1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tim hieu LS tinh Binh Duong 19752012

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 548,07 KB

Nội dung

Nghề làm gốm sứ được vùng đất giàu cao lanh, đất sét nuôi dưỡng… sự uất ức với cường hào, áp bức được chiến khu D dưỡng dục, nâng cao về chất tinh thần quật khởi… Tất cả những điều đó [r]

(1)

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát Tổ: Toán – Tin học

NDTTH: Nguyễn Văn Thuận

CUỘC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG (1975-2010)

****

Câu 1: Anh (chị) cho biết, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ tổ chức vào thời gian nào? Nhiệm vụ thiết Đảng bộ, quân dân tỉnh Sông Bé trong kế hoạch năm (1976-1980) mà Đại hội đại biểu lần thứ tỉnh xác định gì?

Trả lời:

Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ I họp Thị xã Thủ Dầu Một Đại hội được tổ chức hai vòng:

Vòng 1: diễn từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 1976, có 291 đại biểu tham dự. Trong 10 ngày làm việc đại hội dành nhiều thời gian nghiên cứu, thảo luận Đề cương Báo cáo trị, dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) quán triệt sâu sắc vấn đề đường lối cách mạng Đảng

Vòng 2: từ ngày 19 đến ngày 30 tháng năm 1977 Đại hội lần quán triệt những nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Tổng kết thắng lợi Đảng bộ, quân dân Sông Bé từ sau giải phóng 30/4/1975 đến năm 1977; kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Đảng thời gian qua; quyết định phương hướng nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch năm nhiệm kỳ năm Tỉnh ủy; định mục tiêu, biện pháp cụ thể năm 1977; thảo luận định nội dung, biện pháp nhằm nâng cao vai trị lãnh đạo tồn diện cấp Đảng tình hình bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh nhiệm kỳ 1976-1979.

- Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ I kiện trị quan trọng nhất của địa phương – diễn hoàn cảnh nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta tồn thắng, đất nước thống nhất, nước bước vào giai đoạn – giai đoạn hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội

* Nhiệm vụ Đảng bộ, quân, dân kế hoạch năm (1976-1980):

- Tăng cường vai trị lãnh đạo tồn diện cấp Đảng, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động kiện toàn thêm bước tổ chức quyền nhân dân cấp.

- Nắm vững thực tốt ba cách mạng, nâng cao hiệu quản lý kinh tế, văn hóa, đẩy lên bước phong trào thi đua lao động XHCN, cần kiệm xây dựng nhà nước Lấy sản xuất nơng nghiệp làm trung tâm, hồn thành việc cải tạo xã hội chủ nghĩa.

- Tiếp tục trấn áp bọn phản cách mạng, sức củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh chính trị trật tự xã hội nội địa biên giới.

(2)

Câu 2: Anh (chị) cho biết, Đại hội đại biểu lần thứ Đảng tỉnh Đại hội mở đầu thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam; thời gian tiến hành đại hội ?.

Trả lời:

- Đại hội lần thứ IV Đảng tỉnh Đại hội mở đầu thực đường lối đổi của Đảng cộng sản Việt Nam

* Thời gian tiến hành Đại hội:

Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Sông Bé lần thứ IV họp từ ngày 28/10- 01/11/1986 tại Thị xã Thủ Dầu Một Về dự Đại hội có 358 đại biểu, thay mặt cho 10.500 đảng viên trong toàn tỉnh Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh nhiệp kỳ IV (11/1986-12/1991) gồm 58 đồng chí, có 13 đồng chí ủy viên dự kuyết Ban Chấp hành Đảng tỉnh bầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 14 đồng chí Đồng chí Nguyễn Văn Lng tiếp tục bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Đồng chí Lê Văn Thâm bầu làm Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đồng chí Trần Ngọc Khanh bầu làm Phó bí thư Tỉnh ủy – Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

Ngày 31/10/1989 đồng chí Trần Phong (Nguyễn Minh Triết) Ban Bí thư chuẩn y giữ chức Phó Bí thư tỉnh ủy Sông Bé theo định 791-NQNS/TW

- Đại hội Đại biểu lần thứ IV Đảng tỉnh Đại hội đổi cách suy nghĩ, cách làm; đổi tư kinh tế; đổi phong cách làm việc gắn bó với quần chúng; đổi tổ chức cán hành động theo quy luật, giải phóng cho kỳ lực lượng sản xuất có, khai thác phát huy tiềm tỉnh để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, ổn định tình hình kinh tế, xã hội, ổn định cải thiện đời sống nhân dân tỉnh

Câu 3: Anh (chị) nêu nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu có ý nghĩa định nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng năm 1986-1990 mà nghị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ IV đề ra?

Trả lời:

* nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu định tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng là:

- Kiên điều chỉnh, bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư theo hướng thực lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, gắn sản xuất với chế biến nhằm giải các hợp lý yêu cầu lương thực, thực phẩm chỗ, tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng phù hợp với nguyên liệu địa phương Phấn đấu ổn định và cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân Đáp ứng tốt nhu cầu chữa bệnh, lại, học hành, hưởng thụ văn hóa

(3)

- Tạo tích lũy kinh tế địa phương sử dụng có hiệu nguồn vốn, xây dựng thêm sở vật chất CNXH, xây dựng có mục tiêu, có trọng điểm, bảo đảm đầu tư có hiệu quả, nhanh chóng thu hồi vốn.

- Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nâng cao chất lượng quan hệ sản xuất, làm cho kinh tế XHCN thực chiếm vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân; cải tạo sử dụng hết khả thành phần kinh tế khác liên kết chặt chẽ với thành phần kinh tế XHCN tạo sức mạnh tổng hợp lớn, có hiệu cao Hình thành đồng cơ chế mới, thiết lập trật tự kỷ cương quản lý kinh tế, xã hội

- Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh, làm cho hai mặt không ngừng lớn mạnh, sở phong trào an ninh quốc phịng tồn dân, tích cực giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, làm tròn nghĩa vụ với nước quốc tế giao. Câu 4: Anh (chị) nêu tóm tắt nhiệm vụ chủ yếu tỉnh việc tổ chức thực “Ba chương trình kinh tế” năm 1986-1990?

Trả lời :

* Nội dung chương trình kinh tế là: Lương thực; thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất

* Những nhiệm vụ chủ yếu tỉnh tổ chức thực chương trình kinh tế:

Đầu năm 1987, Tỉnh ủy thành lập Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu lớn tỉnh, gồm đồng chí, đồng chí Phó bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban; giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân dân tỉnh đồng chí Tỉnh ủy viên phụ trách các ngành, tiến hành xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thiết thực nhằm thực hiện chương trình mục tiêu lớn tỉnh đạt kết quả; Tỉnh đạo xây dựng phương án thâm canh vùng lúa xuất cao hai huyện Tân Uyên, Bến Cát; tu bổ, xây dựng các cơng trình thủy lợi phục vụ theo yêu cầu sản xuất địa phương.

* Ý nghĩa việc thực chương trình kinh tế lớn

- Chương trình lương thực, thực phẩm khơng thể tách rời phát triển nơng nghiệp tồn diện Ngoài phục vụ trực tiếp nhu cầu thực phẩm nói trên, chúng ta khuyến khích phát triển mạnh cơng nghiệp, trồng rừng để khai thác những tiềm to lớn công nghiệp nhiệt đới theo mạnh vùng, tạo ra nguồn sản phẩm hàng hóa đề trao đổi lấy lương thực, khắc phục khuynh hướng giải quyết lương thực theo lối khép kín, đồng thời tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tăng nhanh sản phẩm có giá trị xuất khẩu.

- Về hàng tiêu dùng: Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng chương trình lớn, khơng chỉ có ý nghĩa cấp bách trước mắt, mà cịn có ý nghĩa lâu dài Đó điều kiện để bảo đảm nhu cầu đời sống hàng ngày nhân dân Cùng với lương thực, thực phẩm, bảo đảm tái sản xuất sức lao động; đồng thời lĩnh vực thu hút hàng triệu lao động, giải việc làm cho nhân dân, từ tạo nguồn tích lũy nguồn xuất khẩu quan trọng.

(4)

cầu nhập khẩu, khắc phục cung cách làm ăn hiệu quả, tình trạng phát tán lộn xộn, gây thiệt hại thị trường nước lẫn nước ngoài.

Đặc biệt nước ta, từ nông nghiệp sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN việc sử dụng đắn hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại để tranh thủ yếu tố vật chất, kỹ thuật nước tiên tiến, nhanh chóng cải tạo kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế XHCN quan trọng.

Câu Anh (chị) trình bày phương hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ trương Đảng Sơng Bé quốc phịng an ninh giai đoạn 1991-1995

Trả lời:

*- Phương hướng nhiệm vụ chủ yếu kinh tế năm (1991-1995)

- Ổn định phát triển kinh tế.

- Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế.

- Từng bước xây dựng cấu kinh tế theo u cầu cơng nghiệp hóa. - Vận hành thông suốt chế quản lý mới.

Phương hướng đặt việc phát triển kinh tế, “ thực tổng thể mục tiêu đạt mức sống giả” nhiệm vụ hàng đầu Xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh phận hữu chiến lược phát triển đất nước Tư tưởng chiến lược cho phát triển tỉnh Sông Bé bền vững

+ Phát triển liền tăng trưởng kinh tế với giải mục tiêu xã hội. + Đầu tư mạnh cho phát triển sở hạ tầng Chiến lược phát triển kinh tế phải đạt yêu cầu bảo vệ phát triển nguồn rừng.

+ Giúp đỡ hướng dẫn người dân tạo thu nhập, khuyến khích phát triển đa dạng các loại hình sản xuất sở phát huy tiềm ngành, vùng.

+ Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho người dân tiếp thu khoa học, kỹ thuật công nghệ

+ Tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động

(Tham khảo trang 322 – 323- LSĐ Bình Dươnng 1975-2010 nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VI

* Những chủ trương Đảng Sơng Bé quốc phịng- an ninh (1991-1995). - Các cấp ủy quyền địa phương làm tốt việc phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống trị việc giáo dục quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng ba thứ quân, theo hướng “cách mạng, quy, tinh nhuệ bước hiện đại”

- Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh có sách mới, bảo đảm điều kiện cho việc học tập, bồi dưỡng kiến thức quân sự, quốc phòng cho cán chủ chốt từ sở đến cấp tỉnh

(5)

- Công tác xây dựng Đảng quân đội trọng; đẩy mạng cơng tác giáo dục quốc phịng rộng rãi nhân dân, xây dựng trận chiến tranh nhân dân và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

- Quan tâm công tác bảo vệ an ninh nội bộ, bảo vệ Đảng bảo vệ quyền Thực hiện tốt nghị định Chính phủ trật tự an tồn giao thơng đường bộ, giao thông đô thị

- Công tác an ninh nội đảng thường xuyên theo dõi trực tiếp lãnh đạo việc thụ lý, thi hành án luật, hạn chế số vụ tồn đọng kéo dài.

- Đảng quan tâm đạo công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu (Tài liệu tham khảo trang 346 đến 349 - LSĐ Bình Dương 1975-2010).

- Trình bày suy nghĩ nhiệm vụ niên quốc phòng an ninh quốc gia.

Định nghĩa:

+ Quốc phòng phòng thủ đất nước bảo vệ Tổ quốc + An ninh an tịan khơng nguy hiểm

- Xác định vị trí thân làm gì - Nhiệm vụ quốc phòng an ninh Tổ quốc.

Mỗi niên cần nắm mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng QPTD thời kỳ mới, là: bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; chủ động đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng của nhân dân.

Tăng cường QP-AN nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước của tồn dân, qn đội nhân dân, cơng an nhân dân lực lượng nịng cốt Thanh thiếu niên, sinh viên học sinh cần nhận thức rõ thực :

+ Học tập quân sự, trị, rèn luyện thể lực trường lớp hoạt động đoàn, địa phương tổ chức.

+ Chấp hành nghĩa vụ đăng ký nghĩa vụ quân sự.

+ Thường xuyên kiểm tra sức khỏe chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ… Câu 6: Sau tách tỉnh (01/1/1997), thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng, Bình Dương có điều kiện thuận lợi gì? Thuận lợi có ý nghĩa quyết định cho việc phát triển kinh tế?

Trả lời:

- Những điều kiện thuận lợi bản:

+ Bình Dương tỉnh có tiềm tài nguyên, nhân lực, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam; có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật với tỉnh liên vùng, vùng quốc tế.

(6)

góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơngnghiệp hóa, đại hóa Nơng nghiệp nơng thơn có bước chuyển biến Tỉnh có quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều đối tác nước.

+ Hệ thống trị tương đối vững mạnh Đảng tỉnh đồn kết thống nhất, có nhiều kinh nghiệm quý lãnh đạo chiến đấu xây dựng, năm đổi mới……

+ Nhân dân Bình Dương có truyền thống u nước cách mạng, lao động cần cù sáng tạo, có tinh thần đồn kết, vượt khó khăn, lịng tin tưởng vào lãnh đạo sáng suốt và đắn Đảng Cộng sản Việt Nam….

+ Các lĩnh vực văn hóa- xã hội có bước chuyển biến tích cực Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể Văn hóa, giáo dục, y tế đạt tiến bước đầu.

* Thuận lợi có ý nghĩa định cho việc phát triển kinh tế là:

- Quá trình xây dựng phát triển kinh tế, tỉnh có Nghị Đại hội VII Đảng và các Nghị Hội nghị Trung ương 2,3 (Khóa VII )

- Các chế sách kinh tế - xã hội hoàn thiện Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thu kết định Tạo sở để tiếp tục phát triển.

- Nền kinh tế nhiều thành phần phát triển hướng có tăng trưởng với tốc độ cao tồn diện Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ sở vật chất tỉnh được tăng cường đầu tư theo hướng đại, đảm bảo phát triển nhanh

Câu 6: Hãy trình bày tóm tắt thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội của tỉnh giai đoạn ( 2001 -2005)

Trả lời:

* Những thành tựu phát triển kinh tế từ 2001-2005 lĩnh vực:

- Về cơng nghiệp: Trong năm 2001-2005, nhờ kiên trì thực đường lối đổi mới Đảng Nhà nước, cơng nghiệp Bình Dương phát triển nhanh, đóng góp nhiều nhất vào mức tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà, tạo bước phát triển đột phá; trở thành địa phương có nhiều khu cơng nghiệp nhiều cụm cơng nghiệp Đến năm 2005 tồn tỉnh có 16 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 3.200 ha, thu hút 1.890 dự án nước với tổng số vốn đạt 15.733 tỷ đồng 1.076 dự án đầu tư nước với số vốn 2.259tỷ USD.

+ Cùng với phát triển công nghiệp, ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp, nông thôn.

- Về nơng nghiệp:

(7)

đó nông nghiệp tăng 6,1%, lâm nghiệp tăng 4,8% ngư nghiệp tăng 8% Cụ thể trên các ngành:

+ Trong trồng trọt chuyển dịch cấu trồng từ lương thực sang trồng khác ăn quả, công nghiệp lâu năm cao su, điều… Giá trị trồng trọt từ năm 2001-2005 tăng liên tục mức cao, đặc biệt nguyên liệu cho công nghiệp và chế biến nông sản xuất khẩu.

+ Sản xuất lâm nghiệp có chuyển biến mạnh từ chỗ dựa vào đơn vị quốc doanh khai thác rừng, chuyển hẳn sang quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng…Cơ chế công – nông – lâm kết hợp phát huy hiệu việc khai thác, sử dụng rừng

- Về chăn ni:

+ Mơ hình chăn ni công nghiệp tập trung theo lối trang trại với quy mô lớn phát triển khá nhanh Tập trung huyện Thuận An, Dĩ An, thị xã Thủ ầu Một.

+ Chăn nuôi thủy sản phát triển khá, diện tích ni trồng thủy sản năm 2001 có 224 ha, năm 2005 đạt 351 Sản lượng năm 2001 đạt 248 năm 2005 tăng lên 2.583 tấn Giá trị sản xuất năm 2001 đạt 7.970 triệu đồng, năm 2005 đạt 49.321 triệu đồng - Hoạt động thương mại - dịch vụ- du lịch tỉnh có bước phát triển + Kinh doanh thương mại diễn sơi động, địa bàn tỉnh có 256 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 12.333 hộ kinh doanh cá thể, mức lưu chuyển hàng hóa đạt trên 2.698 tỷ đồng, chiếm 66,9% tổng mức hàng hóa lưu chuyển hàng hóa chung tồn tỉnh.

+ Hoạt động dịch vụ du lịch, ăn uống, vận tải, bưu viễn thơng … chuyển biến tích cực theo hướng ngày đa dạng Tổng giá trị ngành dịch vụ tăng bình qn 15,5% /năm, góp phần quan trọng vào chuyển dịch kinh tế tỉnh; ngành dịch vụ phát triển đa dạng với tham gia nhiều thành phần kinh tế, đáp ứng ngày tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.

+ Các hoạt động ngoại thương có nhiều khởi sắc, từ 2001 2005, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng cao liên tục Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 42,4% Năm 2005 đạt tỷ 100 triệu USD, tăng gấp 5,8 lần so với năm 2000.

+ Thu hút vốn đầu tư nước ngồi thành cơng lớn quan hệ đối ngoại của tỉnh, đứng thứ nước Từ 2001 – 2005 thu hút 16.019,4 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước có 705 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đầu tư tỷ 625 triệu USD.

+ Hoạt động tín dụng, ngân hàng, tài chính: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân hàng năm đạt từ 29-31%, tăng trưởng tín dụng từ 7-29% Các dịch vụ tài chính, bảo hiểm có bước phát triển so với giai đoạn 1996-2000 (Tham khảo trang 492 đến 513- LSĐ Bình Dương 1975-2010)

* Những thành tựu lĩnh vực văn hóa – xã hội từ 2001-2005:

(8)

chất lượng Hàng năm, tỉnh đầu tư ngân sách cho giáo dục ln trì mức 16-18% tổng chi toàn tỉnh

+ Năm 2005, tồn tỉnh khơng cịn phịng học tạm, đầu tư xây dựng 32,5% số trường có phịng học lầu Năm 2000, tồn tỉnh có trường tiểu học đạt chuẩn, đến năm 2005 tồn tỉnh có 27 trường đạt chuẩn quốc gia Tháng 12-2003, tỉnh đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục trung học sở (sớm kế hoạch năm).

+ Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tăng gấp lần so với trước

- Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân: mạng lưới y tế từ tỉnh đến sở tăng cường vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán Đến năm 2005, tịan tỉnh có bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực 89 trạm y tế xã, phường, thị trấn, có 62 trạm đạt chuẩn quốc gia y tế (69,6%), 77 trạm y tế có bác sĩ (86,5%) Mỗi khu ấp đề có nhân viên y tế cộng đồng Số giường bệnh tuyến toàn tỉnh năm 2000 là 1.184 giường, năm 2005 1.750 giường; tỷ lệ giường bệnh 20 giường /1 vạn dân Đến năm 2005, tồn ngành cị 430 bác sĩ người có trình độ đại học; 467 y sĩ, kỹ thuật viên, 481 y tá, hộ lý; số y, bác sĩ 10/1 vạn dân.

- Các hoạt động văn hóa - thơng tin, thể dục- thể phát triển, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân

+ Các chương trình phát – truyền hình ngày phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thơng tin giải trí nhân dân Năm 2005, hệ thống phát – truyền hình, truyền tỉnh có 97 đơn vị gồm: đài phát tranh truyền hình, đài truyền thanh huyện, thị xã 89 trạm truyền xã phường, thị trấn.

+ Mạng lưới thông tin, báo chí ngày mở rộng , đặc biệt tờ tin quan phục vụ nhiệm vụ trị như: Báo Bình Dương phát triển thêm báo điện tử trở thành nhật báo Tạp chí Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh đựơc xuất bản, làm phong phú thêm loại hình thơng tin tầng lớp nhân dân.

+ Hoạt động thể dục – thể thao xã hội hóa, thể dục thể thao quần chúng phát triển rộng khắp địa bàn tỉnh trở thành phong trào rộng khắp quan đơn vị, địa phương Số người tham gia luyện tập, rèn luyện sức khỏe thường xuyên chiếm 20% dân số, có khoảng 12,6% hộ gia đình tham gia thể thao thường xuyên. Đáng ý thể thao thành tích cao tiến tục đựơc giữ vững vị trí như: bóng đá, bóng bàn, Judo, điền kinh, thể dục thể hình, cờ vua…đã đạt nhiều thành tích cao trong các thi đấu nước quốc tế Từ năm 2001-2005, đạt 570 huy chương các loại, có 140 huy chương vàng 79 huy chương bạc (có 96 huy chương tại các giải thi đấu quốc tế) Số vận động viên cấp có 36 người.

- Cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân: trong năm (2001-2005) huy động 626 tỷ đồng từ nhiều nguồn vốn cho đối tượng nghèo vay, góp phần giảm 11.000 hộ nghèo (hồn thành tiêu trước năm so với kế hoạch) Bình quân năm giải việc làm cho khoảng 33.000 lao động. Chú trọng việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn đội xuất ngũ Tỷ lệ lao động qua đạo tạo đạt 38%

(9)

đồng, trao tặng nhiều sổ tiết kiện 5.038 nhà đại đoàn kết trị giá 25,8 tỷ đồng.

Tham khảo trang từ 514 đến 530 – Lịch sử Đảng Bình Dương 1975-2010.

Câu 8: Hãy trình bày tóm tắt học kinh nghiệm trình lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đảng Bình Dương thời kỳ 1975-2010 Trả lời:

Những học kinh nghiệm:

1- Đoàn kết thống Đảng, trước hết quan hệ đoàn kết Ban Thường vụ, cấp ủy yếu tố quan trọng hàng đầu, định chất lượng lãnh đạo, đạo của Đảng quyền tồn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội

2- Quá trình Đảng lãnh đạo trình ln tìm tịi, xây dựng phương thức lãnh đạo thích hợp Ban Thường vụ cấp ủy tồn hệ thống trị

3- Trân trọng phát huy lợi so sánh thiên thời địa lợi nhân hòa; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực tổng hợp

4- Trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, đề cao tuân thủ nguyên tắc phát triển: Phát triển nhanh gắn với ổn định bền vững Phát triển kinh tế gắn với tiến văn hóa và cơng xã hội Cơng nghiệp gắn với dịch vụ đô thị, mở đường cho nông nghiệp và nông thôn phát triển Xây dựng đồng loại hạ tầng: hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng văn hóa – xã hội hạ tầng thể chế tài chính, tín dụng Khơng xem nhẹ hy sinh bất kỳ lợi ích người dân, lấy sống ấm no, hạnh phúc nhân dân mục tiêu cuối hướng đến phát triển.

5- Thời kỳ mới, cán Khoan dung, trách nhiệm, quan tâm chăm sóc, bồi dưỡng các hệ kế thừa

6- Gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh Luôn chủ động trên mặt trận quốc phòng,an ninh điều kiện

Câu 9:Cảm nghĩ sau đọc “Lịch sử Đảng Bình Dương (1975-2010)

Đặc biệt, việc phát hành sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1975-2010) vào dịp kỷ niệm 66 năm Cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2/9 có ý nghĩa nhằm phát huy thắng lợi tỉnh nhà 35 năm qua mà lịch sử ghi nhận Từ đó, tạo niềm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Tỉnh, động viên người hăng hái vượt qua trở ngại, thử thách, tiếp tục giành thắng lợi trong giai đoạn lịch sử tiếp theo.

Cuốn sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1975-2010 cơng trình khoa học thực cơng phu, phản ánh chân thực sinh động thực tiễn hoạt động cách mạng Đảng nhân dân Bình Dương từ sau ngày 30/4/1975 đến năm 2010 Cơng trình tranh tổng thể phong trào cách mạng quần chúng lĩnh vực; nỗ lực cấp ủy, quyền quần chúng nhân dân vượt qua gian khó, thực thắng lợi đường lối đổi Đảng; những học kinh nghiệm có giá trị cho tương lai từ thực tiễn hoạt động trong 35 năm, qua kỳ đại hội Đảng Tỉnh Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương vẫn tiếp nối, hứa hẹn thành tựu truyền thống

(10)

Người dự thi

Nguyễn Văn Thuận

(11)

Tài liệu tham khảo: Lịch sử Đảng Bình Dương 1975-2010 trang Website Bình Dương, Báo điện tử Bình Dương, Thư viện điện tử, tủ sách thư viện xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị, trường học, Thư viện Tỉnh Bình Dương.

Câu hỏi xếp hạng: Cảm nghĩ sau đọc “Lịch sử Đảng Bình Dương (1975-2010) (Bài viết khơng q 1.000 từ).

Yêu cầu viết cần đạt đựơc ý sau đây:

- Là tập sách ghi nhận cơng lao đóng góp cán bộ, đảng viên quân dân tỉnh suốt 35 năm xây dựng, bảo vệ, phát triển tỉnh nhà lãnh đạo của Đảng tỉnh.

- Khẳng định thành tựu Đảng nhân dân Bình Dương đạt được 35 năm qua điều kiện thuận lợi, khó khăn đan xen mỗi giai đoạn lịch sử.

- Góp phần tuyên truyền giáo dục cho hệ hôm mai sau về công lao hệ trước vượt qua khó khăn, thử thách, tạo dựng nền tảng kinh tế, văn hóa, xã hội… cho bước phát triển

Trách nhiệm hệ hơm mai sau việc giữ gìn phát huy giá trị, thành mà hệ cha, anh đem lại (Liên hệ thân)

CƯ DÂN BÌNH DƯƠNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

Thuở ban đầu thời mở đất Phương Nam, Bình Dương tên tổng thuộc huyện Tân Bình, phủ Gia Định Đến năm 1808, huyện Tân Bình đổi thành phủ Bình Dương nâng lên bốn huyện phủ Đất Bình Dương thuở chủ yếu thuộc địa bàn thành phố hồ Chí Minh, có phần vùng Dầu Tiếng, lúc tổng Dương Hịa Hạ thuộc tỉnh Bình Dương ngày Năm 1956, tỉnh Bình Dương thiết lập trùng với địa bàn huyện Bình Dương xưa Và đến năm 1997, tỉnh bình Dương tái lập, khơng phải hồn tồn địa phận tỉnh bình Dương trước năm 1975 Như vậy, lịch sử Bình Dương tên gọi đơn vị hành chánh – lãnh thổ theo cấp độ khác (tổng, huyện, tỉnh) với địa bàn lãnh thổ khác Do vậy, nói đến cư dân Bình Dương qua thời kỳ lịch sử có tính chất tương đối, khơng thể phân định rạch ròi theo kiểu thống kê hộ tịch đơn vị hành lãnh thổ cụ thể hành

Bình Dương vốn gắn liền với Gia Định – Đồng Nai xưa, tức miền Đơng Nam Bộ ngày nay, cư dân Bình Dương phận cư dân Đông Nam Bộ Nhưng đồng thời với trung tâm thị xã thủ Dầu Một với vùng phụ cận bên bờ sơng Sài Gịn có điều kiện mơi trường sinh thái đặt biệt, cư dân Bình Dương có nhũng đặc điểm riêng từ lịch sử hình thành đến kỹ nghề nghiệp lối hành xử sống

(12)

Một nhà xưa Thủ Dầu Một 1920

1. Những trang sử lật lên từ lịng đất Bình Dương qua di tích khảo cổ học Vườn Dzũ, Cù lao Rùa – Gò Đá, Dốc Chùa cho thấy cách hàng ngàn năm, người nguyên thủy sinh sống phát triển địa bàn Bình Dương “Người Vườn Dzũ” (Tân Uyên) lớp cư dân khai phá vùng đất Đơng Nam Bộ nói chung, Bình Dương nói riêng, cách ngày chục ngàn năm

Vào thời kỳ phát triển xã hội ngun thủy, đất Bình Dương có di tích khảo cổ Cù Lao Rùa – Gị Đá (Tân Un) Đó khu cư trú người tiền sử vào thời kỳ “hậu kỳ đá – đầu đồng thau” vào loại lớn Đông Nam Á Chủ nhân cư dân nơng nghiệp dùng rìu, cuốc để rẫy, phận quan trọng cư dân xứ Đồng Nai – Đông Nam Bộ thời tiền sử cách 3-4000 năm

Cũng đất Bình Dương vào thời đoạn cường thịnh người tiền sử - thời đại kim khí cách ngày khoảng 3000 – 2500 năm, nhà khảo cổ học phát di tích Dốc Chùa (Tân Uyên) di tích khu cư trú lâu dài, xưởng thủ cơng đúc đồng có tầm cỡ, khu mộ táng lớn có sưu tập di vật đồ đồng khn đúc nhiều tồn vùng Đơng Nam Bộ “Người Dốc Chùa” qua nhiều hệ có giao lưu rộng rãi, hoạt động “xuất nhập khẩu” (nhập nguyên liệu, xuất sản phẩm) để phục vụ cho nghề thủ công đúc đồng tiếng vào thời

Tóm lại, cư dân tiền sử Bình Dương với mốc phát triển phận chủ nhân ba văn hố kim khí tiếng nước ta văn hố Đồng Nai (vùng Đơng Sơn, Sa Huỳnh) Đó lớp cư dân Bình Dương nói riêng vùng đất Nam Bộ nói chung, cách ngày khoảng 4000 – 2500 năm Rồi vào khoảng trước sau Công Nguyên, họ mở rộng quan hệ với nhiều cộng đồng khác khu vực lân cận, mở rộng khai phá đến vùng châu thổ sông Cửu Long, tạo lập nên văn hóa Ĩc Eo tiếng Nam Bộ

(13)

nhiều lớp cư dân hỗn hợp Trong đó, vùng trung lưu thượng lưu Đồng Nai Truyền thống văn hoá

tiền sử muộn bắt đầu hồi phục trở lại phát triển diện số cư dân địa mà hậu duệ họ sinh sống vùng đất Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên tận Đó người Stiêng, Mạ, Châu Ro…

Ngày địa bàn Bình Dương tách từ năm 1997 Hầu người Stiêng, Mạ, Châu Ro sinh sống Phần lớn họ cư trú tỉnh Bình Phước – người anh em sinh đơi Bình Dương số cư trú tỉnh lân cận Đồng Nai, Lâm Đồng, Bà Rịa Tuy vậy, lịch sử vùng đất Bình Dương ngày nơi sinh sống thời dân tộc vừa nêu Qua truyện kể dân gian mang tính chất hồi tưởng lịch sử quê hương tổ tiên mình, dân tộc địa sinh sống miền Đông Nam Bộ thường cho biết địa bàn sinh sống xưa tổ tiên họ đất gần biển, vùng núi non Nhóm người Ta – mun sóc xã Minh Hồ nhóm người Stiêng Budeh cịn nói cách khơng lâu, ơng cha họ cịn vùng Thuận An Rất họ thành phần cư dân “Vương quốc Mạ” lịch sử tồn theo hai bên bờ sông Đồng Nai trung lưu hạ lưu Và lúc ấy, địa bàn Bình Dương vùng lãnh thổ họ Sau này, áp lực nhiều luồng di dân nhiều điều kiện lịch sử xã hội thời kỳ kỷ XVII đến kỷ XIX, dân tộc địa vùng lùi dần vùng núi thượng lưu thuộc tỉnh miền Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên

2 Vào cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII, lớp cư dân người Việt từ miền Bắc, miền Trung xiêu tán vùng Đông Nam Bộ, có địa bàn Bình Dương, tìm vùng đất để lập nghiệp Họ bao gồm nhiều thành phần xã hội khác lìa bỏ quê hương với nhiều nguyên nhân khác Họ nông dân nghèo khổ không chịu đựng nỗi cực lầm than chốn quê nhà, người chạy trốn truy đuổi quyền phong kiến người trốn lính, trốn thuế v.v…nhìn chung xúc sống mà bất chấp nguy hiểm tìm nơi nương thân, mưu lập sống Có lẽ từ năm tháng đầu tiên, Bình Dương nơi dừng chân đoàn quân di cư người Việt với địa bàn khác Mơ Xồi, Cù lao Phố, Bến Nghé Bởi ngày dân di cư thường theo cửa biển sông để tìm vùng đất Và Bình Dương, đặc biệt vùng xung quanh thị xã Thủ Dầu Một, vốn vùng giáp sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn nơi định cư lý tưởng thuở đầu khai phá

(14)

Một chợ làng Lái Thiêu 1920

Sau kỷ XIX, cư dân Bình Dương phát triển nhanh Đặc biệt thời kỳ này, cộng đồng người Hoa di dân đến Bình Dương ngày đông Họ đến từ Cù Lao Phố - Biên Hoà từ Bến Nghé – Gia Định Những làng gốm người Hoa xuất vùng Lái Thiêu, Phú Cường, Tân Uyên với sản phẩm tạo có chuyển hóa rõ nét (lị người Hoa Quảng Đơng chun tượng trang trí, lị gốm người Hoa Triều Châu chun sản xuất đồ gia dụng, lò gốm người Hoa Phúc Kiến chuyên sản xuất vật dụng to lớn lu, khạp v.v…) Cho đến nay, người Hoa Bình Dương tập trung số vùng “định cư truyền thống” họ thị xã Thủ Dầu Một, Lái Thiêu – Thuận An, Tân Un Ngồi nghề bn bán, họ chung thủy với số nghề truyền thống, mà trước hết nghề gốm từ thuở ban đầu, tạo nên nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc cho người Bình Dương qua thời kỳ

3 Từ tỉnh Thủ Dầu Một thiết lập dân cư vùng phát triển nhanh chóng Nhiều ấp, làng hình thành theo tăng trưởng dân cư Đặc biệt nhiều làng nghề đất Thủ Dầu Một đời, đáng ý làng mộc, sở sản xuất sơn mài Cư dân người Việt miền Bắc, miền Trung vốn có tay nghề kỹ thuật khảm xà cừ tủ thờ, ghế dựa tràng kỷ, hương án … đến Bình Dương khai thác mạnh giàu gỗ quí (gõ, cẩm lai, giáng hương…) tạo nên nghề độc đáo tiếng cho Bình Dương Miếu mộc tổ Lái Thiêu, làng nghề mộc Phú Thọ, Chánh Nghĩa cụm dân cư độc đáo Bình Dương Sau Pháp mở trường Bá Nghệ Thủ Dầu Một, nghề mộc Bình Dương có điều kiện phát truển sở tiếp thu kỹ thuật đại, kết hợp với truyền thống vốn có tạo nên sản phẩm tiếng nước mà quốc tế

(15)

Một đặc điểm quan trọng khác biến đổi thành phần dân cư Bình Dương vào thời kỳ xuất đội ngũ công nhân cao su ngày nhiều theo chiều mở rộng đồn điền cao su thực dân Pháp địa bàn Thủ Dầu Một – Đông Nam Bộ Từ đầu kỷ XX, Thủ Dầu Một trở thành tỉnh dẫn đầu trồng cao su Nam Bộ Theo làng cao su mọc lên đất Thủ Dầu Một ngày nhiều, xung quanh đồn điền cao su tiếng Dầu Tiếng, Lôc Ninh, Đa Kia, Quản Lợi, Phú Riềng, Xa Cam, Xa Cát… Dân cao su Thủ Dầu Một đa số người nông dân miền Bắc, miền Trung (đông miền Bắc) vốn bị khánh kiệt ruộng đất, thất lỡ vận buộc phải bỏ xứ làm “phu công tra” cho chủ Tây Chính Bình Dương xưa nơi xuất phát phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su với kiện “Phú Riềng Đỏ” tiếng

Nhà máy chế biến mủ cao su Thủ Dầu Một 1920

4 Trong thời kỳ cận đại, tranh thành phố dân cư mật độ dân số Bình Dương khơng ngừng thay đổi, luôn bổ sung từ nhiều nguồn, nhiều nơi Đáng chý ý đợt “bổ sung dân số” vào năm 1954 từ nguồn di cư người Việt từ tỉnh phía Bắc vào sau có số từ miền Trung đến với sách “đinh điền” chế độ Sài Gòn trước năm 1975 Trong thời kỳ chiến tranh trước năm 1975, phân bố cư trú cư dân Bình Dương có nhiều thay đổi Bình Dương chiến trường ác liệt Nhưng sau ngày giải phóng 1975, nhân dân xiêu tán khắp nơi nhanh chóng hồi hương, lấp dần khoảng trống vùng Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng…

(16)

Thị xã Thủ Dầu Một đô thị hóa, hình ảnh thành phố tương lai lên rõ nét, mật độ dân số đông tiếp tục tăng Vùng Thuận An – Dĩ An, vốn có mật độ dân cư đơng, lại nơi hình thành, phát triển khu công nghiệp tập trung qui mô lớn thu hút nhiều lao động dân cư khắp miền đến Tất nhũng điều làm cho tranh thành phần dân cư Bình Dương khơng ngừng thay đổi

Đại lộ Bình Dương

5 Như vậy, Bình Dương có hơm nhờ công sức bao hệ, bao lớp dân cư Họ dân tứ xứ, nhiều cảnh ngộ, nhiều ngun nhân khác dịng đời xơ đẩy cuộn chảy đây, tề tựu, hoà hợp với xây dựng đồ vùng đất Nghề làm gốm sứ vùng đất giàu cao lanh, đất sét nuôi dưỡng… uất ức với cường hào, áp chiến khu D dưỡng dục, nâng cao chất tinh thần quật khởi… Tất điều qua nhiều hệ, qua nhiều năm tháng gian truân giúp cho người tứ xứ vốn có gốc nguồn xã hội, lối sống, tính cách khác hịa hợp nhau, hình thành nên người Bình Dương chịu đựng gian lao anh dũng, động nhạy cảm, thực chủ nhân vùng đất bán sơn địa với vùng có tính “thủ hiểm” lại thuận lợi giao thông thủy bộ, kề sát vùng “ngoại ô” thành phố Sài Gịn – Hồ Chí Minh lớn nước, với khu công nghiệp, vùng kinh tế, xã hội phát triển cao

Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1975-2010: Cơng trình khoa học giáo dục truyền thống cách mạng

21/09/2011- Sài Gịn giải phóng

Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích tự nhiên 2.695,5km² Qua biến đổi lịch sử, vùng đất Bình Dương ngày có nhiều lần thay đổi tên gọi khác thời kỳ chiến tranh nhằm đáp ứng việc đạo chiến lược giai đoạn lịch sử Bình Dương có vị trí đặc biệt trọng yếu trị, quân kinh tế Trong suốt chiều dài lịch sử, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng nhân dân Bình Dương lịng theo Đảng, vượt qua gian nan thử thách, giành thắng lợi vẻ vang chiến đấu chống ngoại xâm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tổng kết lại trang sử hào hùng Đảng nhân dân Bình Dương việc làm quan trọng cần thiết cho lẫn tương lai

(17)

chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, nhằm góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước; đồng thời nâng cao lòng tự hào ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân tỉnh, vào dịp kỷ niệm 33 Ngày thành lập Đảng

(3/2/1930 - 3/2/2003), Tỉnh ủy Bình Dương phát hành sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1930-1975 Cuốn sách viết đời trình phát triển Đảng Tỉnh Trải qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, tổ chức Đảng Bình Dương ln tồn lòng dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành từ thắng lợi đến thắng lợi khác hai kháng chiến chống kẻ thù xâm lược dân tộc Việt Nam Những thành kết tinh bao mồ hôi, nước mắt máu xương hệ đồng bào, đồng chí trở thành truyền thống bất khuất, tài sản vô giá Bình Dương

Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đảng Chỉ thị 15 ngày 28/8/2002 Ban Chấp hành Trung ương rõ: “là làm cho cán bộ, đảng viên toàn dân hiểu Đảng, giáo dục Đảng; tổng kết thực tiễn lịch sử làm rõ lý luận đường cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng, làm rõ học lý luận xây dựng Đảng; góp phần quan trọng vào cơng tác tư tưởng, lý luận Đảng nay” Trân trọng, tự hào khứ vẻ vang, Đảng nhân dân Bình Dương nêu cao tinh thần trách nhiệm giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống, di sản tinh thần vô hệ cha anh để lại

Tiếp nối sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1930-1975, sau thời gian sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn dự thảo, tổ chức nhiều lấy ý kiến nhân chứng lịch sử chỉnh lý, đến cơng trình lịch sử Đảng Tỉnh thời kỳ 1975-2010 hoàn thành, gồm chương với 692 trang Nhân dịp kỷ niệm 66 năm Cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2/9 năm nay, vào ngày 01/9/2011, Tỉnh ủy Bình Dương tổ chức phát hành sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1975-2010 Đây sách viết trình lãnh đạo Đảng Tỉnh nghiệp xây dựng phát triển tỉnh nhà 35 năm qua

Việc biên soạn phát hành sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1975-2010 nhằm hệ thống, đánh giá toàn diện, khách quan, khoa học chặng đường 35 năm xây dựng phát triển Bình Dương từ 1975-2010 Suốt chặng đường 35 năm đó, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1975-2010 chia giai đoạn lịch sử ứng với nhiệm vụ quan trọng giai đoạn lịch sử định, cụ thể là: - Giai đoạn từ 1975-1980: giai đoạn Đảng Tỉnh ổn định tình hình sau chiến tranh, thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ

- Giai đoạn từ 1980-1985: giai đoạn Đảng Tỉnh lãnh đạo quân dân vượt qua khó khăn thử thách, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường quốc phòng - an ninh

- Giai đoạn từ 1986-1990: giai đoạn Sơng Bé – Bình Dương bước đầu thực công đổi Đảng

- Giai đoạn 1990-1996: giai đoạn Sông Bé – Bình Dương vững bước đường đổi mới, bước đầu mở cửa hội nhập

- Giai đoạn 1997-2001: giai đoạn Bình Dương tái lập; tiếp tục thực nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa

- Giai đoạn 2001-2005: giai đoạn tiếp tục thực nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội toàn diện theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa

- Giai đoạn 2005-2010: giai đoạn tiếp tục thực cơng nghiệp hóa, đại hóa; tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội với tốc độ nhanh bền vững

Từ giai đoạn lịch sử nêu trên, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1975-2010) rút học kinh nghiệm công tác lãnh đạo Đảng Tỉnh chặng đường

(18)

Sông Bé trước Đảng Bình Dương hơm Sự tâm ý thức trách nhiệm nhằm mục đích khơng ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần, góp phần nước thực mục tiêu chiến lược mà Đảng đề

Việc biên soạn, phát hành tập Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1975-2010) góp phần giáo dục, động viên hệ hôm mai sau; ghi nhận công lao hệ cán bộ, đảng viên nhân dân Bình Dương 35 năm qua; rút học kinh nghiệm nhằm vận dụng vào trình thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đồng thời góp phần làm phong phú thêm lịch sử toàn Đảng thời kỳ mà tình hình giới nước có nhiều biến động thách thức toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta vượt qua giành thắng lợi có ý nghĩa thời đại sâu sắc, đưa đất nước ta ngày phát triển mạnh mẽ có vị trí cao trường quốc tế

Đặc biệt, việc phát hành sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1975-2010) vào dịp kỷ niệm 66 năm Cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2/9 có ý nghĩa nhằm phát huy thắng lợi tỉnh nhà 35 năm qua mà lịch sử ghi nhận Từ đó, tạo niềm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Tỉnh, động viên người hăng hái vượt qua trở ngại, thử thách, tiếp tục giành thắng lợi giai đoạn lịch sử

Cuốn sách Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương thời kỳ 1975-2010 cơng trình khoa học thực công phu, phản ánh chân thực sinh động thực tiễn hoạt động cách mạng Đảng nhân dân Bình Dương từ sau ngày 30/4/1975 đến năm 2010 Cơng trình tranh tổng thể phong trào cách mạng quần chúng lĩnh vực; nỗ lực cấp ủy, quyền quần chúng nhân dân vượt qua vơ vàn gian khó, thực thắng lợi đường lối đổi Đảng; học kinh nghiệm có giá trị cho tương lai từ thực tiễn hoạt động 35 năm, qua kỳ đại hội Đảng Tỉnh Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương tiếp nối, hứa hẹn thành tựu truyền thống

T - H Những đặc điểm bật lịch sử tỉnh Bình Dương giai đoạn từ 1975-2010

06/10/2011 Người Đến Từ Bình DươngLeave a commentGo to comments

1 Votes

TS Huỳnh Ngọc Đáng

Từ sau ngày 30-4-1975, lịch sử tỉnhBình Dương bước sang thời kỳ mới: thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nước nước sức ổn định phát triển sống, hưởng ứng thực thắng lợi công đổi mới, bước đạt thành tựu quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước

Lịch sử tỉnh Bình Dương từ năm 1975 đến 2010 có đặc điểm đáng lưu ý:

1 Luôn gắn với đặc điểm tình hình chung nước; ln nước, nước

(19)

cả đối nội đối ngoại, với nhiều biến cố quan trọng Tư chủ quan ý chí chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp triệt tiêu nghiêm trọng lực lượng sản xuất nước Nhân dân hưởng niềm vui hịa bình chưa bóng ma chiến tranh ập tới Cuộc chiến tranh biên giới hai đầu Tổ quốc sau chiến tranh phá hoại nhiều mặt nhiều kẻ thù từ nhiều hướng làm cho đất nước thêm nhiều khó khăn, phức tạp Những diến biến tỉnh Sơng Bé – Bình Dương giai đoạn cho thấy, với chiến dịch cải tạo cơng thương nghiệp, cải tạo hợp tác hóa nơng nghiệp… kinh tế địa phương vốn vừa khơi phục sau chiến tranh nhanh chóng rơi vào kiệt quệ Đó hạn chế, khó khăn chung nước mà Sơng Bé – Bình Dương chia sẻ Dù gặp nhiều khó khăn tỉnh phải dốc người, sức bảo vệ an toàn tuyến biên giới dài 200km địa phương Sơng Bé – Bình Dương giai đoạn khó khăn đất nước ln gắn với nước, nước

Đường lối đổi Đảng đời, nước vươn bước vào thời kỳ Vượt qua rào cản,

Việt Nam bình thường hóa quan hệ với cựu thù trở thành bạn nước, tạo lực đất nước Bình Dương nhanh chóng phát huy tiềm lực để trở thành người đầu phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt tạo bước đột phá quan trọng kêu gọi, thu hút đầu tư, đầu tư nước ngồi Bình Dương gắn với nước, nước thực thắng lợi nghiệp đổi địa phương.

Luôn gắn với đặc điểm, tình hình chung nước, lúc khó khăn thuận lợi, ln nước, nước xuyên suốt chiều dài lịch sử đặc điểm bật lịch sử Bình Dương từ 1975-2010

2 Những đặc điểm lợi riêng Bình Dương phát huy mạnh mẽ

Bình Dương khơng có biển, cảng biển, sân bay, khơng có lực lượng khoa học kỹ thuật lượng tư dồi xã hội Nhưng Bình Dương có vị trí địa lý cạnh TP.HCM, nơi có phong phú điều kiện Do vậy, đặc điểm Bình Dương phát huy triệt để Trước đây, Bình Dương nơi để TP.HCM đặt sở phụ trợ nghĩa trang, trại giam, khu sản xuất tăng gia, trường cải tạo… Sau đó, tình hình hồn tồn thay đổi Ban đầu, hàng loạt nhà máy, xí nghiệp từ thành phố chật chội chuyển Bình Dương Tiếp theo bước đổ hàng ngàn dự án đầu tư nước ngồi nước, có vốn đầu tư cao, có lực lượng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, từ thành phố đến thành phố sau chọn Bình Dương làm nơi đầu tư, tạo thành tranh sống động cơng nghiệp hóa kinh tế trang trại Bình Dương Trên lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục… Bình Dương tận dụng ưu vị trí sát cạnh TP.HCM để tạo phát triển cho địa phương Cả ngoại giao đoàn nước thành phố tỉnh khéo léo vận động để góp phần quan trọng việc quảng bá xúc tiến thương mại, đầu tư cho Bình Dương

Những đặc điểm khác Bình Dương Đảng huy động phục vụ cho công phát triển Đất đai rộng, độ chịu lực đất cao, đất khơng thích hợp cho trồng lúa quy hoạch để phát triển tối đa cho công nghiệp kinh tế trang trại Nguồn nhân lực trẻ, có văn hóa, chịu khó, hiếu học cần cù lao động, lực lượng thợ thủ công tài hoa tỉnh bồi dưỡng sử dụng tốt cho cơng nghiệp hóa… Nhìn chung, đặc điểm ưu riêng vùng đất người Bình Dương phát huy mạnh mẽ suốt tiến trình lịch sử xây dựng phát triển địa phương

3 Tiếp tục vùng đất hội tụ giao lưu

(20)

đội ngũ chuyên gia nước ngoài, ngày đông, đến làm việc sinh sống Bình Dương Đặc điểm hội tụ giao lưu thời đại Bình Dương gắn liền với diễn tiến nhanh chóng hội nhập hợp tác kinh tế với trung tâm kinh tế lớn nước nước Tỉnh tiếp xúc với hàng trăm đồn nước ngồi đến tìm hiểu, khảo sát đầu tư; tiếp, làm việc với nhiều vị khách danh tiếng quốc tế, có nhiều nguyên thủ quốc gia đến thăm, trao đổi góp ý cho Bình Dương Tỉnh ký kết hiệp định hợp tác với tỉnh, thành phố lớn số quốc gia Bình Dương gửi hàng ngàn đồn cán cơng tác, khảo sát, học tập xúc tiến đầu tư nước Số lượng 2.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với số vốn 13 tỷ USD 9.000 doanh nghiệp nước có tổng vốn 60.000 tỷ đồng tỉnh Bình Dương kết trình hội tụ giao lưu

Nhân tố quan trọng phẩm chất hội tụ giao lưu thời kỳ đại Bình Dương thái độ chân thành, cởi mở, thân thiện không kỳ thị Đảng nhân dân Bình Dương tổ chức, cá nhân, người thật tâm muốn đến đây, sống, lao động, làm giàu cống hiến cho địa phương, nguồn gốc xuất thân, thành phần giai cấp, dân tộc

4 Lịch sử cố gắng đầu

Lịch sử Bình Dương từ sau đại thắng mùa xuân năm 1975 lịch sử trình Đảng nhân dân nỗ lực vươn lên, động sáng tạo xây dựng phát triển địa phương Đó q trình lịch sử cố gắng đầu

Trong nước loay hoay với mơ hình khu chế xuất rối rắm quy chế sách Bình Dương đầu mơ hình phát triển khu cơng nghiệp Khi nước theo Bình Dương phát triển khu cơng nghiệp chủ yếu vốn Nhà nước Bình Dương mạnh dạn cho đời khu công nghiệp vốn liên doanh Nhà nước tư nhân, sau khu cơng nghiệp hồn tồn tư tư nhân đầu tư Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore hình mẫu nước khu công nghiệp kiểu mẫu hợp tác nước Sau dự án sân golf Songbe dự án nước loại hình này, địa phương khác đời sân golf khác Trong nước trông chờ ỷ lại vào nguồn vốn từ Nhà nước để phát triển hạ tầng giao thơng Bình Dương tỉnh đề nghị Trung ương cho phép tự lo vốn để cải tạo nâng cấp quốc lộ 13, biến đường thành đại lộ Bình Dương, trục tạo lực thu hút đầu tư toàn tỉnh, cú đột quan trọng tạo đà phát triển công nghiệp thị Bình Dương Ngay từ đầu năm 1990, Bình Dương đề hiệu trải chiếu hoa mời gọi đầu tư trải thảm hoa chào đón trí thức Cũng thời điểm này, từ Đại hội V Đảng tỉnh (1991-1995), Bình Dương làm thí điểm bí thư kiêm chủ tịch, trước hết cấp sở thực cửa dấu thủ tục đầu tư… Cịn nhiều mẫu hình khác thể cố gắng đầu đầy động sáng tạo Bình Dương lĩnh vực phát triển kinh tế – xã hội Lịch sử Bình Dương 1975-2010 lịch sử q trình ln nước nước, cố gắng đầu

5 Chia tách tái lập tỉnh chủ trương định hợp lý, có giá trị ý nghĩa lịch sử

(21)

sau

Bình Dương khó nhanh chóng phát triển cơng nghiệp thị đại khơng có định lịch sử Đảng Bình Dương sớm nhìn triệt để phát huy lợi địa phương, sau tái lập tỉnh Từ mở chặng đường phát triển để tạo nên Bình Dương cơng nghiệp hóa đại hóa Rõ ràng việc chia tách, tái lập tỉnh Bình Dương chủ trương định hợp lý, có giá trị ý nghĩa lịch sử quan trọng lịch sử Đảng Bình Dương 1975-2010

6 Sự cộng lực kế thừa hệ người Bình Dương

Lịch sử Bình Dương từ 1975-2010 lịch sử cộng lực kế thừa hệ người Bình Dương Thế hệ thứ nhất, người trải qua kháng chiến chống Pháp, với hệ nửa đầu nửa sau kháng chiến chống Mỹ vượt qua khó khăn sau chiến tranh, khắc phục hậu tư chủ quan ý chí kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, bước thực thắng lợi nghiệp đổi Vai trò lịch sử hệ vơ quan trọng họ xây dựng, bồi dưỡng hệ người Bình Dương sau chiến tranh: hệ trưởng thành thời kỳ bao cấp hệ trưởng thành thời kỳ đổi Cả hệ khơng người Bình Dương chỗ mà có hội tụ tinh anh nước Bình Dương Đến nhiệm kỳ V Đảng tỉnh, hệ thứ hồn thành vai trị lịch sử Thế hệ thứ hai thứ bắt đầu bàn giao trách nhiệm lịch sử cho hệ sau, từ nhiệm kỳ VIII hệ thứ thứ bắt đầu đảm đương nhiệm vụ lịch sử từ nhiệm kỳ VI, VII Sự cộng lực kế thừa hệ tạo thành nguồn lực quan trọng, định thành công thắng lợi dịng chảy lịch sử Bình Dương từ 1975-2010 Họ chung tay, đoàn kết tạo ra, bước đầu “hiện tượng Bình Dương”, sau định hình phát triển vững thành “thương hiệu Bình Dương”.

Lịch sử tỉnh Bình Dương từ 1975-2010 lịch sử địa phương ln đồn kết, trí tuệ, động, bước đầu thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, đưa Bình Dương từ địa phương nghèo khó trở thành thương hiệu hàng đầu nước phát triển kinh tế, nỗ lực để nhanh chóng phát triển thành thành phố giàu đẹp văn minh, đại tương lai không xa

H.N.Đ Ngày 30-4-1975 có cánh quân tiến vào giải phóng thị xã Thủ Ngày 30-4-1975 có cánh quân tiến vào giải phóng thị xã Thủ Dầu Một?

NGUYỄN MINH GIAO

Ngày 30-4-1975 giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước kiện lịch sử quan trọng dân tộc nói chung thị xã Thủ Dầu Một (TX.TDM) nói riêng Trong thời khắc thiêng liêng ấy, từ trước đến người ta thường đề cập đến đoàn quân, cánh qn tiến vào giải phóng thị xã, xác cụ thể cánh, đồn qn chưa xác định rõ ràng

(22)

Trong lịch sử Đảng Sơng Bé(3) có ghi vào giải phóng tỉnh lỵ có đồn cán tỉnh cánh thị xã, kết hợp với lực lượng quân chủ lực, chia làm hướng tiến công là: hướng tây, hướng nam, hướng bắc hướng đơng

Như lực lượng tỉnh có đoàn cán xác định được, riêng lực lượng thị xã tiến vào qua hướng: đông, tây, nam, bắc rõ cánh quân cần phải phân tích thêm để xác định Như nêu có hai cánh Bắc cánh Nam hàng năm tổ chức họp mặt kỷ niệm giải phóng thị xã, kiện xác định hai cánh người thật, việc thật rõ ràng.(4)

Cánh qn phía Đơng đồng chí Bảy Tấn(5) huy, từ hướng Bình Điềm tiến vào tỉnh lỵ qua ngã Bệnh viện bốn dã chiến Có kiện bật cánh quân nhóm nữ tự vệ đồng chí Cẩm Vân huy đón bắt tên Đại tá tỉnh trưởng Bình Dương Nguyễn Văn Của tháo chạy Sài Gịn khơng

Cánh quân phía Tây đồng chí Tư Khoa Tư Hoàng huy từ Mỹ Hảo, Chánh Mỹ tiến vào chiếm lĩnh thành công binh trụ sở ấp, xã Chánh Hiệp

4 cánh quân nêu với cán bộ, chiến sĩ, người huy cánh xác định rõ ràng phần lớn số người sinh sống Bình Dương, điều cịn lại cánh quân thứ năm đâu? Ai huy, hướng tiến công sao?

Tại hội thảo, sưu tầm tư liệu để viết lịch sử Đảng thị xã, tất nhân chứng có trách nhiệm có nêu cánh qn, tung tích cụ thể cánh thứ năm khơng thấy đề cập đến

Thật kế hoạch mà Ban đạo khởi nghĩa TX.TDM thời bàn bạc, thống phân công công việc, cánh, mũi vào giải phóng thị xã có mũi tiến công hay cánh thứ năm rõ ràng

Đó mũi tiến cơng lực lượng chỗ, đảng viên, đoàn viên, sở mật, lực lượng niên, sinh viên, học sinh nội ô dậy từ đánh kết hợp tiến vào để giải phóng thị xã Lực lượng cánh quân thứ năm phân bố rải rác khắp hướng tiến cơng, có nhóm đồn viên niên xung kích mà người lãnh đạo nhóm có tham gia vào Ban đạo khởi nghĩa thị xã cánh quân tiến vào giải phóng thị xã ngày 30-4-1975 mũi tiến cơng theo kế hoạch, có phân công lãnh đạo, huy cụ thể, có vấn đề cánh quân gồm ai, địa bàn nào, tổ chức huy, hành động để góp phần giải phóng quê hương đất Thủ vấn đề cần người quan tâm đến lịch sử nói chung lịch sử thị xã nói riêng tiếp tục nghiên cứu

NGUYỄN MINH GIAO Tài liệu tham khảo, ghi chú:

(1) Lịch sử Đảng TX.TDM (biên soạn lần thứ 2) NXB Tổng hợp BD – 2000

(2) Thị xã thời điểm có xã: Chánh Hiệp vả Phú Cường, ngày địa bàn gồm:4 phường xã

(3) Lịch sử Đảng Sông Bé – Tập II, 1954-1975 – BTVTU Sông Bé xuất năm 1996

(4) Chỉ huy cánh Bắc: Đ/C Lê Văn Cao (Út Cao), Chỉ huycánh Nam: Đ/C Nguyễn Văn Lực (Hai Lực)

(23)

Tam Giác Sắt

BÙI KIM TUYẾN

“Tam Giác Sắt” – tiếng khắp miền Nam từ thời kế hoạch Staley -Taylor

“Tam Giác Sắt” tên quân viễn chinh Mỹ đặt (Iron Trianggle) để vùng đất mà trung tâm đồ hình tam giác với đỉnh thị tứ Bến Súc, thị trấn Bến Cát điểm sơng Thị Tính gần chỗ gặp sơng Sài Gịn Nó bao trùm phần đất liền huyện Củ Chi- Bến Cát – Trảng Bàng, cách sơng Sài Gịn từ 30 – 50 số phía Bắc – Tây Bắc, vị trí trung gian chiến khu lớn miền Đơng Nam là: Chiến khu Đ Dương Minh Châu

Riêng địa phận huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương: “Tam Giác Sắt” nằm vùng đất xã An Điền, An Tây An Phú thuộc khu vực phía Tây Nam huyện Bến Cát Nên thường gọi Địa đạo Tây Nam Bến Cát Nơi Huyện ủy Bến Cát, Tỉnh ủy Thủ Dầu Một, đặc khu Sài Gòn – Chợ Lớn… mà cố gắng quân Ngụy quân Mỹ thất bại, lực lượng cách mạng tồn Bởi vì, họ có chỗ dựa lịng dân, họ trận chiến tranh nhân dân Việt Nam mà địa đạo sáng tạo độc đáo nhân dân xã Tây Nam Bến Cát, kháng chiến chống kẻ thù xâm lược

Cái tên “Tam Giác Sắt” lần bị gạch chéo vùng Bộ Tư lệnh Qn khu Sài Gịn – Gia Định Chính từ điều mà “Tam Giác Sắt” trở thành chiến trường đọ sức liệt Nó sản sinh “Củ Chi đất thép thần đồng” – Quê hương địa đạo Hàng triệu ngày công nhân nhân nơi bỏ từ thời kháng chiến chống Pháp để đào địa đạo, làm cho đại tá Mỹ phải thừa nhận “Nó mạnh chỗ mặt đất khơng thể xâm nhập được, mà đất có hệ thống hầm vô phức tạp Đây dinh lũy với đầy đủ ý nghĩa…” Còn riêng địa đạo xã Tây Nam Bến Cát, tất người dân xã tham gia vào kỳ công Nhà nhà đào địa đạo, người người tham gia đào địa đạo, xã Tây Nam công trường xây dựng… với lao động âm thầm mà liệt, khẩn trương xã Tây Nam Bến Cát vào câu ca dao quen thuộc: “Chồng vác thuổng, vợ vác leng Con xách lồng đèn, cón theo sau…”

Những điều lý giải lần giới, máy bay B52 tham gia chiến tranh lại chọn mục tiêu “Tam Giác Sắt” (ngày 18-6-1965, lần chiến tranh Việt Nam, 27 máy bay B52 xuất kích từ đảo GUAM, rải bom xuống ấp Bờ Cảng Trảng Lớn, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát)

Vùng đất đứng trước mũi tên phản công chiến lược lần thứ Mỹ chiến trường miền Nam

Dựa vào địa đạo để ém giấu quân ô ụ chiến đấu bố trí sẵn, nhân dân vùng “Tam Giác Sắt” kiên cường bám trụ, khôn khéo luồn lách, giáng cho quân chủ lực Ngụy quân viễn chinh Mỹ đòn đau hành quân càn quét chúng… nhân dân vùng “Tam Giác Sắt” bẻ gãy loại bỏ hàng ngàn tên địch, xe quân sự, xe giới, máy bay, tàu chiến… Sự hy sinh nhân dân vùng “Tam Giác Sắt” lớn Biết bao chiến sĩ du kích dựa vào địa đạo, ụ chiến đấu lập công xuất sắc trở thành dũng sĩ diệt Mỹ, dũng sĩ diệt xe giới…

(24)

tư tưởng, phương châm, phương thức thắng Mỹ chiến tranh nhân dân, cho toàn chiến trường miền Nam nói chung miền Đơng Nam nói riêng

Nhân dân địa đạo vùng “Tam Giác Sắt” khơng loại bỏ Sư đồn “Anh Cả Đỏ”, Sư đoàn 25 “Tia chớp nhiệt đới” mà giáng cho quân đội Mỹ phải đau đầu vùng “Tam Giác Sắt”

Vành đai diệt Mỹ Củ Chi vành đai điển hình, lớn chiến trường miền Nam, nơi tập trung nhiều loại hình chiến tranh nhân dân…

Và hành quân Mỹ đất miền Đơng Nam với ý định:

“Bóc vỏ mặt đất, bới tung địa đạo Củ Chi”, “Tiêu diệt” “Trục xuất” Bộ Tư lệnh Sài Gòn – Gia Định quân giải phóng khỏi “Tam Giác Sắt”, “Xóa Bến Súc đồ”… Bên cạnh máy bay ném bom chiến lược B52, lực lượng cơng binh, hóa học huy động đến… Đây hành quân tàn bạo, ác liệt quân viễn chinh Mỹ vùng Bắc Sài Gòn Nhưng nhân dân vùng “Tam Giác Sắt” phân tán lực lượng, địa đạo chiến, thực điều mà huy Mỹ phải đau đầu Và “Tam Giác Sắt” loại khỏi vòng chiến 3.000 tên địch

Không chinh phục trái tim, khối óc nhân dân ta, khơng “bình định” ý định đặc biệt mà quân viễn chinh đề ra, mà trái lại, nơi đặc biệt “Thánh địa” Việt cộng, khu vực “Tam Giác Sắt” nỗi kinh hoàng cho quân

Ngụy quân viễn chinh Mỹ nhắc tới vùng đất

Chính thế, Mỹ – Ngụy hủy diệt vùng “Tam Giác Sắt” máy cày Rona, xích xe tăng, xe ủi bom Napan Biến địa hình thành “Biển lửa khổng lồ”, triệt phá địa hình, “Cây cối bụi rậm bị đốt cháy, Việt cộng khơng cịn nơi ẩn nấp” Nhưng cuối cịn lại lại “Họ trói chặt ngày nhiều qn Mỹ vào cơng tác phòng thủ” Và nỗi khiếp sợ quân viễn chinh Mỹ nhắc đến địa danh tiếng với từ: “Tam Giác Sắt”

Sài Gịn giải phóng Người Đến Từ Bình Dương Leave a comment Go to comments ử tỉnh Bình Dương đổi mới kinh Sông Bé Việt Nam đã nh TP.HCM Nguồn Trong c Tây Âu

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w