1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Quan he Cong dan va Phap luat

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,79 KB

Nội dung

Sự ảnh hưởng, tác động của các quy phạm lên các quan hệ của công dân trong xã hội chính là thước đo thực tiễn chính xác đối với sự đúng đắn của Pháp luật được xây dựng nên đẻ từ đó, có[r]

(1)

 Sinh viên: Nguyễn Hải Quân  Lớp: Kh12 A2

Tìm hiểu Mối quan hệ, Vai trị của Pháp luật - Cơng dân

I Thế Công dân Pháp luật?

+ Công dân người dân nước, có quyền nghĩa vụ gắn với Nhà nước, Nhà nước bảo đảm quyền công dân theo quy định Pháp luật

+ Pháp luật tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, tồn song song với Nhà nước đặt Cơng dân thành phần thiếu xã hội Công dân xuất xã hội có giai cấp khơng có giai cấp, bao gồm tầng lớp thống trị bị trị

II Xét mối quan hệ Công dân với Pháp luật.

+ Các quy định pháp luật có nguồn gốc hình thành thay đổi từ công dân

Nếu Nhà nước yếu tố quan trọng định nên pháp luật, hệ thống pháp luật, từ việc xây dựng, điều chỉnh, quản lý luật pháp xã hội từ chất, Nhà nước vốn hình thành từ quan hệ công dân với xã hội Khơng có cơng dân quan hệ cơng dân khơng hình thành nên Nhà nước, theo khơng hình thành quy tắc, quy phạm Pháp luật

+ Công dân chủ thể khách thể chủ yếu pháp luật.

Trong xã hội có Nhà nước Pháp luật, quan hệ pháp luật không phát sinh tồn thiếu thiếu yếu tố chủ thể Chủ thể Pháp luật cá nhân, tổ chức, tổ chức pháp nhân hay khơng có tư cách pháp nhân Nhà nước Tất mang chất công dân xã hội Một quan hệ Pháp luật có chủ thể chắn xuất khách thể Với khách thể, đối tượng ngồi cơng dân lợi ích giá trị xã hội khác mà chủ thể pháp luật hướng tới

+ Công dân Nhà nước yếu tố đảm bảo cho Pháp luật thực hiện.

(2)

nước Nhà nước dùng quy định Pháp luật để trì việc điều hành trật tự, phát triển xã hội Thực thi pháp luật Nhà nước thể rõ hình thức Nhà nước Pháp quyền Thiếu cơng dân thiếu Nhà nước, yếu tố, chắn khơng có khái niệm Pháp luật thực Pháp luật

+ Công dân pháp luật có tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực khác.

Trong lĩnh vực xã hội ngày nay, tất đề có tham gia cơng dân có liên quan đến cơng dân qua tổ chức, nhóm… Phủ lĩnh vực Pháp luật, quản lý luật từ Nhà nước Lĩnh vực kinh tế thể rõ rệt nhất, tất lĩnh vực khác, công dân pháp luật yếu tố liền với

II.Vai trị pháp luật với cơng dân:

+ Pháp luật công cụ thể ý chí quyền lực Nhà nước, xét chất Nhà nước từ cơng dân nên Pháp luật công dân.

Nhà nước hình thành từ cơng dân, số cơng dân máy, quan Nhà nước để quản lý xã hội Ít nhiều, quyền lực quyền lực công dân

Nhà nước với đặc trưng riêng thể quyền lực cách khác Trong chế độ xã hội chủ nghĩa với quyền lực dân, dân, dân, ý chí cơng dân thể cao

Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi trọng vấn đề quyền công dân Ngay Hiến Pháp 1992 điều có quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân, quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân.” Có thể nói: Nhân dân người xác lập sử dụng quyền lực thơng qua Nhà nước, Nhà nước sử dụng Pháp luật để thể quyền lực

+ Pháp luật quy định rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công dân xã hội. Các quy định Pháp luật nêu rõ việc mà công dân cấm không thực hay việc khuyến khích, động viên cơng dân nên làm, nên trì đồng thời đưa lợi ích đáng mà công dân hưởng từ xã hội Viêc đưa quy định giúp công dân nhận thức vị trí, trách nhiệm với xã hội, qua đưa hành động, thực việc làm mà không trái với Pháp luật đề

Hiến pháp quy định: Lao động học tập quyền nghĩa vụ công dân

Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải làm nghĩa vụ quân , tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân (điều 77)

(3)

Nhà nước nghiêm cấm hoạt động văn hóa thơng tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam ( điều 33)

Điều Luật Doanh nghiệp quy định: Cấm kinh doanh ngành, nghề gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam sức khỏe nhân dân…

+ Pháp luật dùng kiểm soát, bảo vệ, trì lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo công bằng,dân chủ, lẽ phải

Đây vai trò thiết yếu Pháp luật khiến xây dựng nên Trong xã hội có giai cấp, có phân hóa định khơng thể tránh khỏi tranh chấp, bất bình đẳng Việc đảm bảo lợi ích hợp pháp cơng dân từ Pháp luật giúp trì trật tự xã hội, thể chất Nhà nước đặt Pháp luật Những điều luật, nguyên tắc Pháp luật đề nhằm mục đích chung

Công dân xã hội cần xã hội cơng nhận quyền phải bảo vệ Quyền công dân xã hội Nhà nước cần phải đưa quy tắc, quy định Luật pháp để ln ln trì quyền thiết yếu Khơng phải lợi ích cơng dân bảo vệ, trừ lợi ích đáng công nhận

Nếu Pháp luật khơng thể vai trị quan trọng định Nhà nước bị thay thế, luật pháp lập nên

Vd: theo điều khoản 43 Luật Hơn nhân gia đình quy định: Cha, mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với chưa thành niên phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.

Nhà nước đặt quy định để đảm bảo quyền lợi ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục đáng quan trọng người chưa thành niên

Theo Hiến pháp 1992, điều 57 nêu rõ: “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định của pháp luật

Việc tham gia vào hoạt động kinh tế vô thiết thực, tạo điều kiện cho xã hội phát triển Pháp luật khơng ngăn cấm mà cịn phải bảo vệ quyền lợi đồng thời đưa sách hỗ trợ cơng dân

Điều 68: “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật”

+ Pháp luật trì quan hệ cơng dân hợp lý, công bằng, đời sống trước Pháp luật, tạo điều kiện cho xã hội phát triển, tiến lên.

(4)

vùng miền, dân tộc, giới tính, tuổi tác, trình độ quy định luật pháp hiên hành Một xã hội tạo cơng cụ thể, khơng có phân biệt đối xử….thì xã hội có điều kiện để tiến lên, phát triển

Khơng có vượt qua đứng thấp ranh giới pháp luật quy định

Nhà nước ta đã, tiếp tục thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ, đồng thời nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đồng bào, dân tộc thiểu số

+ Pháp luật đảm bảo pháp lý cho công dân,tạo điều kiện thuận lợi, môi trường hợp lý cho việc phát triển cá nhân xã hội.

Pháp luật đảm bảo sống công dân không việc có đủ điều kiện để sinh sống, làm việc, hưởng thụ… mà phải tạo điều kiện để cá nhân tự phát triển tài năng, trình độ, khiếu, phẩm chất Pháp luật phải có ủng hộ việc đưa quy định giúp thúc đẩy công dân thể hiện, phát huy

Các quy định điều 32 Hiến pháp: Nhà nước đầu tư phát triển văn hóa, văn học nghệ thuật… bảo trợ để phát triển tài sáng tạo văn hóa nghệ thuật…; khuyến khích hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng.

Điều 35: Nhà nước phát triển giáo dục, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo phát triển đất nước

Với quy định phát triển nhân tài, nhân lực có chất lượng, Pháp luật ngày tơn trọng trì thực tốt

+ Pháp luật giáo dục công dân, định hướng hoạt động lao động, làm việc, thái độ trên tất lĩnh vực.

Các quy phạm pháp luật với quy định, thực tiễn thực pháp luật tác động đến ý thức công dân, hướng họ theo cách hành xử phù hợp với chuẩn mực xã hội, với quy định Pháp luật cách mà Nhà nước mong muốn Điều không chi thực thân quy phạm mà việc xây dựng thi hành Pháp luật phổ biến xã hội

Do quan hệ xã hội không ngừng phát triển nên Pháp luật tác động điều chỉnh thái độ công dân quan hệ Đây coi phần vai trò định hướng Pháp luật với đời sống Các luật liên tục ban hành áp dụng: Luật bưu 2010, Luật người khuyết tật 2010, Luật nuôi nuôi 2010 , Luật Trọng tài thương mại 2010, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010 Các luật cũ sửa đổi kèm theo thông tư hướng dẫn

(5)

III Công dân với tác động lại Pháp luật:

Công dân nhân tố tác động lên việc hình thành, thay đổi, hồn thiện pháp luật Trải qua giai đoạn, qua tình huống, lĩnh vực sống, cơng dân tự góp phần ngày hồn thiện pháp luật so với

Qua khiếu nại, yêu cầu đất đai công dân Hải Phòng cộm năm vùa qua mà Luật Đất đai Chính phủ xem xét chỉnh sửa lại Hay quy định việc kinh doanh vàng, bất động sản liên tục thông qua Điều cho thấy rõ điều Luật từ dân mà đổi Luật xuất phát từ sống dân

Công dân ngày với vai trị trung tâm xã hội ln giám sát việc thực sách, pháp luật, có quyền khiếu nại, tố cáo trực tiếp định hành lĩnh vực sống thấy chưa hợp lý thực khơng xác

IV Đánh giá cá nhân quan hệ vai trị Cơng dân với Pháp luật:

Cơng dân vừa yếu tố tạo Pháp luật, vừa yếu tố phải chịu chấp hành Pháp luật Sự ảnh hưởng, tác động quy phạm lên quan hệ cơng dân xã hội thước đo thực tiễn xác đắn Pháp luật xây dựng nên đẻ từ đó, trì , phát triển, hay chấm dứt nội dung luật thực thi

Công dân với việc nhận thức vai trị việc xây dựng, chấp hành Pháp luật giúp cho xã hội ngày củng cố, phát triển, với bước tiến Việc tìm hiểu, nghiên cứu Luật pháp thành viên xã hội phải cải thiện trọng so với Điều giúp tránh tình trạng vi phạm pháp luật thiếu kiến thức, thiếu thơng tin, khơng biêt, đồng thời biết rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật Một cá nhân, tổ chức hình thành lối sống Pháp luật, cơng dân Pháp luật quản lý Nhà nước ngày dễ dàng tính hiệu cao

Việc xây dựng Pháp luật, trì luật pháp ngày phải quan tâm Pháp luật yếu tố xuất hàng ngày, hàng giờ, thường xuyên…nên cần sát sao, hợp lý Được xây dựng nhằm mục đích quản lý xã hội, phát triển đời sống cộng đồng người, Pháp luật ngày cần mang tính nhân đạo tính mở nhiều hơn, giúp cho công dân xã hội dễ dàng thực thi, tiếp cận Pháp luật đắn

(6) Luật Luật người khuyết tật 2010 , Luật nuôi nuôi 2010 , Luật Trọng tài thương , Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010 Công dân ngày với vai trị trung tâm xã hội ln giám sát việc thực sách, pháp luật, có quyền khiếu nại, tố cáo trực tiếp định hành l

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:35

w