1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ: KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF)

72 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Do Liên Minh Châu Âu tài trợ Báo cáo nghiên cứu HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ: KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) Hà Nội, tháng Năm, 2020 Nhà xuất Hồng Đức KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) Quỹ Thúc đẩy Sáng kiến Tư pháp (EU JULE JIFF) hai hợp phần dự án “Tăng cường Pháp luật Tư pháp Việt Nam” (EU JULE) Liên minh châu Âu (EU) tài trợ Dự án nhằm góp phần tăng cường xây dựng pháp quyền Việt Nam thông qua hệ thống tư pháp tin cậy dễ dàng tiếp cận Nhóm nghiên cứu • • • • Tạ Thị Minh Lý, Tiến sĩ – Trưởng nhóm, Hội Bảo trợ Tư pháp cho người nghèo (VIJUSAP) Trịnh Quang Tuấn – Thành viên, Tổ chức Oxfam Việt Nam Nguyễn Quang Thái – Thành viên, Tổ chức Oxfam Việt Nam Nguyễn Thị Loan – Thành viên, VIJUSAP Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm Tài liệu nghiên cứu biên soạn với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Các nội dung tài liệu này, kể khuyến nghị đề xuất nhóm nghiên cứu, khơng thiết phản ánh quan điểm Liên minh châu Âu, Tổ chức Oxfam Việt Nam, Ban Thư ký Quỹ JIFF, VIJUSAP, quan khác Ảnh: Trịnh Thông Hải Lời cảm ơn Nghiên cứu nằm khuôn khổ hoạt động Quỹ Thúc đẩy Sáng kiến Tư pháp (JIFF), hai hợp phần Dự án “Tăng cường Pháp luật Tư pháp Việt Nam” (EU JULE) Nghiên cứu khơng thể hồn thành khơng có đóng góp vơ q báu cá nhân, tổ chức mà muốn gửi lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới 182 cán hòa giải sở 18 người dân dành thời gian trả lời bảng hỏi, câu hỏi vấn thảo luận nhóm đợt khảo sát thực địa nhóm nghiên cứu đối tác Xin chân thành cảm ơn 14 đơn vị nhận tài trợ lần thứ Quỹ JIFF đóng góp sáng kiến, kinh nghiệm cho báo cáo; đặc biệt đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (RIC); Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hịa Bình; Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội (DPHN); Quỹ Phát triển Nông thôn Giảm nghèo huyện Quảng Ninh (RDPR); Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức Bản địa Phát triển (CIRD); Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tham gia khảo sát trực tiếp chia sẻ kinh nghiệm với nhóm nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện hỗ trợ tích cực, hiệu Uỷ ban Nhân dân cấp đơn vị chức tỉnh Hà Nội, Hịa Bình, Quảng Bình, Đồng Tháp trình thực nghiên cứu thực địa Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Oxfam Việt Nam gồm chị Nguyễn Thị Thu Hiền, chị Hà Quỳnh Anh, chị Đỗ Khánh Hạ đóng góp họ q trình hỗ trợ thực nghiên cứu Cuối cùng, vô quan trọng, xin gửi lời cảm ơn tới Liên minh châu Âu (EU) tài trợ cho Quỹ JIFF nghiên cứu Dù cố gắng, báo cáo chắc cịn nhiều hạn chế thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý quý độc giả báo cáo Để trao đổi chi tiết vấn đề nêu báo cáo, đề nghị quý vị gửi thư điện tử tới quyjiff@oxfam.org Mặc dù ấn phẩm tài liệu có quyền, sử dụng khơng cần xin phép cho mục đích đào tạo, nghiên cứu đóng góp sách, khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận Đề nghị nêu rõ nguồn tài liệu trích dẫn Để sử dụng cho chép trường hợp, sử dụng ấn phẩm khác, dịch sang ngơn ngữ khác cần có cho phép Ban Thư ký Quỹ JIFF Trân trọng, Nhóm nghiên cứu KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) i MỤC LỤC Lời cảm ơn I Danh mục Hình, Bảng, Hợp III Danh mục từ viết tắt IV Tóm tắt nghiên cứu VI Bối cảnh thực nghiên cứu 12 1.1 Giới thiệu chung hòa giải sở 12 1.2 Quỹ Thúc đẩy Sáng kiến Tư pháp hòa giải sở .13 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Hạn chế nghiên cứu 19 Kết khảo sát từ số địa bàn Quỹ JIFF 21 3.1 Tính phù hợp với thực tiễn sách góc nhìn cán hòa giải sở 21 3.1.1 Quy định nguyên tắc hòa giải sở 21 3.1.2 Quy định phạm vi hòa giải sở 23 3.2 Tổ chức thực hòa giải sở 27 3.2.1 Cơ cấu tở chức tổ hịa giải sở 27 3.2.2 Tập huấn nâng cao lực của cán hòa giải sở 28 3.2.3 Tài cho hoạt động hòa giải sở 30 3.2.4 Thực tế thực hòa giải sở 31 3.3 Người dân với hòa giải sở 35 3.4 Sự tham gia tổ chức xã hội, nhóm cộng đồng HGCS 38 Kết luận khuyến nghị, đề xuất 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Khuyến nghị sách 47 4.3 Đề xuất giải pháp tổ chức thực 48 4.4 Đề xuất tham gia tổ chức xã hội hòa giải sở 49 Phụ lục 52 Phụ lục Nội dung bảng hỏi khảo sát theo đối tượng 52 Phụ lục Kết số lượng phiếu khảo sát thực tế 62 Chú thích 64 ii HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ Danh mục Hình, Bảng, Hợp Danh mục Hình Hình Khung phân tích phạm vi nghiên cứu 16 Hình Mức độ thực HGCS cán khảo sát (số người; %) 18 Hình Hiểu biết nguyên tắc HGCS (% số cán HGCS khảo sát) 22 Hình Hiểu biết phạm vi HGCS cán HGCS (%) 25 Hình Mức độ tham gia bầu HGV người dân (số người; %) 27 Hình Thực trạng tập huấn cán HGCS (số người; %) 29 Hình HGV có địi hỏi lợi ích vật chất lợi ích khác hịa giải? (số người; %) 31 Hình Khó khăn cán HGCS phải đối mặt giải vụ việc hòa giải .31 Hình Thành phần mời thêm hòa giải 32 Hình 10 Gia đình anh chị thường nhờ làm hòa giải? (số người) 36 Hình 11 Mức độ người dân biết đến HGCS góc nhìn cán HG (số người; %) 36 Hình 12 Hịa giải viên thực hòa giải theo yêu cầu ai? (số người) 37 Hình 13 Thực tế truyền thông Luật HGCS cho người dân 38 Hình 14 Cách thức phổ biến HGCS phù hợp cho người dân địa phương (%) 38 Hình 15 “Anh/ chị cho biết TCCĐ/TCXH tham gia/hỗ trợ HGCS khơng?” (số người; %) 39 Hình 16 Mơ hình sáng kiến hoạt động nhóm cộng đồng TCXH .41 Danh mục Bảng Bảng Kinh nghiệm từ Quỹ JIFF tham gia nâng cao chất lượng HGCS 40 Danh mục Hộp Hộp Một số câu trả lời nguyên tắc HGCS thảo luận nhóm 23 Hộp Phân tích từ thảo luận nhóm với cán HGCS phạm vi HGCS 26 Hộp Quy trình thực tế bầu HGV 28 Hộp Quy trình thực vụ HGCS xã Tịng Đậu, Mai Châu, Hịa Bình 33 Hộp Vụ việc xích mích kéo dài xã Đồng Tân, Mai Châu, Hịa Bình 35 Hộp Mạng lưới hỗ trợ tư vấn pháp luật cộng đồng RDPR tỉnh Quảng Bình 42 Hộp Câu chuyện Tổ liên gia Mai Châu, Hịa Bình 42 Hộp Hạn chế HGCS từ thực tế hoạt động Hịa Bình RIC Quảng Bình RDPR 44 KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) iii Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt ý nghĩa ACDC Trung tâm Hành động Sự phát triển cộng đồng BLHS Bộ Luật Hình BLTTHS Bộ Luật Tố tụng Hình CCB Cựu chiến binh CIRD Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức Bản địa Phát triển CTXH Chính trị-Xã hội DPHN Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội DPO Chi nhánh Hội Người khuyết tật EU Liên minh châu Âu EU JULE Dự án Tăng cường Pháp luật Tư pháp Việt Nam HAA Hội Phòng chống HIV/AIDS TPHCM HBWU Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hòa Bình HG Hịa giải HGCS Hòa giải sở HGV Hòa giải viên HLU Đại học Luật Hà Nội IDEA Trung tâm Nghiên cứu Hành động Sự phát triển hòa nhập JIFF Quỹ Thúc đẩy Sáng kiến Tư pháp MOJ Bộ Tư pháp MSD Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững MTTQ Mặt trận Tổ quốc NCT Người cao tuổi NGOs Các tổ chức phi phủ NKT Người khuyết tật RDPR Quỹ Phát triển Nông thôn Giảm nghèo huyện Quảng Ninh RIC Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển Cộng đồng SDTC Trung tâm Đào tạo Phát triển Xã hội, Đại học Tôn Đức Thắng SHRC Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học An Giang TCXH Tổ chức xã hội THPT Trung học phổ thông UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc USSH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM VAE Hội Người cao tuổi Việt Nam VIJUSAP Hội Bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam iv HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ Ảnh: Quỹ Phát triển Nơng thôn Giảm nghèo huyện Quảng Ninh (RDPR) KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) v Tóm tắt nghiên cứu “Hòa giải sở tạo hội cho tất người dân, bao gồm nhóm yếu tiếp cận bình đẳng pháp luật Nếu thực tốt thực nguyên tắc hịa giải sở góp phần bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, đặc biệt nhóm yếu Tuy nhiên, bất cập hướng dẫn thực lực hòa giải viên nên thực vụ hịa giải họ làm sai ngun tắc, áp dụng hòa giải sở vào phạm vi khơng hịa giải, chưa áp dụng quy định pháp luật vào hòa giải mà chủ yếu dựa hương ước, quy ước cộng đồng kinh nghiệm thân nên vơ tình dẫn tới bất lợi cho nhóm yếu thế.” Trung tâm Kiến thức Bản địa Phát triển (CIRD), triển khai sáng kiến Quỹ JIFF Quảng Bình Tại Việt Nam, giảng hịa hay hịa giải cộng đồng có truyền thống lâu đời, để bên có bất đồng tự thỏa thuận đồng thuận chấm dứt tranh chấp, nối lại mối quan hệ đoàn kết, tương thân, tương Cùng với phát triển xã hội, hòa giải sở (HGCS) tiếp tục đóng vai trị quan trọng giải vướng mắc, bất đồng phát sinh vi phạm pháp luật nhỏ cộng đồng, tránh phải khiếu kiện quan nhà nước tòa án, giúp bảo vệ quyền nhóm yếu thế, đặc biệt phụ nữ vụ việc liên quan đến bình đẳng giới bạo lực gia đình Nhằm tạo sở pháp lý giải mẫu thuẫn, tranh chấp nhỏ, Luật Hòa giải sở Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào tháng 06/2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Sau 05 năm triển khai, công tác HGCS đạt số thành công trình thực truyền thơng, phổ biến luật đến khu dân cư, nâng cao lực, kiện toàn tổ chức thực HGCS, giải nhiều mâu thuẫn tranh chấp cộng đồng, góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, quyền lợi ích người dân Theo Báo cáo số 265/BC-BTP Bộ Tư pháp, tính đến ngày 31/12/2018, nước có 107.074 tổ hịa giải thành lập thơn, tổ dân phố với 650.366 hòa giải viên Trong 05 năm (2014-2018) tổ hòa giải sở nước tiến hành hịa giải 759.118 vụ, việc; hòa giải thành 611.817 vụ, việc; đạt tỷ lệ 80,6% Tuy nhiên, việc triển khai công tác HGCS gặp nhiều khó khăn hiệu hịa giải (HG) thực tế thấp so với kỳ vọng Nhiều vụ, việc địa bàn thực dự án Quỹ Thúc đẩy Sáng kiến Tư pháp (JIFF) dù hòa giải bên liên quan “bằng mặt chưa lịng” nhóm đối tượng yếu thế, đặc biệt phụ nữ phải chịu thiệt thòi với suy nghĩ “nhịn yên.” Ở nhiều gia đình, cộng đồng sau lần hịa giải, bất đồng âm ỷ tiếp diễn Để góp phần nhận diện tồn tại, vướng mắc sách, pháp luật thực thi HGCS, Ban Thư ký Quỹ JIFF phối hợp với Hội Bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam (VIJUSAP) 14 đơn vị nhận tài trợ (ĐVNTT) lần thứ Quỹ JIFF, thực nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận từ thực tiễn sở kết hợp với khung phân tích sách để nhận diện vấn đề đưa đề xuất cải thiện Nghiên cứu tiến hành khảo sát bảng hỏi với 182 cán HGCS 18 người dân 12 xã thuộc 06 huyện tỉnh Hịa Bình, Hà Nội, Quảng vi HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Bỉnh, Đồng Tháp nằm địa bàn Quỹ JIFF Đồng thời nghiên cứu thực tiếp 06 thảo luận nhóm với cán HGCS 20 vấn sâu cán HGCS người dân 06 xã tỉnh nêu Để đưa khuyến nghị, nghiên cứu tham vấn kinh nghiệm thực tế triển khai hoạt động hỗ trợ pháp lý HGCS 14 ĐVNTT lần thứ Kết nghiên cứu cho thấy, tất người vấn đánh giá cao tầm quan trọng công tác HGCS Luật HGCS năm 2013 ban hành sở thiết kế chặt chẽ hướng dẫn thực Nghị định số 15/NĐ-CP năm 2014 thể bước tiến lớn hoàn thiện hệ thống sách pháp luật HGCS Việt Nam Tuy nhiên, số sách cụ thể Luật hướng dẫn Nghị định chưa phù hợp với thực tiễn nên chưa có tác dụng tối đa việc hỗ trợ cho cán HGCS thực hòa giải cộng đồng Những hạn chế bao gồm: • Có “lệch pha” chất cơng việc hịa giải sở quy định trình tự, thủ tục thực HGCS Luật văn hướng dẫn Theo đó, việc thực HGCS thực tế cần tiến hành cách tự nhiên, khéo léo sở “thấu tình, đạt lý” giữ thể diện cho bên Tuy nhiên, Luật văn hướng dẫn lại quy định trình tự thực cứng nhắc, dẫn đến nhiều người có tranh chấp, bất đồng không báo cáo việc không muốn thực hịa giải • Các quy định nguyên tắc HG Luật Hòa giải sở dù đúng, ghép nhiều nguyên tắc điểm nên chưa dễ hiểu dễ nhớ Vì thế, phần lớn cán HGCS chưa nắm nguyên tắc thực công việc HGCS • Phạm vi hịa giải Luật quy định khó để nắm bắt, Nghị định 15 cụ thể hóa dẫn chiếu nhiều quy định Bộ Luật Hình Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật sửa đổi, bổ sung khơng cịn dẫn chiếu HGV gần không nắm nội dung cụ thể phạm vi hịa giải, vụ/việc hịa giải khơng hịa giải • Các quy định lập Biên hịa giải; hỗ trợ kinh phí theo vụ, việc; ghi Sổ thụ lý vụ, việc; giám sát kết vụ, việc sau hòa giải thành cứng nhắc, chưa theo sát với thực tiễn hoạt động HGCS; dẫn tới HGV (i) chưa hỗ trợ nhận kinh phí đầy đủ từ vụ HGCS thành công thực (ii) chưa giám sát xử lý tốt vụ HGCS nghiêm trọng, phức tạp, vụ mà bên chưa thực cam kết, gây nguy hại tới nhóm yếu thế, đặc biệt phụ nữ trẻ em Quá trình triển khai, tổ chức thực luật HGCS cịn nhiều hạn chế: • Tiến trình bầu HGV tổ trưởng tổ HG theo pháp luật hành có tính dân chủ cao lại khơng vận dụng hiệu Chính quyền địa bàn khảo sát thường hợp lý hóa điều kiện bỏ phiếu bằng cách thông qua danh sách HGV tại các c̣c họp của thơn xóm Trong q trình khảo sát, chưa đến nửa người dân hỏi trả lời họ đại diện gia đình tham gia bỏ phiếu bầu HGV • Điều kiện tiến hành hịa giải với hình thức HGV chủ động thực hòa giải chứng kiến biết vụ, việc hữu ích Tuy nhiên, thực tế HGV gặp nhiều khó khăn q trình chủ động hịa giải/ giảng hòa, chủ yếu đến từ cản trở nội gia tộc người dân thuộc đối tượng cần hòa giải KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) vii • Do hạn chế nhân lực kinh phí nên phần lớn HGV người cử (hoặc bầu cách hình thức) từ đồn thể trị-xã hội (CTXH), dẫn đến việc thường xuyên thay đổi thành viên hòa giải người làm việc theo nhiệm kỳ thay đổi vị trí cơng tác Những người thay thường chưa đủ kiến thức kinh nghiệm để thực vụ việc HGCS • Tính cân giới, đa dạng dân chủ tổ hòa giải chưa đảm bảo Thành viên tổ hòa giải chủ yếu trưởng thành viên cốt cán chi hội trực thuộc đồn thể trị - xã hội thường nam giới Sự cân khiến vụ liên quan tới bạo lực giới, bạo lực gia đình chưa thể giải triệt để Hoạt động sinh hoạt tổ hòa giải thường lỏng lẻo, rời rạc, thảo luận trao đổi kinh nghiệm; HGV gặp ngắn trực tiếp giải vụ, việc • Ngồi tham gia trực tiếp tổ hòa giải sở cấp thôn bản, công tác HGCS liên quan nhiều đến tham gia, hướng dẫn cán cấp xã Tuy nhiên, lực cán cấp xã liên quan hạn chế, chưa hiểu hết tầm quan trọng HGCS chưa nắm vững quy định luật pháp dẫn đến việc HGCS cịn mang tính hình thức, hiệu thấp • Các hoạt động tập huấn, nâng cao lực ngắn (thường ngày) chưa bao phủ hết cán HGCS Cán HGCS sau tập huấn lúng túng, chưa nắm nguyên tắc, phạm vi, trình tự kỹ thực cơng việc HGCS • Bộ tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ HGCS cho HGV q trình tập huấn hịa giải thường q nhiều, cịn sử dụng ngơn ngữ phức tạp, chưa phù hợp với mặt trình độ cán HGCS cộng đồng Một số rào cản lớn khác từ phía cộng đồng người dân bao gồm: • Việc áp dụng phong tục, tập quán, hương ước cộng đồng, quan hệ họ hàng, dòng tộc địa phương HGCS quan trọng Tuy nhiên, số trường hợp quy ước lại ngược với quy định luật pháp, làm cản trở trình thực thi pháp luật địa phương • Việc người dân chưa hiểu biết, khơng quan tâm, hiểu biết hạn chế HGCS khiến q trình thực HGCS gặp nhiều khó khăn Các bên liên quan đến hòa giải thường ngại va chạm không dám công khai bất đồng Do đó, nhiều vấn đề phát lại vượt q giới hạn xử lý cơng tác HGCS Tại địa bàn thực sáng kiến Quỹ JIFF, tham gia đa dạng TCXH, phối hợp với hình thức tổ chức cộng đồng, mạng lưới hỗ trợ pháp lý huyện Lệ Thủy; câu lạc (CLB) gia đình pháp luật huyện Minh Hóa, Quảng Bình; nhóm cộng đồng nòng cốt huyện Lạc Sơn; tổ liên gia Mai Châu, Hịa Bình… hỗ trợ tích cực q trình truyền thơng, phổ biến pháp luật; bám sát dân, trở thành chủ thể giảng hòa, phòng ngừa giải nhiều vụ, việc mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ, góp phần bảo vệ quyền cơng dân cho nhóm yếu cộng đồng Những kinh nghiệm đóng góp tích cực cho cơng tác HGCS địa phương trình sửa đổi pháp luật nhằm sát với thực tiễn Trên sở kết điều tra, khảo sát, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất nhằm bổ sung sách hướng tới hỗ trợ tổ chức thực HGCS thực tế ngày hiệu hơn, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật người dân nâng cao lực cán HGCS, bảo vệ quyền cơng dân sau: viii HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 20 Anh/ chị cho biết người dân tiếp cận tổ chức hịa giải có thuận lợi khơng? Thuận lợi Bình thường Khơng thuận lợi 21 Anh/ chị cho biết vướng mắc, khó khăn Anh/ chị phải đối mặt giải vụ việc hịa giải? Người dân khơng nắm quy trình Thủ tục phức tạp Khơng có kinh nghiệm XH kỹ HG Khơng cung cấp đủ hồ sơ, giấy tờ chứng Khác (ghi rõ)…… …………… 22 Anh/ chị cho biết địa phương ngồi Tổ hịa giải địa phương cịn có tổ chức thực HGCS khơng? Có (ghi rõ) Không 23 Anh/ chị cho biết tổ chức cộng đồng/TCXH có thể: a tham gia HGCS khơng? Có b hỗ trợ ; Khơng ; hình thức nào? Ghi rõ 24 Anh/ chị cho biết mức độ đồng ý đề xuất tổ chức tổ hòa giải địa phương cấp đơn vị thơn, xóm? Đồng ý 56 HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Không ý kiến Không đồng ý NGƯỜI DÂN Tỉnh/thành phố: Quận/huyện: Xã/phường: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời vấn: Năm sinh: / / Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Dân tộc khác (ghi rõ) Tôn giáo: Trình độ học vấn cao đạt anh/chị? (lớp/hệ): ……./…….(hệ) Trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt anh/chị? Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Trung cấp, công nhân kỹ thuật Cao đẳng, đại học trở lên Công việc anh/chị làm? II THỰC HIỆN HGCS Gia đình anh/chị có u cầu HGCS hay chưa? a Khơng b Có ; sao? ; Về việc xin vui lòng cho biết? Các loại tranh chấp gia đình anh/chị gặp phải? a Mâu thuẫn bên sinh hoạt chung: vệ sinh chung, lối chung… b Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân c Tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhân gia đình d Vi phạm pháp luật e Khác (ghi rõ): KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) 57 Mâu thuẫn anh chị cần đến trung gian hòa giải? a Mâu thuẫn bên sinh hoạt chung: vệ sinh chung, lối chung… b Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân (như vay mượn, mua đồ…) c Tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhân gia đình d Vi phạm pháp luật e Khác (ghi rõ): Gia đình anh chị thường nhờ làm hòa giải? a Họ hàng b Người có uy tín c Tổ hịa giải địa phương d Khác (ghi rõ) Trường hợp khơng nhờ tổ hịa giải địa phương lý sao? a Khơng biết/khơng có thơng tin tổ hịa giải b Khó mời họ c Khơng hữu ích d Khác (ghi rõ) Anh/ chị có biết nghe nói HGCS tổ hịa giải địa phương khơng? Có Khơng Anh/ chị hiểu HGCS? Anh/ chị biết cơng tác hịa giải tổ hịa giải địa phương thông qua phương thức/ phương tiện nào? Người thân, bạn bè Loa phát xã/phường Cuộc họp thôn/tổ dân phố Tổ chức địa phương (hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên ) Khác (ghi rõ) Tại địa phương, Anh/chị có thơng báo quy trình việc tổ chức lập tổ hịa giải khơng? Có Khơng Thành viên gồm đại diện tổ chức nào: (ghi rõ) Anh/chị đại diện gia đình Anh/chị có tham gia bỏ phiếu bầu hịa giải viên khơng? Có Khơng 58 HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 10 Thơn/tổ dân phố địa phương tổ chức bầu hòa giải viên hình thức nào? Biểu bỏ phiếu họp đại diện hộ gia đình Phát phiếu lấy ý kiến hộ gia đình Hình thức khác 11 Hịa giải viên địa phương Anh/chị có thành viên nữ tham gia khơng? Có Khơng 12 Thường hòa giải viên thực hòa giải theo yêu cầu ai? Một bên bên yêu cầu hòa giải Hòa giải viên chứng kiến biết vụ, việc Theo phân công tổ trưởng tổ hòa giải đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có liên quan 13 Theo anh/chị hòa giải viên thực hòa giải phạm vi hòa giải nào? Mâu thuẫn bên sinh hoạt chung: vệ sinh chung, lối chung… Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình Vi phạm pháp luật Khác (ghi rõ): 14 Anh/chị có biết quy định cấm HGCS khơng? Đó quy định nào? 15 Anh/chị có hiểu, biết quy trình thực hịa giải sở mà Anh/chị thực khơng? Khơng biết Có biết chút Biết rõ 16 Anh/chị biết quy trình qua/bằng cách thức/phương tiện nào? Người thân, bạn bè Phổ biến họp bảng tin thôn/tổ dân phố Luật HGCS năm 2013 Tổ chức địa phương (hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên ) Khác (ghi rõ) 17 Khi yêu cầu hịa giải, tổ hịa giải có nhanh chóng tiếp nhận u cầu Anh/ chị khơng? Có Không KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) 59 18 Hịa giải viên có tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia hịa giải khơng? Có Khơng 19 Hịa giải viên có hướng dẫn Anh/ chị quy trình hịa giải khơng? Có Khơng 20 Hịa giải viên có địi hỏi nhận lợi ích vật chất lợi ích khác từ Anh/ chị thực hịa giải khơng? Có Khơng 21 Anh/ chị có hài lịng cách ứng xử, giao tiếp hòa giải viên khơng? Hồn tồn khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Hồn tồn hài lịng 22 Anh/ chị có hài lịng cách thức tiến hành hịa giải hịa giải viên khơng? Hồn tồn khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Hồn tồn hài lịng 23 Anh/ chị đánh giá lực cán tổ hòa giải? Tốt Khá Trung bình Yếu 24 Anh/ chị có hài lịng kết hịa giải khơng? Hồn tồn khơng hài lịng Khơng hài lịng phần phần gì?……………………………………… Hài lịng Hồn tồn hài lịng 25 Anh/ chị cho biết việc tổ chức tổ hòa giải sở có hữu ích với người dân khơng? Có Khơng Vì sao? 26 Anh/ chị cho biết khó khăn yêu cầu HGCS? Năng lực hòa giải viên thấp Không tin cậy Tốn thời gian Khác (ghi rõ): 60 HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 27 Anh/ chị có tiếp tục u cầu hịa giải có mâu thuẫn thơn/tổ dân phố khơng? Có Khơng 28 Anh/ chị có đề xuất HGCS: Về quy trình HGCS? Về Luật HGCS (nếu biết)? Về Hòa giải viên? Về Tổ trưởng tổ hòa giải? Về hỗ trợ tập huấn? Về tài liệu cần cung cấp? Về kinh phí, sở vật chất? Các tổ chức cộng đồng có nên tham gia buổi hịa giải khơng? ĐƠN VỊ NHẬN TÀI TRỢ ĐỢT QUỸ JIFF Tên đơn vị nhận tài trợ: Người đại diện trả lời: Chức vụ đơn vị: Anh/chị có biết hồ giải sở (HGCS) khơng? Theo anh/chị, HGCS có góp phần bảo vệ quyền nhóm yếu không? Anh/chị tham gia HGCS chưa? Nếu tham gia anh/chị cho biết quan điểm HGCS điều làm anh/chị hài lịng? Khơng hài lịng? Tổ chức anh/chị đóng góp cho việc nâng cao chất lượng HGCS? Từ thực tế hoạt động tổ chức thời gian qua, anh/chị có kinh nghiệm/đề xuất/ sáng kiến tham gia TCXH nhằm: • • Nâng cao chất lượng HGCS? Nâng cao tiếp cận HGCS người dân? Anh/chị đọc Luật HGCS 2013 chưa? Anh/ chị cho biết ý kiến đánh giá văn pháp luật HGCS? KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) 61 PHỤ LỤC KẾT QUẢ SỐ LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẾ SỐ LƯỢNG PHIẾU THU ĐƯỢC Hịa Bình* Lạc Sơn Hà Nội* Mai Châu Đồng Tháp*** Quảng Bình** Gia Lâm Lệ Thủy Minh Hóa Cao Lãnh TỔNG Ân Yên Tòng Đồng Kiêu Lệ Ngân Lâm Dân Hóa An TT Mỹ Nghĩa Phú Đậu Tân Kỵ Chi Thủy Thủy Hóa Sơn Bình Tho Cán xã 6 5 7 78 Hòa giải viên 9 11 10 10 9 104 Người dân 1 1 1 2 2 2 18 TỔNG 16 12 17 17 17 16 17 17 17 17 17 20 200 Ghi chú: * Các tỉnh nhóm nghiên cứu thực vấn sâu thảo luận nhóm ** Tỉnh nhóm nghiên cứu tham gia hỗ trợ điều tra với ĐVNTT (CIRD, RDPR) địa bàn *** ĐVNTT USSH chủ động điều tra theo hướng dẫn nhóm nghiên cứu Đặc điểm nhân 182 phiếu cán xã hòa giải viên (Số lượng; %) 2; 1% Độ Độtuổi tuổi 30; 17% Giới Giới tính tính Dân Dân tộc tộc 19; 10% 61; 34% 45; 25% 86; 47% 18-30 31-45 46-60 61 trở lên Khơng nhớ Trình Trìnhđộ độchun chunmơn mơn 15; 8% 61; 34% 121; 66% Nam Nữ Trình vấn Trình độ độ học vấn 10; 13; 5% 7% 61; 34% 102; 56% Kinh Dân tộc thiểu số Thời tác vịvịtrí trí Thờigian gian cơng cơng tác 29; 16% 14; 8% 19; 10% 58; 32% 30; 16% 15; 8% Chưa qua đào tạo Sơ cấp nghề Trung cấp, công nhân kỹ thuật Cao đẳng, đại học trở lên Khơng nhớ, khơng trả lời 62 80; 44% HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ 101; 56% Từ tiểu học trở xuống Hết trung học sở Hết trung học phổ thông Không nhớ, không trả lời 120; 66% Dưới năm Từ 1-3 năm Trên năm Không nhớ, không trả lời Ảnh: Trung ương Hội người cao tuổi (VAE) KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) 63 Chú thích Xem thêm Bộ Tư Pháp (2018) Thực trạng cơng tác hịa giải sở khả xã hội hóa https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-nghiem.aspx?ItemID=88; Học viện Phụ nữ Việt Nam, UNDP, MOJ (2019) Thực trạng giải tranh chấp thơng qua hịa giải sở: Trường hợp Hà Giang, Kiên Giang Đăk Nông, Tháng 12/2019 (Bản tiếng Việt); tài liệu khác Phạm vi nghiên cứu thiết kế theo khung phân tích kinh tế trị (political economy analysis - PEA), yếu tố thể chế/phong tục (institution/norm), cấu trúc/quy trình (structure/process), bên liên quan (stakeholder) nhân tố hình thành nên vấn đề cần phân tích PEA nhấn mạnh tới tầm quan trọng tính động tương tác ba yếu tố tìm hiểu nguyên nhân vấn đề, tượng xã hội cấp độ vi vĩ mô Chi tiết số liệu kết số lượng phiếu khảo sát đặc điểm nhân xem Phụ lục Tỷ lệ khảo sát tương đồng mặt xu hướng với nghiên cứu gần HGCS: Học viện Phụ nữ Việt Nam, UNDP, MOJ (2019) Thực trạng giải tranh chấp thơng qua hịa giải sở Chi tiết xem Điều 4, Luật Hòa giải sở năm 2013 Nguyên tắc số hai tách thành ba nguyên tắc nhỏ hơn: (i) bảo đảm phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân; (ii) phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình, dịng họ cộng đồng dân cư; (iii) quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật người cao tuổi Thông tin trả lời từ câu hỏi “Theo anh chị nguyên tắc đặc biệt quan trọng?” Xem thêm phân tích phạm vi HGCS theo điểm đ Học viện Phụ nữ Việt Nam, UNDP, MOJ (2019) Thực trạng giải tranh chấp thơng qua hịa giải sở, trang 40-1, phần phạm vi 05 Bộ Luật Hình Bộ Luật Tố tụng Hình sửa đổi; đó, trích dẫn luật tương ứng Nghị định khơng cịn xác Khoản đ diễn giải lại sau: Vi phạm pháp luật hình trường hợp sau đây có thể thực HGCS khi có yêu cầu bị hại người đại diện bị hại người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết vụ án khơng bị khởi tố bị đình chỉ: Khơng bị khởi tố vụ án theo quy định Điều 157 Bộ Luật Tố tụng Hình khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật; kết trình điều tra xác định vụ việc thuộc trường hợp khơng khởi tố vụ án hình Chỉ truy cứu trách nhiệm hình có u cầu người bị hại điều sau BLHS: Điều 134 (Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác), Điều 135 (Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh), Điều 136 (Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội), Điều 138 (Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác), Điều 139 (Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại 64 HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ cho sức khoẻ người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính), Điều 141(Tội hiếp dâm), Điều 143 (Tội cưỡng dâm), Điều 155 (Tội làm nhục người khác), Điều 156 (Tội vu khống), Điều 226 (Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Bộ luật hình sự) Trong trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu vụ án phải đình chỉ, trừ trường hợp có xác định người yêu cầu rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Bị hại người đại diện bị hại rút u cầu khởi tố khơng có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng HGCS thực người bị hại không yêu cầu khởi tố theo quy định Khoản Điều 155 BLTTHS khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật; trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại người có u cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố việc rút u cầu hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc, cưỡng Vụ án khởi tố, sau có định quan tiến hành tố tụng đình điều tra theo quy định BLTTHS (Khoản Điều 230) đình vụ án theo quy định BLTTHS (Khoản Điều 248) khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Một số vụ việc tranh chấp đất đai vẫn thuộc phạm vi hòa giải 10 Theo Nghị định 15, tranh chấp phát sinh từ ly hôn tḥc phạm vi hòa giải 11 Bộ Tư Pháp (2018) Thực trạng cơng tác hịa giải sở khả xã hội hóa 12 So sánh với nhóm 74 người chưa tham gia tập huấn, 28/74 (38%, thấp so với nhóm tham gia tập huấn) khơng nắm ngun tắc hịa giải, 46/74 (62%, cao nhóm tham gia tập huấn) người khơng nắm phạm vi hịa giải Điều cho thấy công tác tập huấn dường giúp cán HGCS hiểu nguyên tắc HGCS; nhiên, khơng có nhiều tác động nâng cao hiểu biết phạm vi HGCS 13 Năm 2016 quy định Điểm c Khoản Điều Thông tư số 2015/206/TT-BTC quy định tổ chức thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2016; năm 2017 quy định Điểm b Khoản Điều Thông tư số 2016/326/TT-BTC quy định tổ chức thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2017; năm 2018 Thơng tư số 2017/71/TT-BTC ngày 2017/7/13 Bộ Tài hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 kế hoạch tài - ngân sách nhà nước năm 2020 - 2018 Ngoài ra, chi cơng tác phí cho người cơng tác, chi tổ chức họp, hội nghị chuyên đề, hội nghị tổng kết, sơ kết, triển khai cơng tác hịa giải sở, Chương trình, Đề án, Kế hoạch thực theo Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập; chi tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm quản lý HGCS, tổ chức hoạt động hòa giải sở, giải pháp thực Chương trình, Đề án thực theo quy định Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước Trong đó, có nhiều văn viện dẫn hết hiệu lực (như: Thông tư số 97/2010/TT-BTC thay Thông tư số 40/2017/TT-BTC, Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN thay Thông tư 55/2015/TT-BKHCN, Thông tư số 58/2011/TT-BTC thay Thông tư 109/2016/TT-BTC ) KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) 65 14 Kết tương đồng với kết nghiên cứu Học viện Phụ nữ Việt Nam, UNDP, MOJ (2019) Thực trạng giải tranh chấp thơng qua hịa giải sở, trang 63 15 Cụ thể, theo báo cáo số xã, Mai Châu: Đồng Tân năm 2019 không vụ, Tịng Đậu hai vụ (liên quan tới lới mâu thuẫn hôn nhân gia đình), Gia Lâm: xã Kiêu Kỵ 18/22 vụ hòa giải thành; xã Lệ Chi không vụ Các vụ việc gần không ghi Sổ thụ lý 16 Các thơng tin trích dẫn đến từ thảo luận nhóm xã Tịng Đậu, Mai Châu, Hịa Bình 17 Cần ý phương pháp chọn người dân nghiên cứu, nghiên cứu chủ đích chọn người tham gia HGCS để khảo sát; đó, kết sử dụng tổ hịa giải cao nhiều so với tỷ lệ theo tổng số dân địa bàn Xem thêm phần nghiên cứu để hiểu phương pháp chọn mẫu hạn chế nghiên cứu 18 Phỏng vấn bảng hỏi người dân 4/18 người hỏi khơng biết tới hoạt động tổ HGCS 19 Theo Điều 16, Luật HGCS 2013 20 Xem thêm tục sim http://quangtri.tintuc.vn/van-hoa/quang-tri-tap-tuc-di-simnet-dep-van-hoa-cua-nguoi-van-kieu.html?fbclid=IwAR2Qo7n94_ZoOvtoh4WGNwGeh7n_ qqZKpC4Fqsh8yS26c8K6eJBphbqMsKw 21 Khảo sát cho thấy có 13/14 ĐVNTT lần thứ biết hiểu thực tế hoạt động HGCS 22 Sự tham gia nhiều tổ chức khác Người đứng đầu giáo hội, Cha xứ sáng kiến cần lưu ý Xem thêm mơ hình UNDP, DEPOCEN (2019) Hồ giải sở Hội Luật gia Việt Nam: Đánh giá thực trạng, xác định mơ hình/thực tiễn tốt, sáng kiến giải tranh chấp sở Dự thảo báo cáo 23 Xem thêm phạm vi thường thực HGCS Học viện Phụ nữ Việt Nam, UNDP, MOJ (2019) Thực trạng giải tranh chấp thông qua hịa giải sở, trang 37-42 66 HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 04.3 9260024 Fax: 04.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TOÀN Biên tập viên NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI Thiết kế trình bày Cơng ty TNHH LUCKHOUSE In quyển, khổ 20,5 x 29,5cm Cơng ty TNHH LUCK HOUSE Địa văn phịng: 276 đường Láng, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất số: Quyết định xuất số: Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): In xong nộp lưu chiểu Quý năm Báo cáo nghiên cứu HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ: KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA QUỸ THÚC ĐẨY SÁNG KIẾN TƯ PHÁP (JIFF) Ban Thư ký Quỹ JIFF – Tổ chức Oxfam Việt Nam Địa chỉ: 22 Lê Đại Hành, Hà Nội Điện thoại: +84 243 945 4448 Email: quyjiff@oxfam.org Website: vietnam.oxfam.org Ảnh bìa: Trịnh Thơng Hải - Oxfam Do Liên Minh Châu Âu tài trợ ... hịa giải khơng thành 147.301 vụ, việc Báo cáo số 265/BC-BTP Bên cạnh kết đạt được, Báo cáo 265/BC-BTP bốn hạn chế cơng tác HGCS liên quan tới (i) cấu tổ HGCS; (ii) kiến thức pháp luật, lực HGV;... HGCS Việt Nam đạt số thành công bước đầu với hệ thống văn pháp luật tương đối toàn diện HGCS xây dựng áp dụng rộng khắp Báo cáo số 265/BC-BTP Bộ Tư pháp (MOJ) ngày 2019/9/27 nhiều viết, báo cáo. .. cho Quỹ JIFF nghiên cứu Dù cố gắng, báo cáo chắc nhiều hạn chế thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý quý độc giả báo cáo Để trao đổi chi tiết vấn đề nêu báo cáo, đề nghị quý vị gửi thư điện

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w