khăn tài chính; 42,31% cho lãi suất vay vốn cao; 38,46% số doanh nghiệp cho thiết bị, công nghệ lạc hậu; 34,62% số doanh nghiệp cho thiếu nguyên, nhiên, vật liệu; 11,54% số doanh nghiệp cho sách pháp luật Nhà nước Về khối lượng sản xuất, có 50% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng sản xuất doanh nghiệp quý IV năm tăng so với quý trước; 23,08% số doanh nghiệp cho ổn định, có 26,92% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng sản xuất giảm Dự báo quý I/2020 so với quý IV, có 73,08% số doanh nghiệp dự báo khối lượng sản xuất tăng lên; 15,38% số doanh nghiệp dự báo ổn định; có 11,54% số doanh nghiệp dự báo giảm Về đơn đặt hàng, có 44% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng quý IV năm cao quý trước; 28% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng giảm 28% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng ổn định Xu hướng quý I/2020 so với quý IV có 61,54% số doanh nghiệp dự kiến có đơn hàng cao hơn; 11,54% số doanh nghiệp dự kiến đơn hàng giảm; 26,92% số doanh nghiệp dự kiến có đơn hàng ổn định Về chí phí sản xuất, có 30,77% số doanh nghiệp khẳng định chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm quý IV năm tăng so với quý trước; 15,38% số doanh nghiệp cho biết chi phí giảm 53,85% số doanh nghiệp cho chi phí tương đương quý trước Xu hướng quý I/2020, có 26,92% số doanh nghiệp dự kiến chi phí sản xuất tăng so với quý IV; 19,23% cho chi phí giảm 53,85% số doanh nghiệp dự kiến chi phí sản xuất ổn định Về giá bán sản phẩm, có 34,62% số doanh nghiệp cho biết có giá bán bình quân đơn vị sản phẩm quý IV năm tăng so với quý trước; 3,85% số doanh nghiệp cho giá bán thấp 61,54% số doanh nghiệp có giá bán sản phẩm ổn định Dự kiến giá bán sản phẩm quý I/2020 so với quý IV, có 34,62% số doanh nghiệp dự báo giá bán sản phẩm cao hơn; 3,85% số doanh nghiệp dự báo giá bán thấp 61,54% số doanh nghiệp dự báo giá bán sản phẩm ổn định Về tồn kho thành phẩm, quý IV so với quý trước, có 15,38% doanh nghiệp dự báo lượng tồn kho nguyên vật liệu tăng; 30,77% số doanh nghiệp cho giảm 53,85% số doanh nghiệp trả lời giữ nguyên Dự kiến quý I/2020 so với quý IV, có 15,38% số doanh nghiệp dự báo lượng tồn kho nguyên vật liệu tăng; 38,46% dự báo lượng tồn kho giảm 46,15% số doanh nghiệp cho khơng có biến động tồn kho nguyên vật liệu Về tồn kho nguyên vật liệu, có 11,54% số doanh nghiệp có lượng tồn kho quý IV năm tăng so với quý trước; 30,77% số doanh nghiệp có lượng tồn kho giảm 57,69% số doanh nghiệp giữ ổn định Xu hướng quý I/2020 so với quý IV, có 7,69% số doanh nghiệp dự báo lượng hàng tồn kho tăng; 46,15% số doanh nghiệp cho lượng hàng tồn kho giảm 46,15% số doanh nghiệp dự báo giữ ổn định VI SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN Nông nghiệp a Trồng trọt Sản xuất hàng năm khơng có biến động lớn diện tích, tổng diện tích gieo trồng năm 2019 ước đạt 220.607 ha, lương thực có hạt 146.154 ha, chiếm 66,25%; lấy củ có chất bột 37.347 ha, chiếm 16,93%; mía 8.770 ha, chiếm 3,98%; rau, đậu, hoa, cảnh 9.078 ha, chiếm 3,9%; gia vị, dược liệu 307 ha, chiếm 0,1%; hàng năm khác 10.331 ha, chiếm 4,68%; loại khác chiếm 8,16% So với kỳ năm trước diện tích gieo trồng hàng năm giảm 5,95%, lương thực có hạt giảm 11,10%; lấy củ có chất bột tăng 6,23%; mía giảm 8,2%; rau tăng 18,8%; đậu tăng 14,5%; ngô làm thức ăn chăn ni tăng 31,8%’ Diện tích gieo trồng số loại chủ yếu sau: Diện tích lúa năm đạt 50.750 ha, 100,21% so với năm trước, suất đạt 37,03 tạ/ha, sản lượng đạt 187.912 tấn, tăng 1,94% so với năm trước Nếu tính thêm 393.372 ngơ, 975 mạch tổng sản lượng lương thực có hạt năm đạt 582.259 tấn, giảm 11,28% (-74.014 tấn) so với năm 2018 Trong sản xuất lúa, diện tích lúa đơng xn đạt 12.358 ha, 102,49% so với năm trước; suất đạt 58,52 tạ/ha, 99,97%; sản lượng đạt 72.325 (năng suất giảm diện tích gieo trồng tăng nên sản lượng tăng so với năm trước); diện tích lúa mùa 38.392 ha, 99,50%, diện tích giảm chủ yếu giảm diện tích lúa nương trồng đất dốc đầu tư thâm canh hạn chế, số diện tích bạc màu bỏ hoang, chuyển sang trồng hàng năm khác có hiệu kinh tế cao hơn, phần diện tích chuyển sang trồng ăn theo chủ trương chuyển đổi cấu trồng tỉnh, phát triển trồng ăn đất dốc thay hàng năm hiệu quả; suất ước tính 30,11 tạ/ha, sản lượng ước đạt 115.587 Diện tích ngơ gieo trồng năm 95.404 ha, (-18.353 ha), sản lượng đạt 393.372 tấn, giảm 16,65% so với năm trước (-78.579 tấn) Diện tích ngơ giảm mạnh chuyển đổi sang hàng năm khác sắn, ngô sinh khối trồng ăn theo chủ trương chuyển đổi cấu trồng tỉnh, phát triển trồng ăn đất dốc thay hàng năm hiệu quả; suất sơ đạt 41,23 tạ/ha, giảm 0,26 tạ/ha, làm sản lượng giảm 2.931 Nguyên nhân suất giảm bị nắng hạn sâu keo gây bệnh Diện tích loại chất bột lấy củ 37.347 ha, diện tích sắn 37.017 ha, khoai lang 330 So với kỳ năm trước diện tích chất bột tăng 6,23%; %, diện tích sắn tăng 6,29%; khoai lang kỳ năm trước Diện tích mía có 8.770 ha, suất 650,31 tạ/ha, sản lượng đạt 570.320 So với kỳ năm trước diện tích mía giảm 7,21%; giảm chủ yếu chuyển sang trồng ăn hàng năm khác Năng xuất giảm 1,15% ảnh hưởng thời tiết nắng hạn kéo dài Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển, tổng diện tích tồn tỉnh năm 2019 ước đạt 87.651 tăng 14,78% (11.284 ha) so với năm 2018, ăn 57.765 chiếm 65,90% ha; công nghiệp 29.193 ha, chiếm 33,31% So với kỳ năm trước tổng diện tích lâu năm tăng 14,78%, ăn tăng 21,71% (+10.306 ha); cơng nghiệp tăng 3,61% (+1.018 ha) Diện tích sản lượng số chủ yếu sau: Diện tích chè có 5.474 ha, tăng 9,31% so với kỳ năm trước, sản lượng chè búp đạt 47.424 tấn, tăng 6,29%; cà phê diện tích đạt 17.840 ha, tăng 4,16%, sản lượng 25.048 tấn, tăng 10,78%; cao su diện tích 5.879 ha, sản lượng đạt 2.983 tấn, tăng 128,58%; diện tích nhãn có 16.685 ha, tăng 13,82%, sản lượng thu hoạch 57.013 tấn, giảm 11,18%; diện tích xồi có 15.176 ha, tăng 31,05%, sản lượng thu hoạch 32.900 tấn, tăng 52,85%; chuối diện tích 4.921 ha, tăng 25,95%, sản lượng 38.265 tấn, tăng 23,93%; mận có 9.751 ha, tăng 16,32%, sản lượng 54.032 tấn, giảm 2,04% Diện tích ăn tiếp tục trì phát triển ổn định, số ăn như: xoài, nhãn, mận, chanh leo, cam đầu tư mở rộng diện tích thực chủ trương tỉnh chuyển đổi hàng năm đất dốc hiệu sang trồng ăn Sản lượng thu hoạch ăn tương đối ổn định người dân áp dụng tốt khoa học kỹ thuật chăm sóc tốt đem lại hiệu kinh tế cao, số sản phẩm công nhận thương hiệu có nơi tiêu thụ ổn xồi, mận, nhãn, na, chanh leo Tuy nhiên năm xảy rét hại, mưa đá nắng nóng khơ hạn kéo dài vào thời điểm tháng đến đầu tháng 7, vào lúc hoa đậu số loại ăn nhãn mận làm làm ảnh hưởng đến suất, sản lượng địa bàn huyện Mộc Châu, Sơng Mã Diện tích cà phê, chè, cao su ổn định tập trung đầu tư thâm canh chăm sóc, mở rộng diện tích hạn chế Bên cạnh đó, có số ăn năm đạt sản lượng thu hoạch tăng diện tích có thị trường tiêu thụ ổn định, sản lượng xoài đạt 32.900 tấn, tăng 52,9%, diện tích cho sản phẩm tăng; chuối đạt 38.265 tấn, tăng 23,9%; cam đạt 4.584 tấn, tăng 21,9% Trong nhóm cơng nghiệp diện tích cao su đạt 5.879 ha, 97,4% so với năm trước, sản lượng năm đạt 2.983 tấn, tăng 128,6% diện tích đưa vào khai thác tăng; cà phê diện tích đạt 17.840 ha, tăng 4,2%, sản lượng đạt 25.048 tấn, tăng 10,8%; chè diện tích đạt 5.474 ha, tăng 9,3%, sản lượng chè đạt 47.424 tấn, tăng 5,3% Hoạt động bưu viễn thơng trì bảo đảm thơng suốt, an tồn, chất lượng ngày nâng lên, phục vụ kịp thời, hiệu công tác lãnh đạo, đạo tỉnh Doanh thu bưu viễn thơng Doanh thu bưu viễn thơng năm 2019 ước đạt 1.335.900 triệu đồng, tăng 11,17% so với kỳ năm trước Tổng số thuê bao điện thoại ước tính đạt 890.583 thuê bao, giảm 1,06% so với kỳ năm trước, thuê bao di động đạt 846.502 thuê bao, giảm 6,04%; thuê bao cố định đạt 43.827 thuê bao, giảm 0,79% Số thuê bao Internet ước đạt 88.004 thuê bao (trong phát triển 9.012 thuê bao), tăng 16,33% so với kỳ năm 2018 IX THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH THẾ GIỚI Xu hƣớng kinh tế vĩ mơ tồn cầu 1.1 Kinh tế tồn cầu yếu Theo Ngân hàng Thế giới (WB)1, hoạt động kinh tế toàn cầu mức yếu Tăng trưởng kinh tế toàn cầu Quý 3/2019 giảm so với quý trước tăng trưởng kinh tế lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc Nhật Bản giảm Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành công nghiệp chế biến, chế tạo toàn cầu tháng 11/2019 cho thấy ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tồn cầu bắt đầu ổn định tăng nhẹ tháng liên tiếp Các ngành dịch vụ cấp độ toàn cầu tiếp tục giảm, chủ yếu ảnh hưởng từ tăng thuế VAT Nhật Bản lại bù đắp phục hồi khu vực đồng Euro Niềm tin nhà đầu tư cải thiện phạm vi toàn cầu căng thẳng thương mại Hoa KỳTrung Quốc có dấu hiệu lắng dịu với việc quốc gia theo đuổi sách nới lỏng tiền tệ để giảm nhẹ ảnh hưởng suy thối tồn cầu Mặc dù giá lương thực, thực phẩm Trung Quốc Ấn Độ tăng lạm phát tồn cầu tiếp tục khơng cao đạt mức thấp vào tháng 09/2019 kể từ năm 2016 WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại 2,6% năm 2019 so với mức 3% năm 2018 tăng nhẹ lên 2,7% vào năm 2020 Tăng trưởng kinh tế phát triển giảm nhẹ từ 2,1% năm 2018 xuống 1,7% năm 2019 tăng 1,5% bình quân năm 2020-2021 Tăng trưởng kinh tế phát triển dự báo đạt 4,0% năm 2019, trước phục hồi mức 4,6% bình quân năm 2020-2021 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)2 nhận định tăng trưởng kinh tế tồn cầu cịn yếu sau chững lại đáng kể ba quý gần kể từ năm 2018 Đặc biệt, động lực hoạt động chế biến, chế tạo suy yếu đáng kể, đạt mức thấp từ sau khủng hoảng tài tồn cầu Căng thẳng thương mại địa trị làm gia tăng đáng kể tính khơng chắn hệ thống thương mại toàn cầu hoạt động hợp tác quốc tế nói chung, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, định đầu tư thương mại toàn cầu Trong bối cảnh đó, quốc gia giới tiếp tục áp dụng sách nới lỏng tiền tệ nhằm giảm nhẹ tác động căng thẳng nói Ấn phẩm Toàn cầu hàng tháng, 25/11/201 Báo cáo Triển vọng kinh tế giới, tháng 10/2019 Báo cáo Triển vọng kinh tế giới, tháng 10/2019 16 niềm tin hoạt động thị trường tài chính, giúp phục hồi khu vực dịch vụ để củng cố tăng trưởng việc làm IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu đạt 3,0% năm 2019, mức thấp kể từ năm 2008 đồng thời dự báo tăng trưởng tăng lên 3,4% vào năm 2020 Như vậy, IMF điều chỉnh dự báo năm 2019 giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 4/2019, 0,2 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 7/2019 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD)3 nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu yếu, rủi ro bất lợi gia tăng bối cảnh bất ổn sách ngày tăng niềm tin kinh doanh giảm Tăng trưởng GDP toàn cầu giảm xuống cịn 2,9% năm 2019 trì mức 2,9 3,0% năm 2020 2021 tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chững lại Lạm phát dự kiến thấp tăng trưởng thương mại toàn cầu dự báo tăng chậm căng thẳng thương mại Kinh tế Hoa Kỳ có xu hướng tăng nhờ hỗ trợ chi tiêu dùng mạnh mẽ Tuy nhiên,dự báo tăng trưởng số kinh tế phát triển khác yếu so với kỳ vọng ảnh hưởng từ suy giảm thương mại toàn cầu Đầu tư tư nhân số kinh tế mức độ vừa phải thị trường nhà hạ nhiệt, bao gồm Ca-na-đa, Ô-xtơ-râyli-a Hàn Quốc, đồng thời sản lượng xây dựng khu vực đồng Euro giảm Tăng trưởng nhiều thị trường khiêm tốn phục hồi chậm sau khủng hoảng kèm với bất ổn nước gia tăng Mê-hi-cô, Ấn Độ Ác-hen-ti-na Tăng trưởng GDP Trung Quốc tiếp tục giảm song hành với nhu cầu nhập giảm mạnh Biểu Dự báo tăng trưởng toàn cầu tổ chức quốc tế Đơn vị tính: % TT Tổ chức 2018 2019 2020 Quỹ Tiền tệ Quốc tế 4,7 4,5 4,7 Ngân hàng Thế giới 6,2 6,0 6,2 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 4,1 2,6 3,0 Nguồn: WB, IMF, OECD Tổng quan biến động thị trƣờng giới Thương mại toàn cầu tiếp tục giảm Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tăng trưởng thương mại hàng hóa tồn cầu yếu Q 4/2019 số thước đo thương mại hàng hóa đạt 96,6 điểm, tăng nhẹ so với mức 95,7 tháng 8/2019, thấp ngưỡng 100 điểm, cho thấy mức tăng trưởng nằm trung bình Các số thành phần đơn hàng xuất (97,5), sản phẩm ô tô (99,8) vận chuyển công-te-nơ (100,8) cho thấy xu hướng tăng nhẹ số vận tải hàng không quốc tế (93,0), linh kiện điện tử (88,2) nguyên liệu thô (91,4) cho thấy suy giảm hoạt động thương mại linh kiện điện tử tác động tăng thuế gần 17 WB nhận định thương mại toàn cầu cuối năm 2019 có chuyển biến tích cực lẫn tiêu cực Thương mại toàn cầu tiếp tục giảm 1,1% so với kỳ năm trước tháng 9/2019 Dữ liệu tháng 10 cho thấy sản xuất tư liệu sản xuất hàng hóa trung gian nước G20 giảm ngành chế biến, chế tạo, xuất dịch vụ vận chuyển công-te-nơ phục hồi nhẹ Sau tiến đàm phán thương mại song phương, Hoa Kỳ không tăng thuế từ 25 đến 30% hàng nhập trị giá 250 tỷ USD từ Trung Quốc tháng 10 Các thị trường hy vọng đàm phán đạt tiến nữa, bao gồm giảm số mức thuế hành Các thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), hiệp định thương mại tự châu Á công bố lần vào năm 2011, hoàn tất việc xây dựng văn kiện lên kế hoạch ký hiệp ước vào năm 2020 Tuy nhiên, Ấn Độ định không tham gia hiệp định cho vấn đề quan trọng chưa giải RCEP bao gồm 15 kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Ơ-xtơ-rây-li-a, Bru-nây, Campu-chia, Trung Quốc, In-đơ-nê-xi-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-anma, Niu Di-lân, Phi-li-pin, Xin-ga-po, Thái Lan Việt Nam) Nhóm chiếm gần 30% GDP toàn cầu, 30% dân số giới phần tư thương mại giới Việc thực thi hiệp định thương mại tự làm sâu sắc hội nhập nội khối thúc đẩy thương mại tồn cầu Ngồi ra, theo OECD, khơng chắn Brexit dẫn đến biến động thương mại đáng kể góp phần vào làm yếu liệu thương mại tháng gần đây, với gia tăng xuất khu vực đồng Euro sang Vương quốc Anh vào đầu năm 2019, trước ngày đề xuất rời khỏi EU ban đầu, sau lại đảo chiều tháng cuối năm 2019 Giá lạm phát Thị trường hàng hóa giảm tháng 10 tăng nhẹ tháng 11/2019 Theo WB, giá lượng giảm gần 4% tháng 10/2019 quan ngại tăng trưởng toàn cầu tiếp tục chậm lại sản xuất dầu mỏ phục hồi nhanh chóng sau công vào sở dầu mỏ Ả-rập Xê-út Tuy nhiên, giá dầu tăng trở lại tháng 11 Giá kim loại giảm 1% tháng 10/2019 so với tháng trước, quặng sắt giảm 5%, ni-ken giảm 3,5% Gần đây, giá đồng tăng lên tình trạng bất ổn gia tăng Chi-lê, quốc gia sản xuất đồng lớn giới, dẫn đến lo ngại nguồn cung Giá nông sản hồi phục nhẹ tháng 10, chưa mức tháng đầu năm 2019 Cùng với giá lượng giảm tăng trưởng thấp kinh tế, IMF dự kiến lạm phát giá tiêu dùng mức trung bình 1,5% năm 2019 kinh tế phát triển, giảm so với mức 2,0% năm 2018 Khi kinh tế Hoa Kỳ hoạt động mức tiềm năng, lạm phát giá tiêu dùng dự báo khoảng 2,6% vào năm 2020-2021 Tỷ lệ lạm phát Nhật Bản (không bao gồm thực phẩm tươi sống lượng) dự báo tăng lên khoảng 1% năm 2019-2020 mức tăng thuế tiêu thụ vào tháng 10/2019 Lạm phát dự kiến tăng dần khu vực đồng Euro, từ 1,2% năm 2019 lên 1,4 % vào năm 2020 Lạm phát thị trường kinh tế 18 phát triển, ngoại trừ Vê-nê-du-e-la, dự kiến giảm xuống 4,7% năm 2019 Một số trường hợp ngoại lệ gồm: Ác-hen-ti-na, lạm phát tăng lên đồng pê-sô giá; Nga tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng vào đầu năm thúc đẩy lạm phát; lạm phát Trung Quốc tăng phần giá thịt lợn tăng Thị trường tài Theo WB, điều kiện tài tồn cầu ổn định tương đối mong manh Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ hạ lãi suất sách thêm 25 điểm vào tháng 10/2019 thị trường kỳ vọng lãi suất trì mức cuối năm 2020 Các Ngân hàng Trung ương số kinh tế phát triển bổ sung thêm gói kích cầu cho kinh tế, Ngân hàng Trung ương châu Âu bắt đầu mua trái phiếu trị giá 20 tỷ euro tháng Định giá cổ phiếu toàn cầu hưởng lợi từ sách kích thích tiền tệ, phần giúp giảm tác động tiêu cực tiến trình Brexit quan ngại căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang Thị trường chứng khoán Hoa Kỳ đạt mức cao kỷ lục, chứng khoán Trung Quốc dần phục hồi sau đạt đỉnh vào đầu năm Dịng vốn tỷ giá hối đối Theo IMF, thay đổi vị đầu tư quốc tế phản ánh dịng tài rịng thay đổi định giá phát sinh từ biến động tỷ giá hối đoái giá tài sản Tỷ lệ vị chủ nợ nợ so với tổng GDP giới (Creditor and debtor positions as a share of world GDP) tăng nhẹ năm 2019 Nhóm kinh tế phát triển châu Âu, số kinh tế phát triển châu Á trở thành quốc gia cho vay nợ chính, phần bù đắp sụt giảm vị chủ nợ Trung Quốc nước xuất dầu mỏ Về phía người vay, vị trách nhiệm trả nợ ròng Hoa Kỳ tăng dần sau ổn định thâm hụt tài khoản hành giảm rút dần kích thích tài Tương tự, vị quốc gia vay nợ khu vực đồng Euro dần cải thiện Theo OECD, đồng Yên Nhật đồng Franc Thụy Sĩ xem hai loại tiền tệ trú ẩn an tồn tăng giá so với đồng la Mỹ mùa hè, khiến Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ can thiệp để ngăn đồng Franc Thụy Sĩ tăng giá Đồng bảng Anh giá so với đồng đô la Mỹ mùa hè rủi ro gia tăng Brexit khơng có thỏa thuận, tăng trở lại gần Tỷ giá đô la Mỹ so với kinh tế phát triển khác tương đối ổn định Tỷ giá song phương với đồng đô la Mỹ kinh tế thị trường nổi, đặc biệt Trung Quốc Nam Phi nhìn chung giảm từ tháng 5/2019 Rủi ro yếu tố phi kinh tế khác IMF xác định kinh tế tồn cầu đối mặt với rủi ro sau: Thứ nhất, thương mại chuỗi cung ứng tiếp tục bị gián đoạn Với yếu kéo dài sản xuất toàn cầu, dịch vụ phục vụ doanh nghiệp hậu cần, tài chính, pháp lý giao dịch bán buôn, dễ bị tổn thương nhu cầu giảm Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, cơng ty loại dịch vụ cắt giảm tuyển dụng, làm giảm tăng trưởng việc làm, niềm tin người tiêu dùng chi tiêu người tiêu dùng Ngoài ra, nhu cầu thấp 19 dịch vụ hướng tới người tiêu dùng, bán lẻ khách sạn, làm giảm niềm tin kinh doanh, góp phần làm suy yếu thị trường lao động Rủi ro kinh tế tồn cầu cịn tới từ lo ngại gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu căng thẳng liên kiết thương mại công nghệ ngày tăng Hoa Kỳ hạn chế thương mại với công ty công nghệ Trung Quốc rủi ro cao Brexit không thỏa thuận Thứ hai, thay đổi cách ứng phó với rủi ro Trong bối cảnh sách nới lỏng tiền tệ tài nhiều kinh tế, niềm tin thị trường tài dễ bị giảm đột ngột Trong tháng gần đây, căng thẳng gia tăng Hoa Kỳ Trung Quốc xung quanh công ty thương mại công nghệ khiến thị trường hướng đến tài sản an tồn Thứ ba, bất ổn tài tiếp tục kéo dài Lạm phát thấp khiến ngân hàng trung ương nới lỏng sách để đối phó với tăng trưởng thấp Những hành động này, với thay đổi kỳ vọng thị trường liên quan đến động thái sách tương lai dẫn đến việc đánh giá thấp rủi ro số phân khúc thị trường tài Sự nới lỏng quản lý giám sát không đầy đủ làm tăng nguy lỗ hổng tài giảm tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, công mạng vào sở hạ tầng tài mối đe dọa triển vọng kinh tế chúng phá vỡ nghiêm trọng hệ thống toán xuyên biên giới dịng chảy hàng hóa dịch vụ Thứ tư, căng thẳng địa trị, bất ổn trị nước, xung đột thay đổi sách số quốc gia tính khơng chắn cải cách gia tăng đè nặng lên đầu tư tăng trưởng Tăng trƣởng số kinh tế 3.1 Hoa Kỳ Theo IMF, tăng trưởng năm 2019 Hoa Kỳ dự kiến đạt 2,4% giảm xuống 2,1% năm 2020, tương ứng với điều chỉnh tăng 0,1 0,2 điểm phần trăm so với báo cáo đưa hồi tháng 4/2019 IMF Điều chỉnh tăng trưởng IMF cho thấy ảnh hưởng thỏa thuận ngân sách hai năm cắt giảm lãi suất sách Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ phần bù đắp ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động thương mại WB cho biết động lực tăng trưởng Hoa Kỳ chủ yếu đến từ tiêu dùng tư nhân, tăng 2,9%, nhờ thị trường lao động tăng trưởng tốt (khoảng 128 nghìn việc làm bổ sung vào thị trường lao động tháng 10/2019, tăng đáng kể so với tháng trước) Tuy nhiên, thành phần khác GDP yếu Đầu tư tư nhân giảm hai quý liên tiếp, nhu cầu cho vay thương mại công nghiệp liên tục giảm Ngồi ra, sản xuất cơng nghiệp tháng 10 giảm 1,1% so với kỳ năm trước Sau giảm xuống 5,6% Quý 2/2019, xuất Hoa Kỳ tăng thêm 0,9% Quý tăng trưởng yếu Quý 4/2019 Theo ADB, tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ trì mức 2,3% năm 2019 1,9% năm 2020 sau tăng trưởng quốc gia đạt 2,1% Quý 3/2019 nhờ tiêu dùng tư nhân chi tiêu phủ bù đắp cho suy 20 giảm đầu tư xuất ròng Xuất ổn định từ mức giảm 5,7% Quý lên mức tăng 0,9% Quý bị ảnh hưởng bất ổn kéo dài kinh tế toàn cầu, căng thẳng thương mại với Trung Quốc đồng đô la Mỹ tăng giá 3.2 Khu vực đồng Euro Nhu cầu nước yếu giảm hàng tồn kho làm giảm tăng trưởng khu vực đồng Euro kể từ năm 2018 Hoạt động kinh tế dự kiến tăng khiêm tốn phần lại năm đến năm 2020, nhu cầu nước dự kiến lấy lại động lực yếu tố tạm thời (bao gồm tiêu chuẩn khí thải đánh vào sản xuất xe Đức) tiếp tục giảm dần IMF dự báo tăng trưởng khu vực đạt 1,2% năm 2019 (thấp 0,1 điểm phần trăm so với dự báo đưa hồi tháng 4/2019) 1,4 % vào năm 2020 Dự báo tăng trưởng kinh tế Pháp Đức năm 2019 điều chỉnh giảm nhẹ nhu cầu bên yếu dự kiến nửa đầu năm 2019 Đối với Ita-li-a, dự báo tăng trưởng năm 2019 2020 giảm giảm tiêu dùng tư nhân, kích thích tài yếu nhu cầu bên thấp Triển vọng kinh tế Tây Ban Nha tương đối yếu, với mức tăng trưởng dự kiến giảm từ 2,6% năm 2018 xuống 2,2% 1,8% năm 2019 2020 (giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 4/2019) Theo ADB, tăng trưởng khu vực đồng Euro chậm lại từ 1,7% Quý xuống 0,8% Quý 2, tăng nhẹ lên 0,9% Quý 3/2019 Sự phục hồi mạnh mẽ đầu tư Quý động lực cho tăng trưởng Quý 3, tiêu kinh tế ngắn hạn cho thấy suy yếu khu vực đồng Euro Quý 4/2019 Niềm tin kinh doanh giảm xuống 100,8 tháng 10/2019, mức thấp gần năm PMI giảm xuống 50,1 tháng phục hồi nhẹ lên 50,6 vào tháng 10, phản ánh suy giảm mạnh sản xuất theo định hướng xuất bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu giảm nhu cầu từ đối tác thương mại lớn Tăng trưởng sản xuất công nghiệp thương mại bán lẻ giảm 0,1% tháng Mặc dù suy giảm Quý 4, dự báo tăng trưởng năm 2019 cho khu vực đồng Euro đạt 1,1% (tăng so với mức dự báo 1,0% báo cáo trước đây) nhờ Quý 3/2019 tăng trưởng tốt Dự báo tăng trưởng khu vực năm 2020 trì mức 1,0% 3.3 Nhật Bản IMF dự báo kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 0,9% năm 2019 (giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo đưa hồi tháng 4/2019) Tiêu dùng tư nhân chi tiêu dùng nhà nước mạnh nửa đầu năm 2019 bù đắp cho nhu cầu nước yếu Tăng trưởng năm 2020 Nhật Bản dự báo mức 0,5% (không thay đổi so với dự báo hồi tháng 4/2019), với biện pháp tài khóa tạm thời giúp bù đắp phần cho suy giảm tiêu dùng tư nhân sau tăng thuế suất tiêu dùng vào tháng 10 năm 2019 21 ADB điều chỉnh tăng trưởng GDP Nhật Bản năm 2019 giảm xuống 1% (thấp 0,2 điểm phần trăm so với dự báo đưa hồi tháng 9/2019), trì mức 0,5% năm 2020 Theo ADB, xuất ròng đầu tư tư nhân giảm làm giảm đà tăng trưởng quốc gia bối cảnh nhu cầu toàn cầu yếu xung đột thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc suy thoái sản xuất hàng điện tử Sản xuất công nghiệp tiếp tục giảm năm 2019, với số PMI ngành chế biến, chế tạo ngưỡng 50 Dịch vụ - ngành xem chỗ dựa cho hoạt động kinh tế - có số PMI giảm tháng 10, ngưỡng 50 Đầu tư yếu dần đơn đặt hàng máy móc giảm tháng thứ ba liên tiếp tháng niềm tin kinh doanh giảm Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản có số điểm sáng tăng trưởng tiền lương mức 1,3%, tỷ lệ thất nghiệp thấp mức 2,4% tháng 9, phủ áp dụng biện pháp giúp giảm nhẹ tác động bất lợi việc tăng thuế 3.4 Trung Quốc Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục chậm lại kể từ Quý 4/2019 sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ giảm xuống 4,7% 7,2% tháng 10/2019 so với kỳ năm trước Tuy nhiên, số PMI cho thấy đơn đặt hàng nước nước tăng nhẹ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cắt giảm lãi suất vào đầu tháng 11/2019 lạm phát giá tiêu dùng tăng đột biến so với mục tiêu 3% giá thịt lợn tăng cao, hậu dịch tả lợn Châu Phi Kinh tế Trung quốc dự kiến đạt 6,1% 5,8% năm 2019 2020 (tương ứng với giảm 0,2 0,3 điểm phần trăm so với dự báo đưa hồi tháng 4/2019 IMF) ADB dự báo GDP Trung Quốc tăng 6,1% năm 2019 Sức mua người tiêu dùng bị ảnh hưởng giá lương thực, thực phẩm tăng cao, đặc biệt giá thịt lợn tăng gấp đơi vào tháng 10/2019 so với năm trước Tăng trưởng đầu tư hỗ trợ đầu tư vào sở hạ tầng tăng đầu tư vào bất động sản Tuy nhiên, đầu tư sản xuất tăng chậm giá sản xuất, lợi nhuận doanh nghiệp tăng trưởng xuất chưa phục hồi Với áp lực trên, tăng trưởng năm 2020 Trung Quốc dự báo mức 5,8% cao đạt thỏa thuận thương mại với Hoa Kỳ giúp nâng cao niềm tin người tiêu dùng nhà đầu tư 3.5 Đông Nam Á Tăng trưởng nước phát triển châu Á tiếp tục đạt mức vừa phải đầu tư nước suy yếu bối cảnh mơi trường bên ngồi nhiều thách thức căng thẳng thương mại kéo dài Hoa Kỳ-Trung Quốc suy thoái sản xuất điện tử toàn cầu ADB hạ dự báo tăng trưởng GDP khu vực Đông Nam Á, giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 4/2019, từ 4,5% xuống 4,4% năm 2019 trì mức 4,7% năm 2020 Nhờ kết hoạt động kinh tế khả quan, đặc biệt tăng trưởng xuất khẩu, dự báo tăng trưởng Bru-nây Việt Nam 22 điều chỉnh tăng so với dự báo tháng 4/2019 Triển vọng kinh tế lại khu vực dự báo giảm xuất giảm đầu tư yếu Biểu Tăng trƣởng GDP số quốc gia Đơng Nam Á Đơn vị tính: % TT Quốc gia 2018 2019 2020 In-đô-nê-xi-a 5,2 5,1 5,2 Ma-lai-xi-a 4,7 4,5 4,7 Phi-li-pin 6,2 6,0 6,2 Thái Lan 4,1 2,6 3,0 Xin-ga-po 3,1 0,6 1,2 Nguồn: ADB 3.6 Việt Nam Dự báo Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới nhận định mơi trường tồn cầu cịn nhiều thách thức kinh tế Việt Nam thể vững vàng, nhờ tiêu dùng tư nhân xuất ngành chế tạo chế biến trì tốt Sau chững lại vào quý 2, tăng trưởng xoay chiều lên đạt khoảng 7,3% vào quý 3, nâng tốc độ tăng trưởng so với kỳ năm trước lên gần 7% ba quý đầu năm 2019 Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 ước đạt khoảng 6,8%, thấp chút so với năm 2018, tương đương với kết năm 2017 Đây tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm cao giới rơi vào nhóm hai quốc gia đứng đầu khu vực Đông Á, sau Cam-pu-chia, cao Trung Quốc Tốc độ tăng trưởng GDP vững vàng có nhờ vào kết tốt ngành công nghiệp, tăng 9,6% tháng đầu năm 2019 Tăng trưởng cao ngành chế biến, chế tạo giúp bù đắp cho ngành xây dựng có tốc độ tăng trưởng chững lại cắt giảm chương trình đầu tư Chính phủ Trong đó, ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản gặp bất lợi khí hậu, giá giới xuống, dịch tả lợn châu Phi bùng phát, nên tăng 2% tháng đầu năm 2019, tăng trưởng ngành nơng nghiệp nói riêng sụt giảm tương đối mạnh, đạt 0,7% so với 2,9% năm trước Ngành dịch vụ tiếp tục tăng trưởng khoảng 7,0%, nhờ nhu cầu nước tăng tương đối mạnh q trình thị hóa, kết tốt ngành dịch vụ đại viễn thông, tài giao thơng vận tải Nhìn từ phía cầu, tốc độ tăng trưởng GDP hỗ trợ tăng trưởng tín dụng nhu cầu nước khu vực tư nhân Khu vực kinh tế đối ngoại động lực tăng trưởng năm 2019 với tốc độ tăng trưởng xuất tương đối cao, đóng góp đến gần 12 điểm phần trăm cho tăng trưởng GDP Đóng góp tiêu dùng tư nhân xu hướng xuất vài năm qua tầng lớp trung lưu trỗi dậy chiếm xấp xỉ 10% dân số Theo ước tính, năm 23 có thêm khoảng triệu người dân gia nhập tầng lớp trung lưu, đẩy mạnh nhu cầu hàng tiêu dùng nhà Nhờ thu nhập thực tăng lên lạm phát mức thấp, doanh số bán lẻ tăng vững mức 11,8% theo giá hành (9,4% theo giá so sánh) 10 tháng đầu năm 2019 Sức cầu phần đáp ứng hàng tiêu dùng nhập tăng lên (tăng bình quân 15% kể từ năm 2015) Đầu tư khu vực tư nhân tăng khoảng gần 17% ba quý đầu năm 2019 đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP mức cao Ngược lại, đóng góp khu vực cơng cho tăng trưởng GDP thấp Chính phủ áp dụng sách thắt chặt từ năm 2015/2016 Mức chi (ròng) giảm thu đạt kết cao dự kiến ngân sách đầu tư triển khai chậm Đóng góp khu vực cơng ước đạt 0,4 điểm phần trăm GDP, thấp ba lần so với 2016 Tăng trưởng kinh tế vững vàng Việt Nam tiếp tục tạo việc làm giúp tăng lương theo giá so sánh Thu nhập khả dụng thực hộ gia đình hưởng lợi lạm phát thấp, khu vực làm công ăn lương phát triển, lương theo giá hành tăng mạnh mức 13,1% (10,5% theo giá so sánh) tháng đầu năm 2019 Lực lượng lao động tiếp tục nơng (giảm 1,6 triệu việc làm tháng đầu năm 2019) để chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ (tạo 2,5 triệu việc làm mới) Xu hướng chuyển dịch góp phần nâng cao mức lương người lao động chuyển từ hoạt động suất thấp sang hoạt động suất cao Mức lương tăng lên theo giá so sánh kết hợp với chuyển dịch sang cơng việc có suất cao dẫn đến tỷ lệ nghèo tiếp tục giảm Tỷ lệ nghèo cực giảm xuống 2% theo ước tính dựa chuẩn nghèo quốc tế (1,90 US$/ngày) Dự báo Ngân hàng Phát triển châu Á Tăng trưởng GDP quý đầu năm 2019 đạt 7,0%, mức cao giai đoạn năm qua Tiêu dùng tư nhân tăng 7,3% đầu tư mở rộng 7,7%, nhờ môi trường kinh doanh cải thiện, niềm tin nhà đầu tư tiếp tục vững tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi Với đà tăng trưởng mạnh Q 3, có khả trì Quý 4/2019 năm 2020, ADB điều chỉnh dự báo tăng trưởng Việt Nam tăng từ 6,8% lên 6,9% cho năm 2019 từ 6,7% đến 6,8% cho năm 2020 Dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế Trong Báo cáo Triển vọng Kinh tế giới 2019 xuất tháng 10/2019, IMF cho tăng trưởng quốc gia phát triển có thu nhập thấp mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng nhóm khơng đồng IMF dự báo nước xuất phi hàng hóa Việt Nam Băng-la-đét tăng trưởng mạnh, nước xuất hàng hóa Ni-giê-ri-a tăng trưởng GDP dự báo tương đối yếu Đối với Việt Nam, IMF dự báo tăng trưởng Việt Nam đạt 6,5% năm 2019 2020, không thay đổi so với dự báo đưa hồi tháng 4/2019 Biểu Dự báo tổ chức quốc tế tăng trưởng Việt Nam Đơn vị tính: % 24 TT Tổ chức 2018 Ngân hàng Thế giới 7,1 6,8 6,5 Quỹ Tiền tệ Quốc tế 7,1 6,5 6,5 Ngân hàng Phát triển châu Á 7,1 6,9 6,8 2019 2020 Nguồn: WB, ADB, IMF VIII MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Dân số lao động Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2019 ước tính 1.252,65 nghìn người, tăng 1,61% (19,8 nghìn người) so với kỳ năm trước, bao gồm dân số thành thị 170,64 nghìn người, chiếm 13,85%; dân số nơng thơn 1.062,2 nghìn người, chiếm 86,15%; dân số nam 634,87nghìn người, chiếm 50,68%; dân số nữ 617,78 nghìn người, chiếm 49,32% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2019 ước tính 762,45 nghìn người, tăng 1,61% so với kỳ năm trước Trong đó: Thành thị 91,99 nghìn người, tăng 1,61%, nơng thơn 670,5 nghìn người tăng 1,61%; nam 391,14 nghìn người, tăng 1,61%, nữ 371,31 nghìn người tăng 1,61% Đời sống dân cƣ bảo đảm an sinh xã hội Đời sống công chức, viên chức người hưởng bảo hiểm xã hội nhìn chung ổn định, thu nhập bình quân hàng tháng người lao động khu vực nhà nước 4.100 nghìn đồng, khu vực doanh nghiệp nhà nước 5.600 nghìn đồng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.800 nghìn đồng doanh nghiệp ngồi Nhà nước 3.400 nghìn đồng Cơng tác an sinh xã hội tiếp tục cấp quyền địa phương, quan chức quan tâm thực Thường xuyên triển khai hoạt động tuyên truyền thực sách, pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em trường học địa bàn tồn tỉnh Các chương trình xố đói giảm nghèo, cho vay vốn phát triển sản xuất, cho vay hỗ trợ lãi suất, chương trình tín dụng học sinh, sinh viên nghèo đối tượng sách tiếp tục cấp quyền địa phương, quan chức quan tâm đạo, phối hợp thực Công tác an sinh, xã hội xóa đói, giảm nghèo tiếp tục quan tâm thực Ngân hàng Chính sách xã hội thực chương trình cho vay 29.679 lượt hộ, tổng số tiền 1.139.878 triệu đồng; Công tác tư vấn việc làm đạt 12.24 lượt người, có 23.000 lao động chuyển đổi tạo việc làm mới, tuyển sinh đào tạo dạy nghề đạt 17.031 học viên, tốt nghiệp 17.738 người Thực tốt sách bảo hiểm thất nghiệp với 1.539 đối tượng Thực tốt sách bảo hiểm thất nghiệp với 1.539 đối tượng định hưởng trợ cấp thất nghiệp 25 Thực chương trình nơng thơn tồn tỉnh có 188/188 xã, 36 xã đạt chuẩn nông thôn Giáo dục đào tạo Ngành Giáo dục tập trung đạo, tổ chức thực kết thúc nhiệm vụ năm học 2018-2019; triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020 Tổ chức thành công kỳ thi học sinh giỏi THCS chọn học sinh giỏi THPT Quốc gia tỉnh; thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp tỉnh; tổ chức thi cấp chứng nghề phổ thông cho 10.705 học sinh THPT THCS; Tồn tỉnh có 50.723 học sinh phổ thơng giáo dục thường xuyên hoàn thành cấp học, cụ thể: Số học sinh cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học 24.064 học sinh; số học sinh công nhận tốt nghiệp trung học sở có 19.339 học sinh; số học sinh thi đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông 8.920 học sinh; tổng số học viên thi đỗ tốt nghiệp bổ túc trung học phổ thông 1.188 học sinh Kết thúc năm học 2018-2019, toàn tỉnh có 2.706 học sinh bỏ học; đó: tiểu học 164 học sinh, trung học sở 1.175 học sinh; trung học phổ thông 1.367 học sinh Triển khai thực nhiệm vụ năm học 2019-2020 Ngành Giáo dục tiếp tục đạo thực nhiệm vụ năm học 2019-2020 Triển khai kiểm tra thực phong trào thi đua như: “Đổi mới, sáng tạo dạy học”, phong trào “Hai tốt” Tổ chức khai mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi THPT cấp tỉnh lần thứ X, năm học 2019-2020; tổ chức thành công Hội thi “Tiếng hát Người giáo viên Nhân dân” tỉnh Sơn La lần thứ III, hội thi có 26 đồn văn nghệ quần chúng đến từ phịng giáo dục đào tạo, đơn vị trực thuộc Sở Trường Cao đẳng Sơn La Tại lễ tổng kết, ban tổ chức trao giải đặc biệt, giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích cho đồn tham dự Chỉ đạo, đôn đốc huyện, thành phố điều tra số liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2019 Chỉ đạo thực giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số; phối hợp với quan: Công an tỉnh, Sở Y tế tổ chức tập huấn cho cán quản lý phòng GDĐT, cán quản lý giáo viên cấp học: xây dựng trường học an toàn, phịng tránh tai nạn thương tích năm học 2019 - 2020 Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngành Y tế tăng cường đạo phòng chống dịch bệnh, thực tốt việc theo dõi, giám sát, phát sớm xử lý kịp thời trường hợp mắc bệnh, đặc biệt sốt xuất huyết, dịch sởi, tiêu chảy cấp, cúm A(H7N9); tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh…Số người nhiễm HIV 83 trường hợp; tử vong AIDS 83 trường hợp; ngộ độc thực phẩm 1.457 trường hợp, khơng có tử vong, mắc theo vụ 14 vụ, 72 trường hợp Thực tốt công tác khám, điều trị, cấp cứu, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ Tổng số lượt khám bệnh sở y tế từ đầu năm đến đạt 1.484.699 lượt; số bệnh nhân điều trị nội trú 215.943 người; số bệnh nhân điều 26 trị ngoại trú 808.456 người; số bệnh nhân chuyển tuyến 101.777 lượt, chuyển Trung ương 4.761 lượt Tiếp tục tổ chức triển khai có hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực y tế Văn hóa, thơng tin, thể thao Tổ chức tốt công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ trị, ngày lễ lớn đất nước tỉnh; nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh tháng năm 2019; cơng tác phịng chống thiên tai mùa mưa lũ; công tác giảm nghèo; phịng chống tham nhũng lãng phí, phịng chống ma túy, cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng, an ninh trật tự, an toàn thực phẩm Phát hành Kế hoạch tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật; biên tập tuyên truyền phòng, chống bạo lực sở giới năm 2019; sáng tác nhiều mẫu tranh cổ động công tác thông tin đối ngoại; mẫu tranh cổ động phòng, chống bạo lực sở giới năm 2019 Tiếp tục biên dịch - lồng tiếng phát hành 02 phim: Phỏng lái vững bước đường đổi (tiếng Thái) Tiếng sáo Mông (tiếng Mơng) Phục vụ tốt đồn khách dâng hương tham quan địa điểm: Di tích Nhà tù Sơn La; Đền thơ Vua Lê Thái Tông… Khánh thành Tương đài Bác Hồ với đồng bào dân tộc Tây Bắc Sơn La; Đăng cai Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc vùng tây bắc lần thứ XIV tỉnh Sơn La năm 2019 Khánh thành Tương đài Bác Hồ với đồng bào dân tộc Tây Bắc Sơn La; Đăng cai Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc vùng tây bắc lần thứ XIV tỉnh Sơn La năm 2019; thiết kế đảm bảo điều kiện maket sân khấu, hệ thống âm phục vụ hoạt động diễn Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng huyện Thuận Châu Thực 01 giáo dục trải nghiệm “Sắc màu văn hóa Dao” Thành lập đồn NTQC tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II tỉnh Điện Biên Biểu diễn phục vụ lễ trao giải công diễn thi sáng tác thành phố Sơn La 01 buổi Thể thao thành tích cao: Vận động viên đội tuyển tập trung Trung tâm, đó: Các đội tuyển tỉnh 31 VĐV; đội tuyển trẻ 96 VĐV; đội khiếu 23 VĐV Duy trì cơng tác huấn luyện, ni dưỡng vận động viên đội tuyển Môn Pen casilat tham gia thi đấu giải vô địch miền bắc - Bắc Trung Thanh Hóa đạt: 01 HCV, 01 HCB, 03 HCĐ; 04 cấp I; 01 kiện tướng Môn quần vợt tham gia thi đấu giải vô địch trẻ xuất sắc thành phố Vinh đạt 01 HCB, 03 HCĐ Hoạt động văn hóa, thơng tin từ đầu năm đến tập trung tổ chức tốt công thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ trị, ngày lễ lớn đất nước tỉnh: Kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/19303/2/2019); hoạt động Mừng Đảng - Mừng Xuân Kỷ Hợi 2019; kỷ niệm Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3; Ngày Văn hóa dân tộc Việt Nam 19/4; Ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước 30/4; Quốc tế lao động 01/5; kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ đồn cơng tác Trung ương thăm nói chuyện với đồng bào dân tộc Tây Bắc (7/5/1959-7/5/2019); Kỷ niệm 65 năm chiến 27 thắng lịch sử Điện Biên Phủ; Khánh thành Tương đài Bác Hồ với đồng bào dân tộc Tây Bắc Sơn La; Đăng cai Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc vùng tây bắc lần thứ XIV tỉnh Sơn La năm 2019; Kỷ niệm Ngày thương binh liệt sỹ 27/7; Ngày giải phóng Sơn La 26/8; Kỷ niệm 74 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2/9; Kỷ niệm 50 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh; Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; Đại hội đại biểu Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh Sơn La lần thứ V (nhiệm kỳ 2019 - 2024); kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh Việt Nam (06/12/1989 06/12/2019);…Hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia nước - vệ sinh môi trường năm 2019; biện pháp bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2019… nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh; cơng tác phịng chống thiên tai mùa mưa lũ; cơng tác giảm nghèo; phịng chống tham nhũng lãng phí, phịng chống ma túy, cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng, an ninh trật tự, an toàn thực phẩm Từ đầu năm đến tổ chức chiếu phim 1.980 buổi, phục vụ 297.000 lượt người xem; Phục vụ khách tham quan Bảo tàng tỉnh điểm di tích 518.000 lượt người Trong hoạt động thể thao thành tích cao, từ đầu năm đến tham gia Vận động viên đội tuyển tập trung Trung tâm, đó: Các đội tuyển tỉnh 31 VĐV; đội tuyển trẻ 96 VĐV; đội khiếu 23 VĐV Duy trì cơng tác huấn luyện, nuôi dưỡng vận động viên đội tuyển Môn Pen casilat tham gia thi đấu giải vô địch miền bắc - Bắc Trung Thanh Hóa đạt: 01 HCV, 01 HCB, 03 HCĐ; 04 cấp I; 01 kiện tướng Môn quần vợt tham gia thi đấu giải vô địch trẻ xuất sắc thành phố Vinh đạt 01 HCB, 03 HCĐ Phát tiếng phổ thông thực 1.097 chương trình, sử dụng 4.191 tin, bài, phóng 1.515 chuyên đề, chuyên mục; tiếng dân tộc 1.460 chương trình, sử dụng 7.680 tin, bài, phóng sự, gương người tốt, việc tốt, 1.695 chuyên đề, chuyên mục Truyền hình tiếng phổ thơng thực 3.204 chương trình, sử dụng 13.723 tin, bài, phóng sự, gương người tốt, việc tốt 2.743 chuyên đề, chuyên mục; tiếng dân tộc 834 chương trình, sử dụng 7.448 tin, bài, phóng sự, gương người tốt, việc tốt 373 chuyên đề, chuyên mục Cơng tác phịng chống ma t Tính đến ngày 15/11/2019, số liệu Công an huyện, thành phố báo cáo, tồn tỉnh có tổng số 8.734 người nghiện ma tuý diện quản lý, có 1.665 người cai nghiện tập trung sở điều trị nghiện ma túy (1.631 trường hợp cưỡng chế, 20 tự nguyện, 27 hỗ trợ cắt cơn), thời điểm 17/12/2019 có 1.140 người điều trị Methadone Hiện địa bàn tỉnh cịn 09 điểm, 58 đối tượng có biểu bán lẻ, chứa chấp, tổ chức sử dụng ma túy 30 tổ, thuộc 17 xã, thị trấn An tồn giao thơng Tính từ đầu năm đến nay, địa bàn tỉnh xảy 106 vụ tai nạn, va chạm giao thông, làm 61 người chết 96 người bị thương So với kỳ năm 28 trước, số vụ tai nạn giao thông giảm 7,83%, số người chết giảm 4,69%, số người bị thương giảm 5,88% Thiệt hại thiên tai Từ đầu năm đến nay, địa bàn tỉnh xảy mưa đá, gió lốc, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại người tài sản, ảnh hưởng tới sản xuất đời sống nhân dân, cụ thể: 03 người chết, 01 người tích, 02 người bị thương; 2.911 ngơi nhà bị thiệt hại, hư hỏng, tốc mái, phải di dời khẩn cấp; diện tích hoa màu bị thiệt hại 233 ha, 599 lâu năm, 747 gia súc, 01 cá bị thiệt hại; nhiều tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông nông thôn bị sạt lở, hư hỏng với chiều dài 6.698 m, khối lượng đất đá 325.932 m3 Thiệt hại ước tính 94,0 tỷ đồng Công tác khắc phục: Đã kịp thời khắc phục thiệt hại y tế, trường học, nước sinh hoạt, thực bố trí xếp ổn định chỗ cho hộ dân; đảm bảo giao thông không bị ách tắc kéo dài Bảo vệ môi trƣờng phịng chống cháy, nổ Theo báo cáo Cơng an tỉnh, luỹ kế từ đầu năm đến địa bàn tỉnh xảy ra, phát 506 vụ vi phạm quy định bảo vệ môi trường tăng 24% so với năm 2018 (+98 vụ), xử lý 495 vụ với tổng số tiền phạt 5.838 triệu đồng tăng gấp lần (+3.933,3 triệu đồng) Tính từ đầu năm đến nay, địa bàn tỉnh xảy 41 vụ cháy, nổ làm 02 người chết, 03 người bị thương, thiệt hại ước tính 2.849 triệu đồng So với kỳ năm trước, số vụ cháy, nổ tăng 28,13%; số người chết tăng 100,0% thiệt hại ước tính giảm 23,10% Đánh giá chung, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh năm 2019 tiếp tục chuyển biến tích cực; sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản trì ổn định ứng dụng công nghệ cao; môi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục cải thiện; thị trường hàng hoá phát triển, cân đối cung cầu lưu thông hàng hố thơng suốt; đời sống tầng lớp dân cư ổn định; vấn đề xã hội, giảm nghèo bền vững thực sách an sinh xã hội triển khai thực tốt; đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, nhân dân vùng biên giới, vùng lòng hồ thủy điện Quốc phòng an ninh đảm bảo, trật tự an toàn xã hội ổn định, chủ quyền biên giới quốc gia giữ vững; vấn đề xã hội xúc tập trung giải Tuy nhiên, bên cạnh kết quan trọng đạt được, kinh tế - xã hội tỉnh đối mặt với khó khăn, thách thức: Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản chịu ảnh hưởng, thiệt hại thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh trồng, vật nuôi; công nghiệp sản xuất phân phối điện giảm sút; tiến độ triển khai thực số chương trình, dự án, nguồn vốn chậm, giải ngân toán đạt thấp; kết huy động nguồn vốn đầu tư xã hội hóa cịn hạn chế, sách thu hút đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư; chất lượng thu ngân sách hạn chế, tỷ lệ nợ thuế khó thu chiếm tỷ lệ cao tổng nợ Năm 2019 có ý nghĩa quan trọng, năm “bứt phá” phấn đấu thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020; để thực tốt 29 mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, thời gian tới cấp, ngành cần tiếp tục thực đồng bộ, hiệu giải pháp đề Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021; thực sách tài khóa chặt chẽ, tăng cường kỷ luật tài chính, đẩy mạnh tra, kiểm tra thuế, quản lý chặt kê khai hoàn thuế giá trị gia tăng; tăng cường biện pháp chống thất thu, thu hồi nợ đọng thuế; kiểm soát chặt chẽ khoản chi từ ngân sách Nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, triệt để tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, mua sắm, hội họp; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng, tập trung hồn thành sớm cơng trình, dự án có ý nghĩa nâng cao lực sản xuất cho kinh tế; kịp thời tháo gỡ khó khăn, cải thiện mạnh mẽ mơi trường đầu tư kinh doanh, đơn giản hóa tủ tục hành chính, dịch vụ cơng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sở kinh doanh cá thể phát triển; làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, huy động nguồn vốn tổ chức, cá nhân cho đầu tư phát triển; trọng đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm, tăng cường ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch; đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất hàng hóa, đặc biệt xuất sản phẩm nông sản; đẩy mạnh chương trình xây dựng nơng thơn thực có hiệu sách an sinh xã hội, thực tốt công tác trợ giúp đột xuất, bảo đảm người dân gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời, khắc phục khó khăn, ổn định sống; tăng cường công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường phịng chống cháy, nổ./ Nơi nhận: CỤC TRƢỞNG - TCTK (Vụ TKTH); - VP Tỉnh ủy; - VP Đoàn ĐBQH HĐND; - VP UBND tỉnh; - Lãnh đạo Cục; - Lưu: VT, TH Ký bởi: Ngô Thị Thu Email: ntthusla@gso.gov.vn Cơ quan: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Sơn La, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngày ký: 26-12-2019 13:02:31 +07:00 Ngô Thị Thu 30 ... THỐNG KÊ SƠN LA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 703/BC-CTK Sơn La, ngày 24 tháng 12 năm 2019 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 Năm 2019, kinh tế nước... gồm 15 kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Ơ-xtơ-rây-li-a, Bru-nây, Campu-chia, Trung Quốc, In-đơ-nê-xi-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-anma, Niu Di-lân, Phi-li-pin, Xin-ga-po,... triển kinh tế - xã hội năm 2019 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3168/QĐ-UBND ngày 08/12/2018 việc giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Quyết định số 150/QĐ-UBND ngày 17/01/2019

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan