1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ

162 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM  ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM  ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ Tên ngành đào tạo : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 8340201 Tên sở đào tạo : Trường Đại học CNTP TP.HCM Trình độ đào tạo : Thạc sỹ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1 Giới thiệu chung Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Kết khảo sát, phân tích đánh giá nhu cầu xã hội nguồn nhân lực trình độ Thạc sỹ Tài – Ngân hàng 1.3 Giới thiệu Khoa Tài Kế tốn 1.3.1 Chiến lược đào tạo ngành Tài – Ngân hàng 1.3.2 Các ngành đào tạo 12 1.3.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ giảng viên 12 1.3.4 Cơ sở vật chất 12 1.4 Lý đề nghị cho phép đào tạo trình độ thạc sỹ ngành TCNH 13 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 15 2.1 Khái quát chung trình đào tạo 15 2.1.1 Các ngành, trình độ hình thức đào tạo 15 2.1.2 Chuyên ngành đạo tạo 15 2.1.3 Quy mô đào tạo trình độ, hình thức đào tạo 15 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 17 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 17 2.3.1 Phòng học, phòng thực hành, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy 18 2.3.2 Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo 19 2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 25 2.4.1 Các đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên liên quan đến ngành hoặc chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo sở đào tạo thực 25 2.4.2 Các cơng trình cơng bố cán hữu thuộc ngành hoặc chuyên ngành đề nghị cho phép ĐT sở ĐT năm trở lại 26 2.4.3 Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án số lượng học viên cộng tiếp nhận 34 2.5 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 34 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 36 3.1 Chương trình đào tạo 36 3.1.1 Ngành đào tạo 36 3.1.2 Căn xây dựng chương trình đào tạo 36 3.1.3 Mục tiêu đào tạo 42 3.1.3.1 Mục tiêu chung 42 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 42 3.1.4 Chuẩn đầu 42 3.1.5 Khái quát chương trình 43 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 44 3.2.1 Kế hoạch tuyển sinh 44 3.2.2 Kế hoạch đào tạo 47 3.2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 53 3.3 Đề cương chi tiết học phần 56 3.3.1 Triết học 56 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh 62 3.3.3 Thị trường tài định chế tài 66 3.3.4 Dự báo kinh doanh kinh tế 71 3.3.5 Hệ thống thông tin quản lý 77 3.3.6 Luật kinh tế 83 3.3.7 Tiền tệ ngân hàng 90 3.3.8 Quản trị tài đại 95 3.3.9 Báo cáo tài chính-phân tích, dự báo&định giá 100 3.3.10 Phân tích sách thuế 105 3.3.11 Sản phẩm phái sinh quản trị rủi ro tài 109 3.3.12 Mơ hình tài 114 3.3.13 Tài quốc tế 122 3.3.14 Ngân hàng đại 126 3.3.15 Quản trị ngân hàng đại 131 3.3.16 Quản trị danh mục đầu tư 136 3.3.17 Quản trị dự án đầu tư 141 3.3.18 Quản trị chi phí 147 3.3.19 Kiểm soát nội 152 PHẦN CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO ĐỀ ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết đánh giá học phần thuộc nhóm kiến thức chung Bảng 1.2: Kết đánh giá HP thuộc nhóm kiến thức sở - bắt buộc Bảng 1.3: Kết đánh giá HP thuộc nhóm kiến thức CN - bắt buộc Bảng 1.4: Kết đánh giá học phần thuộc nhóm kiến thức sở - tự chọn Bảng 1.5: Kết đánh giá HP thuộc nhóm kiến thức CN - tự chọn Bảng 2.1: Số liệu sinh viên đào tạo khóa từ 2010 đến 2017 16 Bảng 2.2: Số lượng phòng máy tính 18 Bảng 2.3: Danh mục trang thiết bị hỡ trợ giảng dạy 19 Bảng 2.4: Danh mục giáo trình tài liệu tham khảo học tập 20 Bảng 3.1: Các môn học bổ sung, môn học miễn người có đại học ngành gần 47 Bảng 3.2: Các môn học bổ sung, môn học miễn người có đại học ngành khác 47 Bảng 3.3: Liệt kê danh mục học phần chương trình đào tạo 48 Bảng 3.4: Kế hoạch đào tạo theo học kỳ 49 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ - Tên ngành đào tạo: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - Mã số - Tên sở đào tạo : Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM - Trình độ đào tạo : Thạc sỹ : 8340201 PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Giới thiệu chung Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 1.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM thành lập từ năm 1982, lịch sử hình thành phát triển Trường đổi tên nâng cấp qua giai đoạn sau: Ngày 09/9/1982, Trường thành lập theo định số 986/CNTP Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm với tên gọi: Trường Cán Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, nghiệp vụ kinh tế, kỹ thuật cho sở thuộc ngành Công nghiệp Thực phẩm phía Nam Ngày 03/5/1986, Trường đổi tên thành: Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh theo định số 25/CNTP/TCCB Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp Thực phẩm Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán kinh tế, kỹ thuật hệ Trung học cho đơn vị sản xuất, kinh doanh, nghiệp thuộc ngành Công nghiệp Thực phẩm tỉnh, thành phố phía Nam Ngày 02/01/2001, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo định số 18/QĐ-BGD&ĐT-TCCB Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở nâng cấp Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Trường có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng cán kinh tế, kỹ thuật có trình độ Cao đẳng trình độ thấp Ngày 23/02/2010, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 284/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Thông tin Trường:  Tên trường: Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh  Tên giao dịch quốc tế: Ho Chi Minh City University of Food Industry  Tên viết tắt: HUFI  Trụ sở chính: 140 Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP HCM  Điện thoại: 84.8.38161673 – Fax: 84.8.38163320  Website: www.hufi.edu.vn Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh trường trọng điểm đào tạo cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật ngành công nghệ; cử nhân khối ngành kinh tế Quản trị kinh doanh So với ngành Trường, ngành Tài Kế tốn có lượng sinh viên chiếm vị trí thứ hai Bên cạnh đó, hàng năm lượng thí sinh nộp đơn vào ngành Tài Kế tốn chiếm đa số, điểm đầu vào đứng vào hàng điểm cao Trường Hiện nay, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo bậc đại học 13 chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Tài - Ngân hàng, Cơng nghệ khí, Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm, Kỹ thuật điện điện tử, Cơng nghệ hóa học, Kế tốn, Cơng nghệ kỹ thuật môi trường, Công nghệ sinh học, Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ chế biến thủy sản, Tiếng Anh thương mại Lưu lượng sinh viên trường tính đến tháng năm 2017 16.132 sinh viên với 20 ngành theo hướng công nghệ, kế toán, quản trị kinh doanh, thương mại du lịch bao gồm: Công nghệ thông tin; Kỹ thuật điện; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật nhiệt điện lạnh; Cơ điện tử; Cơ khí chế tạo máy; Cơng nghệ hóa học; Hóa phân tích; Cơng nghệ thực phẩm; Kỹ thuật chế biến ăn; Cơng nghệ chế biến thủy sản; Công nghệ sinh học; Kỹ thuật môi trường; Công nghệ may; Thiết kế thời trang; Công nghệ giày; Hướng dẫn du lịch; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành; Công nghệ hóa nhựa Sinh viên tốt nghiệp từ Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh có khả làm việc nhà máy, công ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, trung tâm, viện Riêng sinh viên Tài Kế tốn tham gia vào vị trí quản lý, chuyên viên điều hành cấp quản trị, làm việc phận loại hình tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước; Tự tạo lập doanh nghiệp hoặc tự tìm kiếm hội kinh doanh; Cán nghiên cứu, giảng dạy Tài Kế tốn trường, viện, trung tâm nghiên cứu hoặc quan hoạch định sách kinh doanh Trường phát triển đội ngũ giảng viên trẻ có lực kết hợp với giảng viên có kinh nghiệm Trong đó, đội ngũ giảng viên hữu có trình độ sau đại học chiếm 100% Ngồi đội ngũ giảng viên hữu, trường có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng với gần 200 giảng viên có trình độ tiến sĩ thạc sỹ có kinh nghiệm giảng dạy đến từ sở đào tạo uy tín khu vực phía Nam nước Kết đào tạo Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.Hồ Chí Minh: Hiện nay, Trường đào tạo 13 ngành chuyên ngành bậc đại học, có số ngành chuyên ngành như: Quản trị kinh doanh, Đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm, Tài - Ngân hàng, Cơng nghệ sinh học, Công nghệ Thông tin, Công nghệ chế biến thủy sản Đặc biệt, Bộ Giáo dục Đào tạo định số 1219/QĐ-BGDĐT Ngày 10/04/2014 cho phép Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM (HUFI) Trường Đại học Meiho – Đài Loan (Meiho) phép liên kết đào tạo trình độ đại học ngành Dinh dưỡng Khoa học thực phẩm từ năm học 2014 - 2015 Quy mô đào tạo Trường ngày tăng mạnh: từ vài nghìn sinh viên giai đoạn đầu thành lập, đến tăng lên 16.000 sinh viên Cùng với quy mơ chất lượng đào tạo đảm bảo bước nâng cao Theo kết điều tra, khảo sát tình hình sinh viên tốt nghiệp (thuộc dự án GDĐH - Bộ Giáo dục Đào tạo) số lượng sinh viên Trường có việc làm sau 06 tháng 80%, 85% sinh viên có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo Nguồn nhân lực trường đào tạo đáp ứng trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh tế khắp miền Tổ quốc đặc biệt tỉnh khu vực phía nam; Đổi chương trình Quản trị, nội dung đào tạo cho tất môn học, 100 giáo trình biên soạn, bổ sung, in 50 giáo trình, xây dựng 50 mơn học cho bậc đào tạo phù hợp với yêu cầu đổi đào tạo đại học Đào tạo sau đại học, Nhà trường đẩy mạnh đào tạo sau đại học với ngành mạnh nhà trường như: Kỹ thuật Hóa học, Kỹ thuật Mơi trường, Cơng nghệ sinh học, Công nghệ Thực phẩm, Kỹ thuật Cơ khí, Quản trị kinh doanh tới Tài - Ngân hàng Ngồi ra, trường liên kết đào tạo với số địa phương, doanh nghiệp ngành đào tạo theo nhu cầu Quá trình tổ chức đào tạo liên kết đào tạo đảm bảo, quy định, quy trình quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công Thương 1.2 Kết khảo sát, phân tích đánh giá nhu cầu xã hội nguồn nhân lực trình độ Thạc sỹ Tài – Ngân hàng  Đối tượng và địa bàn và khảo sát  Số phiếu khảo sát phát 280 phiếu, phiếu hợp lệ thu 268 phiếu;  Giới tính đối tượng khảo sát: 124 nam (tỷ lệ 46%) 144 nữ (tỷ lệ 54%);  Nghề nghiệp tại: 51% nhân viên, 18% quản lý, 1% giảng viên, 31% đối tượng khác;  Trình độ chun mơn: 90% Đại học, 6% Thạc sĩ 4% đối tượng khác;  Chuyên ngành đào tạo: 37% TCNH, 41% Kế toán, 10% Quản trị 12% đối tượng khác;  Thời gian tốt nghiệp Đại học: 49% năm, 14% từ 3-5 năm 38% năm;  Trình độ ngoại ngữ: Ngơn ngữ Anh có 66% có trình độ B1, 32% có trình độ B2 2% có trình độ Đại học  Kết khảo sát Nhằm đánh giá nhu cầu đào tạo tầm quan trọng chương trình đào tạo thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Khoa Tài Kế tốn thực việc khảo sát sở phát 280 phiếu khảo sát thu 268 phiếu hợp lệ Kết khảo sát (Xem Phụ lục – Báo cáo kết khảo sát mở ngành đào tạo thạc sĩ Tài – Ngân hàng) tổng hợp phản ánh thực trạng sau:  Về nhu cầu học thạc sỹ Tài - Ngân hàng Theo kết khảo sát có 71% người hỏi cho cần thiết 29% cho không cần thiết  Về dự định tiếp tục học chương trình đào tạo thạc sĩ Kết khảo sát có 63% người hỏi cho dự định sẽ học chương trình đào tạo thạc sĩ 37% cho chưa có dự định  Về dự định chọn ngành học bậc thạc sỹ Theo kết khảo sát có 63% dự định theo học ngành Tài - Ngân hàng, 22% học Kế toán 15% học ngành khác Kết khảo sát chĩ định theo học chương trình thạc sỹ, người học thường cân nhắc yếu tố như: Học phí (22%), sợ khó khăn (16%), khơng có thời gian (59%) yếu tố khác (3%) Những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn Trường để theo học người học như: Học phí (23%), chất lượng đào tạo (38%), danh tiếng trường (19%), gần nhà (9%), đội ngủ giảng viên (10%) yếu tố khác (1%) Kết khảo sát có 56% đối tượng hỏi lựa chọn chương trình Thạc sỹ ứng dụng (đào tạo 18 tháng, 44 tín chỉ, khơng làm luận văn, không học tiếp lên Nghiên cứu sinh) 44% lựa chọn chương trình Thạc sỹ, Thạc sỹ nghiên cứu (đào tạo 24 tháng, 60 tín chỉ, làm luận văn tốt nghiệp, học tiếp lên Nghiên cứu sinh)  Về đánh giá tầm quan trọng của chương trình đào tạo Kết khảo sát đánh giá tầm quan trọng chương trình đào tạo Thạc sỹ Tài - Ngân hàng với thang đo likert điểm: (1) Rất không quan trọng, (2) Không quan trọng, (3) Trung lập, (4) Quan trọng (5) Rất quan trọng, cho kết sau:  Làm tập, tiểu luận chuyên đề học phần hoặc tham dự thi cuối học phần 13 Tài liệu học tập: 13.1 Tài liệu chính: [1] Giáo trình quản trị dự án (TS Từ Quang Phương - NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 2014) 13.2 Tài liệu tham khảo: [1] Lập Thẩm định hiệu tài dự án đầu tư (ThS Đinh Thế Hiển NXB Thống kê 2008) [2] Quản trị dự án đầu tư (Trịnh Thùy Anh, NXB Thống kê, 2011) [3] Quản trị dự án (Nguyễn Trường Sơn, NXB Thống kê, 2009) [4] Kinh tế đầu tư Xây dựng (GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn – NXB Xây dựng) [5] Tính tốn dự án đầu tư (Kinh tế – Kỹ thuật) (Đặng Minh Trang – NXB Giáo dục) [6] Lập quản lý dự án đầu tư (TS Nguyễn Bạch Nguyệt - NXB Thống kê 2005) 14 Thang điểm đánh giá: 10/10 15 Đánh giá học phần:  Đánh giá trình: + Điểm thái độ học tập: 0% + Điểm tiểu luận/seminar: 40%  Điểm thi kết thúc học phần: 60% 16 Nội dung học phần: 16.1 Phân bố thời gian chương học phần: TT Tên Chủ đề Tổng Phân bố thời gian số tiết (tiết hoặc giờ) hoặc Lý Bài Thảo TN/ Tự thuyết tập luận TH học Tổng quan dự án Quản trị dự án đầu tư 16 0 10 Phân tích tài dự án đầu tư 16 0 10 143 Lập kế hoạch tiến độ phân bổ nguồn lực dự án đầu tư 16 0 10 Kiểm soát dự án đầu tư 16 0 10 Quản trị rủi ro dự án đầu tư 26 0 20 Tổng 90 20 10 0 60 16.2 Đề cương chi tiết học phần: Chủ đề 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tổng quan dự án đầu tư 1.1.1 Định nghĩa dự án đầu tư 1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư 1.1.3 Yêu cầu dự án đầu tư 1.1.4 Mục đích cơng dụng dự án đầu tư 1.1.5 Nội dung chủ yếu dự án 1.1.6 Chu kỳ dự án đầu tư 1.1.7 Phân loại dự án đầu tư 1.2 Tổng quan Quản trị dự án đầu tư 1.2.1 Định nghĩa Quản trị dự án đầu tư 1.2.2 Các tiến trình quản trị dự án đầu tư 1.2.3 Các lĩnh vực quản trị dự án đầu tư 1.2.4 Ưu-Nhược điểm quản trị dự án đầu tư 1.2.5 Vai trò trách nhiệm nhà quản trị dự án đầu tư 1.2.6 Lựa chọn nhà quản trị dự án đầu tư Chủ đề 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1 Phân tích tài dự án đầu tư phương pháp giản đơn 2.1.1 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư 2.1.2 Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư 2.1.3 Phương pháp giá trị ( NPV) 2.1.4 Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội (IRR) 2.2 Phân tích tài dự án đầu tư phương pháp giá 2.2.1 Giá trị thời gian tiền 144 2.2.2 Cơng thức tính giá trị tương đương tiền 2.2.3 Phương pháp xác định tỷ suất chiết khấu chọn thời điểm tính tốn 2.2.4 Nội dung phân tích tài dự án đầu tư 2.2.5 So sánh lựa chọn phương án đầu tư Chủ đề 3: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1 Lập kế hoạch, tiến độ phương pháp PERT 3.1.1 Xây dựng sơ đồ mạng PERT 3.1.2 Phương pháp PERT trường hợp thời gian biến động 3.1.3 Quan hệ thời gian chi phí phương pháp PERT 3.2 Lập kế hoạch, tiến độ phương pháp biểu đồ GANTT 3.3 Phân bổ nguồn lực dự án đầu tư 3.3.1 Biểu đồ phụ tải nguồn lực 3.3.2 Điều chỉnh nguồn lực 3.3.3 Kế hoạch xếp lao động Chủ đề 4: KIỂM SOÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 4.1 Khái niệm, vai trị, mục đích kiểm sốt dự án đầu tư 4.1.1 Khái niệm kiểm soát dự án đầu tư 4.1.2 Vai trị kiểm sốt dự án đầu tư 4.1.3 Mục đích kiểm sốt dự án đầu tư 4.2 Phương pháp kiểm soát dự án đầu tư 4.3 Hệ thống kiểm soát dự án đầu tư 4.4 Q trình kiểm sốt dự án đầu tư 4.5 Nội dung kiểm soát dự án đầu tư Chủ đề 5: QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5.1 Khái niệm phân loại rủi ro 5.2 Nội dung quản trị rủi ro dự án 5.3 Phương pháp phân tích, đo lường rủi ro 17 Cơ sở vật chất phục vụ học tập  Phấn, bảng, micro, projector, laptop  Giáo trình, tài liệu tham khảo 145  Thư viện số giấy 18 Hướng dẫn thực  Đề cương áp dụng cho học viên cao học ngành Tài - Ngân hàng từ năm học 2018- 2019  Trong phần đánh giá học viên, giảng viên cần nêu rõ quy định đánh giá học phần, điều kiện để dự thi kết thúc học phần Thời gian kiểm tra thi: + Tiểu luận/seminar + Thi cuối học phần 19 Phê duyệt TP Hồ Chí Minh, ngày Trưởng Khoa Chủ nhiệm ngành tháng năm 2018 Người biên soạn TS.Trần Thị Ngọc Lan 146 3.3.18.Đề cương học phần Quản trị chi phí Tên học phần : QUẢN TRỊ CHI PHÍ Mã học phần : Số tín : 2(2,0,4) Loại học phần : Kiến thức chuyên ngành Đối tượng học : Học viên cao học ngành Tài - Ngân hàng Bộ môn giảng dạy : Giảng viên giảng dạy: STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác Huỳnh Xuân Hiệp TS Đại học CNTP TP.HCM Nguyễn Nam Thắng TS Đại học CNTP TP.HCM Lê Tấn Phước TS Đại học Kinh tế TP.HCM Phân bố thời gian - Học lớp: 30 tiết - Tự học: 60 tiết - Lý thuyết: 30 tiết - Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết Điều kiện tham gia học tập học phần - Học phần tiên quyết: không - Học phần song hành: không 10 Chuẩn đầu học phần Sau học xong học phần này, học viên có khả năng: Về kiến thức: - Học viên biết kiến thức quản trị chi phí làm tảng cho việc học tập học phần khác có liên quan Về kĩ năng: - Biết vận dụng để phân tích biến động chi phí doanh nghiệp - Biết vận dụng lý thuyết vào việc tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất 147 - Học viên có kỹ tự nghiên cứu, kỹ làm việc nhóm - Áp dụng kiến thức mơn học để nghiên cứu kinh tế hoàn thành luận văn thạc sỹ Về thái độ: - Thể tinh thần học tập nghiêm túc; - Có tư duy, ý thức việc nghiên cứu vấn đề khác quản trị chi phí 11 Mơ tả vắn tắt nội dung học phần Mơn học sẽ trình bày vấn đề nâng cao sau đây: - Những chung quản trị chi phí - Các phương pháp phân bổ chi phí phận phục vụ - Phân tích biến động chi phí - Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế - Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí ước tính - Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức 12 Nhiệm vụ học viên - Tham dự buổi học lớp - Tự học phần giảng viên yêu cầu - Làm tập, tiểu luận chuyên đề học phần hoặc thi cuối học phần 13 Tài liệu học tập 13.1 Sách, giáo trình chính: [1] Bộ mơn Kế tốn quản trị - Phân tích kinh doanh, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TPHCM (2009), Kế tốn chi phí, NXB Lao Động 13.2 Tài liệu tham khảo: [2] Australian Accountant (2013), “The French approach ABC”, Australian Accountant, Dec.Vol.65 14 Thang điểm thi: 10/10 15 Tiêu chuẩn đánh giá học viên - Đánh giá trình: + Điểm thái độ học tập: 0% + Điểm tiểu luận/seminar: 40% - Điểm thi kết thúc học phần: 60% 148 16 Nội dung học phần 16.1 Phân bố thời gian Chủ đề học phần Tên Chủ đề TT Những vấn đề chung quản trị Tổng Phân bố thời gian số tiết (tiết hoặc giờ) hoặc Lý Bài Thảo TN/ Tự thuyết tập luận TH học 13 0 10 17 0 10 15 0 10 27 0 20 18 0 10 90 20 10 0 60 chi phí Phân loại chi phí giá thành sản phẩm Phân bổ chi phí phận phục vụ Phân tích biến động chi phí Chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Tổng 16.2 Đề cương chi tiết học phần Chủ đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ CHI PHÍ 1.1 Q trình vận động chi phí doanh nghiệp sản xuất 1.2 Phân biệt kế toán tài chính, kế tốn chi phí kế tốn quản trị Chủ đề 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1 Phân loại chi phí 2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Chủ đề 3: PHÂN BỔ CHI PHÍ CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC VỤ 3.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí 3.2 Phương pháp phân bổ chi phí phận phục vụ Chủ đề 4: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 4.1 Chi phí định mức 149 4.2 Mơ hình phân tích biến động chi phí Chủ đề 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.1 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế 5.1.1 Những vấn đề chung 5.1.2 Các mơ hình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế 5.1.2.1 Sản phẩm cơng nghiệp 5.1.2.2 Sản phẩm xây lắp 5.1.2.3 Sản phẩm dịch vụ 5.2 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính 5.2.1 Những vấn đề chung 5.2.2 Các mơ hình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính 5.2.2.1 Theo đơn đặt hàng 5.2.2.2 Theo quy trình sản xuất 5.3 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức 5.3.1 Những vấn đề chung 5.3.2 Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức 17 Cơ sở vật chất phục vụ học tập - Máy chiếu (projector) chiếu - Bảng, phấn - Thư viện số giấy 18 Hướng dẫn thực - Đề cương áp dụng cho học viên Cao học ngành Tài - Ngân hàng từ năm học 2018- 2019 - Trong phần đánh giá học viên, giảng viên cần nêu rõ quy định đánh giá học phần, điều kiện để dự thi kết thúc học phần - Thời gian kiểm tra thi: + Tiểu luận/seminar: + Thi cuối học phần: 150 19 Phê duyệt Ngày… tháng … năm 2018 Trưởng khoa Chủ nhiệm ngành Người biên soạn TS.Nguyễn Nam Thắng 151 3.3.19.Đề cương học phần Kiểm sốt nợi bợ Tên học phần : KIỂM SOÁT NỘI BỘ Mã học phần : Số tín : 2(2,0,4) Loại học phần : Kiến thức chuyên ngành tự chọn Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tài Đối tượng học : Học viên cao học ngành Tài – Ngân hàng Giảng viên giảng dạy: STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác Trần Phước PGS.TS Đại học CNTP TP HCM Đỗ Hữu Hải Tiến sĩ Đại học CNTP TP HCM Nguyễn Xuân Quyết Tiến sĩ Đại học CNTP TP HCM Phân bố thời gian: - Học lớp : 30 tiết - Tự học : 60 tiết - Lý thuyết : 30 tiết - Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết Điều kiện tham gia học tập học phần: - Học phần tiên quyết: không - Học phần trước: không - Học phần song hành: không 10 Chuẩn đầu học phần: Sau học xong học phần này, sinh viên có khả năng: - Về kiến thức: Học viên biết kiến thức hệ thống, hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp hoặc đơn vị hành nghiệp Học viên biết chu trình kiểm sốt doanh nghiệp hoặc đơn vị hành nghiệp để phịng ngừa gian lận rủi ro 152 Học viên biết phân tích chu trình kiểm sốt doanh nghiệp hoặc đơn vị hành nghiệp để phịng ngừa gian lận rủi ro - Về kĩ năng: Học viên thực viết quy chế, quy định nội quy để kiểm soát hoạt động quản lý quan/đơn vị Học viên thực thiết kế sơ đồ dòng liệu hay lưu đồ chứng từ chu trình sản xuất kinh doanh Học viên thực đánh giá nhận biết dấu hiệu hệ thống kiểm soát nội tốt hay yếu Từ đưa hàm ý hay giải pháp khắc phục Áp dụng kiến thức môn học để nghiên cứu kinh tế hoàn thành luận văn thạc sĩ - Về thái độ: Thể tinh thần học tập nghiêm túc; Tự giác học tập, bồi dưỡng kỹ sống làm việc có kiểm sốt cho thân; 11 Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học sẽ trình bày vấn đề sau đây: - Trình bày kiến thức liên quan đến thành phần hệ thống kiểm soát nội bộ; - Trình bày cách thức tổ chức chu trình mua hàng, sản xuất, hay bán hàng, ; - Trình bày kỹ thuật phân tích đánh giá hệ thống kiểm soát nội 12 Nhiệm vụ sinh viên: - Truy cập hướng dẫn COSO (1999, 2004, 2013); làm đầy đủ tập theo yêu cầu giảng viên - Tự học phần giảng viên yêu cầu - Làm tiểu luận học phần thi cuối học phần 13 Tài liệu học tập 13.1 Sách, giáo trình chính: [1] Khoa Kế tốn, Bộ mơn Kiểm tốn, ĐH Kinh tế TPHCM (2016), Kiểm sốt nội bộ, NXB ĐH Kinh tế TPHCM 153 13.2 Tài liệu tham khảo: [1] Committee of Sponsoring Organisations (COSO) of the Treadway Commission (1992), Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA www.aicpa.org [2] COSO (2004), Enterprise Risk Management-Integrate Framework-Excutive Summary Framework, September 2004 www.coso.org [3] COSO (2013), The 2013 Internal Control–Integrated Framework www.coso.org 14 Thang điểm thi: 10/10 15 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Điểm tiểu luận, thuyết trình, chuyên đề: 40% + Điểm thi kết thúc học phần: 60% 16 Nội dung học phần: 16.1 Phân bố thời gian chương học phần: TT Tổng số Phân bố thời gian tiết (tiết hoặc giờ) Tên chương hoặc Lý TN/ Tự thuyết TH/TK học Tổng quan kiểm soát nội 15 10 Mối liên hệ KSNB rủi ro kinh doanh 15 10 Kiểm soát chu trình mua hàng 15 10 Kiểm sốt chu trình sản xuất 15 10 Kiểm sốt chu trình bán hàng 15 10 Kiểm sốt chu trình đầu tư 15 10 90 30 60 Tổng 16.2 Đề cương chi tiết học phần: Chương 1: Tổng quan kiểm soát nội bộ Khái niệm 154 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội Lợi ích hạn chế hệ thống kiểm soát nội Chương 2: Mối quan hệ kiểm sốt nợi bộ và rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh Các yếu tố mơ hình kinh doanh liên quan đến trình quản lý quản trị Mối quan hệ KSNB việc quản trị công ty, hoạch định chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh, thực hiện, giám sát thích ứng Đánh giá bền vững cho công ty bạn Chương 3: Kiểm soát chu trình mua hàng Khái niệm chu trình Kiểm sốt chu trình Chương 4: Kiểm sốt chu trình sản xuất Khái niệm chu trình Kiểm sốt chu trình Chương 5: Kiểm sốt chu trình bán hàng Khái niệm chu trình Kiểm sốt chu trình Chương 6: Kiểm sốt chu trình đầu tư Khái niệm chu trình Kiểm sốt chu trình 17 Cơ sở vật chất phục vụ học tập - Máy chiếu (projector) chiếu - Bảng, phấn 18 Hướng dẫn thực - Đề cương áp dụng cho sinh viên Cao học ngành Quản trị Kinh doanh từ năm học 2017- 2018 - Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định đánh giá học phần, điều kiện để dự thi kết thúc học phần Thời gian kiểm tra thi: + Tiểu luận/seminar: 155 + Thi cuối học phần: 19 Phê duyệt TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 Trưởng khoa Chủ nhiệm ngành Người biên soạn PGS.TS Trần Phước TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 CHỦ TỊCH HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH 156 PHẦN CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO ĐỀ ÁN Quyết nghị việc mở ngành hoặc chuyên ngành đăng ký đào tạo (đính kèm hồ sơ minh chứng) Biên thông qua đề án hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo (đính kèm hồ sơ minh chứng) Các biểu mẫu xác nhận điều kiện thực tế đội ngũ giảng viên hữu, kỹ thuật viên, sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo (theo mẫu phụ lục IV); lý lịch khoa học đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ hữu ngành, chuyên ngành hoặc thuộc ngành, chuyên ngành gần kèm theo (theo mẫu Phụ lục III) tốt nghiệp kèm theo bảng điểm (nếu tốt nghiệp nước ngồi phải có chứng nhận tương đương văn Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo cấp), (đính kèm hồ sơ minh chứng) Quyết định thành lập hội đồng biên soạn, hội đồng thẩm định chương trình đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế (có ghi rõ trình độ, chức danh, ngành/chun ngành, đơn vị cơng tác), (đính kèm hồ sơ minh chứng) Biên thẩm định chương trình đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế (đội ngũ giảng viên hữu, sở vật chất, trang thiết bị, thư viện); có kết luận: đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ hội đồng thẩm định (đính kèm hồ sơ minh chứng) Văn giải trình việc tiếp thu ý kiến hội đồng thẩm định chương trình đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế (nếu có), (đính kèm hồ sơ minh chứng) Minh chứng nội dung khoản Điều 2; điểm c, d, đ, e, g, h khoản Điều điểm a, b, c khoản Điều Thông tư Phiếu tự đánh giá thực điều kiện mở ngành hoặc chuyên ngành sở đào tạo (theo mẫu Phụ lục II) Biên hội thảo lấy ý kiến đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ 10 Danh sách thành viên tham dự hội thảo lấy ý kiến đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ 11 Bản đóng góp ý kiến đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ 12 Các chương trình đào tạo thạc sĩ kỹ thuật điện tham khảo ... phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ - Tên ngành đào tạo: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - Mã số - Tên sở đào tạo : Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM. .. Công nghiệp Thực phẩm TP HCM (HUFI) Trường Đại học Meiho – Đài Loan (Meiho) phép liên kết đào tạo trình độ đại học ngành Dinh dưỡng Khoa học thực phẩm từ năm học 2014 - 2015 Quy mô đào tạo Trường. .. - Trình độ đào tạo : Thạc sỹ : 8340201 PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Giới thiệu chung Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM 1.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Công nghiệp Thực

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w