Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được [r]
(1)Tiết 80
Tập làm văn
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG
SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét
- Vai trò tác dụng quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 2 Kĩ năng:
- Kĩ học: Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả Nhận diên vận dụng thao tác :quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét đọc viết văn miêu tả
- Kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp, suy nghĩ, sáng tạo, định 3 Thái độ: niềm u thích khám phá, óc tưởng tượng.
- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó, yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO 4 Phát triển lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ kiến thức học biết cách làm văn tự sự) năng lực giải vấn đề ( phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiếnthức học để giải đề tiết học), năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm,
năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, năng lực tự quản lí thời gian làm trình bày
B Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ Soạn giáo án
- HS: trả lời mục I C Phương pháp
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy giáo dục
1 Ổn định tổ chức 1’
2 Kiểm tra cũ (5’) ? Để miêu tả cho hay, cho tốt cần phải ý gì? (Các thao tác chung việc tả: quan sát, tưởng tượng )
3 Bài mới
Hoạt động 1: GV chuyển tiết -1’ Hoạt động - 34’
- Mục tiêu : Hướng dẫn HS luyện tập
- PP: Vấn đáp, thực hành
BT (29)
(2)có hướng dẫn, -KT: nhóm
GV nêu yêu cầu- HS trình bày
- HS đọc tập
-> làm phiếu học tập -> GV thu chấm số (còn lại cho HS chấm chéo)
- HS đọc tập - HS trả lời miệng
- HS nêu yêu cầu – GV giao HS thảo luận nhóm- trình bày – nhận xét, bổ sung GV giao chủ đề
-N1-2: tả dịng sơng - N3-4: tả cảnh bình minh
- Đặc điểm bật: màu sơn, cánh cửa, cách xếp đồ dùng phòng
BT (29)
- Mặt trời mâm lửa
- Bầu trời sáng mát mẻ khuôn mặt bé sau giấc ngủ dài
- Những hàng tường thành cao vút
- Núi giăng trước mặt phủ màu xanh khoác áo nhung
BT (SBT – 10) a) Chân dung:
- Đ1: tả cô gái đẹp tuổi xuân - Đ2: tả khuôn mặt người đàn ơng xấu xí, thơ kệch
b) Nét đặc sắc
*Đ1: Da trắng hồng, mái tóc, đơi mắt, mũi, trán, miệng xinh trắng, khn mặt
*Đ2: Da đen, mặt rỗ, trán thấp, mái tóc, mắt ti hí, lơng mày rậm, mũi hếch, lưỡng quyền cao, xương hàm nổi, cải mả
c) Đặt tên đoạn văn
- Đ1: Một khuôn mặt đáng yêu - Đ2: Khuôn mặt đáng sợ BT
* Phép sp sánh: Câu 4, 5, 6, 7, * Lời nhận xét tác giả: Câu 3,
* Cách so sánh, liên tưởng tác giả giúp: - Cảnh rụng sinh động, khơng giống - Thấm đẫm tâm trạng, tình cảm, tinh thần tác giả
-> thể sinh động sắc thái riêng cảnh Bài 6: Viết đoạn văn
4 Củng cố (1’) ? Những yếu tố cần thiết miêu tả? 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Nhớ mục đích quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
- Nhận biết điểm nhìn miêu tả, chi tiết tưởng tượng, so sánh đoạn văn miêu tả
- Chuẩn bị: Bức tranh em gái tơi – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Soạn câu hỏi theo hướng dẫn học – tóm tắt tác phẩm
?) Theo em truyện chia thành đoạn? Nội dung?
(3)?) Có ý kiến cho “truyện nhằm khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cơ em gái” Nhưng có ý kiến lại khẳng định “truyện muốn hướng người đọc tới tự thức tỉnh người anh.” Vậy ý kiến em nào?
?) Nhân vật Kiều Phương giới thiệu nào? Có nét đẹp về tâm hồn, tính cách?
?) Theo em nét đáng quí Kiều Phương?
?) Hãy đánh giá nhân vật Kiều Phương? E Rút kinh nghiệm