ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế Bản quyền © 2012 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Mọi chép lưu hành không đồng ý VEPR vi phạm quyền In 3.000 cuốn, khổ 16x24cm, Công ty TNHH In Thanh Bình Số đăng ký 783-2012/CXB/03-124/ĐHQGHN Quyết định xuất số: 267 In xong nộp lưu chiểu Quý III/2012 Liên lạc: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: Phòng 704, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84) 6275 3894 Fax: (84) 6275 3895 Email: info@vepr.org.vn Website: www.vepr.org.vn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 16 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội Tel: (84) 3971 4896, Fax: (84) 3971 4899 Email: nxbdhqghn@vnu.edu.vn Website: publisher.vnu.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS Phạm Thị Trâm Biên tập: Xn Chi Thiết kế bìa: Chí Long Trình bày: Vi Xuân Sửa in: Thanh Huyền Phát hành độc quyền: Knowledge fort he Future Công ty Cổ phần Sách Thái Hà Địa chỉ: 119 C5 Tô Hiệu, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (84) 3793 0480 Fax: (84) 6287 3238 Email: info@thaihabooks.com Website: www.thaihabooks.com BIÊN MỤC TRÊN XUẤT BẢN PHẨM CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế / Nguyễn Đức Thành (ch.b.), Phạm Sỹ An, Phạm Văn Đại - H : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 - 590tr ; 24cm ISBN 9786046206880 Kinh tế Chính sách Cơ cấu kinh tế Việt Nam Báo cáo 338.9597 - dc14 DHH0001p-CIP Tranh bìa: Trừu tượng Xanh (trích đoạn) Nguyễn Chí Long (2011, acrylic vải, 150 x 50 cm) Sưu tập Nguyễn Đức Thành BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2012 Chủ biên: TS Nguyễn Đức Thành ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo thực với hỗ trợ Đại học Quốc gia Hà Nội iv Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan Viện trợ Ireland LỜI GIỚI THIỆU Sau bốn năm liên tục xây dựng ấn hành, chuỗi Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, có lẽ trở nên quen thuộc với nhiều nhà phân tích hoạch định sách, nhà nghiên cứu kinh tế người quan tâm đến vấn đề kinh tế Việt Nam Năm 2012 năm Việt Nam bước vào thực tái cấu kinh tế ba phương diện đề Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa XI (tháng 10/2011): Tái cấu hệ thống tài mà trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại, tái cấu hệ thống doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đồn tổng cơng ty, tái cấu đầu tư công Thực tái cấu thành công giúp nâng cao hiệu lâu dài cho kinh tế, ngắn hạn, không tránh khỏi chi phí định, mà biểu thấy trước tăng trưởng kinh tế chậm lại khơng năm 2012 mà kéo dài sang năm 2013 Tiếp nối Báo cáo từ năm trước, Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 thực bối cảnh kinh tế đứng trước ngưỡng cửa cải cách quan trọng Lựa chọn tựa đề Đối diện thách thức tái cấu kinh tế, nhóm tác giả hẳn muốn bày tỏ mối quan tâm khó khăn, thách thức nảy sinh q trình thực tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Đây cách tiếp cận có ý nghĩa, hình dung khó khăn, chướng ngại cách rõ ràng đường v đi, người ta dễ tránh nhiều vấp váp Có thể thấy gần toàn nội dung Báo cáo dành để phân tích ba chương trình tái cấu kinh tế tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại, tái cấu hệ thống doanh nghiệp nhà nước tái cấu đầu tư cơng Chương chương quan trọng vạch khuynh hướng suy giảm hiệu suất kinh tế Việt Nam thời gian gần Nhiều khuyến nghị sách nhóm tác giả đề xuất mang tính khác biệt với quan điểm thời đáng cân nhắc Giữ vững truyền thống năm trước, Báo cáo tiếp tục phát huy đặc thù khác biệt so với nhiều báo cáo kinh tế khác Đó tinh thần nghiên cứu khoa học khách quan, phương pháp tiếp cận vấn đề đại với ứng dụng thục công cụ định lượng kinh tế học, đặc biệt phân tích, kết luận, kiến nghị sách chủ yếu dựa chứng thực tế Nhóm tác giả tiếp tục mở rộng, đa dạng hóa, thu hút thêm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước, có nhiệt huyết với phát triển đất nước có thái độ nghiêm túc khoa học Chúng tin Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế lần nguồn tài liệu có giá trị tham khảo hữu ích đáng tin cậy, đóng góp thêm cơng trình tâm huyết vào thư mục giới nghiên cứu hoạch định sách, tổ chức kinh tế-xã hội tất quan tâm tìm hiểu thực trạng kinh tế Việt Nam Hà Nội, ngày 15/06/2012 PGS TS Phùng Xuân Nhạ Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội vi ĐƠN VỊ THỰC HIỆN thành lập ngày 7/7/2008, trung tâm nghiên cứu trực thuộc Trường Đại học Kinh tế − Đại học Quốc gia Hà Nội VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở Trường Đại học Kinh tế − Đại học Quốc gia Hà Nội, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR) Mục tiêu VEPR thực nghiên cứu kinh tế sách nhằm giúp nâng cao chất lượng định quan hoạch định sách, doanh nghiệp nhóm lợi ích, dựa thấu hiểu chất vận động kinh tế q trình điều hành sách vĩ mơ Việt Nam Hoạt động VEPR bao gồm phân tích định lượng định tính vấn đề kinh tế Việt Nam tác động chúng tới nhóm lợi ích; tổ chức hội thảo đối thoại sách với mục đích tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội gặp gỡ, trao đổi nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề sách quan trọng hành; đồng thời tổ chức khóa đào tạo cao cấp kinh tế, tài phân tích sách vii viii CÁC TÁC GIẢ (Xếp theo thứ tự bảng chữ cái) ThS Phạm Sỹ An: Nhận Thạc sỹ Kinh tế Phát triển Chương trình Cao học Hà Lan; chuyên gia kinh tế vĩ mơ; Phó ban Kinh tế Vĩ mô, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hoàng Xuân Diễm: Nhận Cử nhân Kinh tế học Quốc tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN); nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), cộng tác viên nghiên cứu VEPR ThS Phạm Văn Đại: Nhận Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Chương trình Cao học Hà Lan; chuyên viên nghiên cứu Bộ phận nghiên cứu kinh tế vĩ mơ thị trường tài chính, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam TS Quách Mạnh Hào: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Trường Đại học Birmingham, Vương quốc Anh; chuyên gia chứng khoán, bất động sản tài vi mơ; Phó Tổng giám đốc Cơng ty Chứng khốn Thăng Long; Chủ nhiệm Khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế − ĐHQGHN TS Nguyễn Thị Minh Huệ: Nhận Thạc sỹ Đại học Queensland, Australia Tiến sỹ Đại học Kinh tế Quốc dân; chuyên gia thị trường tài chính, ngân hàng chứng khoán phái sinh; giảng viên Viện Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân ix TS Nguyễn Mạnh Hùng: Nhận Tiến sỹ Đại học Delaware State, Hoa Kỳ; chuyên gia quan hệ quốc tế; nghiên cứu viên Viện Kinh tế Chính trị Thế giới ThS Phạm Thị Bảo Khánh: Nhận Thạc sỹ Tài Trường Đại học Nottingham, Vương quốc Anh; chuyên gia đại hóa hệ thống thơng tin ngân hàng, quản trị công ty, rủi ro hệ thống hành vi người gửi tiền; Trưởng phòng Giám sát Ngân hàng, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (DIV) ThS NCS Đinh Tuấn Minh: Đang giai đoạn hồn thành chương trình TS kinh tế trường Đại học Maastricht, Merit, Hà Lan; chuyên gia kinh tế ngành phát triển doanh nghiệp; nghiên cứu viên cao cấp VEPR TS Lê Kim Sa: Nhận Thạc sỹ Kinh tế Đại học Brown, Hoa Kỳ Tiến sỹ Kinh tế Viện Kinh tế Thế giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam; chuyên gia nghiên cứu cao cấp Viện Khoa học Xã hội Việt Nam; Phó Tổng biên tập Tạp chí Châu Á-Thái Bình Dương PGS TS Nguyễn Hồng Sơn: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Chính trị Đại học Quốc gia Moscow, Liên bang Nga; chuyên gia lĩnh vực phát triển khu vực dịch vụ, tài phát triển giáo dục; Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế − ĐHQGHN TS Nguyễn Đức Thành: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Phát triển Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS); chuyên gia kinh tế vĩ mơ; thành viên Nhóm tư vấn Kinh tế Vĩ mô Ủy ban Kinh tế Quốc hội; Giám đốc kiêm Kinh tế trưởng VEPR TS Phạm Sỹ Thành: Nhận Tiến sỹ Kinh tế Học viện Kinh tế, Trường Đại học Nam Khai, Thiên Tân, Trung Quốc; chuyên gia kinh tế Trung Quốc cải cách doanh nghiệp nhà nước; giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN; Trưởng x TĐKT Techcombank TFP : : : TGĐ TMCP TNHH TPP : : : : TQ TTCK TUC U.S UBND UN UNDP : : : : : : : UNTAD : USD VCB : : VCBS : VCCI : VECM : VietinBank Vitas VNĐ WB WTO : : : : : xxxviii Tập đoàn kinh tế Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Năng suất yếu tố tổng hợp (Total factor productivity) Tổng giám đốc Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership) Trung Quốc Thị trường chứng khoán Trung tâm Nghiệp đoàn (Trade Union Confederation) Hoa Kỳ (United States) Ủy ban Nhân dân Liên hợp quốc (United Nations) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Program) Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc (United Nations Statistical Division) Đôla Mỹ (United States Dollar) Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank Security) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) Mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng véc-tơ (Vector Error Correction Model) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam Đồng tiền Việt Nam (Vietnamese Dong) Ngân hàng Thế giới (World Bank) Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tóm tắt báo cáo TÓM TẮT BÁO CÁO Bước sang năm 2012, kinh tế giới kế thừa vấn đề năm 2011, với dấu hiệu phục hồi mong manh kinh tế toàn cầu Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu mức thấp bền vững, tình hình thất nghiệp nước phát triển cao, đồng euro giá trước tương lai mờ mịt khối EU, thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng hàng nhập giảm mạnh Một môi trường bất ổn dấu hiệu phục hồi mong manh kinh tế giới có tác động khơng nhỏ đến kinh tế Việt Nam Năm 2012 năm Việt Nam bước vào thực tái cấu kinh tế, ba phương diện đặt Hội nghị Trung ương (2011): Tái cấu hệ thống tài mà trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM), tái cấu hệ thống doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) mà trọng tâm tập đồn tổng cơng ty tái cấu đầu tư công Việc thực tái cấu, thành công, đem lại hiệu lâu dài cho kinh tế, ngắn hạn đặt chi phí định kinh tế, mà biểu vĩ mô tăng trưởng kinh tế chậm lại năm 2012 Thêm vào đó, việc đề sách thực thi tái cấu có khoảng cách khơng nhỏ, khiến việc triển khai cải cách liên quan đến cấu trúc kinh tế, thực tế, trở nên khó khăn Điều đặt Chính phủ tồn kinh tế vào tình phải đối diện với nhiều thách thức to lớn ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Vì lý đó, Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012 với chủ đề Đối diện thách thức tái cấu kinh tế tiếp tục thảo luận vấn đề lớn đặt Báo cáo trước, đồng thời giải vấn đề cụ thể liên quan đến tái cấu kinh tế Nội dung Báo cáo năm nay, hai chương đánh giá nhận định tình hình kinh tế giới Việt Nam năm 2011, dành toàn để phân tích ba chương trình tái cấu kinh tế tái cấu hệ thống NHTM, tái cấu hệ thống doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tái cấu đầu tư công Để làm rõ nhu cầu ý nghĩa chương trình tái cấu này, chúng tơi dành chương để phân tích khuynh hướng suy giảm hiệu suất thực tế kinh tế Việt Nam thời gian gần Cuối cùng, Báo cáo đưa nhận định chung viễn cảnh kinh tế năm 2012 gợi ý nhóm sách phục vụ cho trình phục hồi kinh tế liền với ổn định kinh tế vĩ mô TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2011 Nền kinh tế Việt Nam năm 2011 xe điều kiện giơng bão kinh tế tồn cầu Ngày có nhiều phân tích bi quan làm lu mờ dấu hiệu lạc quan xuất từ cuối năm 2010 tháng đầu năm 2011 Sự cân tồn cầu tích lũy qua nhiều năm, kết hàng loạt sách sai lầm Mỹ châu Âu khơng thể thay đổi nhanh chóng Do đó, người ta nói đến việc kinh tế giới dường chấm dứt thời kỳ phục hồi tạm thời lại bắt đầu giai đoạn khó khăn Tình hình nghiêm trọng khủng hoảng nợ công châu Âu hệ lụy trị xã hội tạo khủng hoảng niềm tin, đẩy thị trường tài giới vào cảnh rối loạn Các thị trường chứng khoán tuột dốc, giá vàng, giá dầu biến động thất thường Dấu hiệu trì trệ xuất hàng loạt kinh tế chủ chốt Tăng trưởng kinh tế phát triển nổi, coi động lực kinh tế giới năm qua, trở nên bất trắc thiếu bền vững Thất nghiệp cao, giá hàng hóa tăng cao sách thắt lưng buộc bụng gây bất ổn xã hội nhiều nước Tóm tắt báo cáo Sáu nhóm vấn đề, phát triển khung phân tích “Hoa Bách hợp” đề xuất Chương 1, bao qt nhóm vấn đề tình hình kinh tế giới có tác động đến kinh tế Việt Nam (i) Tăng trưởng cục diện kinh tế: Các định chế quốc tế liên tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2011 2012 Mặc dù có khác biệt tốc độ tăng trưởng dự báo có điểm chung thấp so với dự báo trước đó, cho thấy phục hồi kinh tế toàn cầu dường khơng cịn hy vọng hai năm trước Tại Mỹ, đến cuối năm 2011, triển vọng suy thoái kép ngăn chặn phục hồi cịn yếu ớt thị trường lao động vốn đầu tư Tại châu Âu, hầu đạt tăng trưởng kinh tế thấp tăng trưởng âm gặp khó khăn kinh tế nghiêm trọng, đặc biệt khu vực đồng euro (eurozone) Liên minh châu Âu hạ dự báo tăng trưởng năm 2011 từ 1,8% xuống 0,5% năm 2012 Tại Trung Quốc, tăng trưởng GDP ước tính đạt 9,2% năm 2011 khoảng 8,2% năm 2012 khó khăn việc thúc đẩy nhu cầu nước phần kế hoạch cân đối lại kinh tế nhằm trì tăng trưởng ổn định (ii) Dịng thương mại hàng hóa dịch vụ giới đà tăng trưởng từ Quý II năm 2011, đạt khoảng 5,8%, phần hậu động đất sóng thần Nhật Bản làm suy giảm nguồn cung toàn cầu giá dầu cao làm giảm tiêu dùng nước phát triển (iii) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu tăng khoảng 16% năm 2011 Tuy nhiên, tăng trưởng lại khơng có tác động thúc đẩy mở rộng sản xuất phần lớn dịng vốn chảy vào thương vụ mua lại để tăng mức dự trữ tiền mặt cơng ty Thế giới tài mở rộng cách nhanh chóng, trở thành hệ thống “quá lớn đến mức sụp đổ”, cân đối lớn với giới thực Trong vòng 30 năm (1980-2010), GDP giới tăng gần tám lần, quy mơ tài sản tài giới tăng gần 18 lần ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ (iv) Giá thực phẩm tồn cầu khơng biến động nhiều tháng đầu năm 2011 đến tháng 7/2011 lên mức cao vòng gần ba năm qua Chỉ số giá hàng hóa IMF cho thấy giá lượng giá dầu tăng 20% bốn tháng đầu năm sau lại giảm xuống 11% từ năm kinh tế giới bắt đầu tăng trưởng chậm lại nhu cầu kỳ vọng giảm xuống Thêm vào đó, vụ thiên tai ảnh hưởng đến sản lượng giá nông nghiệp giới năm 2011 (v) Thị trường lao động: Sự trì trệ trở lại kinh tế toàn cầu bắt đầu tác động nghiêm trọng đến thị trường Các kinh tế phát triển tạo 50% số việc làm cần thiết trở lại mức trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu sau năm Việc thắt chặt ngân sách nhằm đối phó với khủng hoảng năm 2011 làm 200 triệu người việc Trong năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp giới lên tới 7,4% Thất nghiệp làm trì trệ tiến trình phục hồi kinh tế sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm bùng lên rối loạn xã hội loạt nước (vi) Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu tiếp tục diễn biến phức tạp năm 2011 Sau từ Hy Lạp lan sang Ireland Bồ Đào Nha, “bệnh nợ công” công kinh tế chủ chốt khu vực đồng euro Pháp, Italia Tây Ban Nha Sự trợ giúp IMF chưa đủ để dập tắt nguy khủng hoảng nợ công biến thành khủng hoảng xã hội thể chế khu vực Triển vọng kinh tế toàn cầu ngắn hạn ngày trở nên bấp bênh bất định Đặc biệt, nỗ lực phối hợp toàn cầu trở nên khó khăn năm 2012 quan tâm trị nước lên bầu cử diễn nhiều nước chủ chốt Điều có ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam ngắn dài hạn Trong ngắn hạn, tác động chủ yếu thơng qua yếu tố chi phí đẩy cầu kéo thông qua kênh thương mại Trong dài hạn, tác động chủ yếu thông qua kênh đầu tư tác động lực sản xuất, cấu kinh tế áp lực tỷ giá Tóm tắt báo cáo TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM 2011 Trong năm 2011, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chủ yếu hệ sách từ năm trước để lại phản ứng sách năm 2011 trước hệ Năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu tác động làm suy giảm tăng trưởng kinh tế nước Năm 2009 2010, Chính phủ đưa gói kích thích kinh tế, có thực sách tiền tệ nới lỏng sách tài khóa mở rộng Hai sách khiến lạm phát bùng lên vào tháng cuối năm 2010 đầu năm 2011, Chính phủ phải khẩn trương thông qua Nghị 11/NQ-CP vào cuối tháng 2/2011 Theo đó, Ngân hàng Nhà nước “điều hành kiểm sốt để bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 20%, tổng phương tiện toán khoảng 1516%” Trên thực tế năm 2011, tổng dư nợ tín dụng tăng 12% tổng phương tiện toán tăng 10%, thấp nhiều so với mục tiêu đề Nghị Chính sách tiền tệ chặt chẽ đẩy lãi suất tăng cao, với quy định hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng cho NHTM định hướng hạn chế dịng tín dụng chảy vào lĩnh vực bất động sản, tạo khó khăn cho doanh nghiệp nói chung cho doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực bất động sản nói riêng muốn tiếp tục hoạt động Kết hoạt động sản xuất năm 2011 giảm so với năm 2010, số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể tạm ngừng sản xuất tăng, số lượng doanh nghiệp đăng ký sản xuất kinh doanh giảm Thực trạng hệ không tránh khỏi cú sốc thắt chặt tiền tệ đầu tư công Năm 2011 khép lại với tăng trưởng đạt 5,89%, thấp so với mức 6,78% 2010; tỷ lệ lạm phát đạt 18,13%, cao nhiều so với năm 2010 so với mục tiêu đề vào đầu năm Tuy nhiên, theo số thống kê, tỷ lệ thất nghiệp khơng tăng năm 2011, chí cịn giảm Ngoài ra, cán cân thương mại năm 2011 cải thiện theo chiều hướng giảm nhập siêu Nhiều nhà phân tích cho hai điểm tích cực năm 2011, nhiên chúng cần nhìn cách thận trọng Tỷ lệ thất nghiệp giảm lý kinh tế, cho dù doanh nghiệp có gặp khó khăn hoạt động sản ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ xuất không muốn sa thải người lao động mà thực giảm hay giãn việc phịng tình hình sản xuất trở lại bình thường, phải kể đến cơng tác thống kê số lao động – việc làm chưa hồn thiện xác Cịn với cán cân thương mại, đóng góp vào cải thiện cán cân thương mại phần tăng giá số mặt hàng xuất chủ lực nước ta thị trường quốc tế, với hoạt động sản xuất nước gặp khó khăn kiềm chế phần tăng trưởng nhập Phản ứng trước sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản trải qua năm trầm lắng Lĩnh vực xây dựng chịu tác động nặng nề từ sách tiền tệ thắt chặt, qua việc hạn chế tăng trưởng tín dụng quy định tỷ lệ tín dụng cho khu vực bất động sản vay Giá bất động sản giảm góp phần làm tỷ lệ nợ xấu gia tăng nhanh chóng, tăng rủi ro hệ thống ngân hàng tác động tiêu cực đến tồn kinh tế nói chung Tóm lại, kinh tế Việt Nam năm 2011 gặp nhiều khó khăn, phần kế thừa di sản từ hai năm trước (2009-2010), phần thực tế sách năm 2011 KHUYNH HƯỚNG SUY GIẢM HIỆU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chương tập trung vào phân tích tính hiệu kinh tế Việt Nam thông qua số tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp (TFP), ảnh hưởng tới xu hướng tăng trưởng kinh tế nói chung Các phân tích định lượng cho thấy suất kinh tế có khuynh hướng suy giảm cách vững giảm nhanh tốc độ suy giảm tăng trưởng kinh tế Kết ước lượng dựa mơ hình Hạch tốn tăng trưởng cho thấy tốc độ tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Việt Nam mức 1,42%/năm giai đoạn từ 1990-2011, mức trung bình thấp so sánh với nước khu vực Giai đoạn 1990-1997, suất tổng hợp TFP tăng mức 1,95%/năm đóng góp 25% vào Tóm tắt báo cáo tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn suy giảm thời kỳ khủng hoảng tài châu Á, TFP Việt Nam tăng trưởng âm, mức -1,2% -1,6% hai năm 1998 1999 Giai đoạn 2000-2007, TFP tăng trưởng trở lại mức 1,97%/năm, đóng góp 25,3% vào tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng TFP Việt Nam có xu hướng chậm lại năm gần đây, 2008-2011, đạt mức thấp 0,7%/năm, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế giảm xuống mức 11,5% Tính chung giai đoạn 1991-2011, đóng góp vốn, lao động TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức 61%, 19% 20% Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào mở rộng vốn sản xuất, đóng góp TFP cịn mức thấp Sau khủng hoảng tài châu Á 1997-1999, cấu nguồn tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á có thay đổi rõ nét theo hướng gia tăng vai trò TFP giảm phụ thuộc vào vốn Ngược lại, Việt Nam trì cấu cũ, tăng trưởng phần lớn đến từ gia tăng với tốc độ cao vốn lao động Với xu hướng suy giảm tốc độ tích lũy vốn lao động, để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, Việt Nam bắt buộc phải cải thiện hiệu kinh tế Khảo sát kinh tế châu Á, chứng thực nghiệm Chương cho thấy vai trò tích cực đầu tư trực tiếp nước ngồi, thương mại quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế sang khu vực phi nông nghiệp chất lượng nguồn nhân lực với tăng trưởng TFP, đồng thời cho thấy quy mơ chi tiêu Chính phủ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng TFP Dựa lí thuyết chứng thực nghiệm, tác giả cho để nâng cao hiệu kinh tế, Việt Nam cần thực cấu lại kinh tế theo hướng bớt lệ thuộc vào vốn Như vậy, chất lượng hệ thống tài đầu tư cơng cần cải thiện nhằm giúp vốn phân bổ hiệu Đồng thời, Việt Nam cần tiến hành cải cách nâng cao suất khu vực doanh nghiệp Nhà nước nhằm giảm sức ép lên khu vực doanh nghiệp khác, đồng thời giảm rủi ro lên hệ thống tài tài khóa Bên cạnh đó, sách tảng tạo tăng trưởng suất cho kinh tế cần thực ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ hiện: Cải thiện hệ thống giáo dục; mở rộng thương mại đầu tư quốc tế, tận dụng lợi so sánh để xây dựng ngành mũi nhọn, thu hút có chọn lọc nguồn vốn FDI; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa; đánh giá lại quy mơ cấu chi tiêu Chính phủ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Bối cảnh hậu khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu khơng đặt cho Việt Nam vấn đề tái cấu kinh tế, mà cịn có u cầu cấp thiết phải tái cấu cách toàn diện đồng hệ thống ngân hàng yếu tố then chốt để đảm bảo phát triển nhanh bền vững Trên sở phân tích hoạt động hiệu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-Quý I/2012, số vấn đề tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam kết điều tra, khảo sát “Hoạt động vấn đề tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam” (do nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế − ĐHQGHN thực hiện), Chương phân tích ẩn số cần làm rõ trình tái cấu nhìn từ giác độ thơng lệ quốc tế thực tiễn Dữ liệu sử dụng để phân tích bao gồm nguồn liệu thứ cấp sơ cấp Nhóm nghiên cứu thực điều tra khảo sát 40 NHTM vấn sâu 20 chuyên gia, nhà hoạch định sách lĩnh vực tài ngân hàng thời gian từ tháng 2-3/2012 nhằm thu thập ý kiến, quan điểm, thông tin sử dụng cho phân tích định tính Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS để phục vụ phân tích định lượng Kết cho thấy giai đoạn 2010-Q I/2012, ngồi yếu tố khác có liên quan trực tiếp lạm phát cao, thị trường bất động sản chứng khốn sụt giảm đóng băng, doanh nghiệp kinh doanh đình đốn,… hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ biện pháp sách điều tiết trực tiếp NHNN Tóm tắt báo cáo Những biện pháp sách điều tiết kể góp phần kiềm chế lạm phát tác nhân tạo nghịch lý hoạt động hệ thống NHTM đua tăng lãi suất, tượng căng thẳng khoản nguy ứ đọng vốn, lợi nhuận ngân hàng cao bối cảnh kinh tế sa sút, doanh nghiệp kinh doanh đình đốn, phá sản… Thêm vào đó, nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng điều kiện công tác quản trị điều hành yếu, quản lý rủi ro dù coi trọng chưa thực theo thơng lệ quốc tế Q trình tái cấu hệ thống NHTM bắt đầu tiến hành theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Có thể thấy Việt Nam có cách tiếp cận chủ động tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm đảm bảo đạt mục tiêu cách hiệu điều kiện chưa có nguy khủng hoảng hay suy thoái nghiêm trọng Tuy nhiên, xét giác độ lý luận thực tiễn, cịn nhiều vấn đề có liên quan đến đối tượng, biện pháp, lộ trình, khó khăn, thách thức nhân tố ảnh hưởng khác cần phải nghiên cứu, bổ sung cụ thể hóa Để thực thành cơng q trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, lí thuyết, thơng lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam cần làm rõ ẩn số có liên quan đến mơ hình/định dạng hệ thống ngân hàng sau tái cấu, nguồn lực tài cho tái cấu, vai trị Cơng ty Mua bán nợ (DATC) q trình tái cấu, phối hợp quan đầu mối quan phối hợp trình thực tái cấu, mối liên hệ tái cấu hệ thống ngân hàng với tái cấu đầu tư công tái cấu DNNN phương pháp/cách thức đánh giá hiệu trình tái cấu HƯỚNG TỚI MỘT LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THỰC SỰ KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Sau 20 năm Đổi Mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết đáng khích lệ, cần ghi nhận vươn lên mạnh mẽ khu ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ vực kinh tế Nhà nước động lực tăng trưởng Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Việt Nam có chuyển biến lớn kể từ cải cách cuối năm 1990, đánh dấu việc giảm số lượng DNNN từ 12.000 doanh nghiệp (hồi năm 1990) xuống khoảng 3.300 (năm 2010) DNNN có đóng góp lớn cho phát triển chung kinh tế Việt Nam giai đoạn chiến tranh hay xây dựng kinh tế kế hoạch Tuy nhiên, nhiều lẽ, hoạt động DNNN Việt Nam nói chung, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước nói riêng, có nhiều dấu hiệu cho thấy hiệu quả, gây nên hậu tiêu cực cho toàn hệ thống kinh tế Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, với mục đích cải thiện lực cạnh tranh ngành, quốc gia, yếu DNNN khiến Việt Nam khó tận dụng lợi ích việc hội nhập – điều mà Việt Nam phải phấn đấu thời gian dài Cải cách DNNN trở thành nhu cầu thiết hết, đồng thuận chung xã hội, tâm Chính phủ Thể rõ tâm việc Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI coi tái cấu DNNN ba trụ cột hoạt động tái cấu kinh tế thời gian trước mắt Mục đích Chương sở phân tích yếu hệ thống DNNN Việt Nam, tham chiếu kinh nghiệm giới để đề xuất giải pháp khả thi có hiệu cho việc tái cấu DNNN Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng viết lí thuyết kinh tế đại thường ứng dụng nghiên cứu hiệu hoạt động doanh nghiệp Đó lí thuyết Quyền tài sản, lí thuyết Thơng tin bất cân xứng, lí thuyết Ủy thác-Đại diện Sự yếu hệ thống DNNN không cần xem xét từ mơi trường bên ngồi (chẳng hạn, khác biệt thể chế trị, kĩ quản lí vĩ mơ, kĩ quản lí doanh nghiệp hay việc có tồn hay khơng hệ thống quản trị công ty DNNN), mà trước hết phải xem xét từ chất kinh tế loại hình doanh nghiệp Việc xem xét chất loại quyền tài sản, việc đặt loại hình doanh nghiệp quan hệ so sánh cách thức xử lí vấn đề 10 Tóm tắt báo cáo thơng tin bất cân xứng thiết kế chế khích lệ cho câu trả lời thỏa đáng mặt lí thuyết trước vào nghiên cứu thực tiễn Khung nghiên cứu S-C-P lại đưa hàm ý lí thuyết khác, là, khơng phải DNNN ln hoạt động hiệu DNNN chí đạt doanh thu, lợi nhuận, thị phần lí tưởng kinh tế, kết cấu thị trường kinh tế độc quyền hay cạnh tranh trả lời cho câu hỏi: Hiệu DNNN đến từ đâu? Kết hợp lí thuyết đưa đến logic quán: Tái cấu DNNN thiết phải kết hợp cải cách quyền tài sản (ngày triệt để thực chất) với việc tạo lập kinh tế có độ cạnh tranh cao thành phần kinh tế khác nhau, ngăn cản hình thành độc quyền hành Kinh nghiệm quốc tế cải cách DNNN lần củng cố quan điểm cho thành công cải cách DNNN thiết phải gắn với việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước, chống độc quyền, trọng lực tự tồn doanh nghiệp có phương án bù đắp thiệt hại cho đối tượng bị tổn thất từ cải cách Chương đưa ba nhóm khuyến nghị sách với 15 khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu trình tái cấu DNNN thời gian tới Ba nhóm khuyến nghị sách lớn bao gồm: (i) tinh giản số lượng DNNN giảm bớt quy mô DNNN; (ii) cải thiện hiệu quản trị công ty DNNN; (iii) chống độc quyền hành Theo quan điểm tác giả, tái cấu DNNN khắc phục yếu hệ thống DNNN để hạn chế tổn thất mà hệ thống gây cho kinh tế; không tiếp tục gia cố hay dồn thêm nguồn lực cho khu vực mà điều chỉnh để nguồn lực phân bổ đến khu vực có suất cao kinh tế, hướng đến hình thành thị trường hiệu hơn, nhằm giúp khu vực kinh tế động có điều kiện phát triển Tuy nhiên, không tán đồng cải cách gấp gáp mà ưu tiên cho giải pháp mang tính lộ trình, có tính đến tính đồng bộ, hệ thống tương quan với lĩnh vực cải cách/tái cấu chưa đề 11 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ HIỆU QUẢ THẤP CỦA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ SỰ LẤN ÁT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN Với mức đầu tư công Việt Nam mức 42% tổng giá trị đầu tư toàn xã hội năm 2010, giảm đáng kể từ mức 59,1% vào năm 2000, đầu tư cơng coi ngun nhân khiến nợ công Việt Nam tăng mạnh từ mức 42,4% GDP năm 2005 lên mức 52,7% GDP năm 2010; nợ công cao coi nguy tiềm ẩn gây khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng kinh tế Việt Nam tương lai Mặc dù có nhiều nghiên cứu học giả nước cảnh báo nguy gây bất ổn kinh tế từ mức đầu tư công cao Việt Nam đề cập trên, theo hiểu biết chúng tơi chưa có tác giả vào phân tích chi tiết mối quan hệ qua lại đầu tư công đầu tư tư nhân khía cạnh tăng trưởng kinh tế Nếu giả định đầu tư cơng Việt Nam kích thích đầu tư tư nhân phát triển cảnh báo chưa điều đáng quan ngại Tuy nhiên, đầu tư công Việt Nam gây tượng lấn át đầu tư tư nhân điều chứng tỏ đầu tư công Việt Nam hiệu mặt xã hội phát triển, đòi hỏi phải xem xét lại chế phân bổ quản trị đầu tư cơng Vì vậy, Chương trước hết tiến hành đánh giá định lượng, kiểm định lại giả thuyết liệu đầu tư công lấn át hay thúc đẩy đầu tư tư nhân Việt Nam Với số liệu kéo dài 25 năm (1986-2010), mơ hình VECM sử dụng hàm phản ứng biến số (đầu tư công, đầu tư tư nhân sản lượng) cú sốc nội sinh ước lượng để kiểm định giả thuyết Kết thực nghiệm cho phép tới kết luận là, Việt Nam, đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân Sự lấn át tiên không đáng kể vài năm đầu, tăng dần đạt cực đại vào năm thứ Sau thập niên, 1% tăng vốn đầu tư công ban đầu khiến đầu tư tư nhân bị thu hẹp khoảng 0,48% Kết nghiên cứu cho thấy tác động đến GDP đầu tư khu vực Nhà nước thấp so với tác động đầu tư khu vực tư nhân, theo 1% tăng lên đầu tư tư nhân tạo 0,33% tăng trưởng kinh tế, đầu tư cơng đóng góp 0,23% tăng trưởng sản lượng cân dài hạn 12 Tóm tắt báo cáo Trên sở nghiên cứu định lượng này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu bất cập chế đầu tư công Việt Nam dựa lí thuyết quan hệ Ủy thác-Đại diện Kết cho thấy bất cập chế phân bổ giám sát nguồn vốn Việt Nam trung ương địa phương Cơ chế khuyến khích địa phương “vẽ” dự án để xin nhiều ngân sách từ trung ương tốt Trong đó, chế giám sát nguồn vốn phân bổ từ quyền trung ương lại khơng có Trên sở phát vậy, nhóm tác giả đề xuất giải pháp tổng thể cụ thể, đặc biệt việc sửa đổi phân cấp quản lý đổi công tác quy hoạch, nhằm giúp cho đầu tư công trở nên hiệu hơn, hướng đến hỗ trợ thay lấn át đầu tư tư nhân VIỄN CẢNH KINH TẾ 2012 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Bên cạnh sách trung hạn mang tính tổng hợp quan điểm sách đề xuất chương chuyên đề Báo cáo, Chương cung cấp hai kịch dự báo viễn cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 số thảo luận chi tiết sách ngắn hạn áp dụng Suy giảm kinh tế coi vấn đề nghiêm trọng năm 2012 Sức chịu đựng doanh nghiệp suy giảm liên tục từ năm 2008, sách vĩ mơ thắt chặt bắt đầu áp dụng Hai kịch dự báo xây dựng cho thấy tăng trưởng năm 2012 có nhiều khả thấp kể từ năm 2000 Kịch thấp dự báo mức tăng trưởng khoảng 4,4%, kịch cao đạt mức khiêm tốn 5,1% Lạm phát năm 2012 dự báo đạt mức thấp, vùng từ 4,6% đến 6,2% Nhóm tác giả cho thách thức sách kinh tế Việt Nam giải nợ xấu hệ thống NHTM tạo điều kiện để thị trường tự tái cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhờ hỗ trợ thực hiệu thủ tục phá sản, sáp nhập mua lại doanh nghiệp Hai nhiệm vụ có quan hệ qua lại với nhau, giúp tạo điều 13 ĐỐI DIỆN THÁCH THỨC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ kiện để giảm lãi suất thực kinh tế Đồng thời, việc đẩy nhanh trình tự tái cấu hệ thống doanh nghiệp theo chế thị trường giúp kinh tế lấy lại tốc độ tăng trưởng nhanh giai đoạn hậu suy giảm Giống cộng đồng nước phát triển phải xem xét lại mơ hình phát triển họ giới lâm vào khủng hoảng, Việt Nam cần xem xét lại nghiêm túc mơ hình kinh tế vừa qua định hướng mơ hình từ Nếu khơng nhận thức cách dứt khốt rõ ràng mơ hình cho phát triển kinh tế, thể chế hỗ trợ phù hợp, cải cách khơng có mục tiêu thực Việt Nam khó vượt qua thách thức mà trình tái cấu đặt 14 ... (United States) Ủy ban Nhân dân Liên hợp quốc (United Nations) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Program) Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc (United Nations Statistical... Thị Thanh Vân: Nhận Thạc sỹ Đại học Tổng hợp Wisconsin-Eau Claire, Hoa Kỳ Tiến sỹ Đại học Tarlac State, Philippines; chuyên gia chất lượng dịch vụ ngân hàng, ngân hàng điện tử, tài vi mơ, mua bán... chức Tình báo Kinh tế (Economist Intelligence Unit) EU : Liên minh châu Âu (European Union) Eurostat : Cơ quan thống kê EU Eurozone : Khu vực đồng tiền chung châu Âu FAO : Tổ chức Lương thực Nông