Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM NGUYỄN THỊ CẨM BÍCH - NGUYỄN THANH GIANG HỒ LAM HỒNG - BÙI THỊ LÂM - TRƯƠNG THỊ KIM OANH BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN CUỐN SỐ 4: THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Sự khác biệt hịa nhập Mọi trẻ em học! Hoạt động chương trình hỗ trợ trẻ mầm non làm quen với Đọc viết Toán phù hợp với kĩ khác trẻ Trên thực tế, thẻ hoạt động đề cập đến điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu khác người học trẻ cần có hỗ trợ nhiều giáo viên Những thẻ thiết kế với mức độ khó khác cho phù hợp với khả trẻ phần Thay đổi Mở rộng THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG ĐỌC VIẾT THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN Số thẻ Hoạt động Trò chuyện lắng nghe EL Miêu tả đồ vật ✓ EL Tơi nhìn thấy ✓ EL Cái hộp ✓ EL Đi quanh vòng tròn ✓ EL Hộp kể chuyện ✓ EL Điều xảy tiếp theo? ✓ EL Hộp kể chuyện ✓ EL Hộp kể chuyện ✓ EL Sáng tác truyện ✓ EL 10 Sáng tác truyện ✓ Kiến thức bảng chữ EL 11 Chữ tuần ✓ EL 12 Săn tìm đồ vật ✓ Hiểu Hiểu Hiểu về từ chữ sách âm viết ✓ EL 13 Cùng khám phá sách EL 14 Mảnh ghép tên ✓ EL 15 Cùng bạn ghép tên ✓ EL 16 Mô tả đồ vật cho bạn chơi ✓ BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN Số thẻ Hoạt động EL 17 Đọc sai Trò chuyện lắng nghe Kiến thức bảng chữ Hiểu Hiểu Hiểu về từ chữ sách âm viết ✓ EL 18 Làm sách theo chủ đề ✓ EL 19 Hình ảnh câu chuyện ✓ EL 20 Đọc tranh ✓ ✓ EL 21 Lắng nghe âm EL 22 Bát canh chữ ✓ EL 23 Trò chơi nhớ bảng chữ ✓ EL 24 Săn tìm chữ ✓ EL 25 Điều xảy ? ✓ ✓ EL 26 Hình ảnh câu chuyện ✓ EL 27 Làm sách chữ ✓ EL 28 Trò chơi nhảy vào ô chữ EL 29 Đi theo nhịp điệu ✓ EL 30 Búp bê nói ✓ EL 31 Điệu nhảy tên ✓ THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN Số thẻ Hoạt động Trò chuyện lắng nghe EL 32 Đóng băng ✓ EL 33 Bắt lấy nói ✓ EL 34 Hãy làm theo tơi ✓ Kiến thức bảng chữ Hiểu Hiểu Hiểu về từ chữ sách âm viết ✓ EL 35 Chữ tên ✓ EL 36 Vỗ tay theo tên EL 37 Sáng tác nhạc ✓ ✓ EL 38 Ai đốn giỏi EL 39 Cùng chơi đóng vai ✓ EL 40 Diễn theo hát đồng dao ✓ EL 41 Đóng kịch ✓ EL 42 Thẻ vào lớp ✓ EL 43 Chữ biến ✓ EL 44 Khối hình kì diệu ✓ EL 45 Vẽ hình theo âm ✓ ✓ EL 46 Câu hỏi ngày EL 47 Tìm bạn có tên âm đầu ✓ BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TỐN Số thẻ Hoạt động EL 48 Bingo Trị chuyện lắng nghe Kiến thức bảng chữ Hiểu Hiểu Hiểu về từ chữ sách âm viết ✓ EL 49 Vẽ chữ cát/đất ✓ EL 50 Tìm tên ✓ EL 51 Phân loại tranh, chữ cái, từ? ✓ EL 52 Tìm đồ vật lớp ✓ ✓ EL 53 Trang trí lớp học EL 54 Điểm danh bảng chữ EL 55 Viết tên ✓ ✓ EL 56 Tìm từ vần ✓ EL 57 Tìm kiếm âm ✓ ✓ EL 58 Đọc sách EL 59 Ghép chữ EL 60 Vỗ tay ✓ ✓ THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN EL “Miêu tả đồ vật” MƠ TẢ Trẻ nói với bạn thơng tin đồ vật/con vật/ hoa (quả xồi/cái xe đạp/cái bàn ) KĨ NĂNG Trò chuyện lắng nghe CƠ BẢN KĨ NĂNG So sánh đo lường, Hình học BỔ TRỢ ĐỒ DÙNG Một số đồ vật sẵn có đồ dùng, đồ chơi, loại hoa HOẠT Chọn đồ vật để mô tả cho trẻ nghe, tốt đồ ĐỘNG vật mà trẻ nhìn thấy, ví dụ: “xe đạp” Giáo viên mô tả đồ vật cịn trẻ đốn xem đồ vật Cố gắng tìm nhiều cách tốt để làm cho trị chơi vui nhộn thơng qua âm thanh, hành động thái độ hào hứng Làm mẫu: Mơ tả xe đạp: “Xe có hai bánh, có tay lái để điều chỉnh hướng, tay lái thường làm kim loại ” Trẻ nói tên đồ vật: “Đó xe đạp” Nói: “Bây giờ, tương tự thế, cháu mô tả nhé” Chia lớp thành cặp Ở cặp, trẻ mô tả đồ vật/đồ chơi/loại , trẻ lại nói xem Trẻ nói màu sắc, hình dạng, kích thước to/nhỏ, cơng dụng đồ vật; màu sắc, kích thước (to, nhỏ), mùi vị loại Nói: “Bây giờ, cặp đứng đối diện nói đồ vật/một loại quả/hoặc học xồi, mít, chim, hoa hồng, xe buýt, ” Tiếp tục 15 đến 20 phút trẻ khơng cịn hứng thú 10 BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN EM 52 “Trộn lẫn! Trộn lẫn!” MÔ TẢ Trẻ di chuyển lập nhóm trị chơi KĨ NĂNG 123 Số đếm CƠ BẢN KĨ NĂNG Lắng nghe làm theo hướng dẫn BỔ TRỢ Phát triển lời nói ĐỒ DÙNG Khơng HOẠT ĐỘNG Nói: “Chúng ta chơi trị chơi tên “Trộn lẫn! Trộn lẫn!” Khi nói “Trộn lẫn, Trộn lẫn”, cháu quanh lớp học Tiếp tục Sau đọc số, cháu phải lập thành nhóm có người theo số lượng nói nhanh tốt Ví dụ, nói “3”, cháu lập thành nhóm ba người Các cháu sẵn sàng chưa?” Nói: “Trộn lẫn, Trộn lẫn” để trẻ quanh lớp học, vừa vừa hát đoạn hát Sau nói: “Hai” xem trẻ tìm bạn đứng cạnh bạn Tất trẻ phải đứng theo cặp đơi Nếu có trẻ khơng hiểu giúp trẻ Nói lại: “Trộn lẫn, Trộn lẫn” để trẻ quanh lớp lúc, vừa vừa hát đoạn hát Sau nói số, ví dụ “Ba” Trẻ phải lập nhóm ba người Nói “Trộn lẫn, Trộn lẫn” tiếp đưa hướng dẫn khác Thực vài lần 15 đến 20 phút trẻ khơng cịn hứng thú THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Thực hoạt động sân với cách trộn lẫn số trẻ nhiều cho trẻ chạy nhảy thoải mái • Cơ giáo đưa thẻ chấm tròn (hoặc thẻ chữ số) với số tổng Trẻ tự tạo lập nhóm theo số lượng chấm trịn chữ số Sau tạo nhóm, trẻ gọi chữ số 166 BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TỐN Mở rộng: • Có thể chơi trị chơi “khắc nhập khắc xuất” Cơ đưa hiệu lệnh “khắc nhập khắc nhập”, trẻ hỏi lại “nhập nhập mấy” Cơ nói “nhập nhập 4” trẻ nhập thành nhóm Cơ nói “khắc xuất khắc xuất”, trẻ nói “tất tản ra” trẻ nhanh chóng rời bỏ tay EM 53 “Hãy chuyển động!” MÔ TẢ Trẻ nhận biết, làm mở rộng mẫu quy luật hành động cách tạo quy luật di chuyển thể KĨ NĂNG CƠ BẢN Sắp xếp theo quy luật KĨ NĂNG Vận động thô BỔ TRỢ Nghe hiểu thực theo mệnh lệnh ĐỒ DÙNG Không HOẠT ĐỘNG Đề nghị trẻ ngồi thành vịng trịn, sau nói: “Bây chơi trò chơi gọi “Hãy chuyển động!” Chúng ta sử dụng thể để làm thành hình mẫu vui nhộn Hãy xem thử cháu có nhận quy luật cô làm làm theo không nhé.” Làm quy luật đơn giản như: vỗ tay – vỗ vào đùi – vỗ tay – vỗ vào đùi Thực chậm rãi Bây nói: “Các cháu làm với khơng?” Khuyến khích trẻ vỗ tay sau đặt tay vào lòng lúc với bạn Thực chậm rãi để trẻ hiểu trị chơi Tiếp tục quy luật khoảng vài lần tất trẻ hiểu được, sau ngừng lại nói anh/ chị thay đổi quy luật Tất người đứng lên làm theo quy luật: chạy – dừng – chạy – dừng THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 167 Mời trẻ chơi Chơi vài lần tất trẻ hiểu, sau dừng lại nói anh/ chị thay đổi quy luật THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Có thể tổ chức chơi chuyển động sân cách vỗ đùi, vỗ vai, vỗ tay, giậm chân • Có thể thay đổi động tác bạn cho vui nhộn, ví dụ như: cho trẻ ngồi theo cặp đôi Trẻ vỗ tay cái, sau vỗ hai tay vào hai tay bạn ngồi đối diện Mở rộng: • Thực hoạt động để trẻ đứng lên thực hoạt động tích cực hơn: “nhảy – vỗ tay – nhảy – vỗ tay” “nhảy – ngồi – vỗ tay – đứng – nhảy – ngồi – vỗ tay – đứng” “Xoay chỗ – ngồi – đứng – vỗ tay – vỗ tay – xoay chỗ – ngồi – đứng – vỗ tay – vỗ tay.” EM 54 “Đếm cốc” MÔ TẢ Giáo viên đặt cốc có nhãn chữ số theo thứ thự trẻ đặt số lượng tương ứng đồ vật cốc KĨ NĂNG 123 Số đếm CƠ BẢN KĨ NĂNG Vận động tinh BỔ TRỢ Thực hoạt động theo quy tắc ĐỒ DÙNG Cốc, dãy số, sỏi (hoặc tăm, hạt, nắp chai, vỏ sò ) HOẠT ĐỘNG 168 Dán nhãn cốc với số khác Đặt cốc theo thứ tự Làm mẫu cho trẻ cách đặt viên sỏi vào cốc có dán nhẵn số “3” cách đếm thật to Phát cho trẻ số lượng lớn viên sỏi (hoặc đồ vật khác) để đặt vào cốc BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Có thể thay đổi dán nhãn với số đại diện hình ảnh (như chấm trịn) số Ví dụ: * * * (3 bơng hoa, ngơi sao) • Cơ viết số lên bảng, trẻ nhìn lấy số hạt tương ứng xếp theo trình tự Mở rộng: • Trẻ tự xếp cốc theo thứ tự (sử dụng dãy số để tham khảo), sau đặt đồ vật vào cốc • Trẻ xếp số lượng đồ vật (sỏi, đá, hột/ hạt ) tương ứng với chữ số theo cặp, sau so sánh số lượng vật số, phân biệt số chẵn số lẻ Những số 1, 3,5,7,9 số khơng có bạn nên số lẻ Những số 2,4,6,8, 10 số có bạn đứng cùng, nên số chẵn EM 55 “Tạo hình vật ” MƠ TẢ Trẻ tạo hình vật từ dạng hình học khác KĨ NĂNG Hình học CƠ BẢN 123 Số đếm KĨ NĂNG Vận động tinh BỔ TRỢ Lắng nghe hiểu mệnh lệnh lời nói ĐỒ DÙNG Các hình bìa cứng HOẠT ĐỘNG Nói: “Chúng ta làm vật cách sử dụng hình dạng Chúng ta làm chó với (hoặc vật quen thuộc với trẻ), sau tự làm chó cho riêng mình.” THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 169 Trước tạo hình dạng vật, cho trẻ thấy hình dạng yêu cầu trẻ xác định hình Nói: “Hình tai chó Lấy thêm hình tương ứng để làm tai Hình hình nhỉ, phận nào?” (hình bụng thỏ) Sau nhóm hồn thành hình dạng vật, trẻ tự làm lại vật cách sử dụng hình bìa cứng THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Liên hệ tìm hình qua vật mơi trường xung quanh lớp học, hay ngồi sân Gọi tên hình đếm số lượng hình tìm thấy Mở rộng: • Trẻ đặt hình lên hình dạng vật hồn chỉnh có sẵn (xếp hình theo mẫu vẽ sẵn) Gọi tên hình đếm số lượng hình sử dụng để làm vật • Khuyến khích trẻ tạo hình dạng vật hình dạng khác EM 56 “Phân loại dựa vào giác quan” MƠ TẢ Khơng nhìn vào đồ vật, trẻ nối đồ vật mà trẻ cảm thấy chúng giống KĨ NĂNG CƠ BẢN Phân loại KĨ NĂNG Xây dựng vốn từ vựng BỔ TRỢ Phát triển giác quan ĐỒ DÙNG Hộp, đồ vật có đặc điểm khác (hạt, nút, que ) HOẠT ĐỘNG 170 Đặt đồ vật khác vào hộp Nói: “Chúng ta nối đồ vật mà cảm thấy chúng giống nhau” Chọn đồ vật hỏi trẻ: “Đồ vật trơng nào? Nó cứng hay mềm?” Cho trẻ sờ hỏi cảm nhận trẻ mà khơng nhìn vào vật BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN Chọn đồ vật khác từ hộp yêu cầu trẻ cảm nhận đồ vật mà khơng nhìn vào Hỏi trẻ: “Đồ vật cứng hay mềm? Hai đồ vật có kết hợp với khơng? Tại sao? Chúng có điểm giống nhau”, cho trẻ xếp đồ vật giống thành nhóm Cho trẻ xếp theo đặc điểm chung (cùng mềm – cứng; nhẵn – ráp; ) Cũng cho trẻ nhìn xếp vật giống đặc điểm, màu sắc, cấu tạo Tiếp tục nối đặc điểm tương tự THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Cho trẻ sử dụng giác quan ngửi, sờ đồ vật sân chơi ngửi mùi hoa/ cây/ vỏ phân loại theo nhóm khác Mở rộng: • Chỉ cung cấp hai ba dạng đồ vật để xếp Khi trẻ chơi tốt, tăng dần đến cung cấp bốn nhiều đồ vật để xếp • Trẻ xung quanh phịng xếp đồ vật dựa vào tiêu chuẩn đặt (đi tìm đồ vật mịn/ nhám xung quanh phịng; tìm xếp đồ vật theo màu; tìm xếp đồ vật phát âm khác nhau; ) EM 57 “Quy luật ngày” MÔ TẢ Trẻ quan sát ghi lại quy luật xảy ngày KĨ NĂNG CƠ BẢN KĨ NĂNG BỔ TRỢ Sắp xếp theo quy luật Trò chuyện lắng nghe; Suy luận ĐỒ DÙNG Giấy, bút THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 171 HOẠT ĐỘNG Nói: “Bây trị chuyện ngày Chúng ta làm vào ngày nhỉ?” Hãy trẻ thời gian trả lời Trẻ nói: “Chúng ta thức dậy! “Chúng ta ăn sáng!” Viết tất câu trả lời trẻ lên bảng Sau hỏi: “Chúng ta làm tiếp theo?” Tiếp tục khuyến khích trẻ để đưa danh sách công việc trẻ làm suốt ngày Với câu hỏi “Chúng ta làm sau đó? Hoặc: “Chúng ta làm trường mầm non?” “Chúng ta thường làm sau học về” Trẻ phải nói trẻ thức dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đến trường, chơi học trường, nhà, chơi học, chơi giúp mẹ, ăn bữa tối, xem ti vi, tắm, đánh ngủ Khi trẻ đề xuất hoạt động ngày anh/ chị viết lên bảng, để trẻ làm sách nhỏ nói hoạt động ngày trẻ Hãy để trẻ vẽ lại tranh phần hoạt động ngày trẻ Giúp trẻ viết chữ trẻ làm (nếu có thể) sau gắn trang giấy lại thành sách cho trẻ theo trình tự hoạt động ngày THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Sử dụng tranh, ảnh quan sát, xếp theo trật tự hoạt động ngày Mở rộng: • Nếu trẻ có thói quen ngày lớp, khuyến khích thực hoạt động ghi lại hoạt động ngày lớp, thời gian hoạt động góc, chơi ngồi trời, ăn bữa phụ, thời gian học, ăn trưa 172 BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TỐN EM 58 “Hình dạng tuần” MƠ TẢ Trẻ học hình dạng suốt tuần KĨ NĂNG Hình học CƠ BẢN KĨ NĂNG Trò chuyện lắng nghe BỔ TRỢ Hiểu chữ viết ĐỒ DÙNG Bảng đen, phấn, giấy, bút chì, thẻ số, đá, hạt đậu HOẠT ĐỘNG Nói: “Mỗi tuần chọn hình dạng khác tuần Hình dạng tuần [chèn hình].” Vẽ hình lên bảng nói tên hình Ví dụ, vẽ hình trịn nói tên hình “hình trịn” Đề nghị trẻ lặp lại tên hình (ví dụ, tất trẻ nói “hình trịn”) u cầu trẻ đặt số câu hỏi hình Ví dụ, yêu cầu trẻ nghĩ thứ khác thứ lớp có hình dạng tương tự Hỏi trẻ: “Đầu có hình gì? Mắt có hình gì? Cái bát có hình gì?” Hỏi hình dạng: “Hình có góc? Hình có cạnh? ” Thực cho trẻ thấy cách để vẽ hình khơng khí ngón tay Sau trẻ vẽ hình dạng lưng bạn khác ngón tay Nếu có sẵn giấy, phát cho trẻ tờ giấy bút chì để trẻ vẽ hình trẻ lần theo dấu vẽ hình mặt đất Hướng dẫn cách vẽ hình bảng Đề nghị trẻ thực vẽ hình giấy cô phát Để trẻ thực vài lần Trong suốt tuần, cho trẻ hình dạng tuần hình xuất sách, áp phích phía bên ngồi lớp học Có thể thực hoạt động khác để làm bật hình dạng tuần THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 173 THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Thực hoạt động với nhiều hình dạng khác (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình trái xoan ) tuần khác • Hướng dẫn trẻ thực việc xếp hột hạt theo hình vẽ tờ giấy; vẽ hình cát • Vẽ hình chai nước Lavie vẽ hình phấn sân Mở rộng: • Nâng cao mức độ phân biệt to – nhỏ hình cách sử dụng hoạt động khác để nhấn mạnh hình dạng Trẻ chọn hình phù hợp xếp chồng từ to đến nhỏ EM 59 “Ghi lại mẫu” MÔ TẢ Trẻ quan sát, nhận ra, ghi nhớ giải thích thay đổi theo quy luật tượng tự nhiên môi trường sống xung quanh KĨ NĂNG CƠ BẢN KĨ NĂNG BỔ TRỢ Sắp xếp theo quy luật So sánh đo lường Giấy, bút Lập bảng to sau tờ giấy khổ to vài tờ giấy khổ to ĐỒ DÙNG Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ = nắng = mưa = nhiều mây HOẠT ĐỘNG 174 Nói: “Tuần này, học cách làm biểu đồ thời tiết Các cháu có biết thời tiết khơng?” BỘ CƠNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN Để trẻ giải thích thời tiết Sau nói: “Tốt lắm” “Đúng rồi” “Thời tiết điều mà mơ tả xem bên ngồi Có mưa khơng? Có nắng khơng? Có nóng khơng? Có lạnh khơng? Có mây khơng? Chúng ta đánh dấu thời tiết cho ngày tuần này” Vào thời điểm ngày, bảo trẻ quan sát xem thời tiết (có thể vào buổi sáng) Thảo luận với trẻ xem trời nào, nắng hay mưa, nhiều mây hay nhiều gió Khi trẻ thống hình thái thời tiết lúc đó, đánh dấu lên biểu đồ Thực điều cho thứ 2, thứ 3, thứ thứ Vào thứ 5, xem lại biểu đồ với lớp hỏi xem trẻ đốn thứ thời tiết khơng? Trẻ nhận kiểu mẫu (bốn ngày nắng có nghĩa ngày thứ nắng) Viết lời dự đốn trẻ lên mẩu giấy khác đặt cạnh biểu đồ Vào ngày thứ 6, kiểm tra thời tiết với trẻ xem có khớp với dự báo hơm qua khơng Hãy tích cực nói dự đốn trẻ “dự đốn thời tiết điều khơng dễ” Cuối tuần, trẻ đếm số ngày nắng, ngày mưa, ngày nhiều mây (hoặc loại hình thời tiết tuần (như gió, bão ) THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Dùng tranh cho trẻ chơi trò phân loại tranh theo ngày nắng, mưa ngày râm nhiều mây Mở rộng: • Xếp tranh theo quy luật mà trẻ tự đặt theo ý thích giả định ngày tuần, tháng • Xếp tranh thời tiết gắn với đồ dùng thường sử dụng ngày • So sánh mưa nhiều với mưa khác biệt tượng THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 175 EM 60 “Hãy dự đốn: Chìm hay Nổi?” MƠ TẢ KĨ NĂNG CƠ BẢN Trẻ dự đốn liệu đồ vật chìm hay nổi, sau quan sát điều xảy nước So sánh đo lường KĨ NĂNG Xây dựng vốn từ vựng BỔ TRỢ Phát triển lời nói trẻ qua kết quan sát Thùng nhựa lớn, hai chậu, vật dụng nhỏ chìm ĐỒ DÙNG Viết từ “nổi” “chìm” lên hai chậu Thu thập đồ dùng chìm (ví dụ: nút chai, giấy, đá/ sỏi, đồ chơi nhỏ, bọt biển, lá, hoa ), đổ nước đầy thùng HOẠT ĐỘNG 176 Trẻ ngồi thành vòng tròn Chỉ cho trẻ thấy đồ vật cho trẻ sờ vào tìm hiểu đồ vật Hỏi: “Ai cho biết CHÌM có nghĩa nhỉ?” Trị chuyện nghĩa từ với trẻ Làm mẫu với đồ vật chìm nước Hỏi: “Ai cho biết NỔI có nghĩa nhỉ?” Trị chuyện nghĩa từ với trẻ Làm mẫu với đồ vật nước Sau cho trẻ đồ vật Hỏi: “Nó làm gì?, Nó nhẹ hay nặng? (cho trẻ cầm lên tay để cảm giác vật nặng hay nhẹ) Con nghĩ chìm hay nổi?/ dùng câu hỏi: “Điều xảy thả vật vào nước? chìm hay nổi?” Nhờ trẻ đặt đồ vật vào nước Kiểm tra dự đoán trẻ quan sát điều xảy Yêu cầu trẻ đặt đồ vật vào chậu “Nổi” “Chìm” (dựa theo kết thử nghiệm trẻ) Đề nghị trẻ khác chọn đồ vật khác lặp lại trình BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN THAY ĐỔI VÀ MỞ RỘNG Thay đổi: • Sử dụng đồ dùng khác trẻ trải nghiệm chìm lớp hay ngồi sân Mở rộng: • Đề nghị trẻ đốn xem “vật chìm hay thả vào nước?”/ “điều xảy thả vật vào nước?” Sử dụng từ vựng “nhẹ” “nặng” để trị chuyện với trẻ đồ vật • Đếm số lượng đồ vật chậu NỔI CHÌM • Ghi lại đồ chìm tờ giấy lớn dán tờ giấy lớp học • Có thể lập bảng nói nhóm (nổi/ chìm) “ít hơn” “nhiều hơn” THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 177 MỤC LỤC Hoạt động đọc viết 5 Hoạt động toán 89 178 BỘ CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON LÀM QUEN VỚI ĐỌC VIẾT VÀ TOÁN ... nhiều giáo viên Những thẻ thiết kế với mức độ khó khác cho phù hợp với khả trẻ phần Thay đổi Mở rộng THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG ĐỌC VIẾT THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN Số thẻ Hoạt động. .. hợp tác trẻ THẺ HOẠT ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 33 EL 17 ? ?Đọc sai” MÔ TẢ Giáo viên thực sai kĩ đọc sách ( cầm sách ngược, đọc từ trang cuối, đọc bỏ trang, ) phần đọc to trẻ sửa lỗi cho giáo viên KĨ NĂNG... ý, đọc sách từ cuối lên, lúc trẻ phát có điều khơng ổn Khi giáo viên đọc lại sách lần nữa, đọc bỏ qua số trang Nói rõ với trẻ giáo viên đọc mà bỏ qua số trang Để trẻ nói với giáo viên giáo viên