1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 9 Lam viec voi day so

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,97 KB

Nội dung

- GV: Giaû söû chuùng ta coù theå löu nhieàu Döõ lieäu lieân quan vôùi nhau (nhö diem_1, diem_2, diem_3...diem_K) baèng moät bieán duy nhaát vaø ñaùnh soá thöù töï cho caùc g[r]

(1)

Bài: – tiết: 56,57 Tuần dạy: 29,30

LAØM VIỆC VỚI DÃY SỐ I MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: - HS biết:

Biết khái niệm mảng chiều

Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng - HS hiểu:

Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, số nhỏ dãy số 1.2 Kĩ năng:

Việc gán giá trị, nhập giá trị tính tốn với giá trị phần tử biến mảng thực thông qua số tương ứng phần tử

1.3 Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học 2 TRỌNG TÂM

-Dãy số biến mảng -Ví dụ biến mảng

-Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số -Dãy số biến mảng

-Ví dụ biến mảng

-Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Phịng máy, giảng điện tử. 3.2 Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài. 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:

Lớp 8a1: Lớp 8a2: 4.2 Kiểm tra miệng: không

4.3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số biến mảng

- GV: Giả sử lưu nhiều Dữ liệu liên quan với (như diem_1, diem_2, diem_3 diem_K) biến đánh số thứ tự cho giá trị

- GV: Khi xếp ta sử dụng quy luật tăng hay giảm số thứ

1 Dãy số biến mảng:

- Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử có thứ tự, phần tử có kiểu liệu, gọi kiểu phần tử

- Mỗi phần tử xác định số - Một biến khai báo có kiểu liệu kiểu mảng gọi biến mảng

- Thực chất biến mảng tập hợp biến có kiểu xếp thứ tự theo số tên

(2)

tự câu lệnh lặp để xử lí liệu dễ dàng

* Ví dụ: for I := to 50 readln( diem_i);

- GV: Cách xếp người ta gọi mảng, liệu gọi liệu kiểu mảng

- GV: ?Em hiểu liệu kiểu mảng

- HS: Trả lời

- GV: ?Vậy thực chất biến mảng - HS: Trả lời

* Hoạt động 2: Ví dụ biến mảng.

- GV: Để khai báo liệu kiểu mảng, ta cần rỏ: tên biến mảng, số phần tử mảng, kiểu liệu phần tử

*Ví duï:

- Var chieucao: array [1 50] of real;

( Khai báo biến mảng có tên chieucao gồm 50 phần tử có kiểu số thực)

- Var Tuoi: array [20 50] of integer;

(Khai báo biến mảng có tên Tuoi gồm 31 phần tử có kiểu số ngun).

- GV: ?Từ hai ví dụ trên, em cho biết mảng Pascal khia báo nào?

- HS: Trả lời

- GV: Giới thiệu cách khai báo mảng - HS: Chú ý quan sát

- GV: ?Bây khai báo biến mảng ví dụ

- HS: Thực

- GV: ?Em cho biết lợi ích việc sử dụng biến mảng

- HS: Trả lời

- GV: Yêu cầu HS viết chương trình nhập vào điểm tất bạn lớp in mà hình điểm số

- HS: Thực

là dãy số

2 Ví dụ biến mảng:

- Để khai báo liệu kiểu mảng, ta cần rỏ: tên biến mảng, số phần tử mảng, kiểu liệu phần tử.

*Ví duï:

- Var chieucao: array [1 50] of real; ( Khai báo biến mảng có tên chieucao gồm 50 phần tử có kiểu số thực).

- Var Tuoi: array [20 50] of integer; (Khai báo biến mảng có tên Tuoi gồm 31 phần tử có kiểu số ngun).

- Cách khai báo mảng:

Tên mảng : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu>

- Trog đó:

+ Chỉ số đầu, số cuối: giá trị số nguyên

+ Kiểu liệu Real Integer.

Ví dụ: Khai báo biến mảng ví dụ 1. Var diem: array[1 50] of real; * Lợi ích sử dụng biến mảng:

- Có thể thay nhiều câu lệnh nhập in liệu hình câu lệnh lặp

- Có thể sử dụng biến mảng cách hiệu xử lí liệu

* Làm việc với phần tử biến mảng: - Ta sử dụng phần tử biến mảng biến thơng thường: gán giá trị, nhập giá trị, tính tốn,…

+ Tiết 57 - Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tìm giá trị lớn giá trị nhỏ dãy số.

+ Học sinh đọc tìm hiểu u cầu tốn

3 Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ nhất của dãy số

(3)

- Giáo viên đưa ý tưởng để viết chương trình

Trước hết ta khai báo biến N để nhập số số nguyên nhập vào Sau khai báo N biến lưu số nhập vào phần tử biến mảng A Ngoài ra, cần khai báo biến i làm biến đếm cho lệnh lặp biến Max để lưu số lớn nhất, Min để lưu số nhỏ

- Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình

+ Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

- Trong chương trình này, lưu ý số điểm sau: Số tối đa phần tử mảng phải khai báo số cụ thể (Ở 100)

và số lớn N nhập từ bàn phím

program MaxMin; uses crt;

Var

i, n, Max, Min: integer; A: array[1 100] of integer;

Phần thân chương trình tương tự đây: Begin

clrscr;

write('Hay nhap dai cua day so, = '); readln(n);

writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n

Begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]); End;

Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n

begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end;

write('So lon nhat la Max = ',Max); write('So nho nhat la Min = ‘,Min); readln;

end 4.4 Câu hỏi, tập củng cố:

- Câu 1: Các khai báo biến mảng sau Pascal hay sai? Vì sao? a) Var x: array [10,13] of Integer;

(4)

- Đáp án câu 1:

a/ sai Vì khơng có dấu phẩy số cuối đầu b/ sai Vì số khơng ngun

c/ sai Vì số không nguyên

d/ sai Vì số đầu bé số cuối e/ Vì số phù hợp với khai báo 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:

- Đối với học tiết này:

Xem lại nội dung học học vừa ghi Trả lời câu hỏi – SGK/79

- Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị cho tiết tập

5 RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:35

w