Bai du thi tim hieu TP Kon Tum 100 nam xay dung va phat trien

27 11 0
Bai du thi tim hieu TP Kon Tum 100 nam xay dung va phat trien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhờ triển khai thực hiện tốt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, bản chất giai cấp công nhân của Đảng được giữ vững; vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng được tăng cường[r]

(1)

Họ tên: Nguyễn Nữ Mỹ Phương Quốc tịch: Việt Nam giới tính: nữ

Nghề nghiệp: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường tiểu học Trần Phú Chỗ ở: Sa Nghĩa – Sa Thầy- Kon Tum

BÀI DỰ THI

TÌM HIỂU "KON TUM –100 NĂM LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN"

Câu 1. Trình bày nguồn gốc tên gọi “Kon Tum” Nêu biến đổi địa giới quản lý hành tỉnh Kon Tum từ năm 1913 đến nay?

* Trả lời:

- Nguồn gốc tên gọi Kon tum: “Làng Hồ”

Kon Tum tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam

Theo truyền thuyết dân tộc BaNa vùng lưu lại rằng: Kon Tum ban đầu tên gọi làng người Bana Khoảng trước năm 1800 có làng người địa phương sống bên sơng ĐăkBla tên gọi KonTrang- or Lúc làng KonTrang - or thịnh với dân số đông Bấy làng thường xuyên có gây chiến đánh nhau.Vì người đứng đầu làng Kon Trang -or thường hay đem dân làng đánh phá làng khác để chiếm đoạt cải bắt người nô lệ Trong số người đứng đầu làng Kon Trang - or có người tên Ja xi có hai trai Jơ Rơng ng; hai người khơng thích cảnh người đứng đầu làng gây chiến đánh với làng khác, nên làm nhà cạnh sông Đăkbla Vùng đất tốt cho việc định cư sinh sống, nên có nhiều người đến ở, ngày phát triển thêm đông, lập thành làng có tên gọi Kon Tum Từ Kon Tum trở thành tên gọi thức cho làng lập người Bana sát bên bờ sông Đăk b la nơi có nhiều hồ nước trũng

Vùng đất có thuận lợi điều kiện tự nhiên với cần cù lao động người ,vùng đất Kon Tum ngày phát triển thịnh vượng thành lập thị xã mang tên gọi thức Kon Tum Đây vùng địa lý hành hình thành sớm Kon Tum

Theo ngơn ngữ Ba Na Kon làng, Tum hồ Kon Tum có nghĩa Làng Hồ, xưa khu vực có hồ lớn

Kon Tum nằm phía bắc vùng Tây Nguyên, có tọa độ giới hạn 13°55’-15°27’ vĩ độ bắc 107°20’ -108°32’ kinh độ đông, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Gia Lai, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây có biên giới dài 150 km giáp Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào 127 km với Vương quốc Campuchia

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.614,5 km² (tức 961.450 ha), đó:

Do phần lớn diện tích tự nhiên nằm phía đơng dãy Trường Sơn nên địa hình Kon Tum nghiêng dần từ đông sang tây thấp dần từ bắc xuống nam

Phía bắc tỉnh khối núi Ngọc Linh có độ cao khoảng 800-1.200 m, có đỉnh Ngọc Linh 2.596 m, Ngọc Phan 2.251 m, Ngọc Krinh 2.066 m, Ngọc Bôn Sơn 1.939 m, Kon Bo Ria 1.500 m, Kon Krông 1.330 m

Vùng nơi bắt nguồn nhiều sông lớn sông Cái chảy sang Quảng Nam, sông Sê San chảy sang Cămpuchia sông Ba chảy sang Phú Yên

(2)

252m so với mặt biển phù sa hai nhánh sông Se San sông Đắk Pôkô Đắk Bla bồi đắp

Cực nam tỉnh có thác Yaly cao 60m đổ sang địa phận Gia Lai Từ nguồn nước thác xây dựng đất Gia Lai nhà máy thuỷ điện Yaly công suất 720 MW - Những biến đối địa giới quản lý hành kon tum từ năm 1913 đến nay:

Tuy vùng đất cao nguyên coi thuộc lãnh thổ Đại Việt từ năm 1470,

vua Lê Thánh Tông đánh chiếm Trà Bàn, lập phủ Quy Nhơn, trải qua triều

đại, chưa có hệ thống hành chính, mà chế độ "già làng" tiếp tục tồn Năm 1893, sau thôn tính Đơng Dương, người Pháp cho lập tịa Đại lý hành Kon Tum, ban đầu trực thuộc Tịa Cơng sứ Attơpư (Attopeu) Lào, đến năm 1905 trực thuộc Tịa Cơng sứ Quy Nhơn Viên Đại lý linh mục người Pháp, tên P Vialleton, vốn cha xứ từ trước

Năm 1904, Pháp thành lập tỉnh tự trị Plâycu Đe (Pleiku Der), gồm tòa đại lý hành Kon Tum thuộc tỉnh Bình Định tịa đại lý hành Cheo Reo thuộc tỉnh Phú Yên

Đến năm 1907, Pháp lại bãi bỏ tỉnh Plâycu Đe, lúc hai đại lý hành Kon Tum đại lý hành Cheo Reo sáp nhập trở lại hai tỉnh Bình Định Phú Yên trước

Ngày tháng năm 1913, tỉnh Kon Tum thức thành lập, gồm toàn tỉnh Plâycu Đe trước Tỉnh Kon Tum lúc bao gồm Đại lý Kon Tum tách từ tỉnh Bình Định, Đại lý Cheo Reo tách từ tỉnh Phú Yên tòa Đại lý hành Bn Ma Thuột

Từ năm 1913 đến năm 1943 đại lý hành Bn Ma Thuột, Plei Ku, An Khê trực thuộc tỉnh Kon Tum tách thành lập tỉnh mới: năm 1923, đại lý Buôn Ma Thuột tách thành lập tỉnh Đắc Lắc Năm 1925, thành lập Đại lý Plei Ku quyền Công sứ Kon Tum đến năm 1932 Đại lý Plei Ku tách để trở thành tỉnh Gia Lai Đến năm 1943 đại lý An Khê tách khỏi tỉnh Kon Tum để nhập vào tỉnh Gia Lai Năm 1932, tổng Tân Hương lập thành thị trấn Kon Tum, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Kon Tum Đến năm 1945 thị trấn Kon Tum quyền cách mạng nâng lên thành thị xã Kon Tum

Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946-1954, tỉnh Kon Tum nhiều lần chia tách, sáp nhập với địa phương khác Đầu năm 1947 thuộc phân khu 15, tháng năm 1947 nằm khu 15 Tây Nguyên Tháng năm 1950 sáp nhập với tỉnh Gia Lai thành tỉnh Gia Lai – Kon Tum Tháng 10 năm 1951 nhập với huyện miền tây tỉnh Quảng ngãi thành Mặt trận miền Tây Tháng năm 1954, tỉnh Kon Tum giải phóng, đến tháng năm 1954 tách khỏi mặt trận miền Tây

Về phía ta, đầu năm 1955, toàn tỉnh đuợc chia thành khu nông thôn (tương đương huyện) thành phố

Khu 1: lúc đầu vùng đụng bắc thành phố Kon Tum, từ bờ sụng Pụ Kụ (phía tõy) đến bờ sụng Đăk Nghé (phía đụng)

Khu 2: bao gồm toàn huyện Konplong ngày

Khu 3: gồm số vùng thuộc huyện Đăk Glei số vùng Đăk Tụ (nay thuộc huyện Đăk Hà) giáp với khu giáp với huyện Konplong ngày

Khu 4: vùng tõy huyện Đăk Glei từ giáp Quảng Nam đến Đăk Nõy Pui, phía tõy giáp biờn giới Lào

Khu 5: hình thành giải thể trước có hiệp định Giơnevơ Một phần khu nhập vào khu 4, phần lại nhập vào khu

(3)

Khu 7: thuộc huyện Sa Thầy ngày

Sau Hiệp định Giơnevơ lập lại hịa bình Việt Nam (tháng năm 1954), Mỹ -Ngụy tiếp quản miền Nam Việt Nam Ở Kon Tum, địch nhiều lần điều chỉnh đơn vị hành tỉnh Dưới thời Việt Nam Cộng hịa, ngồi tịa hành tỉnh, địch cịn chia tỉnh Kon Tum thành quận theo Nghị định số 348-BNV/HC/NĐ ngày 27 tháng năm 1958: quận Kon Plong gồm tổng 11 xã, quận Đăk Tô gồm tổng 29 xã, quận Đăk Sut gồm tổng 23 xã, quận Kon Tum gồm 10 tổng 57 xã, có 10 xã người Kinh Chưa đầy tháng sau, quận Đak Tô lại bị chia thành quận Đăk Tô Tou Mơrông

Quận Chương Nghĩa thuộc tỉnh Quảng Ngãi thành lập theo Sắc lệnh số 234-NV ngày tháng năm 1959 sở tách phần đất quận Kon Plong Sang năm 1960 địch bỏ quận Kon Plong Năm 1961 giao quận Chương Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi, đến ngày 19 tháng 12 năm 1964, quận Chương Nghĩa sáp nhập vào tỉnh Kon Tum

Từ năm 1965, quyền Sài Gịn có thay đổi cấp hành Những vùng đơng dân chúng giữ ngun cấp quận, nới xa xơi, dân chúng đặt thành Phái viên hành Theo địch lập thành phái viên hành Đăk Sút, Măng Bút, Chương Nghĩa, Năm 1972, địch cải danh chi khu Đăk Pét thành quận Đăk Sút (quận Đăk Sút cũ bị quân cách mạng tiêu diệt năm 1965) để mở rộng chức mặt hành Năm 1972, ta giải phóng Đăk Tơ-Tân Cảnh, quận lỵ đăk Tơ địch phải lưu vong đóng đèo Sao Mai (đông nam thị xã Kon Tum) Năm 1974, chi khu Đăk Pét, Măng Đen, Măng Bút sau thời gian bị lập vùng giải phóng bị ta tiêu diệt Ngày 17 tháng năm 1975, thị xã Kon Tum giải phóng, tỉnh Kon Tum giải phóng hồn tồn

Cũng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ- Ngụy, quyền cách mạng có phân chia huyện tỉnh, đặt tên theo mật danh để thuận tiện đạo hạot động Theo đó, địa bàn tỉnh có huyện gọi theo mật danh sau: H16 (Konprai), H29 (Kon Plong, H80 (Đăk Tô), H67 (Sa Thầy), H30 (đông Đăk Glêi), H9 (Kon H’Ring, phần lớn thuộc huyện Đăk Hà), H5 (thị xã Kon Tum)

Tháng 10 năm 1975, tỉnh Kon Tum lại sáp nhập với tỉnh Gia Lai thành tỉnh Gia Lai – Kon Tum

Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII ngày 12 tháng năm 1991 chia lại tỉnh Gia Lai - Kon Tum thành hai tỉnh Kon Tum Gia Lai

Từ tái thành lập lại đến nay, địa bàn tỉnh Kon Tum có huyện thành lập, là: Ngọc Hồi (1992), Đăk Hà (1994), Kon Rẫy (2002),Tu Mơ Rông (2008) Hiện nay, tỉnh Kon Tum có đơn vị hành cấp huyện, với 96 xã, phường thị trấn, bao gồm:

 Thành phố Kon Tum  Huyện Đắk Glei  Huyện Đắk Hà  Huyện Đắk Tô  Huyện Kon Plong  Huyện Kon Rẫy  Huyện Ngọc Hồi  Huyện Sa Thầy  Huyện Tu Mơ Rông

(4)

Câu 2: Hiện nay, tỉnh Kon Tum cú di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử- danh thắng cấp quốc gia cấp tỉnh? Hãy nêu sơ lược di tích?

Trả lời: Hiện nay, tỉnh Kon Tum có 03 Di tích lịch sử cách mạng, 06 Di tích lịch sử văn hóa có 01 Di tích lịch sử-danh thắng cấp quốc gia cấp tỉnh

* Sơ lược Di tích Lịch sử cách mạng:

+ Ngục Kon Tum: Với quần thể nhà tưởng niệm, nhà truyền thống, nhà tiếp đón, cụm tường đài hai ngơi mộ nằm bên sơng Đăk Bla lộng gió, dẫn dắt người tham quan với khứ đấu tranh kiên cường, bất khuất bậc tiền bối cách mạng nước nhà cịn xiềng xích nơ lệ Nhà lao xây dựng khoảng từ 1915-1917, quy mơ lớn lại lị giết người tàn bạo thực dân Pháp thời kỳ 1930-1931 Và nhà tù này, ngày 25-9-1930, đồng chí Ngơ Đức Đệ triệu tập họp bí mật phịng biệt giam mình, tun bố thành lập Chi Đảng Cộng sản Kon Tum

Năm 2000, hỗ trợ Trung ương địa phương, tỉnh Kon Tum đầu tư chỉnh trang, tôn tạo xây dựng lại khu du lịch, xứng đáng với di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, Bộ Văn hóa- Thơng tin xếp hạng

Khu Di tích trở thành nơi hành hương, thăm viếng vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhân dân đoàn khách nước đến Kon Tum

+ Điểm cao 601 Kon Tum: Cách thị xã Kon Tum (nay Thành phố Kon Tum) 17 km phía bắc theo quốc lộ 14, có địa danh mà hẳn nhiều người biết đến: Đó dốc Đầu Lâu

Dốc Đầu Lâu tên gọi dân gian có từ sau ngày xảy chiến tháng năm 1972 quân cách mạng quân địch Người Ba na vùng gọi địa danh Kon Loong Phă, có nghĩa dốc có nhiều trắc và điểm cao 601 thuật ngữ quân gọi điểm quân địch đồi KRang Loong Phă

Cho đến đầu năm 1972, điểm cao chốt điểm quân quan trọng địch, gồm có trận địa pháo binh xe tăng bố trí hai mỏm đồi hình n ngựa Phía Bắc cị đồn Bảo an Hà Mịn tiểu đồn Bảo an số 23 đóng giữ có xe thiết giáp tăng cường Phía Đơng có sở huy lữ đoàn dù 3, trận địa pháo lớn, xe tăng, xe bọc thép chốt giữ Ngoài cịn có trận địa pháo, đồn bảo an địch Kon Trang Klả, Bãi Ủi, phía bắc thị xã Kon Tum…Với vị trí chiến lược quân quan trọng, chiếm điểm cao 601 khống chế phần lớn thị xã Kon Tum toàn vùng Đăk Tô – Tân Cảnh Chiếm điểm cao 601 làm chủ hoàn toàn đường chiến lược 14, đoạn phía bắc Tây Nguyên

Nhận rõ tầm quan trọng điểm cao 601, ta tâm đánh chiếm, phía địch tìm cách cố thủ Nhưng với tinh thần chiến, thắng, hai ngày 10 11 tháng năm 1972 ta thắng lớn điểm cao 601

Trong năm qua, bảo tàng tổng hợp tỉnh Kon Tum lên dach mục di tích địa bàn tồn tỉnh, điểm cao 601 điểm di tích lịch sử cách mạng lãnh đạo tỉnh ngành văn hóa quan tâm Thời gian qua, Bảo tàng tỉnh tiến hành lập hồ sơ khoa học cho di tích lịch sử điểm cao 601 đề đề nghị xếp hạng Tuy, 30 năm sau kiện chiến thắng điểm cao 601, tác động người, môi trường tự nhiên khắc nghiệt, Di tích cịn dấu tích, cịn sức thuyết phục

+ Di tích chiến thắng Đăk Tơ – Tân Cảnh Kon Tum:

(5)

tiểu đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh tiểu đoàn thiết giáp Phần lơn lực lượng bố trí dãy cao điểm phía Tây sơng Pơcơ, hình thành tuyến phịng ngự từ xa Về lực lượng quân đội ta, gồm trung đoàn chủ lực Tây Nguyên: trung đoàn 28, trung đoàn 66, trung đoàn 95, trung đồn 24B (sư đồn 10 – binh đồn Đăk Tơ ngày nay) phối hợp với đội địa phương tỉnh Kon Tum

Vào lúc sáng ngày 24 tháng năm 1972 , xe tăng T54 xông thẳng qua thị trấn Tân Cảnh, lao lên mở cửa phía đơng Tân Cảnh Chớp thời địch hoảng sợ thấy xe tăng ta tiến lên, tiểu đồn đội cơng tác tỉnh Kon Tum kêu gọi nhân dân dậy

Vào lúc 55 phút sáng ngày 24 tháng năm 1972, thị trấn Tân Cảnh giải phóng Lúc chiến đấu E42 Tân Cảnh diễn dội Xe taưng T54-377 đội ta tiêu diệt xe tăng địch Quân ta làm chủ tình hình

Vào lúc 11 trưa ngày 24 thang năm 1972, trung đoàn 66 đội ta hoàn toàn làm chủ Tân Cảnh Quân ta bắn rơi máy bay, thu xe tăng, 29 pháo 105 li, gần 100 xe quân sự, hàng vạn pháo toàn phương tiện chiến tranh địch, bắt 429 tù binh Ngụy

Ngay Tân Cảnh bị tiêu diệt, Bộ Tư lệnh quân Giải phóng mặt trận cánh Đơng cho pháo binh bắn phá Đăk Tô Sức kháng cự E47 ngụy nhanh chóng bị đè bẹp, quân ta làm chủ Đăk Tơ Cụm phịng ngự mạnh địch Tân cảnh – Đăk Tô bị tiêu diệt Quân địch đóng Ngok Biêng, Ngok Rinh Rua, Tri Lễ, quận Đăk Tô rút chạy tán loạn Một vùng đất từ Diên Bình qua Tân Cảnh đến Đăk Tơ Đăk Mot hàng chục ngàn đồng bào dân tộc Kon Tum giải phóng

Ngày nay, qua E42 Đăk Tô – Tân Cảnh ngày xưa, du khách thấy sừng sững bia tưởng niệm chiến tích anh hùng quân dân ta thời kỳ chống Mỹ cứu nước Gần đây, tỉnh đầu tư xây dựng cụm tượng đài chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh hùng tráng Bên cạnh tượng đài hai xe tăng cách mạng tham gia trận đánh năm 1972 Khu Di tích xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia namư 1993

* Sơ lược di tích lịch sử văn hóa:

+ Nhà mồ - văn hóa cổ Tây Nguyên: Nhà mồ Tượng mồ mảng đặc sắc văn hóa cổ Tây Nguyên Thời gian gần đây, truyền thống dựng nhà mồ - tượng mồ thấy tập trung dân tộc Ba na, Ê đê, Gia rai, Mnông, Xơ đăng

Nhà mồ xây trùm mộ trung tâm lễ bỏ mả Nhà mồ có nhiều loại khác Trang trí nhà mồ thường sử dụng màu: đen, đỏ trắng

Tượng mồ loại tác phẩm điêu khắc độc đáo bậc vùng đất Tây Nguyên, với kỹ thuật đẽo tượng thể tính nghệ thuật cao Nghệ thuật tượng mồ bắt nguồn từ thân sống động tượng Loại trừ tượng ơm mặt tư tĩnh, cịn hầu hết tuaoạng khác diễn tả trạng thái động người Người Gia rai tạc tượng làm cho tượng trở nên sinh động có hồn Người xem lần đến buôn làng người Gia Rai, dự lễ bỏ mả, chiêm ngưỡng tượng có cảm giác có mặt bn làng họ với hoạt động quen thuộc người diễn lễ hội bỏ mả Nghệ thuật đem đến gần gũi thân thuộc sống đời thường vào tác phẩm nghệ thuật cách tự nhiên

(6)

Theo dòng thời gian, tượng nhà mồ mang tính thực Cái thực thể chủ yếu nét, khối mang tính khái quát cao Và đặc tính mà tượng nhà mồ góp phần tạo nên nét hồnh tráng cho riêng

+ Nhà thờ gỗ Kon Tum:

Nhà thờ gỗ Kon Tum xây dựng năm 1913, linh mục người Pháp tổ chức thi công nằm thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum, điểm du lịch hấp dẫn cho nhiều du khách đến vùng đất Kon Tum

Nhà thờ tọa lạc diện tích rộng với nhiều cơng trình liên hồn khép kín: nhà thờ - nhà tiếp khách – nhà trưng bày sản phẩm dân tộc tôn giáo – nhà rơng Ngồi khn viên nhà thờ cịn có cô nhi viện – sở may, dệt thổ cẩm – sở mộc, thu hút hàng chục lao động làm việc từ thiện Từ xa, Nhà thờ cơng trình kiến trúc hồn tồn gỗ làm theo kiểu Roman du khách thấy tháp chng nhà thờ cao sừng sững trời Bên cột gian gỗ lắp ghép khít khao Trần nhà xây rui, mè tre, đất rơm, 80 năm trôi qua mà bền, đẹp Cung thánh nhà thờ trang trí theo hoa văn dân tộc người Tây Nguyên, trang nghiêm gần gũi

Đến đây, du khách ngạc nhiên cơng trình lớn, đẹp, điệu nghệ mà xây dựng hịan tồn phương pháp thủ công bàn tay tài hoa người thợ Nhà thờ đẹp khu hoa viên có nhà rơng cao vút, tượng tạo nên rễ cây, mang sắc văn hóa riêng đồng báo dân tộc Du khách tham quan khuôn viên nhà thờ, sở dệt thổ cẩm người dân tộc địa uống rượu dau, rượu nho nữ tu sĩ chế biến

Nhà thờ gỗ Kon Tum ngồi giá trị kiến trúc văn hóa, cịn nơi hấp dẫn du khách yếu tố nhân văn

+ Làng Ba Na Kon Tum:

Đến thăm làng Ba Na, du khách nhìn thấy nhà sàn dựng đất hình vng hay hình chữ nhật, cầu thang lên nhà thường thân gỗ, đục đẽo thành nhiều bậc công phu Người Ba Na dân tộc Tây Nguyên biết dùng chữ viết đời sống dùng trâu, bò để cày ruộng Tuy nhiên họ chưa biết tổ chức sống khoa học, gạo giã đủ ăn ngày Cũng nhiều dân tộc khác Tây Nguyên, sàn nhà người Ba Na bếp lửa luôn đỏ than Bếp trung tâm sinh hoạt thành viên gia đình

+ Di Khảo cổ học Lung Leng Kon Tum:

Di khảo cổ học Lung Leng nằm thơn Lung Leng, xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Lung Leng cung cấp hệ thống di tích vật vơ phong phú Bước đầu, xã hội Tây Nguyrn thời tìên sử tái

(7)

Qu a khai quật hàng loạt, phạt ghi nhận, đặc biệt di cốt dấu cết vỏ trấu, cho thấy tục táng người chết cư dân cổ, đồng thời xác nhận nghề trồng lúa xuất sớm Tây Nguyên

Những phát bước đầu Di khảo cổ học Lung Leng giới thiệu nghiên cứu, khảo cổ đánh giá cao Di khảo cổ học Lung Leng di sản văn hóa lớn nước Qua di văn hóa này, chứng tỏ người tiền sử có mặt, sinh sống từ trước vạn năm

+ Chủng viện thừa sai Kon Tum:

Chủng viện thừa sai Kon Tum nằm số 56 đường Trần Hưng đạo, thị xã Kon Tum (nay thành phố KonTum), tỉnh Kon Tum, cách cách chợ Kon Tum khoảng 15 phút Chủng viện thừa sai nơi dành riêng cho muốn trở thành linh mục Thời gian tu học năm tiểu học, năm trung học, năm học thần học trở thành lanh mục

Tòa chủng viện đức cha Marital Junrin Phước - người sáng lập hội Thừa sai Kon Tum cho xây dựng từ namư 1935 đến năm 1938 hồn thành Cha người Pháp theo dịng thừa sai lập để dạy bảo tín đồ sai đâu phục vụ Tịa chủng viện mang phong cách Pháp kiểu dáng nhà rông dân tộc Tây Nguyên, nhân công người Việt sống Kon Tum

Trước năm 1975, phía trước chủng viện nghĩa trang Người xây dựng có ý muốn nhắc nhở tu sĩ trước mặt họ cõi chết để họ dốc lòng vào việc tu hành làm nhiều điều tốt cho người Các cha xứ giảng đạo người dân tộc đào tạo dòng thừa sai Cho xứ giảng dạy tiếng Ba Na để người đồng bào nghe hiểu thực quy định đạo giáo đưa Vào thời kỳ có khoảng 200 tu sĩ tu đây, sau năm 1975 chủng viện ngưng hoạt động Hiện nay, nơi dành riêng cho cha Vào ngày lễ lớn, cha đến làng cử hành Thánh lễ lo tổ chức lễ mựng phục sinh giáng sinh

Tại Kon Tum lại có dịng thừa sai vừa có nhà thờ người Ba Na? Bởi vì, người Pháp đến Việt Nam người dân đồng có tơn giáo riêng tất theo Phật giáo Họ lôi kéo người dân theo đạo nên họ lên vùng cao xa xôi hẻo lánh, nơi mà người dân chưa theo đạo thống mà chi thờ cúng đa thần, để việc truyền đạo dễ Hơn nữa, vùng đất Tay nguyên lại người Pháp coi “nóc nhà Đơng Dương” đặt thống trị Do cha truyền đạo đến nơi để truyền đạo cách dễ dàng

Tào chủng viện dài 100 mét, cao tầng Tầng để thờ, tầng để nghỉ ngơi, tầng trệ để xe Gian chủng viện có phịng trưng bày lịch sử truyền giáo Kon Tum từ năm 1848 Nơi có tất vật đồ cổ, tượng gỗ dựng cảnh sinh hoạt đồng bào dân tộc Tây Nguyên, công cụ cuả người xưa, ảnh chụp từ nhứng năm 1912-1913 trắng đen cảnh Tây Ngun xưa Có thể nói phịng trưng bày truyền thống ví bảo tàng thu nhỏ đời sống văn hóa dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Kon Tum, như: dân tộc Ba Na, dân tộc Xơ đăng,…

Chửng viền thừa sai nơi đáng để du khách quan tâm bạn đến thị xã Kon Tum

+ Cầu treo Konklor Kon Tum:

(8)

phú Đó vườn chuối, vườn cà phê loại ăn Vượt đường quanh co khoảng km, du khách đến làng Konkơtu, làng dân tôc Ba Na giữ nguyên nét sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên hoang sơ Làng du lịch văn hóa Konkơtu có nhà rơng cao, đẹp, du khách thỏa mãn nhu cầu ngủ lại qua đêm, tham gia sinh hoạt giao lưu văn hóa, uống rượu cần, nghe kể Khan bên bếp lửa bập bùng người dân địa Khi từ biệt làng trở về, chắn du khách thấy hài lòng q lưu niệm bàn tay khéo léo người dân làm bẳng vật liệu từ núi rừng

* Di tích lịch sử-danh thắng: + Thắng cảnh Măng Đen Kon Tum:

Nằm độ cao từ 1.100 mét đến 1.400 mét so với mặt nước biển, cách thị xã Kon Tum 50 km, ngút ngàn thông hoa rừng, Măng Đen lúc se se lạnh tĩnh lặng đại ngàn,… coi “Đà Lạt Kon Tum”, Măng Đen theo tiếng dân tộc Mnơng nơi có nghĩa chỗ đất phẳng Trên bình ngun Măng Đen có nhiều “Toong” (hồ), như: toong Đăm, toong Ki, toong Lung…, nhiều “kơi” (thác), như: cơi Tram, cơi Pa Sĩ, cơi Đăk Ke…tung bọt trắng xóa núi rừng trầm mặckhiến Măng Đen thêm mơ mộng huyền

Đến đây, du khach thấy lạc vào xứ sở khác sau vượt qua đường dài Rừng thông mênh mơng, có trồng từ thời Pháp thuộc to, cao vút trời xanh Thông phát triển nhanh chất đất đỏ bazan màu mỡ Khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm

Măng Đen có dịng sơng Đăk Ne hiền hịa, mát rượi, có nhiều hồ nước xanh, nhiều tơm, cá Nếu lấy trung tâm huyện Kon Plông làm tâm điểm hồ, thác nằm vịng bán kính khoảng 10 km trở lại, có nghĩa tập trung để vui chơi, thưởng ngoạn Đặc biệt hồ Đăm rộng khoảng hecta, cách sân bay Măng Đen chừng 500 mét, vào mùa khô hoa mua, hoa sim nở tím ven hồ Xung quanh hồ rừng thông, thông trải lớp thảm dày khỏang từ 10 đến 15 cm mượt mà nhung Tiêu biểu hồ Lung rộng hecta, xung quanh cịn có cổ thụ từ hai đêna ba người ơm khơng xuể, rừng ven hồ có nhiều phong lan Hồ Ly Leng rộng khoảng hecta, hồ Zin rộng khoảng hecta, hồ Chàng rộng 2,5 hecta Các hồ cịn lại, như: hồ Pơ, hồ Jri, hồ Săng, hồ Rpoong, … hẹp lại đẹp

Măng Đen cịn có hệ thực vật phong phú, đa dạng với loại rừng kim, rừng hỗn giao, nhiều lồi gỗ q Măng Đen khơng có tiềm du lịch mà cịn vùng đất nhiều chiến công cách mạng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ

Hiện nay, khu du lịch Măng Đen Bộ Văn hóa – Thơng tin xếp hạng khu di tích lịch sử - danh thắng Măng Đen giữ vẻ đẹp hoang sơ có Tổng cục Du lịch quyền địa phương lập dự án quy hoạch khu du lịch Măng Đen, kêu gọi nguồn vốn đầu tư để biến nơi thành điểm du lịch sinh thái nghỉ mát hấp dãn tương lai

Câu 3: Hãy nêu bối cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử chiến thắng Đăk Tô- Tân Cảnh (24/4/1972)?

* Trả lời: Chiến dịch Đắk Tô, thường biết đến trận Trận Đắk Tô - Tân Cảnh

là trận đánh mở cho Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 Quân đội Nhân dân Việt Nam, diễn từ ngày 23 tháng đến ngày 24 tháng năm 1972 địa bàn Đắk Tô Tân Cảnh thuộc tỉnh Kon Tum

(9)

Đăk Tô - Tân Cảnh vốn quân mạnh Quân lực Việt Nam

Cộng hòa Bắc Tây Nguyên Đầu năm 1972, có 28 tiểu đồn binh, tiểu

dồn pháo binh tiểu đoàn thiết giáp Phần lớn lực lượng bố trí dãy cao điểm phía Tây sơng Pơkơ, hình thành tuyến phịng ngự lâm thời từ xa bảo vệ thị xã Kon Tum Cụ thể gồm đơn vị: Sư đoàn 22, Lữ đoàn Dù 2, liên đoàn Biệt động quân chi đồn xe tăng, pháo, khơng qn chiến thuật Ngồi cịn có yểm trợ B-52 Hoa Kỳ

Về phía Quân đội Nhân dân Việt Nam, để thực Chiến dịch Bắc Tây Nguyên, Thiếu tướng Hoàng Minh Thảo, Tư lệnh Mặt trận B3, điều động binh lực sư đoàn Sư đoàn 320 (gồm Trung đoàn 52, 64 48) Sư đoàn (gồm Trung đoàn 141), trung đoàn binh độc lập (66, 95, 28 24), Trung đồn đặc cơng 400, trung đoàn pháo binh, tiểu đoàn xe tăng tiểu đồn pháo phịng khơng Ngồi cịn có tham gia lực lượng vũ trang địa phương Tổng binh lực tham gia khoảng 20.000 người Riêng mặt trận Đắk Tô - Tân Cảnh, lực lượng gồm đơn vị: Trung đoàn 28, Trung đoàn 66, Trung đoàn 95, Trung đoàn 24B (Sư đoàn 10 sau này) phối hợp với đội địa phương tỉnh Kon Tum Phó tư lệnh mặt trân Tây Nguyên Nguyễn Mạnh Quân trực tiếp huy

 Diễn biến:

Đúng 15 ngày 23 tháng năm 1972, pháo binh QĐNDVN nã đạn dồn dập vào Tân Cảnh, điểm mạnh QLVNCH Vào lúc sáng ngày 24 tháng năm 1972, xe tăng T-54 xông thẳng qua thị trấn Tân Cảnh, lao lên mở cửa phía Đơng Tân Cảnh Chớp thời đối phương hoảng loạn, Tiểu đoàn Qn Giải phóng đội cơng tác tỉnh Kon Tum kêu gọi nhân dân dậy Cho đến 55 phút ngày 24 tháng năm 1972, QĐNDVN chiếm thị trấn Tân Cảnh Lúc chiến đấu E42 Tân Cảnh diễn dội Một xe tăng T-54 mang số hiệu 377 QĐNDVN tiêu diệt xe tăng địch trước bị QLVNCH bắn cháy súng chống tăng QĐNDVN làm chủ tình hình Đến lúc 11 trưa ngày 24 tháng năm 1972, Trung đoàn 66 QĐNDVN làm chủ Tân Cảnh Theo phía QĐNDVN, họ bắn rơi máy bay, thu xe tăng, 20 pháo 105 mm, gần 100 xe quân sự, hàng vạn pháo toàn phương tiện chiến tranh địch, bắt 429 tù binh Ngay Tân Cảnh bị tiêu diệt, Bộ tư lệnh QĐNDVN mặt trận cánh Đông cho pháo binh bắn phá Đăk Tô (sân bay Phượng Hoàng) Vào lúc sáng ngày 24 tháng năm 1972, Trung đoàn Sư đoàn đánh thẳng vào sở huy E47 sân bay Phượng Hoàng, xe tăng T-54 pháo tự hành cấp tốc rời Tân Cảnh chi viện cho mũi công Đăk Tô Sức kháng cự E47 nhanh chóng bị đè bẹp, QĐNDVN làm chủ Đăk Tơ Cụm phịng ngự mạnh QLVNCH Tân Cảnh - Đăk Tô bị tiêu diệt Đại tá Lê Đức Đạt, Tư lệnh Sư đoàn 22 QLVNCH tử trận, phần cịn lại sư đồn rút vào rừng tìm đường Kon Tum QLVNCH đóng Ngok Blêng, Ngok Rinh Rua, Tri Lễ, quận Đăk Tô bắt đầu rút chạy hoảng loạn Một vùng đất từ Diên Bình, qua Tân Cảnh đến Đăk Tơ, Đăk Mốt hoàn toàn nằm tay QĐNDVN Tuy nhiên, sau trận đánh thân họ bị thiệt hại đáng kể, nhiều xe tăng bị cháy, hậu cần thiếu, đặc biệt đạn pháo nên 20 ngày sau tổ chức công tiếp vào Kon Tum

*Kết quả:

(10)

vùng tương đối rộng, đồng thời gây bầu khơng khí hoang mang cao độ cho lực lượng phòng ngự thị xã Kon Tum Lúc này, lực lượng Việt Nam Cộng Hòa thị xã Kon Tum mỏng yếu, thị xã có hai tiểu đồn chủ lực số đơn vị Địa phương quân Điều tạo điều kiện thuận lợi cho tiến cơng định vào thị xã Nhưng lúc Bộ tư lệnh chiến dịch (Tướng Hoàng Minh Thảo?)lại nhận định: “Tuy địch Kon Tum hoang mang, sơ hở mỏng yếu, ta chưa cú đủ điều kiện để phỏt triển tiến cụng cỏch nhanh chúng, mạnh mẽ vỡ đường động chưa làm xong, việc bảo đảm sở vật chất triển khai binh khớ kỹ thuật gặp khú khăn, nờn định mở đường để vận chuyển vật chất, đồng thời bổ sung sở vật chất cho cỏc đơn vị chuẩn bị tiến cụng Kon Tum” Chính chậm trễ mà QĐNDVN đánh thời để đánh chiếm thị xã Kon Tum, tạo điều kiện để QLVNCH có thời gian để kịp xốc lại tinh thần bố trị lại lực lượng phịng ngự Cuộc tiến cơng QĐNDVN vào thị xã Kon Tum sau thất bại

* Ý nghĩa:

Ngày 24-4-1972 ngày quên Kon Tum Ấy ngày hai phần ba tỉnh mạn bắc giải phóng với chiến thắng Đăk Tơ - Tân Cảnh vang dội, làm đổ nhào tuyến phòng thủ Bắc Tây Nguyên quân đội Sài Gòn Với đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum, chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh vào lịch sử kháng chiến chống Mỹ Bằng sức mạnh đấu tranh kiên cường vũ bão quân dân Kon Tum, chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh kết tất yếu minh chứng hùng hồn truyền thống đấu tranh dân tộc ta Thắng lợi cổ vũ lịng dân thúc đẩy cơng đấu tranh nước thêm mạnh mẽ, góp phần vào nghiệp giải phóng tồn Tây Ngun sau

Với ý nghĩa to lớn đó, Đăk Tô - Tân Cảnh công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia, niềm tự hào người Kon Tum khu vực Tây Nguyên Ngày nay, chiến thắng lưu dấu với thời gian cụm tượng đài hoành tráng trung tâm thị trấn Đăk Tô Và chân tượng đài Chiến thắng lừng lững xe tăng oai dũng, đứng hiên ngang sẵn sàng lao vào trận tuyến!

Câu 4: Nêu tóm tắt thành tựu tỉnh Kon Tum sau 20 năm thành lập lại tỉnh (1991-2011)

* Trả lời: Ngày 12-8-1991, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII Nghị giải thể tỉnh Gia Lai-Kon Tum thành lập lại tỉnh Gia Lai Kon Tum Việc thành lập lại tỉnh Kon Tum xuất phát từ yêu cầu phát triển chung đất nước thời kỳ đổi mới, xu điều kiện phát triển khu vực Tây Nguyên tâm tư, nguyện vọng nhân dân dân tộc tỉnh Kon Tum Từ thành lập lại, điều kiện cịn nhiều khó khăn tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới; đời sống nhân dân nhiều khó khăn, thiếu thốn; thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra, đặc biệt bão số (năm 2009) làm ảnh hưởng thiệt hại 11.834 đất sản xuất nông nghiệp nhiều tài sản nhân dân Song, quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát hỗ trợ kịp thời Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ bộ, ngành Trung ương; với tinh thần tự lực, tự cường, cần cù sáng tạo, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh đồn kết lịng, đồng tâm hiệp lực, phát huy truyền thống cách mạng tiềm năng, mạnh sẵn có, tranh thủ hỗ trợ đầu tư Trung ương, xây dựng tỉnh Kon Tum phát triển

(11)

khá rõ nét phát triển kinh tế - văn hoá, xã hội; củng cố quốc phịng-an ninh; kiện tồn hệ thống trị, góp phần vào thành tựu chung nước cơng đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

1 Về lĩnh vực kinh tế-văn hoá, xã hội * Về kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh tăng cao (giai đoạn 1992-1995 đạt 9,15%/năm; 1996-2000 đạt 9,85%/năm; 2001-2005 đạt 11%/năm; 2005-2010 đạt 14,71%/năm) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp-xây dựng (Năm 1992, tỷ trọng công nghiệp-nghiệp-xây dựng: 7,4% Năm 2005, tăng lên 19,04% Đến 2010 tỷ trọng công nghiệp- xây dựng 24,1%) Thu nhập bình quân đầu người/năm tăng liên tục qua năm: Năm 1992 88,6 USD; năm 2000 đạt 182 USD, năm 2005 đạt 301 USD Đến năm 2010 đạt 707 USD, vượt 28% tiêu Nghị Đảng tỉnh lần thứ XIII Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn tăng nhanh Nếu năm 1991 tổng thu ngân sách đạt 25-30% nhu cầu chi thường xuyên, số lại phải dựa vào trợ cấp Trung ương; năm 2000 tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn gần 82 tỷ đồng đến năm 2005 đạt gần 270 tỷ đồng năm 2010 đạt gần 1.400 tỷ đồng Việt Nam

- Nơng lâm nghiệp thủy sản có chuyển biến tích cực, phát triển vững theo hướng sản xuất hàng hoá (giai đoạn 1992-1995: tăng trưởng 3,28%/năm; 1996-2000: 10,7%/năm; 2001-2005: 9,15%/năm; 2005-2010 7,52%/năm) Diện tích trồng cao su ngày tăng, từ 886 năm 1991 tăng lên 19.762 năm 2005 Đến 2010, diện tích cao su 42.125 ha; diện tích cao su tiểu điền tăng gần lần so với năm 2005 (20.426 ha/5.734 ha) Cà phê trồng chủ lực Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng Trong giai đoạn 1996 - 2000, diện tích cà phê đạt 14.404 ha, đến 2005, giá cà phê giảm, nên diện tích trồng dần bị thu hẹp, tồn tỉnh cịn 10.928 ha; đến 2010 diện tích cà phê đạt khoảng 11.668 Chăn ni tiếp tục phát triển, số sở sản xuất giống vật ni chất lượng cao hình thành([1]) ; chăn nuôi động vật hoang dã([2]) đã số tổ chức, cá nhân đưa vào thử

nghiệm, bước đầu đạt kết quả, mở hướng cho phát triển kinh tế nơng thơn Nơng dân nhiều nơi tích cực đầu tư, liên kết với doanh nghiệp để trồng rừng, góp phần nâng độ che phủ rừng từ 65,5% lên 66,6%

- Tăng trưởng công nghiệp ngày cao phát triển vượt bậc năm 2010: Giai đoạn 1996-2000 đạt 14,5%/năm; 2001-2005 đạt 16,76%/năm giai đoạn 2005-2010 cơng nghiệp-xây dựng tăng trưởng bình qn 25,7% năm; đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp đến 2010 tăng lần so với năm 2005 Các sở chế biến nông-lâm sản khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng xếp bước tiếp tục mở rộng, tỉnh có 3.050 sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tăng 28,3% so với năm 2005 Các cơng trình thuỷ điện Sê San 3, Sê San 3a, Sê San 4, Plei Krông số nhà máy thuỷ điện nhỏ với tổng công suất 839 MW vào hoạt động Nhà máy chế biến bột giấy giấy Tân Mai, nhiều cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ tích cực triển khai, thi cơng

(12)

- Năm 1992 kim ngạch xuất toàn tỉnh đạt 1,1 triệu USD, năm 2005 đạt khoảng 11,4 triệu USD, đến 2010 kim ngạch xuất đạt 59,151 triệu USD, đạt gần 200% tiêu Một số điểm du lịch văn hoá, lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng quy hoạch bước đầu tư

- Ba vùng kinh tế động lực, tiềm thuỷ điện, khoáng sản đất lâm nghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp đến tìm hiểu đầu tư vốn với quy mơ lớn: Tại vùng động lực có 111 dự án triển khai thực (thành phố Kon Tum: 41 dự án, huyện Kon Plông: 45 dự án, huyện Ngọc Hồi: 15 dự án), với tổng vốn đăng ký 15.736 tỷ đồng, vốn thực đến đạt 1.457 tỷ đồng Có 80 dự án thuỷ điện vừa nhỏ quy hoạch đầu tư, có cơng trình hồn thành Dự án thăm dò Wolfram (Sa Thầy), vàng (Đăk Glei) Trung ương cấp phép thăm dò Thành phố Kon Tum thành lập theo kế hoạch Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y gắn với thị trấn Plei Kần khu Du lịch sinh thái Măng Đen có kết cấu hạ tầng đồng Các doanh nghiệp Nhà nước xếp theo tiến độ, bước đầu ổn định hoạt động hiệu Kinh tế tập thể kinh tế tư nhân phát triển số lượng; đến nay, tồn tỉnh có 1.000 doanh nghiệp (tăng gấp lần) 80 HTX, tăng 26 (50%) HTX so với năm 2005; Ngồi cịn có 1.130 nhóm hộ 70 tổ hợp tác Năng lực cạnh tranh tỉnh từ nhóm tương đối thấp lên nhóm khá: từ vị trí 61/64 (năm 2006) lên 51/63 (năm 2009) vị trí 39/63 năm 2010

* Về văn hố, xã hội:

(13)

học (trong có 02 trường đạt chuẩn mức độ 2), 12 trường THCS trường THPT Nếu đến năm 2005 có 1.650 phịng học đến năm 2010 xây dựng 5.980 phòng học Năm 1991 có 60% số người độ tuổi cắp sách đến trường, tỷ lệ mù chữ độ tuổi 15 - 25 46,6%, đến năm 2004 giảm xuống cịn 6,3% Số học sinh có mặt đầu năm học năm 2005 122.841 học sinh đến năm 2010 134.037 học sinh Năm 2000, tỉnh công nhận phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ đến năm 2010 tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở, tiến hành phổ cập giáo dục trung học nơi có điều kiện.Hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực tiếp tục mở rộng: Phân hiệu đại học Đà nẵng Kon Tum thành lập, Trường Trung cấp nghề Kon Tum nâng cấp thành trường Cao đẳng Trung tâm dạy nghề (cho huyện khu vực phía Bắc phía Đơng tỉnh) thành lập;tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 21% năm 2005 lên 33% năm 2010 - Công tác y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến Khi thành lập lại tỉnh, sở vật chất ngành y tế thiếu thốn nghiêm trọng; đội ngũ cán y tế vừa thiếu, vừa yếu; trang thiết bị chuyên môn thiếu thốn, lạc hậu, nhiều xã “trắng” y tế (khơng có trạm cán y tế), Nhưng đến nay, mạng lưới y tế xây dựng, củng cố kiện toàn từ tỉnh đến sở Đã có 6,3 bác sỹ/vạn dân; 83,5% số trạm y tế xã có bác sỹ; 98% trẻ em 01 tuổi tiêm chủng đầy đủ Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi hoàn thành, vào hoạt động phát huy hiệu Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ tăng từ 40% lên 55,7% Tinh thần, thái độ phục vụ đội ngũ y, bác sĩ chấn chỉnh có chuyển biến tốt; y tế dự phòng triển khai tích cực; quan tâm nhiều đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân khống chế, đẩy lùi dịch bệnh nguy hiểm

- Về văn hố, thơng tin: phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" phát triển số lượng chất lượng; số thôn, làng, khu dân cư hộ gia đình cơng nhận đạt tiêu chuẩn văn hóa tăng mạnh: Tồn tỉnh có 402 làng văn hóa, tăng 123 làng (44%) so với năm 2005; có 67.447 hộ cơng nhận gia đình văn hóa, tăng 17.875 hộ (36%) so với năm 2005 Tỷ lệ hộ nghe Đài tiếng nói Việt Nam đạt 100%; tỷ lệ hộ xem Đài Truyền hình Việt Nam đạt 84%; có 69% số xã có thư viện, bưu điện văn hoá xã Đến số cơng trình văn hố, phúc lợi cơng cộng Bảo tàng tổng hợp, thư viện, công viên; nhà văn hố Cơng đồn, Thanh thiếu nhi, Quảng trường 16-3 đầu tư xây dựng Đã khôi phục phục dựng 11 loại hình lễ hội văn hóa cổ truyền tiêu biểu dân tộc địa, loại hình sinh hoạt cồng chiêng-nhạc cụ dân tộc, hát dân ca dân vũ, diễn xướng dân gian Các tôn giáo Nhà nước công nhận tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động theo quy định pháp luật

* Về kết cấu hạ tầng

Ngay từ năm đầu thành lập lại tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh xác định muốn khỏi đói nghèo, tiến tới phát triển bền vững, trước tiên phải củng cố, phát triển kết cấu hạ tầng song song với thực công xố đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Sau 20 năm kể từ ngày thành lập lại tỉnh, kết cấu hạ tầng tỉnh phát triển mạnh, bước đáp ứng nhu cầu dân sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mặc dù bị thiệt hại nặng nề sau bão số năm 2009 với tổng kinh phí để khắc phục 420 cơng trình([6]) bị hư hỏng 231,6 tỷ đồng Đến cuối năm 2010 đã

(14)

đường liên xã bảo đảm lại thuận lợi, thơng suốt, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Điện lưới đến 96,2% thơn, làng có 98% số hộ sử dụng điện; 72% hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Thị tứ, thị trấn, trung tâm huyện, xã cụm xã đầu tư, mở rộng ngày khang trang

Về lĩnh vực quốc phòng-an ninh

Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, nhân dân dân tộc tỉnh đồn kết lịng tâm xây dựng tỉnh Kon Tum vững mạnh; đồng thời nêu cao cảnh giác, bảo vệ biên giới nội địa, sẵn sàng đập tan âm mưu thâm độc lực thù địch bọn phản động thực "diễn biến hịa bình" Tây Ngun Kon Tum Trong 20 năm qua, có lúc tình hình giới, nước diễn biến phức tạp, đặc biệt khu vực Tây Nguyên xảy bạo loạn trị vào năm 2001 2004, tỉnh Kon Tum bảo đảm ổn định an ninh trị, khơng để xảy biểu tình bạo loạn, liên tục từ năm 2008 đến 2010 khơng có người vượt biên trái phép Tiềm lực quốc phòng-an ninh tăng cường; ý thức đề cao cảnh giác nhân dân chống luận điệu tuyên truyền phản động nâng cao, hoạt động tư pháp cải cách tư pháp thực quy định, lộ trình; cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo có nhiều tiến bộ; đấu tranh phòng chống tham nhũng tích cực triển khai, đạt số kết định Hệ thống trị sở củng cố, kiện toàn bước, tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống trị phục vụ tốt nhiệm vụ quốc phịng-an ninh, đấu tranh phịng, chống có hiệu âm mưu, hoạt động "diễn biến hồ bình", "bạo loạn lật đổ" lực thù địch; nhận diện kịp thời luận điệu tuyên truyền địch, biểu ly khai, vọng ngoại phận đồng bào dân tộc thiểu số để vạch trần âm mưu địch, làm cho nhân dân nhận thức hơn, không ảo tưởng Chủ động phát bóc gỡ kịp thời đối tượng cầm đầu; tuyên truyền, giáo dục người bị lôi kéo vào tổ chức “Đê Ga”; phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động manh động, phá hoại tổ chức phản động Coi trọng củng cố phát triển chiều sâu mối quan hệ hợp tác toàn diện với tỉnh giáp biên giới với nước bạn Lào Campuchia để phát triển kinh tế-xã hội, ổn định tình hình, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia

Công tác xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng trị, nghiệp vụ khả sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang trọng Lực lượng vũ trang tỉnh lớn mạnh khơng ngừng qua năm; có phối hợp chặt chẽ đội chủ lực, đội địa phương, đội biên phịng, cơng an lực lượng dân qn tự vệ hình thành trận quốc phịng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc, bảo đảm tốt công tác bảo vệ chủ quyền biên giới, an ninh trị trật tự an tồn xã hội

Quan hệ đối ngoại, với tỉnh giáp biên nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Campuchia củng cố, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Việc phân giới, cắm mốc tuyến biên giới với Vương quốc Campuchia tôn tạo, tăng dày cột mốc với Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào triển khai tiến độ; vấn đề chưa thống bên giải kịp thời, bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp Các hoạt động tiếp xúc, đối thoại với đoàn ngoại giao, tổ chức quốc tế thực theo quan điểm, sách đối ngoại Đảng, pháp luật Nhà nước điều kiện cụ thể địa phương

(15)

* Về xây dựng Đảng

Trong 20 năm qua, công tác xây dựng Đảng coi nhiệm vụ then chốt thường xuyên Đảng Sau có Nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng Chỉ thị số 06 – CT/TW, ngày 07/11/2006 Bộ Chính trị khố X thực Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng triển khai thực toàn Đảng ngày vào chiều sâu, đạt kết quan trọng tất mặt Các tổ chức đảng toàn Đảng ngày củng cố, hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động Công tác đảng viên coi trọng số lượng chất lượng Công tác cán quan tâm tất khâu đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng thực sách Chất lượng hiệu cơng tác kiểm tra Đảng bước nâng lên Công tác vận động quần chúng tăng cường có đổi thiết thực nội dung, phương pháp Phương thức lãnh đạo cấp uỷ Đảng đổi mới, bám sát nghị quyết, quy chế, quy trình, chương trình, kế hoạch đề ra, hướng sở, sát dân, sát việc; xác định rõ đề cao trách nhiệm tập thể cá nhân; sử dụng có hiệu kênh báo chí làm phương tiện phục vụ lãnh đạo Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" qua năm thực triển khai nghiêm túc, với nhiều cách làm sáng tạo, trở thành phong trào hành động cách mạng, thi đua yêu nước hầu hết địa phương, đơn vị Tinh thần đoàn kết, tương thân, tương giúp đỡ lẫn nhau, tâm khắc phục khó khăn, vượt qua đói nghèo nhân dân phát huy Đa số đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức tự giác việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lối sống, đề cao trách nhiệm nhiệm vụ giao Hiệu thực nhiệm vụ trị nhiều quan, đơn vị nâng lên rõ rệt Việc tự phê bình, góp ý phê bình tinh thần tiếp thu phê bình đợt sinh hoạt trị tổ chức đảng, quyền, đồn thể có chuyển biến tốt Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí đẩy mạnh Đã xuất ngày nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Bác Hồ

- Đa số tổ chức sở đảng thực tốt chức năng, nhiệm vụ, giữ vững vai trị hạt nhân trị; số TCCSĐ hoàn thành nhiệm vụ giảm từ 27,3% năm 2006 xuống 5,53% năm 2009; số TCCSĐ yếu kém giảm từ 2,13% xuống 0,81%; số TCCSĐ xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng từ 70,57% lên 93,66%, số sạch, vững mạnh chiếm 72,85% Số đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ 82,19% tăng 8,59% so với cuối năm 2005 (73,6%), đảng viên đủ tư cách, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 17,07%; đảng viên vi phạm tư cách 0,95% giảm 0,39% so với năm 2005 (1,34%) Chế độ, nguyên tắc sinh hoạt thực nghiêm túc; nội dung, hình thức sinh hoạt có đổi Cơng tác phân công nhiệm vụ cho đảng viên quan tâm, đảm bảo đảng viên có nhiệm vụ cụ thể; đảng viên khu dân cư thực nhiệm vụ phụ trách hộ, nhóm hộ có tiến bộ, góp phần tác động tích cực đến nhận thức hành động nhân dân Kết nạp đảng viên vượt 24,31% mục tiêu năm 2005 đề ra; số thơn, làng chưa có đảng viên giảm từ 9,89% (81/819) năm 2005 xuống cịn 2,52% (21/831); số thơn, làng chưa có tổ chức đảng giảm từ 20,76% (170/819) xuống cịn 8,66% (72/831)

(16)

8,7% (2005-2010: 6,45%), nữ 21,25% (2005-2010 16,13%), dân tộc thiểu số 33,75% (2005-2010: 25,8%) Trên sở quy hoạch, hàng trăm lượt cán lãnh đạo, quản lý bồi dưỡng đào tạo nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, đến nay, tồn tỉnh có tiến sĩ, 268 thạc sĩ; nhiều cán luân chuyển cấp, ngành tỉnh, đa số phát huy tác dụng tốt, có bước trưởng thành nhiều mặt Đào tạo, bồi dưỡng cán xã, phường, thị trấn đẩy mạnh có cách làm sáng tạo, góp phần tích cực vào việc chuẩn hố nâng cao trình độ cho đội ngũ cán sở; giai đoạn 2005-2010 cử 4.742 lượt cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng, nhiều cán đào hình thức vừa học, vừa tập việc quan cử tuyển, liên kết, đào tạo theo địa Đến nay, cán cấp sở có trình độ trung cấp chun mơn tăng từ 17,04% lên 34,29% (cuối năm 2009), cao đẳng, đại học từ 12,45% lên 19,73%; trung cấp lý luận trị từ 48,27% lên 68,98%, cao cấp lý luận trị từ 9,77% lên 12,64% Tình trạng hẫng hụt cán kế cận nữ, dân tộc thiểu số nhiều ngành, địa phương khắc phục, chuyển biến rõ rệt Nhờ triển khai thực tốt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chất giai cấp công nhân Đảng giữ vững; vai trò lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng tăng cường; chất lượng, hiệu lãnh đạo, đạo cấp uỷ, tổ chức đảng toàn hoạt động hệ thống trị nâng lên; mối quan hệ Đảng nhân dân ngày củng cố tăng cường, niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền nâng lên

* Về xây dựng quyền

Hoạt động Chính quyền cấp có chuyển biến rõ nét Hiệu lực hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp nâng lên rõ rệt, việc định vấn đề quan trọng địa phương thực quan quyền lực nhà nước địa phương Chất lượng công tác giám sát tiếp xúc cử tri ngày nâng lên, có phối hợp chặt chẽ HĐND ba cấp, xem xét kiến nghị giải kịp thời kiến nghị cử tri Năng lực quản lý, điều hành, tổ chức thực UBND quan quản lý nhà nước tiếp tục nâng lên, việc điều hành ngân sách tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện cho thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội 100% huyện, thành phố sở, ban, ngành cấp tỉnh hoàn thành giai đoạn II đẩy nhanh tiến độ triển khai giai đoạn III Đề án 30 Chính phủ đơn giản hố thủ tục hành Tổ chức máy quan Nhà nước tinh gọn hơn, thái độ quan liêu, nhũng nhiễu phận cán bộ, công chức chấn chỉnh bước

* Về xây dựng mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân

(17)

Câu 5: Hiện nay, tỉnh Kon Tum Nhà nước thức phong tặng (hoặc truy tặng) Bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân? Trả lời:

* Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: + Cá nhân AHLLVTND:

Y Buông: dân tộc Xê Đăng, làng Đăk Re, xã Đăk Na, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Thượng sỹ, trung đội phó ni qn, thuộc Tiểu đồn 304 đội địa phương Kon Tum Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Được Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam phong tặng danh hiệu AHLLVTNDGP ngày 20-12-1973

Liệt sỹ Ngô Tiến Dũng: sinh năm 1948, xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi công an tỉnh Kon Tum; Trung úy, Đại đội trưởng, Đại đội trinh sát vũ trang thuộc Ban an ninh tỉnh Kon Tum Ngày tháng 6-1976 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam truy tặng danh hiệu AHLLVTND

Trần Dũng (tức Bảy Cao): sinh năm 1925 xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Ngày 3-8-1995, đồng chí Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng danh hiệu AHLLVTND

Liệt sỹ A Dừa: sinh năm 1936, dân tộc Giẻ Triêng, xã Đăk Nông, huyện Đăkglei, tỉnh Kon Tum (nay xã Dục Nông, huyuện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) Chuẩn uý, Đại đội phó, Đại đội 2, Tiểu đoàn binh 304 Ngày 20-10-1976, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa truy tặng danh hiệu AHLLVTND

Liệt sỹ Đinh Văn Gió (A Gió): sinh năm 1914, dân tộc Hrê, quê làng Nước Chè, xã Ngọc Tem, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Trước hy sinh, đồng chí bí thư chi xã Ngọc Tem, huyện Kon Plơng Ngày 20-12-1994, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tăng danh hiệu AHLLVTND

Liệt sỹ Trần Văn Hai: sinh năm 1951, sinh quán xã Hòa Hải, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (nay phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng) Hy sinh năm 1968 tròn 17 tuổi Ngày 23-7-1997, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu AHLLVTND

Liệt sỹ Nguyễn Văn Hồng: sinh năm 1949 xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Thượng úy, Phó ban An ninh thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum Ngày 03-8-1995, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu AHLLVTND

Liệt sỹ A Khanh: sinh năm 1940, dân tộc Giẻ Triêng, quê xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum Ngày 31-7-1998, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu AHLLVTND

Liệt sỹ Ngô Miên Tức Ngô Thanh Đăng): sinh năm 1921 xã Quế Xuân, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng nam Hy sinh năm 1972 chiến trường Đăk Tơ-Tân Cảnh Ngày 08-11-2000, đồng chí Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tăng danh hiệu AHLLVTND

10 Liệt sỹ U Re: sinh năm 1948 dân tộc Xê Đăng, quê làng Kon Plo, xã Đăk Kôi (xã Đăk Mong cũ), huyện H16 (nay xã Đăk Kôi, huyện Kon Rẫy), tỉnh Kon Tum, Tiểu đội trưởng du kích xã Đăk Kơi Ngày 06-11-1978, đồng chí Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu AHLLVTND

(18)

12 A Tranh (A Niếc): sinh năm 1924, dân tộc Xê Đăng, quê xã Đăk Uy, thị xã Kon Tum (nay xã Đăk Uy, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) Ngày 30-8-1995, đồng chí Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng danh hiệu AHLLVTND

13 Liệt sỹ Nguyễn Xuân Việt: sinh năm 1946, dân tộc Kinh Quê quán: xã Thành Công, thị xã Hồng Gai, tỉnh Quảng Ninh Nhập ngũ ngày 27-7-1967 biên chế Đại đội 4, Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 127, Quân khu Hữu Ngạn Tháng 4-1968 biên chế bổ sung Tiểu đồn 406 Đặc cơng, thuộc Tỉnh đội Kon Tum Đồng chí hy sinh ngày 16-3-1971 chiến đấu sân bay Kon Tum Và đến tháng 7-1997, đồng chí Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu AHLLVTND 14 Liệt sỹ A Viu (tức A Ninh): sinh năm 1940, dân tộc Ka Dong, quê làng Ngok Urin, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, tham gia cách mạng năm 1956, thoát ly tháng 4-1960, kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 20-7-1961, hy sinh đồng chí Chỉ huy phó lực lượng vũ trang thị xã Kon Tum Ngày 22-8-1998, đồng chí Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu AHLLVTND 15 A Xâu: Sinh năm 1944, dân tộc Giẻ, quê làng Lao Du, xã Đăk Blô, huyện Đăk Glêi Năm 1957, trịn 14 tuổi đồng chí tham gia cách mạng Thốt ly tháng 1-1963, cơng tác đại đội đặc cơng 207 (tiền thân Tiểu đồn đặc cơng 406 tỉnh Kon Tum) Đồng chí Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu AHLLVTND

+ Tập thể, đơn vị AHLLVTND:

1- Lực lượng vũ trang xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tụm

2- Lực lượng vũ trang huyện Konpraih, tỉnh Kon Tum (nay thuộc huyện Konplông, tỉnh Kon Tum)

3- Lực lượng vũ trang huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

4- Lực lượng vũ trang xã Đăk On, huyện Đăkglei, tỉnh Kon Tum

5- Lực lượng vũ trang xã Đăkrơ Manh, huyện Konplong, tỉnh Kon Tum 6- Ban an ninh huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

7- Ban an ninh xã Ngok Lây, huyện Đak Tô, tỉnh Kon Tum 8- Ban công an xã Mô Rây, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 9- Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Kon Tum

10- Lực lượng vũ trang nhân dân xã Hiếu, huyện Konplong, tỉnh Kon Tum 11- Lực lượng vũ trang nhân dân xã Đăk Kôi, huyện Konplông, tỉnh Kon Tum 12- Lực lượng vũ trang Công an tỉnh Kon Tum

13- Lực lượng vũ trang nhân dân xã Dục Nông, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 14- Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đăkglei, tỉnh Kon Tum

15- Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 16- Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Konplong, tỉnh Kon Tum 17- Tiểu đoàn binh 304

18- Đội trinh sát vũ trang A25 thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum

19- Đại đội 187 huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum (trong chiến tranh biên giới Tây Nam)

20- Nhân dân lực lượng vũ trang xã Mô Rây, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum (trong chiến tranh biên giới Tây Nam)

* Bà mẹ Việt Nam anh hùng:

1- Nguyễn Thị Bân: sinh năm 1919, dân tộc Kinh

(19)

Phạm Bé hy sinh 27-10-1967, Phạm Phước hy sinh 9-1965

2- Y Bom (tức Ban): sinh năm 1926, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Măng Cành, xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Có trai độc liệt sỹ A Năng, hy sinh năm 1971

3- Y Brông: sinh năm 1927, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: Tam Nông, xã Đăk Uy, thị xã Kon Tum ( huyện Đăk Hà), tỉnh Kon Tum

Có trai độc liệt sỹ A Chiêu hy sinh năm 1971 4- Y Blộ: sinh năm 1917, dân tộc Triêng

Quê quán: làng Nông Nhầy, xã Dục Nông, huyện Đăk Glêi – làng Nông Nhầy, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

Có liệt sỹ: A Ngếch, hy sinh 03-3-1961 A Ngói , hy sinh 04-02-1968 A Nghem, hy sinh 23-6-1968 5- Y Bó: sinh năm 1926, dân tộc Xê Đăng

Nguyên quán: làng Kon Chôn, xã Đăk Uy, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (nay làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum)

Có hai con, hai liệt sỹ: A Nôi, hy sinh tháng 4-1974 A Nor, hy sinh tháng 9-1971 6- Y Blanh: sinh năm 1917, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: xã Đăk Uy, huyện Đăk hà, tỉnh Kon Tum

Có liệt sỹ Y Riang, hy sinh tháng 7-1972 7- Y BDal (tức Bel): sinh năm 1906, dân tộc Gia Rai

Quê quan: làng Tang, xã Mô Rây, huyuện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Có chồng độc liệt sỹ:

Chồng: A Tum, hy sinh tháng 5-1966;

Con: A Che, sinh năm 1953, hy sinh tháng 5-1971 8- Y BDơl (B Đal): sinh năm 1921, dân tộc Gia Rai

Quê quán: làng Rẽ, xã Mô Rây, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Hiêng, hy sinh tháng 7-1965 9- Y Bình: sinh năm 1925, dân tộc Gia Rai

Quê quán: làng Kênh, xã Mô Rây, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Trú quán: thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon tum

Có độc liệt sỹ A Lơi, hy sinh ngày 01-10-1969 10- Y Blong: sinh năm 1916, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Pa Tu, xã Ngọc Yêu, huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Día, hy sinh ngày 15-10-1965

11- Y Chở: sinh năm 1921, dân tộc

Quê qn: làng Nước Lị, xã Ngọc Tem, huyện Kon Plơng

Trú quán: thôn I, thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Có trai liệt sỹ A Ngăm, hy sinh năm 1972

12- Nguyễn Thị Cương (tên thật Nguyễn Thị Ngân) (liệt sỹ): sinh năm 1928, dân tộc Kinh

Quê quán: xã Tam Thăng, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Bản thân liệt sỹ, hy sinh năm 1968,

Có chồng liệt sỹ:

(20)

Bàn thờ mẹ Cương, chồng (liệt sỹ) đặt gia đình người trai huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum

13- Y Chal (tức Chear): sinh năm 1906, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Nong Lăn Lớn, xã Đăk Xao, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Nhếp, hy sinh ngày 03-11-1964

14- Nguyễn Thị Gái: sinh năm 1919, dân tộc Kinh Quê quán: xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Trú quán: xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ: Lê Văn Điệp, hy sinh ngày 20-3-1969; Lê Thị Hòa, hy sinh ngày 08-02-1969; Lê Ngọc Tư, hy sinh năm 1973

15- Y Dim: sinh năm 1920, dân tộc Gia Rai

Quê quán: xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Có hai con, hai liệt sỹ: Y Dáo, hy sinh ngày 25-7-1970; Y Tem, hy sinh năm 1974 16- Y Dụ: sinh năm 1917, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Mâng Tôn, xã Pờ Y, huyện Sa Thầy (nay huyện Ngọc Hồi), tỉnh Kon Tum

Có độc liệt sỹ A Krã, hy sinh năm 1970 17-Y Đả (tức Đạt): sinh năm 1923, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Đăk Riếp, xã Đăk Na, huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Bua, hy sinh ngày 10-2-1978 18- Y Đành: sinh năm 1921, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: xã ngọc Yêu, huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum

Có con, hai liệt sỹ: A Vằn, hy sinh tháng 2-1966; A Đêng, hy sinh tháng 4-1965 19- Y Đêm: sinh năm 1917, dân tộc Giẻ

Quê quán: làng Rì Nầm, xã Đăk Mơn, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ: A Chương, hy sinh năm 1968;

A Phương, hy sinh tháng 4-1979; A Giang, hy sinh tháng 4-1966 20- Y Điển: sinh năm 1907, dân tộc Triêng

Quê quán: làng Nông Nhầy, xã Dục Nông, huyện Đăk Glêi ( làng Nông Nhầy, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi), tỉnh Kon Tum

Có con, liệt sỹ: A Biên, hy sinh ngày 16-11-1964 Y Sáng, hy sinh ngày 12-04-1964 21- Y Điều: sinh năm 1917, dân tộc Triêng

Quê quán: làng Đăk Giàng, xã Dục Nông, huyện Đăk Glei (nay làng Đăk Giàng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi), tỉnh Kon Tum

Có liệt sỹ: A Ngưu, hy sinh tháng 8-1972; A Nưu, hy sinh tháng 10-1960; A Nghứu, hy sinh ngày 28-7-1970 22- Y Đên: sinh năm 1931, dân tộc Giẻ Triêng

Quê quán: làng Tapók, xã Đăk Peng H40, tỉnh Kon Tum (nay làng Tapók, xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum)

Có độc liệt sỹ A Ngữ, hy sinh năm 1978 23- Y E: sinh năm 1917, dân tộc Gia Rai

(21)

Trú quán: xã Tân Cảnh, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

Có độc liệt sỹ A Kniêng, hy sinh ngày 12-4-1979 24- Y Glét: dân tộc Gia Rai

Quê quán: xã Mô Rây, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Có liệt sỹ A Chôl, hy sinh ngày 12-3-1964 25- Y Hla: sinh năm 1925, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: xã Đăk Tờ Can, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

Trú quán: làng Đăk Xanh, xã Văn Lem, huyện Đăk Tơ, tỉnh KonTum Có độc liệt sỹ A Vép, hy sinh ngày 01-5-1970

26- Y H’Mỗi: sinh năm 1927, dân tộc Rơ Ngao Quê quán: làng Kroong, xã Kroong

Trú quán: xã Gia Chim, thị xã Kontum, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ: A Nít, hy sinh năm 1966;

A Vân (liệt sỹ) (không xác định năm hy sinh) 27- Y Krô: sinh năm 1920, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Kon Rế, xã Đăk Uy, thị xã Kon Tum (nay làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum)

Có hai con, hai liệt sỹ: A Giỏi, hy sinh năm 1969; A Dun, hy sinh năm 1971 28- Y Lai: sinh năm 1918, dân tộc Xe Đăng

Quê quán: làng Đăk Riếp, xã Đăk Na, huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ: A Nghê, hy sing tháng 8-1968;

A Măng, hy sinh tháng 9-1969; Y Ngun, hy sinh tháng 7-1966 29- Y Lem: sinh năm 1935, dân tộc Giẻ

Quê quán: làng Đăk Tu, xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Nên, hy sinh tháng 10-1978

30- Y Lai: sinh năm 1923, dân tộc Giẻ

Quê quán: làng Long Kray, xã Đăk Min, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum Hiện cư trú tại: làng Tu Kú, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ Y Tía, hy sinh tháng 2-1967

31- Y Lém: sinh năm 1920, dân tộc

Quê quán: làng Ping Bloong, xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Thôi, hy sinh ngày 18-3-1970

32- Kiều Thị Mận: sinh năm , dân tộc Kinh

Quê quán: xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Có liệt sỹ: Trần Đời, hy sinh ngày 24-12-1969;

Trần Đình, hy sinh tháng 10-1969; Trần Đạm, hy sinh ngày 21-10-1969 33- Y Mênh: sinh năm 1920, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Kon Xũ, xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Có người liệt sỹ: A Nhịch, hy sinh năm 1968

34- Châu Thị Minh: sinh năm 1917, dân tộc Kinh

Quê quán: xã Tam Thăng, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Có liệt sỹ: Phạm Đình Trọng, hy sinh ngày 24-10-1967; Phạm Thị Trí, hy sinh ngày 20-5-1968; Phạm Ngọc Dương, hy sinh năm 1968

(22)

cúng gia đình người thứ tư anh Phạm Quốc Vương cư trú xã Đăk La, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

35- Nguyễn Thị Nại: sinh năm 1914, dân tộc Kinh

Quê quán: xã Nghĩa Lâm, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Trú quán: phường Quyết Thắng, thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum Có chồng liệt sỹ: chồng Trần Dư, hy sinh ngày 25-3-1963; Các Trần Khanh, hy sinh 14-10-1969; Trần Tướng, hy sinh 11-9-1969; Trần Tượng, hy sinh 27-7-1967 36- Y Ngal: sinh năm 1912, dân tộc Triêng

Quê quán: làng Nông Nội, xã Dục Nông, huyện Đăk Glei (nay làng Nông Nội, xã Đăk Nơng, huyện Ngọc Hồi) tỉnh Kon Tum

Có độc liệt sỹ A Chước, hy sinh ngày 10-5-1972 37 Nối: sinh năm 1925, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Đăk Rao Lớn, xã Pô Cô, huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Din, hy sinh tháng 12-1972

38 Y Nối: dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Đăk Phía, xã Ngọc Réo, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Siang, hy sinh tháng 7-1965

39- Y Niê (Y Nía): dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Văn tó, xã Đăk Uy, thị xã Kon Tum (nay làng Văn Tó, xã Đăk Uy, huyện Đăk Hà), tỉnh Kon Tum

Có người liệt sỹ: A Nế, hy sinh năm 1971; A Nê, hy sinh năm 1968; A Nơi, hy sinh năm 1972 40- Y NhRô: sinh năm 1925, dân tộc Xê Đăng Quê quán: xã Đăk Uy, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

Chỗ nay: làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ A Vấp, hy sinh ngày 04-11-1966

41- Y Nhất: sinh năm 1910, dân tộc Xê Đăng Quê quán: xã Đăk Uy, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

Chỗ nay: làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Mẹ có liệt sỹ: A Luông, hy sinh năm 1965;

A Doang, hy sinh năm 1969

42- Nguyễn Thị Nghê (liệt sỹ): sinh năm 1932, dân tộc Kinh

Quê quán: thôn An Hà, xã Nghĩa Trung, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi

Bản thân mẹ liệt sỹ có độc liệt sỹ La Quang Một, hy sinh ngày 26-7-1967

Bàn thờ mẹ đặt gia đình xã Tân Cảnh, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 43- Y Pơn: sinh năm 1920, dân tộc Gia Rai

Quê quán: xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Có con, liệt sỹ: A Bới, hy sinh tháng 6-1967; A Hợp, hy sinh tháng 5-1967; A Huýu, hy sinh tháng 6-1965 44- Y Pun: dân tộc Gia Rai

Quê quán: xã Mô Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

(23)

Quê quán: làng Văn Tó, xã Đăk Uy, thị xã Kon Tum (nay làng Văn Tó, xã Đăk Uy, huyện Đăk Hà), tỉnh Kon Tum

Có độc liệt sỹ Y BRị, hy sinh ngày 10-12-1971 46- Y Riang (tức Tiên): sinh năm 1906, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Đăk Van 2, xã Ngọc Yêu (nay xã Vân Xi), huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum

Có độc liệt sỹ A Du, hy sinh ngày 09-9-1966 47- Y Ruẫn: sinh năm 1920, dân tộc Giẻ

Quê quán: làng Ping Bloong, xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Seo, hy sinh tháng 10-1966

48- Trần Thị Tám: sinh năm 1917, dân tộc Kinh

Quê quán: thôn Phú Vang, xã Điện Xuân, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Trú quán: phường Quyết Thắng, thị xã Kon Tum (nay thành phố Kon Tum), tỉnh Kon Tum

Có người trai độc liệt sỹ Trần Quốc Hiếu 49- Y Thôn: sinh năm 1915

Quê quán: xã Măng Bút, huyện Kon Plơng, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ: A Đí, hy sinh ngày 01-3-1967;

A BRoan, liệt sỹ;

A BRuôi, hy sinh tháng 3-1973 50- Y Tú:: sinh năm 1907, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Đăk Wang, xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Có độc liệt sỹ A Vân, hy sinh ngày 05-4-1965

51- Lê Thị Tửu: sinh năm 1919, dân tộc Kinh

Quê qn: thơn Vĩnh Bình, xã Tam Thăng, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Trú quán: xã Diên Bình, huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum

Có độc liệt sỹ Bùi Tửu, hy sinh ngày 01-5-1973 52- Nguyễn Thị Tuyết: sinh năm 1896, dân tộc Kinh

Quê quán: xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Trú quán: phường Quang Trung, thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum Có người liệt sỹ: Huỳnh Khế, hy sinh năm 1972;

Huỳnh Nguyệt, hy sinh ngày 15-6-1969; Huỳnh Xi, hy sinh 17-2-1969;

Huỳnh Thị Nhung, hy sinh năm 1968 53- Phan Thị Thiên: sinh năm 1907, dân tộc Kinh

Quê quán: xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Trú quán: phường Quang Trung, thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ Đặng Văn An, hy sinh năm 1967

54- Y Thôm: sinh năm 1920, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Văn Tó, xã Đăk Uy, thị xã Kon Tum (nay làng Văn Tó, xã Đăk Uy, huyện Đăk Hà), tỉnh Kon Tum

Có trai độc liệt sỹ A Duyên (A Dyen), hy sing tháng 7-1967 55- Lê Thị Trát: sinh năm 1912, dân tộc Kinh

Quê quán: xã Xuyên Khương, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quàng Nam (nay xã Duy Hòa,huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam)

Trú quán: Thị xã Kon Tum ( thành phố Kon Tum), tỉnh Kon Tum Bản thân mẹ liệt sỹ, hy sinh năm 1972

Chồng liệt sỹ:

(24)

Con : Đặng Văn Chánh, hy sinh năm 1968 56- Huỳnh Thị Tỷ: sinh năm 1920, dân tộc Kinh

Quê quán: xã Tam Lãnh, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Bản thân mẹ liệt sỹ, hy sinh ngày 02-01-1970

Mẹ có người liệt sỹ: Cao Cái (con nuôi), hy sinh ngày 27-5-1948; Huỳnh Thị Chút, hy sinh ngày 08-01-1968 57- Y Viêm: sinh năm 1906, dân tộc

Quê quán: làng Long Năng nhỏ, xã Đăk Xao, huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ: A H’Lạt, hy sinh ngày 15-6-1969;

A H’Lâm, hy sinh ngày 20-4-1972; A H’Lập, hy sinh tháng 3-1972 58- Y Vao: dân tộc Gia Rai

Quê quán: lang Grập, xã Mô Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Có liệt sỹ: A Xuêng, hy sinh tháng 2-1972;

A Glới, hy sing tháng 6-1968; A Đúng, hy sinh tháng 2-1972 59- Y Xu: sinh năm 1925, dân tộc Xê Đăng

Quê quán: làng Đăk Nhỏ, xã Đăk Xú, huyện Sa Thầy (nay làng Đăk Nhỏ, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi), tỉnh Kon Tum

Có độc liệt sỹ A Nhôi, hy sinh tháng 7-1970 60- Phan Thị Xúc: sinh năm 1913

Quê quán: xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi

Trú quán: phường Quang Trung, thị xã Kon Tum (nay thành phố Kon Tum), tỉnh Kon Tum

Có liệt sỹ: Nguyễn Tập, Nguyễn Phụ, Nguyễn Toan

Câu 6: Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV diễn vào ngày, thỏng, năm nào? Ở đõu? Cú bao nhiờu đại biểu chớnh thức tham dự? Nờu mục tiờu tổng kết, nhiệm vụ trọng tõm Đại hội nhiệm kỳ 2010- 2015?

(25)

y tế dự phịng triển khai tích cực… Một số cơng trình văn hố, phúc lợi cơng cộng đầu tư xây dựng Lễ hội văn hoá tiêu biểu dân tộc địa phục dựng Chính trị, xã hội ổn định, quốc phịng-an ninh giữ vững, hoạt động đối ngoại tăng cường Thế trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân hình thành phát huy tác dụng tốt Sức mạnh tổng hợp khả sẵn sàng chiến đấu ngày nâng cao… Công tác xây dựng đảng, xây dựng hệ thống trị đạt kết tích cực Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" triển khai thực nghiêm túc Kết nạp đảng viên vượt 24,31% so với mục tiêu Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán xã, phường, thị trấn đẩy mạnh có cách làm sáng tạo Tình trạng hẫng hụt cán kế cận nữ, dân tộc thiểu số dần khắc phục Công tác kiểm tra, giám sát tiếp tục tăng cường Khối đại đoàn kết dân tộc giữ vững; mặt trận đồn thể trị củng cố, kiện toàn, hướng hoạt động sở Hiệu lực hiệu hoạt động HĐND cấp nâng lên rõ rệt; lực điều hành, tổ chức thực UBND quan quản lý nhà nước tiếp tục nâng cao Thái độ quan liêu, nhũng nhiễu phận cán bộ, công chức chấn chỉnh bước Phương thức lãnh đạo cấp uỷ tiếp tục có đổi Báo cáo rõ số tồn tại, hạn chế Kinh tế phát triển chưa bền vững, phát triển theo chiều rộng, chưa gắn kết chặt chẽ với bảo vệ tài nguyên, môi trường Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế không đạt mục tiêu đề Quy hoạch, quản lý khai thác đất đai, rừng, khống sản, tài ngun nước cịn nhiều yếu kém Nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm Hiệu kinh doanh doanh nghiệp chưa cao Kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể hoạt động yếu lúng túng Ba vùng kinh tế động lực phát triển chậm; lực cạnh tranh tỉnh thấp Tiến độ thực giải ngân nguồn vốn đầu tư chậm, kéo dài nhiều năm Chất lượng giáo dục, đào tạo chưa cao, học sinh dân tộc thiểu số Tỷ lệ lao động qua đào tạo số tiêu thuộc lĩnh vực y tế không đạt mục tiêu đề Mức hưởng thụ văn hóa nhân dân chậm nâng lên không Thiết chế văn hoá chưa đầu tư mức thiếu đồng Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cịn diễn biến phức tạp Phương thức lãnh đạo, lề lối làm việc cấp uỷ, tổ chức đảng số nơi chưa thật đổi Nội dung phương pháp tuyên truyền, vận động mặt trận, đoàn thể chưa thật phù hợp; tỷ lệ tập hợp quần chúng thấp Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" chưa thật vào chiều sâu

* Mục tiêu tổng quát:

Tập trung nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền; củng cố phát huy cao sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc; khai thác sử dụng tốt nguồn lực, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững với cấu hợp lý Nâng cao rõ rệt chất lượng nguồn nhân lực mức sống nhân dân Giữ vững ổn định trị; an ninh, trật tự tình huống, khơng để bị động bất ngờ Xây dựng tỉnh Kon Tum thoát nghèo vào năm 2015

* Nhiệm vụ trọng tâm:

Trong nhiệm kỳ tới, tập trung lãnh đạo tổ chức thực thắng lợi toàn diện nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

(26)

+ Thực cải cách hành mạnh mẽ triệt để hơn, thủ tục hành cơng chức, cơng vụ, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hấp dẫn thành phần kinh tế

+ Tích cực tranh thủ nguồn vốn Trung ương huy động tối đa nguồn lực xã hội để đầu tư, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh, giao thông hạ tầng đô thị

+ Nâng cao thu nhập thực tế người dân thực giảm nghèo bền vững gắn với tăng cường đảm bảo an sinh phúc lợi xã hội

+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng tuến khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội

+ Giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phịng – an ninh tình + Nâng cao lực lãnh đạo sức chíên đấu Đảng

Câu 7: Bạn có đề xuất hay giải pháp để góp phần xây dựng tỉnh Kon Tum ngày ổn định, phát triển?

* Trả lời:

- Khai thác tốt tiềm năng, lợi để phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững

- Thực cải cách hành mạnh mẽ triệt để hơn, thủ tục hành cơng chức, cơng vụ, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hấp dẫn thành phần kinh tế

- Tích cực tranh thủ nguồn vốn Trung ương huy động tối đa nguồn lực xã hội để đầu tư, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội tỉnh, giao thông hạ tầng đô thị

- Nâng cao thu nhập thực tế người dân, thực giảm nghèo bền vững gắn với tăng cường đảm bảo an sinh phúc lợi xã hội

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng phát triển kinh tế-xã hội

- Giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phịng-an ninh tình

(27) Đại Việt Lê Thánh Tông Trà Bàn Quy Nhơn Đông Dương Attôpư Lào Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 Quân đội Nhân dânViệt Nam, 23 tháng 24 tháng 1972 ĐắkTô Tân Cảnh tỉnh Kon Tum. Quân lực Việt Nam Biệt độngquân xe tăng pháo không quân chiến thuật ng B-52 Hoa Kỳ Hoàng Minh Thảo T-54 pháo tự hành Lê Đức Đạt

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan