1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

van hay

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

rồi”.Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình khi mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đã đặt n[r]

(1)

Suy nghĩ nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Trong văn học Việt Nam có khơng tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ có tính chất truyền kỳ song tôn vinh “ thiên cổ kỳ bút” có “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” rút tập những câu chuyện kỳ lạ Nhân vật tác phẩm Vũ Nương để lại lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc.

Tác phẩm tiếng nói đồng cảm,trân trọng,ngợi ca tác giả người đặc biệt người phụ nữ.Toàn câu chuyện xoay quanh đời số phận bi thảm người con gái xinh đẹp,nết na tên Vũ Thị Thiết quê Nam Xương.Phải nói Nguyễn Dữ khơng có ý định cho Vũ Nương mang đức tính phụ nữ yêu nước hay mỹ nhân nơi gác tía lầu son Vũ Nương người phụ nữ bình dân vốn kẻ khó có khát khao bao trùm đời-Đó thú vui nghi gia nghi thất.Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ lý tưởng “tính thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp ”.Càng sâu vào câu chuyện ta thấy vẻ đẹp nàng tác giả tập trung thể rõ nét.Trong ngày đồn viên ỏi,dù Trương Sinh nhà hào phú tính vốn đa nghi, vợ thường phòng ngừa sức nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khn phép nên gia đình khơng nào phải thất hồ.Khi tiễn chồng lính,mong ước lớn nàng công danh phú quí mà khao khát ngày chồng “mang theo hai chữ bình yên đủ

rồi”.Những ngày chồng xa, nàng thực người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đã đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng mẹ chồng nàng khiến trở nên vô ý nghĩa “sau trời xét lòng lành ban cho phúc đức ,giống dòng tươi tốt cháu đông đàn,xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ”.Người thiếu phụ tận tuỵ ,hiếu nghiã người vợ thuỷ chung chồng .Trong suốt ba năm chồng chinh chiến,người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp lịng một dạ chờ chồng,ni con:“cách biệt ba năm giữ gìn tiết,tơ son điểm phấn ngi lịng ,ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”.Dưới ngịi bút Nguyễn Dữ,Vũ Nương mọi người u mến tính tình,phẩm hạnh nàng.Trong nhìn nâng niu trân trọng của ơng,Vũ Nương người gia đình,đức hạnh nàng đức hạnh người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến sống gia đình làm việc để giữ gìn,vun vén cho hạnh phúc.

(2)

người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thương nàng ông sáng tạo giới thần tiên êm đềm chốn làng mây cung nước để Vũ Nương sống nàng tiên .Phải dụng ý tác giả:người tốt được đền bù xứng đáng, ở hiền gặp lành?

Điều khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết phải tìm đến chết bi thảm?Đó chính chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho gia đình phải li tán Đó cịn lễ giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán biến Trương Sinh thành bạo chúa gia đình… Để ngàn đời bến Hồng Giang, khắc khoải niềm thương nỗi ám ảnh dai dẳng người thiếu phụ trẻ trung,xinh đẹp , hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh !

Câu chuyện nàng Vũ Nương khép lại dư âm bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vơ nhân đạo cịn mãi.Có lẽ mà em yêu mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em sống hôm nay.

Mã Giám Sinh mua Kiều I/ MỞ BÀI :

Nói đến Truyện Kiều nói đến quyền sống người bị chà đạp Tiêu biểu cho tình trạng bị chà đạp cảnh mua bán người thật thương tam truyện “ Mã Giám Sinh mua Kiều” đoạn trích minh chứng cho điều Ở đoạn trích, nhà thơ tố cáo lực đồng tiền tàn bạo, phơi bày tình trạng người bị biến thành hàng hóa; bày tỏ niềm đau đớn, căm phẫn trước tình cảnh người bị hạ thấp chà đạp

II/ THÂN BÀI:

Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du giới thiệu ngắn gọn định bán Kiều âm hưởng định Quyết định giới thiệu hình thức ý nghĩ đau đớn Kiều về thân phận lòng hiếu thảo Một tư tưởng đành phận chi phối hành động nàng “ Hạt mưa sá nghĩ phận hèn/ Liều đem tất cỏ đền ba xuân”

Tư tưởng riêng Kiều mà chung cho thân phận người phụ nữ phó mặc đời cho số phận may rủi câu ca dao “ Thân em …ruộng cày”/ “ Thân em … vào vườn hoa” / Mấy câu thơ mở đầu đoạn trích khơi gợi khơng khí chua sót khiến người đọc cảm nhận toàn cảnh mua người đau đớn

Tiếp theo nhà thơ kẻ đến mua Lời giới thiệu thật trang nhã “ Đưa người…vấn danh”/ Nhưng biểu qua lời ăn tiếng nói người nhân vật hồn tồn trái ngược, cộc lốc, thiếu giáo dục “ Hỏi tên …cũng gần” / Mã Giám Sinh học sinh trường Quốc Tử Giám – trường học lớn kinh xưa ăn nói vơ lễ thực chất kẻ vô học Vừa gới thiệu lả mốt viễn khách gần, nói dối, “tiền hậu bất nhất”

(3)

Về hành vi, cử MGS thiếu văn hóa “ Trước thầy …sỗ sàng”/ “lao xao” từ gợi tả âm vang lên từi nhiều phía, lộn xộn l\khơng thứ tự: tớ thầy nói, khơng nhường “ ghế trên” chỗ dành cho bậc trưởng gia , cao tuổi nhà, MGS hỏi vợ, bậc lại dành ghế thật chướng mắt Tóm lại, kẻ mua, dù ngụy trang bằng danh hiệu “ giám sinh” chất vô học hèn hạ bọc lộ trọn vẹn

Phần lại đoạn tích , tả cảnh mua người thật có Ở có kẻ mua người bán Nhà thơ cực tả nỗi xót xanhu5c nhã Kiều đem làm hàng “ Nỗi …mặt dày” / “ Nỗi mình” mối tình Kim Trọng canh cánh “ nỗi nhà” việc cha, việc em bị hành hạ không cứu Hai nỗi đau chồng chéo đé nặng lòng Cho nên bước nàng làm rơi hàng lệ : khóc cho , khóc cho tình, khóc cho cha em Ngồi nỗi đau uất ức, Kiều cịn có nỗi đau xót thẹn thùng Một người con gái khuê các, chào khách, khỏi sượng súng xấu hổ Nhà thơ dùng hình ảnh bơng hoa với biện pháp ẩn dụ thật tái tình Kiều với MGS ví cành hoa đem ngồi sương gió Cho nên “ ngại ngùng ” Vì sương gió làm cho hoa tàn hoa rụng Vì tự ví hoa nên Kiều nhìn hoa mà thấy thẹn, tự thấy khơng xứng với hoa Đó tình cảm đạo đức cao đẹp, thầm kín Kiều mà Kiều cảm thấy

Trong đó, bà mối giới thiệu Kiều hàng đồ vật Mụ vén tóc bắt tay cho khách xem; ép nàng làm thơ đánh đàn cho khách thấy mà khơng biết đau bên giày vò nàng :’ Nét buồn cúc , điệu gầy mai” / Quả cảnh “ cành hoa đem bán cho phường lái buồn” đau xót Khách xem xong hàng ngã giá “ cò kè…bốn trăm” / Giá mua bốn trăm số khơng lớnmà người mua cịn cò kè thêm bớt nhiều thời Từ người đọc cảm nhận mua bán róng riết, chi li biết chừng nào! Câu thơ “ cị kè…hai” bộc lộ rõ chất bn MGS không phải người kiếm vợ lẽ, nàng hầu Tính tốn hồn tồn đặt tiền, không đặt người

Kết thúc cảnh mua bán lời tổng kết chua chát Nguyễn Du sức mạnh đồng tiền chi phối số phận người: “ Tiền lưng sẵn việc chẳng xong”

Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử ngơn ngữ đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật, tác giả đạ vạch trần chất xấu xa, đê tiện MGS qua lên án lực tàn bạo chà đạp lên sắc đẹp tài nhân phẩm người phụ nữ

III/ KẾT BÀI:

Đoạn thơ thật hay ; cạnh mua bán thật ; mặt kẻ mua người bán khắc họa đậm nét ; phơi bày hết chất, địa vị , nỗi lòng loại người Đoạn thơ tiếng khóc cho người lương thiện, lời tố cáo công phẫn cháy bỏng.

Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

(4)

lửa đạn, chất cay xè mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp tình đồng chí đồng đội trào dâng Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa thân yêu để phút hoi hành qn nỗi nhớ khơng cịn dấu Tình cảm thiêng liêng mãnh liệt trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1945, tập kết Bắc Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thuộc nhiều thể loại : Truyện ngắn có “Con chim vàng”, “Người quê hương”, “Chiếc lược ngà”, “Người đàn bà đức hạnh”, “Vẽ lại tranh xưa”…

Các tiểu thuyết “Đất lửa”, “Mùa gió chướng”, “Dịng sơng thơ ấu” nhiều độc giả biết đến đặc biệt kịch phim tiếng “Một thời để nhớ thời để u” Có lẽ sinh ra, lớn lên hoạt động chủ yếu chiến trường miền Nam nên tác phẩm ông hầu như viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình.

“Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn viết tình phụ tử sâu nặng của cha ông Sáu sau chiến tranh Đây truỵên ngắn giản dị chứa đầy sức bất ngờ ta thường thấy văn Nguyễn Quang Sáng Đoạn trích SGK cho thấy một khoảnh khắc nhỏ mà có cao thiêng liêng tình phụ tử

“Chiếc lược ngà ” viết vào năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ được đưa vào tập truyện tên Nội dung văn SGK gặp gỡ anh Sáu - người xa nhà kháng chiến Mãi gái lên tám tuổi, anh có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu - gái anh không nhận cha , trái lại đối xử lạnh nhạt, có lúc vơ lễ với cha Điều làm anh Sáu đau lòng, anh yêu thương tình cha ruột thịt Sau vài ngày ngắn ngủi sum họp gia đình, anh Sáu phải Đến lúc Bé Thu thay đổi thái độ Em ôm chặt lấy cha không muốn cha phải xa Mọi người ngỡ ngàng sửng sốt Thì ngày trước nhìn thấy mặt anh Sáu có vết sẹo lớn, bé Thu thấy anh không giống cha chụp chung ảnh với mẹ Nhờ bà ngoại giảng giải, Thu hiểu mọi chuyện, em cất tiếng gọi “Ba…ba! ” hẹn “Ba mua cho lược nghe!” Ở khu cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm u q nhớ vào việc làm lược ngà voi để mang tặng cô gái bé bỏng Nhưng chiến đấu anh ngã xuống. Trước lúc nhắm mắt anh kịp trao lược cho người bạn, gửi tận tay cho Truyện được viết theo lời kể qua nhìn ông Ba - nhân vật xưng Tuy đề tài phổ biến văn chương mà giá trị nhân văn truyện trở nên sâu sắc.

Truyện xoay quanh kỉ vật đơn sơ mà vô giá lược ngà Nhưng suốt câu chuyện, suốt quãng đời, suốt đời có tiếng kêu, tiếng kêu bình dị thiêng liêng bậc cõi đời này: tiếng cha! Câu chuyện “Chiếc lược ngà” kể lại thật cảm động gặp gỡ tình cảm cha anh Sáu Hình ảnh anh Sáu đã để lại lịng người đọc nỗi cảm thơng, u mến ấn tượng sâu sắc.

(5)

khát, mơ ước cháy bỏng lịng anh Chính lần vợ lên thăm lần anh hỏi “Sao không cho bé lên ?’’ Không gặp anh đành ngắm qua ảnh … Mặc dầu ảnh rách nát, cũ kĩ rồi, anh giữ gìn vơ cẩn thận, coi báu vật Còn gái Thu anh sao? Từ nhỏ đến hồi tám tuổi biết ba qua ảnh qua lời kể bà ngoại má Dù sống tình u thương người có lẽ Thu cảm thấy thiếu hụt tình thương, che chở người cha Chắc bé Thu từng phút trơng chờ ba nhỉ? Và tám năm trời năm tháng dài đằng đẳng làm tăng lên lòng hai cha anh sáu nỗi nhớ nhung, mong chờ, anh Sáu ao ước gặp con, bé Thu ao ước găp bố. Thế niềm ao ước trở thành thực Anh Sáu nghỉ phép Ngày thăm con, trên xuồng mà anh Sáu nôn nao người Anh nghĩ tới đứa con, nghĩ tới giây phút hai cha gặp Những điều chống hết tâm trí khiến anh khơng cịn biết ngồi xuồng với người bạn Khi xuồng vừa cập bến, anh Sáu nhón chân nhảy thót lên bờ Người bạn hiểu anh nên Tôi không thể quên giây phút vô thiêng liêng trọng đại anh Sáu, giây phút người cha mong chờ đứa chạy tới ơm xiết lấy mình, bước trở sau bao xa cách… Hẳn xúc động nên lúc anh Sáu có cử mà người bạn anh cũng không ngờ tới “giọng anh tập bập run run”, anh dang hai tay chờ sải bước dài đến gần Tưởng bé chạy tới nhào vào lịng anh khơng ngờ bỗng hét lên “má…má” bỏ chạy Tại Thu lại có hành động ? Nó yêu ba mà ? Nó mong ba ngày Vậy mà tất lật ngược với nó Ba thật đây, không nhận ? Hành động bé khiến anh sững sờ Bao yêu thương, mong chờ mà anh dồn nén lâu dường tan biến hết cịn lại anh nỗi đau khổ vơ bờ Nỗi đau dày vò anh suốt ba ngày nhà Ba ngày nhà anh Sáu không đâu xa mà quanh quẩn nhà chơi với Anh muốn dùng lời nói, hành động để bù đắp mát tình cảm cho bé Dường anh muốn bằng những cử lời nói yêu thương tràn đầy âu yếm, anh xoa dịu nghi ngờ, xoá tan lạnh lùng bé anh Anh muốn ơm mà nói rằng: “Ba yêu nhiều Thu à!” có lẽ anh mong đứa gái chạy sà vào lịng mà “Con yêu bố nhiều ạ!” không… anh mơ ước, suy nghĩ, giấc mơ khơng thật thái độ Thu ba Khi mẹ bảo gọi bố vào ăn cơm bé nói trổng: “Vơ ăn cơm!” Câu nói bé đánh vào tâm can anh, anh ngồi im giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vô ăn cơm.” Thế Thu bướng bỉnh khơng chịu gọi ba, cịn bực dọc nói câu “Cơm chín rồi!” “Con kêu mà người ta không nghe” Đến lúc anh biết “nhìn con bé vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi.” Tơi thống nghĩ đến cảm xúc lúc câu hỏi xoay quanh anh Tại nhỉ? Thu làm sao? Ba khơng chịu nhận? Nhìn tơi có cảm giác cự nự, không chịu gọi ba Thái độ thật không với tình cha xa cách lâu, hay bé giận ba vẩn vơ chăng?

(6)

thế thơi, khỏi bí Nhưng khơng! Nó hành động theo bướng bỉnh tự làm lấy công việc nguy hiểm sức! Nghĩa khơng chịu nhượng bộ, khơng chịu thua Điều làm cho người cha, người bạn cha người đọc phải đau lịng Cịn đau khổ người cha giàu lòng thương yêu mà lại bị đứa con chối bỏ!

Dưòng lạnh lùng bướng bỉnh bé Thu làm tổn thương tình cảm trào dâng tha thiết lịng ơng Vì q yêu thương nên anh Sáu không cầm cảm xúc Trong bữa cơm, cưng con, anh gắp cho trứng cá bất ngờ nó hất tung trứng khỏi chén cơm Giận quá, anh vung tay đánh quát Có lẽ việc đánh bé nằm mong muốn ông Tất anh yêu thương Có thể coi việc bé Thu hết trứng khỏi chén nổ làm bùng lên những tình cảm mà lâu anh dồn nén chất chứa lòng.

(7)

lược nghe ba…” Tất lời nói thể rõ tính cách bé bồng bột thơ ngây chứng tỏ lịng u thương vơ bờ em ba Thật sâu sắc cao đẹp Có lẽ lúc bé Thu trở thành nguời lớn thực Tất dỗi hờn bé Thu lúc đều chuyển thành lịng u thương sâu sắc ba Trong ương ngạch, bướng bỉnh, giận dỗi hối hận Thu, ta thấy bé thật thơ ngây, thật đáng yêu Về phần anh Sáu hạnh phúc đến với anh đột ngột khiến cổ anh nghẹn lại Khơng kìm xúc động, anh Sáu khóc Giọt nước mắt anh giọt nước mắt vui sướng, hạnh phúc Và khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm tay rút khăn lau nước mắt rồi lên mái tóc con…Thế bé gọi anh ba Ai ngờ người lính dày đạn nơi chiến trường quen với chết cận kề lại người vơ mềm yểu trong tình cảm cha Sau bao năm tháng mong chờ, đau khổ, anh Sáu đón nhận một niềm vui vơ bờ Bây anh với yên tâm lớn quê nhà có đứa con gái thân yêu liôn chờ đợi anh, giây phút mong anh quay về.

Tình cảm anh Sáu dành cho bé thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng liêng cảm động hết việc anh tự tay làm lược nhà cho gái “Ba về! Ba mua cho con lược nghe ba!”, mong ước đơn sơ đứa gái bé bỏng giây phút cha từ biệt Nhưng người cha ấy, mong ước cho nên thơi thúc lòng Kiếm cho lược trở thành bổn phận người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn tình phụ tử lịng Anh bật dậy loé lên sáng kiến lớn: làm lược cho ngà voi Có lẽ khơng đơn rừng rú chiến khu, anh khơng thể mua lược nên làm lược từ ngà voi cách khắc phục khó khăn Mà cao thế, sâu thế, ngà voi thứ quí - lược cho anh phải được làm thứ q gí Và anh khơng muốn mua, mà muốn tự tay làm Anh đặt và tất tình cha Kiếm ngà voi, mặt anh “hớn hở đứa trẻ quà” Vậy đấy, người ta hố thành trẻ lại lúc người ta lên tư cách người cha cao quý Rồi anh “ngồi cưa lược, thận trọng tỉ mỉ khổ công người thợ bạc ”, “gò lưng tẩn mẩn khắc chữ: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Anh thường xuyên “lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho cây lược thêm bóng thêm mượt” Lòng yêu biến người chiến sĩ trở thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời lược ngà đã kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà kỳ diệu làm sao! Nhưng ngày vĩnh viễn không đến Anh không kịp đưa lược ngà đến tận tay cho người cha hi sinh trận đánh lớn giặc Nhưng “hình như có tình cha khơng thể chết được” Khơng cịn đủ sức trăn trối điều gì, tất tàn lực cuối cho anh làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến đấu thân thiết nhìn bạn hồi lâu Nhưng điều trăn trối khơng lời, rõ ràng thiêng liêng lời di chúc, uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thân, ước nguyện tình phụ tử! Bắt đầu từ giây phút ấy, lược ngà tình phụ tử biến người đồng đội thành người cha - người cha thứ hai của cô bé Thu.

(8)

rừng cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ Sống chết hỏi mà chịu Chúng ta buộc phải cầm súng Và bé Thu khơng cịn cô bé mà cô giao liên thông minh, cảm Thu theo đường mà ba cô chọn Thu đi để trả thù cho quê hương, cho cha bị bọn giặc giết hại Tuy anh Sáu hi sinh nhưng câu chuyện vè hai cha anh cịn sống Hình ảnh lược ngà với dịng chữ kỉ vật, nhân chứng nỗi đau, bi kịch chiến tranh Cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ rõ nét tâm hồn, tình cảm anh Sáu bé Thu Truyện dẫn người đọc dõi theo số phận lịng cảm, dõi theo tâm tình cha người chiến sĩ diễn hàng chục năm trời qua hai chiến tranh Người còn, người nhưng kỉ vật, gạch nối mát tồn lược ngà Đây là minh chứng “cái mát lớn mà thiên truyện ngắn đề cập đến người khuất, tổ ấm gia đình khơng cịn tồn trọn vẹn thực Đó tội ác, những đau thương, mát chiến tranh xâm lược mà hệ bạo tàn gây cho chúng ta Song mà nhìn thấy khơng có bi luỵ xaỷ ra, sức mạnh lịng căm thù biến bé Thu trở thành người chiến sĩ thông minh, dũng cảm, gắn bó đời người có nhiều mát xich lại gần để đứng lên viết tiếp ca chiến thắng.

Gấp sách lại, chia tay với ông Ba, câu chuyện “Chiếc lược ngà” với lời nói cuối của ơng - giọng trầm ấm khoan thai - âm vang bạn đọc chúng ta, âm vang của truyện cổ tích Truyện cổ tích đại thành cơng việc tạo tình truyện, miêu tả tâm lý, tình cảm nhân vật giọng kể nhẹ nhàng, thấm thía truyền cảm Ơng Ba - người kể chuyện – nhà văn Nguyễn Quang Sáng? Phải người trải sống cơng kháng chiến q hương, gắn bó máu thịt với người quê hương giàu tình nghĩa, nhân hậu mà kiên cường, bất khuất, bất diệt, nhà văn mới nhập vào nhân vật, sáng tạo nhiều hình tượng, chi tiết sinh động, bất ngờ, có giọng văn dung dị cảm động Đồng thời truyện làm sống lại quãng thời gian giữ nước để thơng qua tác giả muốn người đọc phải suy nghĩ thấm thía nỗi đau, mát mà chiến tranh mang đến Tình cảm cha sâu sắc cha ông Sáu vượt qua bom đạn chiến tranh để ngày thiêng liêng, ngời sáng gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước Qua đời nhân vật, từ cô bé Thu đến ông Sáu, ông Ba, Nguyễn Quang Sáng muốn nói rẳng kháng chiến gian khổ chống ngoại xâm vừa qua dân tộc ta, tình nghĩa người Việt Nam, tình cha con, đồng đội, gắn bó hệ già với hệ trẻ, người chết người sống… mãi bất diệt Như lược ngà ba tặng lại khơng mất, tình cha bé Thu sẽ mãi bất diệt!

Suy nghĩ em tình mẫu tử đoạn trích Trong lịng mẹ ( ngày thơ ấu nguyên hồng)?

(9)

kỳ, nguồn an ủi chở che giúp cho đứa trẻ vượt lên bao đắng cay tủi nhục bất hạnh.

Đoạn trích Trong lịng mẹ hồi ức đan xen cay đắng ngào nhà văn - cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, ln “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngồi thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vô tội Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện thuật lại tất nỗi niềm đau thắt ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp hiểu một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ người có đời, tình mẹ mối dây bền chặt khơng chia cắt được.

Trước gặp mẹ: Nói cách cơng bằng, nhìn vào bề ngồi sống cậu bé Hồng, nói cậu bé cịn may mắn bao đứa trẻ lang thang cịn có mái nhà người ruột thịt để nương tựa sau cha mẹ bỏ Nhưng liệu gọi gia đình khơng người thân – mà đại diện bà ruột lại đóng vai trị người giám hộ cay nghiệt Tấm lòng trẻ thơ thật đáng quí Đối với bé Hồng, mẹ cũng người tốt nhất, đẹp Tình cảm đứa giúp bé vượt qua thành kiến mà người gieo rắc vào lịng cậu

“Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha phương cầu thực Nhưng đời lịng thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…”

Nhưng ta nhận vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, kh mắt tơi cay cay”

Dù kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích lấy những giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà – họ lẩn quất quanh ta, với trò tra gặm nhấm dần niềm tin con trẻ Liệu ta có hồ chung giọt nước mắt chăng: “Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ”.

Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ tơi thương mẹ tơi căm tức mẹ tơi lại sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tơi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài trong tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có ốn trách mẹ nhẫn tâm bỏ khơng? Có lẽ không bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc thường trực lòng cậu bé.

(10)

giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi tơi lên khóc nức nở” Khơng khóc được, những uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an tồn chở che vịng tay mẹ Thật đẹp đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vơ cùng” Mẹ trở đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ khát khao bé nhỏ Có lẽ khơng cần phải bình luận thêm nhiều.

Truyện ngắn Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến mới trong tình cảm người?

Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình u nước, thơng qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

B- Thân bài

1 Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp tồn dân tộc, tình cảm q hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng kháng chiến tình u làng xóm q hương hồ nhập tình u nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới.

2 Thành cơng Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ông Hai ơng Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có.

a Tình u làng, chất có tính truyền thơng ơng Hai. - Ơng hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê.

- Cái làng với người nồn dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần.

b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông có chuyển biến tình cảm. - Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ khong khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá…”; ơng lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật, …” xong chưa?

- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trước tin thắng lợi mọi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm”. c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc.

(11)

rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân.

- Ba bốn ngày sau, ông không dám Cai tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khong khí nặng nề bao trùm nhà. - Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng tủi hổ q, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình u làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lịng đau cắt.

- Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ơng chút nỗi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này:

+ Đứa ơng bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng, bố nó.

+ Ơng mong “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố con ơng”.

+ Qua đó, ta thấy rõ:

Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc).

Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ cùng thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai.

d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ơng Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu.

- Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường.

- Việc ơng kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến và niềm tự hào làng kháng chiến ông.

3 Nhân vạt ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút Kim Lân.

- Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng.

- Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại.

Ngôn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động.

C- Kết bài:

(12)

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w