Ông Đỗ Văn Thước, một nghệ nhân làm đàn Bầu nói "cuộc sống và mọi sinh hoạt của nông dân Việt Nam đều bắt nguồn từ cây tre: ống nước, ống cơm, rổ rá, đòn gánh, Bởi vậy, để bảo vệ bụi[r]
(1)CÁC LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC VIỆT NAM - Âm nhạc Việt Nam có truyền thống lâu đời
- Ngay từ thời cổ cư dân Việt Nam say mê âm nhạc Và chia làm ba
Bộ dây: có loại Đàn Bầu
Cây đàn bầu nhạc cụ độc đáo dân tộc
Trong kho tàng văn hoá âm nhạc dân tộc Việt Nam, đàn bầu coi nhạc cụ độc đáo hấp dẫn Tiếng đàn du dương, trầm lắng khiến nghe lần thật khó qn Chẳng mà cụ kín đáo nhắc nhủ: "Làm thân gái nghe đàn bầu" "Cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm giọng cha Ngân nga em hát, tích tịch tình tang"
Dường âm mộc mạc, chân quê sâu lắng đến vơ đàn bầu, hồ quện với lòng tác giả tạo nên vần điệu chất chứa hát ru
Điều kiến cho đàn bầu có sức quyến rũ độc đáo đến vậy? Có nhiều cách giải thích khác xuất đàn bầu kho tàng văn hoá dân gian Chỉ từ trò chơi trống đất trẻ em đồng Bắc đào hố căng dây qua lỗ đất, đập nghe tiếng bung bung mà cụ cho đời nhạc cụ mang tên đàn Bầu, làm từ ống tre bầu khô Từ thời nhà Lý, đàn Bầu xuất hiện, thời nhạc cụ dùng để đệm cho người hát xẩm Thời gian qua đàn dần cải tiến, đàn làm từ chất liệu tốt gỗ, sừng Ông Đỗ Văn Thước, nghệ nhân làm đàn Bầu nói "cuộc sống sinh hoạt nông dân Việt Nam bắt nguồn từ tre: ống nước, ống cơm, rổ rá, đòn gánh, Bởi vậy, để bảo vệ bụi tre họ lấy dây rừng buộc quanh gốc tre, thấy âm phát từ giao lưu tình cảm khiến người nơng dân xưa nghĩ đến việc hạ tre thành cọc căng dây tơ cho âm hay hơn, sử dụng vỏ bầu dài làm hộp cộng hưởng" Song có lẽ tất giả thuyết Cịn thực tế đàn bầu gắn bó với làng quê người Việt Nam từ bao đời chưa biết
Cái độc đáo đàn cấu trúc đơn giản Chỉ với dây diễn tả cung bậc âm tình cảm Âm mang sức quyến rũ lạ kỳ, gần với âm điệu tiếng nói người Việt, mà đàn Bầu trở thành nhạc cụ người ưa thích
(2)Mặt đàn với thới gỗ óng ả, kết hợp với hộp cộng hưởng tạo nên âm vang, Đàn cịn trang trí nhiều hoa văn khảm trai với hình ảnh miêu tả cảnh sinh hoạt phong phú người dân Việt Nam Ngày người ta thường có xu hướng thay đàn gỗ đàn điện, kéo dài làm mỏng thân đàn để tạo âm trường tiếng vang
Đàn Bầu thể cách thành công điệu dân ca khác vùng, miền dân tộc cịn diễn tấu hay giai điệu nước ngoài, từ nhạc dân gian đến nhạc nhẹ
Phải độc đáo có không hai đàn Bầu mà nhắc đến Việt Nam, nhiều khác nước đàn bầu biểu tượng Việt Nam "Đất nước đàn Bầu" "Quê hương đàn Bầu" Nhà thơ nữ người Pháp MeRay lên: "Cây đàn Bầu thật giống với người Việt Nam Nghèo cải mà giàu lòng nhân ái, giản dị mà tao, đơn sơ mà phong phú"
Đàn Đáy
Đàn đáy nhạc khí đặc trưng trước dùng để đệm cho thể loại hát với hai nhánh mà ngày người Việt thường gọi Hát cửa đình Hát ả đào (hoặc Ca trù) Chỉ nam giới chơi nhạc cụ Có lẽ đàn sáng tạo từ kỷ XV với định hình thể loại hát nói
Cũng có phím cao cần đàn dài nên đàn đáy thuộc loại nhạc cụ trầm có kỹ thuật độc đáo ngón chùn làm cho âm bị thấp xuống so với ngón bấm bình thường
Âm sắc trầm, đục, ấm ngắn đàn đáy tạo nên tương phản làm bật âm sắc người bạn hồ tấu với
Ngồi thể loại nói trên, ngày đàn đáy cịn dùng để đệm cho ngâm thơ Bởi tính chất khiêm tốn, nhũn nhặn tiếng đàn đệm cho hát, có người ví đàn đáy "triết gia ẩn dật"
(3)Tên gọi mà người Ba Na Ê-đê dùng để loại đàn dây dùng cật tre làm cung kéo số tộc sống dọc Trường Sơn - Tây Nguyên Ba Na, Gia-rai, Ê-đê, Xê-đăng, Pa-kô, Hrê
Thân đàn khúc nứa, tre gỗ tròn nhỏ, khơng có bầu cộng hưởng Trên thân có gắn phím bấm Dây đàn mắc dọc theo thân đàn Cung kéo đoạn tre nhỏ tre diễn tấu người ta cọ phần cật vào dây
Cấu trúc đơn giản nét đặc sắc k'ni phương thức khuyếch đại âm thay đổi âm sắc khoang miệng nhờ sợi dây nối từ dây đàn tới miệng người kéo đàn Vừa kéo cung bấm vào phím vị trí khác dây để tạo nên cao độ, người chơi đàn vừa thay đổi hình lúc khép lúc mở theo lời thơ họ muốn diễn đạt Âm đàn bị biến dạng theo, nghe gần tiếng người Những người hiểu tiếng dân tộc quen nghe K'ni hiểu nội dung ca từ mà nhạc công truyền đạt qua tiếng đàn Chính có tộc cho "k'ni hát" Có nơi đồng bào Ê-đê cịn sử dụng k'ni để đọc thơ xen vào kể Chơ-nắc
Âm lượng nhỏ với đặc tính trên, k'ni chủ yếu nhạc khí để bộc lộ tâm sự, tình cảm chàng trai với gái vào lúc vắng tĩnh mịch Đôi người Ê-đê dùng k'ni để đệm cho hát khóc lễ tang Gần k'ni bắt đầu khai thác giới thiệu sân khấu ca nhạc chuyên nghiệp
Đàn Nhị (đàn Cò)
Cây đờn cị (nhị) có mặt âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, trở nên thân quen gần gũi với người dân Việt Nam, trân trọng q báu cổ vật gia bảo Đờn cị đóng góp vai trị vơ quan trọng đắc lực thiếu dàn nhạc dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến
Người dân Nam gọi "đàn cò" hình dáng giống cị, trục dây có đầu quặp xuống mỏ cò- Cần đờn cổ cò - thân đờn cò - tiếng đờn nghe lảnh lót tiếng cị Trong dàn nhạc phường bát âm, ngũ âm, nhã nhạc, chầu văn, sắc bùa, nhặc tài tử, cải lương dàn nhạc dân tộc tổng hợp, dân ca có đờn cị Cây đờn cị (nhị) có mặt âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, trở nên thân quen gần gũi với người dân Việt Nam, trân trọng q báu cổ vật gia bảo Đờn cị đóng góp vai trị vơ quan trọng đắc lực thiếu dàn nhạc dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến Người dân Nam gọi "đàn cò" hình dáng giống cị, trục dây có đầu quặp xuống mỏ cò- Cần đờn cổ cò - thân đờn cò - tiến đờn nghe lảnh lót tiếng cị Trong dàn nhạc phường bát âm, ngũ âm, nhã nhạc, chầu văn, sắc bùa, nhặc tài tử, cải lương dàn nhạc dân tộc tổng hợp, dân ca có đờn cị
(4)Đàn nguyệt sử dụng rộng rãi dịng nhạc dân gian cung đình bác học cổ truyền người Việt Xuất mỹ thuật Việt Nam từ kỷ XI, giữ vị trí quan trọng sinh hoạt âm nhạc người Việt nhạc cụ chủ yếu dành cho nam giới
Nhờ có cần tương đối dài phím cao, nhạc cơng tạo âm nhấn nhá uyển chuyển, mềm mại
Tiếng đàn trong, vang, khả biểu phong phú- sơi rịn rã, lúc lại nỉ non sâu lắng, đàn nguyệt có mặt hoà tấu nhạc lễ trang nghiêm, hát văn lôi cuốn, lễ tang bùi ngùi xúc động hoà tấu thính phịng nhã với hình thức diễn tấu khác nhau: đệm cho hát, hoà tấu độc tấu
Đàn Tranh
Được hình thành ban nhạc từ kỷ XI đến kỷ thứ XIV Thời Lý - Trần đờn tranh có độ 15 dây, nên gọi "Thập ngũ huyền cầm" dùng ban "Đồng văn, nhã nhạc" (Đời Lê Thánh Tôn kỷ thứ XV) Sau dùng ban nhạc giáo phường Thời Nguyễn (thế kỷ thứ XIX) dùng ban "nhạc Huyền" hay "Huyền nhạc" Lúc xử dụng với 16 dây nên gọi "Thập lục huyền cầm" Hình dáng đờn dài, có 16 dây kim loại Mặt đờn nhơ lên hình vịng cung Từ trục đờn đến chỗ gắn dây đờn, khoảng dây có nhạn gọi "Nhạn đờn" để tăng âm, lên dây đờn từ nửa cung đến cung, đờn cần chuyền đổi dây, sau đờn tranh thông dụng đứng thứ ba tam tuyệt dàn nhạc tài tử
Vì đờn tranh thiết kế theo hình thức nhiều dây, nên tấu nhạc, đờn tranh phát âm đanh tiếng, sắt tiếng tấu chữ, đờn thường "song thanh", ví dụ hết câu hay hết đoạn nhạc, láy đờn thường lặp lại nốt, chữ nhạc láy đờn (hò - líu, xàng - xang, xề - xê )
(5)Là nhạc cụ dân tộc Tày, Nùng, Thái cư trú tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam Người Tày, Nùng gọi Tính Then, người Thái gọi Tính Tẩu (Tính đàn, Tẩu gọi bầu)
Đàn Tính thuộc họ dây, chi gẩy Đàn gồm phận: Cần đàn, bầu đàn, mặt đàn, thủ đàn dây đàn Cần đàn làm gỗ nhẹ mềm, thớ quánh, thường gỗ thừng mực gỗ dâu Người ta đo chiều dài cần đàn chế tác nắm tay người chơi đàn (tương ứng với chiều dài 75 -90 cm) Kinh nghiệm dân gian cho thấy số đo hợp với cỡ giọng người chơi đàn
Thủ đàn cong hình lưỡi liềm hay hình chim, gắn hai ba trục lên dây Bầu đàn làm vỏ bầu nậm già, tròn dày Mặt đàn mo bương gỗ quế bào mỏng chừng mm Dây đàn se tơ tằm vuốt sáp ong hay nhựa khoai lang (nay người ta làm dây cước) Ngựa đàn mảnh tre miếng gỗ cắt nhỏ, hình thang Phía ngựa đàn kht hình vịng trịn hình chữ M, đặt áp sát vào mặt đàn
Đàn Tính có loại, loại mắc dây loại mắc dây Loại dây, lên dây cách quãng 4, Loại dây lên dây có dây cách dây cao quãng
Âm vực đàn Tính rộng hai quãng 8, khoảng âm quãng thứ từ Đô1 đến Đô2 tiếng đàn vang giàu tình cảm, khoảng âm sử dụng nhiều thường đánh giai điệu Khoảng âm quãng thứ từ Dô2 -Dô3, tiếng đàn mờ, cộc sử dụng Tính Tẩu có khả nǎng diễn tấu nǎng động, linh hoạt Các ngón kỹ thuật thường tập trung tay trái : Trượt, vuốt, luyến, láy, rung đặc biệt kỹ thuật búng, gẩy nốt bấm cho hiệu âm mềm mại
Đàn Tính dùng đệm hát nghi lễ Then người Thái, Tày, Nùng Các ông bà Then vừa hát vừa tự đệm cho Riêng Tính Tẩu cịn dùng đánh đệm cho hát giao duyên cho múa xòe Thái Trong hai trường hợp Tính Tẩu dùng cho nam giới cịn Then Tày dành cho nữ giới
Đàn Tỳ Bà
Tỳ Bà tên gọi nhạc cụ dây gẩy người Việt Nhiều tài liệu cho biết, Tỳ Bà xuất sớm Trung Quốc với tên gọi PiPa, Nhật Bản với tên gọi BiWa
(6)phận để mắc dây gọi ngựa đàn Đầu đàn (hoặc thủ đàn) cong có chạm khắc cầu kỳ, hình chữ thọ, hình dơi Nơi đầu đàn gắn bốn trục gỗ để lên dây
Toàn chiều dài thân đàn có số đo từ 94 - 100 cm Phần cần đàn có gắn miếng ngà voi cong vòm lên gọi Tứ Thiên Vương Tám phím làm tre gỗ gắn phần mặt đàn cho cao độ khác Thuở xưa dây đàn se tơ tằm đem vuốt sáp ong cho mịn, ngày người ta thay dây tơ dây nilon Đàn có dây lên theo quãng 4, quãng cách quãng 2: Đồ - Fa - Sol - Đô1 Sol -Đô1 - Rê1 - Sol1 Khi chơi đàn nghệ nhân gẩy đàn miếng đồi mồi miếng nhựa
Ở Việt Nam đàn Tỳ Bà có mặt dàn nhạc: Nhã nhạc, Thi nhạc cung đình, Thiền nhạc phật giáo, ban Nhạc tài tử, Phường bát âm, Dàn nhạc dân tộc tổng hợp
Mặc dù đàn Tỳ Bà có xuất xứ từ nước khác, qua thời gian dài sử dụng địa hóa trở thành đàn Việt Nam, thể sâu sắc, đậm đà nhạc mang phong cách dân tộc Việt Nam lĩnh vực khí nhạc
Đàn Tam Thập Lục
Là nhạc khí dây, chi gõ dân tộc Việt Đàn có 36 dây nên gọi Tam Thập Lục
Đàn Tam thập lục hình thang cân, mặt đàn phồng lên giữa, làm gỗ nhẹ, xốp, để mộc Cầu đàn, thành đàn làm gỗ cứng, mặt đàn đặt so le hai hàng ngựa, hàng 18 ngựa Cần đàn bên trái có 36 móc để mắc dây, bên phải có 36 trục để lên dây Dây đàn làm kim khí Que đàn làm hai tre mỏng, dẻo, đầu quấn để tiếng đàn êm Âm đàn Tam thập lục sáng, thánh thót, rộn rã
Âm vực đàn Tam thập lục tương đối rộng Từ âm trầm đến âm cao hai quãng 8, mắc theo gam nguyên
- Khoảng âm dưới: Tiếng đàn ấm áp, vang - Khoảng âm giữa: Tiếng đàn đầy đặn, - Khoảng âm cao nhất: Tiếng đàn sắc, gọn
Khi biểu diễn nhạc công dùng que gõ vào mặt đàn tạo ngón như: Ngón rung, ngón vê, ngón bịt, ngón á, đánh cồng âm, hợp âm
Đàn Tam thập lục giữ vai trò quan trọng dàn nhạc sân khấu chèo, cải lương Đàn đệm cho hát, độc tấu, tham gia dàn nhạc dân tộc tổng hợp
(7)Khèn loại nhạc khí địa cổ có mặt Việt Nam từ trước Công nguyên Trên di vật văn hố Đơng Sơn cổ đại cịn lưu lại hình ảnh người thổi khèn nhiều tư bối cảnh khác Ngày nhiều tộc Việt Nam sử dụng phổ biến loại nhạc khí
Khèn Việt Nam có nhiều kiểu dạng với số lượng ống, hàng âm kích thước khác Các ống làm loại tre nứa nhỏ Lưỡi gà đồng tre Bầu khèn loại gỗ dẻo vỏ bầu khô rỗng ruột Số lượng ống thường chẵn, từ tới 12, 14 ống, cá biệt khèn người Xá Phó - gọi ma nhí, có ống Mỗi ống có lỗ bấm để thổi cao độ theo hàng âm tộc
Là nhạc cụ đa thanh, khèn dùng để đệm hát, múa, hoà tấu nhạc cụ khác độc tấu Trong sinh hoạt dân gian dùng vào nhiều trường hợp địa điểm khác nhau, tuỳ theo phong tục tộc
ở Tây Nguyên người Ê Đê dùng khèn nhà để thổi nhạc buồn đệm cho trai gái hát ayray vào ngày tang lễ Ngoài nương rẫy khèn dùng thoải mái đệm cho múa ngày hội đơng vui thổi điệu trữ tình để giải trí đuổi thú rừng
Các tộc miền núi phía Bắc dùng khèn tự Đặc biệt, với người Mông kềnh (khèn) giống cơm ăn nước uống Nó theo họ khắp nơi: lên nương, lúc xuống chợ, vào ngày hội vui ngày buồn Trong tay chàng trai Mông, khèn đồng thời nhạc cụ đạo cụ để họ vừa thổi vừa múa trổ tài trước cô gái dịp đơng người Với họ, khèn có khả biểu cảm lớn: "Nghe khèn, biết khóc hay cười"
(8)Sáo Mông
Sáo Diều
Sáo Trúc
(9)Cồng _ Chiêng
Đàn Đá
Đàn T'rưng
(10)Trống Cái
Trống Cơm
(11)Trống Paranưng Trống Chiến
(12)Trống Đồng