CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÚM BS Nguyễn Thanh Trường BV Bệnh Nhiệt Đới

51 5 0
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÚM BS Nguyễn Thanh Trường BV Bệnh Nhiệt Đới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÚM BS Nguyễn Thanh Trường BV Bệnh Nhiệt Đới 1| TÁC NHÂN GÂY BỆNH 2| TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vi rút cúm (influenza virus) →ở loài chim hoang dã:.Chim hoang dã nguồn bệnh tự nhiên.Có vi rút cúm A độc lực thấp(LPAI).Thƣờng không lây qua ngƣời- → Gây bệnh động vật: Vi rút cúm A có độc lực cao(HPAI) Có thể gây bệnh cúm cho gà, vịt, ngỗng Hay loài có vú heo, ngựa, cá heo 3| TÁC NHÂN GÂY BỆNH Influenza viruses (họ Orthomyxoviridae) NP Influenza A viruses -Thủy cầm: nguồn bệnh TN -Có nhiều phân týp dựa vào Protein vi rút -Gây dịch & đại dịch/người 4| M Influenza B virus -Thường gây bệnh người -Có vài động vật khác: chó, hải cẩu -Có dịch ,khơng gây đại dịch Influenza C virus Chỉ có người, heo Bệnh nhẹ lẽ tẽ,, không gây dịch TÁC NHÂN GÂY BỆNH 5| TÁC NHÂN GÂY BỆNH Cấu trúc di truyền virus cúm A đoạn RNA mã hóa 11 gen Đoạn BP Mã hóa Chức 2341 PB2 Thành phần RNA transcriptase 2341 PB1 Endonuclease 2233 PA Thành phần RNA transcriptase 1778 HA Glycoprotein bề mặt 1565 NP Lien kết với RNA → riboprotien 1413 NA Neuraminidase 1027 M1,2 Protein màng 890 NS1,2 ức chế tổng hợp RNA Tương tác với M1 6| TÁC NHÂN GÂY BỆNH 7| TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Đặc tính vi rút cúm – Tính thay đổi kháng nguyên(antigenic variation) • Thay đổi nhỏ Ag(antigenic drift)- “trượt kháng nguyên” – Một chủng vi rút với số AA khác kháng nguyên HA (xãy hàng năm) – A/Texas/77/H3N2 hay A/Aichi/68/H3N2 • Thay đổi lớn Ag(antigenic shift)- “gãy kháng nguyên” – Vi rút “mới” với thay đổi đáng kể kháng nguyên HA có kèm theo thay đổi kháng nguyên NA 1957 có H2N2 khác H1N1 8| TÁC NHÂN GÂY BỆNH 9| TÁC NHÂN GÂY BỆNH Cơ chế gãy kháng nguyên, tái xếp Biến đổi cấu trúc(kết hợp) di truyền Phát sinh chủng gây đại dịch 10 | THUỐC ĐIỀU TRỊ CÚM LƢU HÀNH HIỆN NAY  ức chế protein M2 (M2 inhibitors) – Amantadine – Rimantadine  ức chế men neuramidase (NAI) – Oseltamivir – zanamivir 37 | Thuốc kháng virus TAMIFLU (OSELTAMIVIR) -Ức chế men neuraminidase (NA inhibitor) -Ức chế men NA cách tranh chấp phản ứng tách liên kết sialic acid -oseltamivir phosphate  oseltamivir carboxylate -Sinh khả dụng 80% -Tmax = 3-4 -T1/2 = – -Thải qua thận 38 | Thuốc kháng virus RELENZA(ZANAMIVIR) • Nhóm ức chế NA, dạng bột 39 | – vào trực tiếp phổi – Tác dụng sau 10 secs – T1/2 = 2.5 – h Thuốc kháng virus TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC Relenza Tamiflu   40 | Buồn nôn, ói Khó chịu  Ho, viêm xoang  Ngứa  Tiêu chảy, ói  Nhức đầu, chóng mặt  Rối loạn chức gan  Giảm tiểu cầu  Lo lắng, rối loạn hành vi,…  Rối loạn tâm thần, hành vi  Co thắt, ngưng thở ĐIỀU TRỊ CÚM MÙA  Nguyên tắc chung: – BN nghi ngờ nhiễm cúm xác định nhiễm cúm phải cách ly thông báo kịp thời cho quan y tế dự phịng – Nhanh chóng đánh giá phân loại mức độ bệnh: trường hợp nặng cần kết hợp biện pháp hồi sức tích cực điều trị nguyên – Thuốc kháng virus sử dụng sớm tốt – Ưu tiên điều trị chổ, hạn chế chuyển tuyến 41 | ĐIỀU TRỊ CÚM MÙA  Oseltamivir – Rx: 75mg  2/ ngày  ngày • Chỉ định: – Cúm có biến chứng nặng – Cúm kèm theo yếu tố nguy – Px: 75mg/ngày  10 ngày • Đối tượng điều trị dựng phịng: – Người thuộc nhóm nguy cao mắc cúm biến chứng có tiếp xúc với người bệnh chẩn đoán xác định cúm 42 | ĐIỀU TRỊ CÚM MÙA LIỀU OSELTAMIVIR THEO CÂN NẶNG Tuổi Điều trị Phòng ngừa Người lớn 75 mg  lần/N 75 mg / ngày 23 – 40 kg 60 mg  lần/N 60 mg / ngày 15 – 23 kg 45 mg  lần/N 45 mg / ngày ≤ 15 kg 30 mg  lần/N 30 mg /ngày 43 | ĐIỀU TRỊ CÚM MÙA LIỀU OSELTAMIVIR CHO TRẺ 1 – th 2.5 mg/Kg  lần/N không khuyến cáo, trừ trường hợp cân nhắc kỹ >3 – 12 th 3mg/Kg  lần/N 25 mg / ngày 44 | ĐIỀU TRỊ CÚM MÙA  Zanamivir (Relenza): – Chỉ định: • Khơng có oseltamivir • Kháng với oseltamivir – Liều dùng: 45 | Người lớn trẻ em >7 tuổi 10mg 2 lần hít/ ngày Trẻ em từ – tuổi 10mg  lần hít/ ngày ĐIỀU TRỊ Khác H5N1 H1N1 – Tỉ lệ lây lan – Tỉ lệ bệnh nặng Chuẩn bị khác – H5N1 hồi sức hô hấp – Điều trị sớm giảm số mắc, biến chứng Thời gian điều trị – H5N1 ngày – H1N1: ngày 46 | ĐIỀU TRỊ  KHUYẾN CÁO : trường hợp bệnh cảnh nặng (H5N1, H1N1 b/c nặng) – Tăng liều gấp đôi – Thời gian kéo dài – Kết hợp thuốc 47 | ĐIỀU TRỊ CÚM MÙA  TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN: – Hết sốt hết triệu chứng hô hấp 48 (trừ ho) – Tình trạng lâm sàng ổn định – Sau viện phải cách ly y tế nhà hết ngày tính từ ngày khởi phát triệu chứng 48 | VẮC XIN CÚM  Có vắc xin chống H5N1 việt nam chưa có  Có vắc xin chống H1N1/2009 49 | VẮC XIN CÚM  Biện pháp phòng ngừa tốt  Thành phần vắc xin: H3N2, H1N1, B  Các loại vắc xin: – Bất hoạt inactivated vaccine (flu shot) – Giảm độc lực Live attenuated (LAIV)  Các nhóm nguy nên tiêm phịng cúm: – – – – 50 | Nhân viên y tế Trẻ từ tháng đến tuổi Người có bệnh mãn tinh Người già 65 tuổi Xin cảm ơn! ... pháp phòng ngừa tốt  Thành phần vắc xin: H3N2, H1N1, B  Các loại vắc xin: – Bất hoạt inactivated vaccine (flu shot) – Giảm độc lực Live attenuated (LAIV)  Các nhóm nguy nên tiêm phòng cúm:... NHÂN GÂY BỆNH 7| TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Đặc tính vi rút cúm – Tính thay đổi kháng nguyên(antigenic variation) • Thay đổi nhỏ Ag(antigenic drift)- “trượt kháng nguyên” – Một chủng vi rút với số AA

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan