1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 6_Máy tính và phần mềm máy tính

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết sơ lược cấu trúc của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.. - Biết được khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính2[r]

(1)

Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày dạy: 6B: 6C:

Tiết 6

BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU

1- Kiến thức

- Biết sơ lược cấu trúc máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân

- Biết khái niệm phần mềm máy tính vai trị phần mềm máy tính - Biết máy tính hoạt động theo chương trình

2 Kĩ năng:

- Nhận biết cấu trúc chung máy tính điện tử Hiểu khái niệm phần mềm vai trị phần mềm máy tính

3- Thái độ

- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

4 Định hướng phát triển lực

Năng lực tự học; giải vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mơ phỏng, máy tính, máy chiếu - HS: Học cũ, chuẩn bị mới, quan sát MT nhà

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp đặt giải vấn đề, thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp gợi mở

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

Câu hỏi: Hãy nêu khả máy tính Dựa khả dùng máy tính vào việc ?

Đáp án:

- Những khả máy tính: + Khả tính tốn nhanh

+ Tính tốn với tốc độ xác cao + Khả lưu trữ lớn

+ Khả làm việc khơng mệt mỏi - Có thể dùng máy tính vào việc sau:

+ Thực tính tốn

+ Tự động hố cơng tác văn phịng + Hỗ trợ cơng tác quản lý

+ Công cụ học tập giải trí + Điều khiển tự động robot

(2)

3 Bài (29')

a)- Giới thiệu dẫn nhập

Chúng ta biết khả cộng dụng máy tính Vậy máy tính có cấu trúc nào, hoạt động mà lại giúp nhiều công việc Bài hôm nghiên cứu

b)- Nội dung mới

Hoạt động GV HS Nội dung

GV đưa VD yêu cầu nhóm thảo luận tách VD thành bước:

- Nhóm 1: VD 1: Các bước giặt quần áo - Nhóm 2: VD 2: Pha trà mời khách - Nhóm 4: VD 3: Các bước nấu cơm - Nhóm 3: VD 4: Các bước giải tốn HS: Đại diện nhóm học sinh trả lời GV: Phân tích ví dụ:

- Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà phòng, nước (Input), vò quần áo bẩn với xà phòng giũ nước nhiều lần (Xử lý), quần áo (Output)

- Pha trà mời khách: Trà, nước sôi (Input), cho nước sôi vào ấm bỏ sẵn trà, đợi lúc rót cốc (Xử lý), cốc trà mời khách (Output)

- Nấu cơm: Gạo, nước (Input), vo gạo cho vào nồi nấu (Xử lý), nồi cơm chín (Output)

- Các bước giải toán: Các điều kiện cho (Input), suy nghĩ, tính tốn tìm lời giải từ điều kiện cho trước (Xử lý), đáp số toán (Output)

- Mục tiêu: Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân

- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy nghĩ, cặp đơi, chia sẻ, trình bày phút

- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

* Khởi động(5’):

- Máy tính cơng cụ xử lý tự động thơng tin-> Máy tính cần có phận đảm nhận chức tương ứng, phù hợp với mơ hình trình bước: Thu nhận, xử lý xuất thông tin xử lý

1 Cấu trúc chung máy tính điện tử (24')

- Gồm khối chức năng: + Thiết bị vào/ra

+ Bộ nhớ

+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)

- Các khối chức hoạt động hướng dẫn chương trình MT gọi tắt chương trình

Xuất

(OUTPUT

Xử lí Nhập

(3)

GV: Máy tính cơng cụ xử lý tự động thơng tin-> Máy tính cần có phận đảm nhận chức tương ứng, phù hợp với mơ hình q trình bước: Thu nhận, xử lý xuất thông tin xử lý

GV giới thiệu loại máy tính hình vẽ SGK

Nhấn mạnh: Các loại máy tính khác có chung cấu trúc gồm khối chức

GV giải thích để HS hình dung “máy tính hoạt động hướng dẫn chương trình” => Khái niệm chương trình

- GV: Giới thiệu về: Bộ xử lí trung tâm (CPU), chức CPU Cho Hs quan sát thông qua thiết bị cụ thể

- GV giới thiệu phân biệt rõ nhớ nhớ

- HS nghe, ghi chép

- GV: RAM đọc ghi điện thông tin bị

ROM đọc, điện thông tin không bị

GV: Các thiết bị lưu trữ thông tin, liệu (ổ cứng, USB…) có

người lập

- Chương trình tập hợp câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực

a Bộ xử lí trung tâm (CPU) - Là não máy tính

- CPU thực chức tính tốn, điều khiển phối hợp hoạt động máy tính theo dẫn chương trình

b Bộ nhớ

- Là nơi lưu trữ c.trình liệu - Bộ nhớ gồm loại:

+ Bộ nhớ trong: Để lưu trữ liệu chương trình trình MT làm việc Bộ nhớ gồm ROM RAM Khi máy tính tắt tồn thơng tin nhớ bị

+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ lâu dài liệu chương trình, gồm đĩa cứng, mềm, đĩa CD/DVD, USB…

thơng tin lưu nhớ ngồi không bị mất điện

- Một tham số quan trọng thiết bị lưu trữ dung lượng nhớ (khả lưu trữ liệu nhiều hay ít)

- Đơn vị đo dung lượng nhớ byte (bai) bội số byte (KB, MB, GB)

Kilobyte (KB), KB=210 byte.

Megabyte (MG), MG = 210 KB.

Gigabyte (GB) , GB= 210 MG.

c Thiết bị vào/ra (I/O)

- Giúp MT trao đổi thơng tin với bên ngồi, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng

(4)

dung lượng nhớ định (khả lưu trữ liệu nhiều hay ít)

- GV đưa bảng đơn vị đo dung lượng bảng

GV: Thiết bị vào thiết bị cung cấp liệu, thiết bị thiết bị cho kết liệu

GV: Em kể tên số thiết bị vào thiết bị

HS: TB vào: Bàn phím, chuột, máy quét ảnh, Thiết bị hình, máy in, loa, tai nghe,

- GV giới thiệu cho HS ghi

+ Bàn phím (Keyboard) + Chuột (Mouse)

+ Máy quét ảnh (Scanner) + Micro

+ Webcam…

* Thiết bị

+ Màn hình (Monitor) + Máy in (Printer) + Máy vẽ (Plotter) + Máy chiếu (Projector) + Loa, tai nghe…

4 Củng cố (5’):

Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm phận ? Tại CPU coi não máy tính

3 Hãy kể tên vài thiết bị vào/ra máy tính

5 Hướng dẫn nhà(5’):

- Học cũ, đọc trước phần - Bài tập 1-7 SGK/25

- Bài tập 1.65 - 1.89 Vở tập

- Hướng dẫn tập 1.81, 1.89 Vở tập

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:34

w