1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,01 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày giảng: 7B………

Tiết 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

I Mục tiêu cần đạt Về kiến thức:

- Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực. 2.Về kĩ năng:

* Kỹ học :

- Sử dụng từ chuẩn mực

- Nhận biết từ sử dụng phạm vi chuẩn mực sử dụng từ

* Kỹ sống;

- Ra định: Lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp cố hiệu

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ chuẩn mực

Về thái độ: Sử dụng phép từ chuẩn xác, phù hợp nói viết

4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ kiến thức học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

*Tích hợp: II Chuẩn bị :

- GV: SGK, SGV , soạn, TLTK, bảng phụ - HS: soạn

III Phương pháp –kỹ

thuật:-PP: Phát vấn, phiếu học tập, thảo luận, phân tích KT: động não ,tư

IV Tiến trình dạy học – giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ(5’)

(2)

-Mục tiêu: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình

-Thời gian: 1’

Trong giao tiếp hàng ngày, việc sử dụng từ ngữ có ý nghĩa quan trọng Muốn sử dụng có hiệu phải dùng từ ngữ chuẩn mực

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1(5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách sd từ, âm, tả

- Phương pháp: Phát vấn, , phân tích - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN

- Cách thức tiến hành:

GV chia lớp thành nhóm, hoạt động với máy tính bảng y/cầu HS đọc

GV gửi yêu cầu tới máy HS HS làm , gửi máy chủ HS NX,GV chiếu đáp án

?) Các từ gạch chân sai chỗ nào? Tại sao? Em sửa lại - Sai: Dùi -> Dùng lẫn từ địa phương -> Vùi

Tập tẹ -> Từ gần âm -> bập bẹ

Khoảng khắc -> liên tưởng sai ->Khoảnh khắc ?) Em rút học từ trường hợp trên?

- Phải ý dùng từ âm, tả * Hoạt động2 (5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách sd nghĩa. - Phương pháp: Phát vấn, , phân tích

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành: * HS đọc tiếp VD (II)

GV gửi yêu cầu tới máy HS HS làm , gửi máy chủ HS NX,GV chiếu đáp án

?)Các từ gạch chân dùng sai ntn?Hãy thay từ thích hợp?

- Sáng sủa (Thị giác) – tươi đẹp (tư duy)

- Cao (nhận xét không sai TN) -> sâu sắc - Biết -> có (chỉ tồn tại)

I Sử dụng từ, âm, tả

Từ sai Từ Dùi đầu vùi đầu

Tập tẹ tập toẹ khoảng

khắc

khoảnh khắc

II Sử dụng từ nghĩa

-Sáng sủa - tươi đẹp cao - sâu sắc biết - có (tồn tại)

(3)

-> Các từ dùng sai nghĩa, khơng phù hợp với văn cảnh *Tích hợp KNS (1’)

?) Để tránh sai ta làm nào?

- Phải nắm vững khái niệm từ, sử dụng phù hợp với ngữ cảnh

* Hoạt động 3(5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách sd tính chất, ngữ pháp từ

- Phương pháp: Phát vấn, , phân tích - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN

- Cách thức tiến hành: * Yêu cầu HS đọc VD (III)

GV gửi yêu cầu tới máy HS HS làm , gửi máy chủ HS NX,GV chiếu đáp án

?) Những từ in đậm câu dùng sai nào? Hãy sửa lại?

?) Hãy nhận xét từ loại chức ngữ pháp từ đó?

- Hào quang: DT -> khơng thể làm VN TT (hào nhoáng)

- Ăn mặc: ĐT - Thảm hại: TT

=> dùng DT -> Thêm “Sự” vào trước “ăn mặc”

- Giả tạo phồn vinh -> Trái quy tắc trật tự từ TV -> Sự phồn vinh giả tạo

Câu 3: Bỏ “với nhiều” thêm “rất” * Hoạt động 4(5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách sd sắc thái biểu cảm, hợp phong cách

- Phương pháp: Phát vấn, , phân tích - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN

- Cách thức tiến hành: *Yêu cầu HS đọc VD (IV)

của từ

III Sử dụng từ tính chất, ngữ pháp từ

- Hào quang, hào nhoáng

- ăn mặc (dt) - Thảm hại (tt)

-> dùng từ phải t/c NP

(4)

GV gửi yêu cầu tới máy HS HS làm , gửi máy chủ HS NX,GV chiếu đáp án

?) Những từ dùng sai nào? Hãy sửa? - Lãnh đạo không giá trị biểu cảm - Chú hổ

-> Sửa: lãnh đạo = (cầm đầu; Chú hổ = Con hổ (nó) trân trọng – coi thường

* Hoạt động 5(5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh không lạm dụng từ địa phương từ Hán Việt

- Phương pháp: Phát vấn, , phân tích - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành:

?) Trong trường hợp khơng nên dùng từ địa phương? - Trong giao tiếp hàng ngày, khơng có dụng ý nghệ thuật tránh gây khó hiểu cho người đọc, nghe

?) Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt?

- Lời nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh

?) Hậu việc dùng sai chuẩn mực? ?) Hãy nêu chuẩn mực sử dụng từ?

- HS -> GV gọi nhận xét chốt ghi nhớ (167)

V Không lạm dụng từ địa phương từ Hán Việt

* Chú ý: Nếu không dùng chuẩn mực người đọc, người nghe hiểu sai mục đích giao tiếp

* Ghi nhớ: SGK/167 Hoạt động 6(9’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn.

- Hình thức: cá nhân/lớp - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành:

?) Chỉ sai câu sau sửa

a) Hành động bạn nhỏ nhen đáng trân trọng

II Luyện tập

(5)

b) Đây tranh thủy mạc c) Con gái VN anh hùng, bất khuất

b) Thủy mạc -> thủy mặc -> sai tả c) Con gái -> PNVN (sắc thái biểu cảm) Củng cố (2’):

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học - Phương pháp: Khái quát hoá. - Kĩ thuật: động não.

GV: Hệ thống lại kiến thức Hư ớng dẫn nhà (2’):

- Học bài, tập viết đoạn văn có từ HV từ địa phương

- Đọc xem lại toàn nội dung phần văn biểu cảm học

? Thế văn biểu cảm?Nhắc lại hiểu biết em văn tự miêu tả học lớp 6? So sánh điểm khác loại văn bản: tự ,miêu tả ,biểu cảm

?) Tự sự, miêu tả văn biểu cảm có vai trị gì? Có nhiệm vụ nh nào? Nêu VD?

?) Nêu bố cục văn biểu cảm? Các bước làm? Văn biểu cảm thường dùng phương thức biểu đạt nào? Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Ngời ta nói văn biểu cảm, ngơn ngữ gần với thơ em có đồng ý khơng? Vì sao?

V Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 22/05/2021, 19:56

w