BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN TUẤN LONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ CỦA TẦNG CHỨA NƯỚC KHE NỨT PHUN TRÀO BAZAN VÙNG BUÔN MÊ THUỘT, ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN TUẤN LONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ CỦA TẦNG CHỨA NƯỚC KHE NỨT PHUN TRÀO BAZAN VÙNG BUÔN MÊ THUỘT, ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Địa chất thủy văn Mã số: 60.44.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THỊ THANH THỦY HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ NGUYỄN TUẤN LONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học, tính cấp thiết thực tiễn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích đề tài Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI Trên giới Tại Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 13 2.1.1 Đặc điểm địa lý 13 2.1.2 Đặc điểm dân cư, kinh tế 14 2.2 Đặc điểm địa hình 16 2.3 Đặc điểm mạng thủy văn 17 2.4 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 17 2.5 Đặc điểm địa chất 20 2.5.1 Đặc điểm địa chất 20 2.5.2 Sơ lược kiến tạo 23 2.6 Đặc điểm địa chất thủy văn 24 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ CỦA TẦNG CHỨA NƯỚC DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP ĐA TIÊU CHUẨN DISCO 32 3.1 Sự đời phương pháp DISCO 35 3.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp DISCO 35 3.2.1 Nguyên tắc trình tự đánh giá 35 3.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá tiêu phương pháp DISCO 40 3.3 Ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt Bazan Plocen – Pleistocen (βN 2-Q 1tt) hệ tầng Túc Trưng vùng Buôn Mê Thuột 52 3.3.1 Giới thiệu nét hệ thống thông tin địa lý 52 3.3.2 Chức ArcGis 57 3.4 Xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước nghiên cứu 58 3.4.1 Đánh giá thơng số “Tính khơng liên tục” 59 3.4.2 Đánh giá thông số “Lớp phủ bảo vệ” 63 3.4.3 Nhân tố bảo vệ trung gian Fint 69 3.4.4 Xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Vị trí vùng nghiên cứu 13 Hình 2.2: Địa hình khu vực nghiên cứu 16 Hình 3.1: Mơ hình mơ tả hoạt động tầng chứa nước khe nứt 33 Hình 3.2: Sơ đồ thể tiêu sử dụng để xem xét xây dựng đồ đánh giá khả tự bảo vệ tầng nước theo phương pháp DISCO 37 Hình 3.3: Sơ đồ khoanh vùng khả tự bảo vệ tầng chứa nước theo phương pháp DISCO 39 Hình 3.4: Sơ đồ thể đặc điểm tính khơng liên tục tầng chứa nước vùng nghiên cứu 41 Hình 3.5: Mơ đánh giá khoanh vùng tiêu tính khơng liên tục tầng chứa nước khe nứt 42 Hình 3.6: Sơ đồ thể đặc điểm lớp phủ bảo vệ tầng chứa nước 45 Hình 3.7: Mơ đánh giá khoanh vùng tiêu lớp phủ bảo vệ 45 Hình 3.8: Mơ đánh giá khoanh vùng nhân tố bảo vệ trung gian 47 Hỉnh 3.9: Sơ đồ thể tiêu dòng chảy mặt 48 Hình 3.10: Mô đánh giá khoanh vùng nhân tố bảo vệ cuối F 50 Hình 3.11: Mơ khoanh định vùng S có mức độ tự bảo vệ khác 52 Hình 3.12: Mơ hình phân tích lớp đồ GIS 56 Hình 3.13: Bản đồ khoanh vùng tính khơng liên tục tầng chứa nước 62 Hình 3.14: Bản đồ khoanh vùng lớp phủ bảo vệ tầng chứa nước 68 Hình 3.15: Bản đồ khoanh vùng nhân tố bảo vệ trung gian tầng chứa nước 70 Hình 3.16: Bản đồ đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước nghiên cứu 72 Hình 3.17: Diện tích vùng bảo vệ (km2) 73 Hình 3.18: Tỷ lệ phần trăm vùng bảo vệ (%) 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số nắng trung bình trạm Bn Mê Thuột 17 Bảng 2.2: Kết bơm hút nước thí nghiệm số lỗ khoan tầng chứa nước βQ12xl 26 Bảng 2.3: Kết bơm nước thí nghiệm số lỗ khoan tầng chứa nước βN2-Q11tt 28 Bảng 2.4: Kết bơm nước thí nghiệm số lỗ khoan tầng chứa nước J2ln 31 Bảng 3.1: Bảng đánh giá tiêu tính khơng liên tục 42 Bảng 3.2: Bảng đánh giá tiêu lớp phủ bảo vệ lớp đất bở rời 44 Bảng 3.3: Bảng đánh giá tiêu lớp phủ bảo vệ thành tạo địa chất có độ thấm thấp (đất sét, bùn, sét vơi) 44 Bảng 3.4: Giá trị nhân tố bảo vệ trung gian Fint 46 Bảng 3.5: Xác định diện tích vùng dễ tổn thương sử dụng tiêu dòng chảy mặt 49 Bảng 3.6: Mối quan hệ tương quan yếu tố bảo vệ F vùng bảo vệ S 51 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp hệ số thấm vùng nghiên cứu 59 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp bề dầy lớp phủ bảo vệ 63 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp diện tích khả tự bảo vệ vùng nghiên cứu 73 MỞ ĐẦU Trong trình sinh hoạt sản xuất, nước nhu cầu thiếu được, quan trọng vùng Tây nguyên thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh Đắk Lắk Thành phố Bn Mê Thuột trung tâm văn hóa, du lịch đà phát phiển, nhu cầu nước phục vụ ngày tăng Vì vấn đề nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn tầng chứa nước triển vọng khả tự bảo vệ tầng chứa nước triển vọng vùng vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung nhiễm tầng chứa nước đất nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu Vì vậy, vấn đề bảo vệ tầng chứa nước cấp bách cần thiết, chọn đề tài: “Đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan vùng Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk” Cơ sở khoa học, tính cấp thiết thực tiễn đề tài - Bản đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước tài liệu quan trọng vấn đề quản lý bảo vệ tầng chứa nước khỏi bị nhiễm bẩn Nó cho phép định hướng lựa chọn vị trí cho dự án phát triển tương lai mà không làm ảnh hưởng tới chất lượng tầng chứa nước đất Công nghệ ArcGis (phần mềm ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý GIS) dựa phương pháp DISCO công cụ hữu hiệu để thành lập đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước - Dựa vào tài liệu có vùng nghiên cứu, tiến hành đánh giá tính tốn thơng số bảo vệ tầng chứa nước nghiên cứu Trên sở đánh giá thông số bảo vệ nêu công nghệ GIS xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan cần thiết có ý nghĩa khoa học Phạm vi đối tượng nghiên cứu Tầng chứa nước triển vọng nhất, khai thác sử dụng cho nhiều mục đích vùng nghiên cứu tầng chứa nước khe nứt phun trào Bazan vùng Bn Mê Thuột, Đắk Lắk Mục đích đề tài Sử dụng công nghệ ArcGis dựa phương pháp đa tiêu chuẩn DISCO để xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan Nội dung đề tài, vấn đề cần giải - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo đặc điểm địa mạo, thủy văn, đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, tài liệu hút nước thí nghiệm, tài liệu quan trắc động thái tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan vùng Buôn Mê Thuột - Sử dụng công nghệ ArcGis sở phương pháp DISCO thành lập đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào Bazan vùng Buôn Mê Thuột Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích hệ thống: thu thập tổng hợp phân tích tài liệu điều kiện địa lý tự nhiên, địa chất, địa chất thủy văn, tài liệu hút nước thí nghiệm, tài liệu quan trắc động thái nước đất vùng Buôn Mê Thuột - Phương pháp thống kê tính tốn: phân tích kết thu thập, thống kê, xử lý số liệu - Sử dụng công nghệ ArcGis xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan Bố cục luận văn Mở đầu Chương 1: Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới Việt Nam Chương 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng nghiên cứu 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2.2 Đặc điểm địa hình 2.3 Đặc điểm mạng thủy văn 2.4 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 2.5 Đặc điểm địa chất 2.6 Đặc điểm địa chất thủy văn Chương 3: Xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước dựa phương pháp đa tiêu chuẩn DISCO 3.1 Sự đời phương pháp DISCO 3.2 Cở sở lý thuyết phương pháp DISCO 3.3 Ứng dụng công nghệ ArcGis thành lập đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước nghiên cứu 3.4 Xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Luận văn hoàn thành Bộ môn Địa chất thủy văn – Khoa Địa chất – Trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn TS.Dương Thị Thanh Thủy Trong trình thực luận văn, tơi cịn nhận dược giúp đỡ Bộ môn Địa chất thủy văn, Khoa Địa chất, Phòng Đại học Sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa chất, đóng góp ý kiến q báu thầy bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thành luận văn Cho cảm ơn chân thành tới TS.Dương Thị Thanh Thủy hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo môn Địa chất thủy văn, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 64 14 BM193 188101.45 1408599.19 45.5 8.0 15 BM194 188334.69 1407959.35 162.0 9.5 16 BM195 188597.96 1407460.07 80.0 17.0 17 BM196 188895.19 1406970.46 72.0 7.0 18 BM197 189142.41 1406418.87 90.0 16.8 19 BM260 187961.42 1401554.96 80.0 10.5 20 BM262 186725.54 1401618.65 90.0 14.0 21 BM264 189088.19 1401434.68 75.0 8.0 22 DL-1 188572.96 1409139.19 80.0 15.0 23 DL-2 188020.95 1407442.17 93.0 16.0 24 DL-2A 188029.95 1407495.17 93.0 16.0 25 DL-3 187332.94 1407954.18 80.0 8.0 26 DL-4 188550.96 1408216.18 80.5 16.3 27 DL-7 188227.95 1409224.2 80.0 13.4 28 DL-9 188283.96 1408262.18 80.5 8.0 29 DL-10 187792.95 1408221.19 80.0 13.2 30 DL-11 188220.95 1408581.18 81.5 21.5 31 DL-13 188037.95 1408353.18 80.0 9.0 32 DL-15 189467.98 1407701.17 80.0 12.0 33 DL-16 190147.99 1410028.21 82.0 15.0 34 DL-19 188390.96 1407562.17 80.5 11.0 35 HT1 187462.94 1400822.07 82.5 9.0 65 36 HT2 186820.92 1400134.06 81.4 11.0 37 HT4 186469.92 1401187.08 80.0 21.5 38 HT5 187181.93 1400023.06 75.0 9.0 39 HT6 186629.92 1400541.07 77.6 8.5 40 HT7 185880.91 1401061.07 84.5 9.0 41 HT9 187563.93 1400294.06 85.0 17.0 42 HT11 188305.94 1401084.07 80.0 6.0 43 HT12 186750.92 1400924.07 84.0 8.0 44 HT13 187377.93 1401089.07 77.4 9.0 45 TL2-2 191924.00 1400273.05 87.0 17.5 46 TL2-4 191801.00 1400851.07 85.0 11.0 47 TL2-5 191727.00 1400943.07 80.0 10.0 48 TL2-6 192915.02 1401676.07 90.0 9.0 49 TL2-8 192932.02 1401374.07 81.5 7.0 50 TL2-11 190817.98 1401259.07 86.0 13.0 51 TL2-13 191185.99 1401901.08 80.0 12.0 52 TL2-13B 191200.99 1401975.08 75.0 9.0 53 TL2-14 190955.98 1401742.08 75.6 9.0 54 TL2-15 191535.00 1403256.10 80.0 17.6 55 CP1 189342.97 1406253.15 80.3 11.0 56 CP2 188562.96 1405964.14 87.9 10.0 57 CP3 188119.95 1405905.15 90.0 9.0 66 58 CP4 188040.95 1406298.15 80.0 10.0 59 KP22 191776.00 1403781.11 83.0 12.0 60 CH450 183819.89 1407492.18 116.0 30.0 61 CH451 183696.88 1407260.17 110.0 30.0 62 CH452 183203.88 1407885.19 110.0 30.0 63 CH453 183339.88 1407353.17 110.0 30.0 64 LK352 194714.00 1403731.00 80.0 8.0 65 LK351 194161.00 1403197.00 81.9 12.7 66 LK350 194376.00 1403557.00 96.4 18.0 67 LK353 193736.00 1402873.00 80.0 11.0 68 LK354 194976.00 1404323.00 83.0 8.2 69 LK355 193273.00 1402568.00 95.0 11.0 70 DL-5 187861.95 1408978.19 81.5 14.0 71 DL-6 187707.95 1408651.19 80.0 12.0 72 DL-8 187933.95 1407529.17 80.0 14.8 73 DL-12 188801.97 1408388.18 80.0 8.0 74 DL-14 188092.95 1408081.18 80.0 10.0 75 HT3 188125.94 1401172.07 82.0 11.0 76 HT8 187443.93 1401262.08 80.0 6.4 77 HT10 187978.94 1400828.07 79.0 10.0 78 HT14 188125.94 1401172.07 80.1 7.0 79 TL2-1 191188.99 1399988.05 85.0 16.7 67 80 TL2-3 191106.98 1400195.05 81.5 14.0 81 TL2-7 192460.01 1401310.06 96.0 20.5 82 TL2-9 193433.02 1401711.07 82.0 7.0 83 TL2-10 193415.03 1402118.08 84.5 7.0 84 TL2-11B 190886.98 1401342.08 92.0 20.0 85 TL2-12 189698.97 1402739.1 85.0 8.0 86 TL2-14B 190989.98 1401696.08 72.5 7.0 87 KP21 1404975.12 80.4 18.0 191581.01 (Nguồn tài liệu : Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung) Trong vùng nghiên cứu có lớp đất sau: + Bazan bị phong hóa triệt để thành sét bột nâu đỏ, xám đen lẫn sạn bazan bề dầy - 39m Đất thấm nước yếu, đánh giá P4, (P = 4) + Trầm tích đệ tứ Cát, cuội, sỏi, bột lẫn sét, bề dày -10m Thành tạo địa chất có độ thấm thấp lẫn đất P3, (P= 3) 182000 184000 186000 188000 190000 192000 194000 196000 198000 200000 Bu«n Lang x· C Suê 1412000 Ea Tial ub Ea Chur Chư Suê Bu«n Sót MDung Bu«n Sót MoRang Bu«n Ci Dang Th«n Một Buôn A Rlêng 1412000 Buôn Sút HLuốt N.T Phú Xuân xà Cuôr Dang B.Slếp MRú ub B Krôa(2) B Ea Trum 1414000 180000 1414000 178000 Ea Niaêh R Đại Lý Ea Mue Ea Hung Ea Chur Th«n Hai BM190 R BM42 Ea Knoeo R R Th«n Mét B DL-2ADL-2 DL-19 R BM195 B.Kmrăng Prỏng (A) R R Bu Brêng A xà Hoà Thuận R DL-15 xà Ea Kênh R xà Ea Knuêk BM196 Tân Binh R R Khối BM15 Khối R Lợi Phg Thắng 1404000 Bu Kô Slr Phg Tân Tiến BM16 Khối Bu Păn Lăm Khèi ub R ub Hoµ LËp 1402000 R Bu Ea Kmăt TL2-15 xà Hoà Đông Ea Nioen Đội Hoà Bỉnh UBR HT7 R Ea Bư HT4 R Thôn Năm HT12 HT6 Thôn Bốn Thôn Sáu BM262 R R R HT2 R TL2-13B BM261HT15 RLK260RBM263 R RR BM260 HT13 R HT1 R HT-1a R HT5 R HT11 R R BM264 RTL2-13 TL2-14 R Ranh giới xã Cao B»ng R TL2-8 R TL2-11 R B Ea Pur TL2-6 TL2-4 TL2-5 hå ch c¸p R TL2-2 Ch Plom Ch Kiat Bu Ea HDrat B Kram Ea Knir R Bu Jung Bu«n Nuê Bu Pu Huê BM40 Tân Hoà N.T Việt Đức X.N.L.H cà phê Việt Đức Bu.Ea K Niáêh B Ega Bu Kniet x· Ea Tiªu Bu Kmar Ea Krông N.T Việt Đức 6BM38 Bu KRam R Bu Huê Bu Ega Công Nhân UB Bu Puk Prong N.T Việt Đức R BM332 Bu Ea Niaeh Trung Hòa Thôn Mét Bu Mium Bu Ea Ktr (1) 1396000 Ea Krang Ea Niaªh x· Ea KTur Bu Ea Tiªu Bu Heuk Ea Katur UB 1394000 Ch Edru 1394000 Ch Mbim 178000 180000 182000 184000 186000 188000 190000 192000 194000 196000 Hình 3.14 Bản đồ khoanh vùng lớp phủ bảo vệ tầng chứa nước cm=500 m 495 990 1.980 2.970 Lỗ Khoan Địa danh Bu Pu Hlªh RR HT9 Ea Hdrat Cao Thành R Cụm Chín Thôn Hai Khèi ChÝn Ba na na KP22 Chú Giải Lớp phủ bề mặt Th«n Mét x· Ea Tam R Bu«n Kang Ea Kam Thôn Ba 1398000 Ea ChunKap Hoà Hiệp Ea Pôk Bu Mduk Mười Lăm Bu Chur Tam Hoà Tiến Phg Tự An Tân Hưng Bu Ea Nlaoh Hoà Tân Chư Bung Brêch Thôn Hai N.T.Thắng Lợi Hoà Thành BM41 Ea Enao Muecuôt Ea Su ub Mười Hai Tân Hiệp Khối ub Phg Thành Công ub 1400000 R Khối 4a R 1396000 BM197 CP1 RBM24 Bu K« Tam Khèi 12 ub R R CP3 CP2 B.Kmrăng Prỏng RB R Bu Ea nao B B Enao Khèi B x· Ea Tu CP4 1402000 Thôn Sáu BM20 1400000 1406000 Khối Mêi 1398000 1408000 Th«n Hai RR DL-13 DL-9 DL-10R R RDL-4 R BM194 DL-3 Khèi II R BM21 CH 450 R CH 453 R R RCH 451 Phg T©n LËp Thôn Bảy Bu Brêng B Thôn Bốn BM193DL-11 Thôn Một A CH 452 Đại Lý DL-1 R R R B Dha Prong DL-7 B Kr«a(3) DL-16 1410000 B Kr«a Th«n Ba 1408000 BM131 1406000 R 1404000 1410000 Ea Kamr Mét 3.960 198000 200000 69 3.4.3 Nhân tố bảo vệ trung gian Fint Được tính theo thơng số “Tính không liên tục” “Lớp phủ bảo vệ” theo công thức Fint= 2*D + P Từ khoanh vùng bảo vệ theo điểm Fint (Hình 3.15) Giá trị Fint Khả tự bảo vệ 6, Trung bình 8, 9, 10 Cao 182000 184000 186000 188000 190000 192000 194000 196000 198000 200000 Buôn Lang xà Cư Suê 1412000 Ea Tial ub Ea Chur Chư Suê Buôn Sót MDung Bu«n Sót MoRang Bu«n Ci Dang Th«n Mét Buôn A Rlêng 1412000 Buôn Sút HLuốt N.T Phú Xuân x· Cu«r Dang B.SlÕp MRó ub B Kr«a(2) B Ea Trum 1414000 180000 1414000 178000 Ea Niaêh R Đại Lý Ea Mue Ea Hung Ea Chur Th«n Hai BM190 R BM42 Ea Knoeo R R Th«n Mét B DL-2ADL-2 DL-19 R BM195 B.Kmrăng Prỏng (A) R R Bu Brêng A xà Hoà Thuận R DL-15 xà Ea Kênh R xà Ea Knuêk BM196 Tân Binh R R Khối BM15 Khối R Lợi Phg Thắng 1404000 Bu Kô Slr Phg Tân Tiến BM16 Khối Bu Păn Lăm Khối ub R ub Hoµ LËp 1402000 KP22 TL2-15 x· Hoà Đông Ea Nioen Đội Bu Pu Hlêh Thôn Hai Hoµ BØnh UBR HT7 R Ea B HT4 R Thôn Năm HT12 HT6 Thôn Bốn Thôn Sáu BM262 R R R HT2 R TL2-13B BM261HT15 RLK260RBM263 R RR BM260 HT13 R HT1 R HT-1a R HT5 R HT11 R R BM264 RTL2-13 TL2-14 R Cao B»ng R TL2-8 R TL2-11 R B Ea Pur TL2-6 TL2-4 TL2-5 hå ch c¸p R TL2-2 Ch Plom Ch Kiat Bu Ea HDrat B Kram Ea Knir R Bu Jung Buôn Nuê Bu Pu Huê BM40 Tân Hoà N.T Việt Đức X.N.L.H cà phê Việt Đức Bu.Ea K Niáêh B Ega Bu Kniet xà Ea Tiêu Bu Kmar N.T Việt Đức 6BM38 Bu KRam R Bu Huê Bu Ega Công Nhân UB Bu Puk Prong N.T ViƯt §øc R BM332 Bu Ea Niaeh Trung Hòa Thôn Một Bu Mium Bu Ea Ktưr (1) 1396000 Ea Krang Ea Krông Ea Niaêh x· Ea KTur Bu Ea Tiªu Bu Heuk Ea Katur UB 1394000 Ch Edru 1394000 178000 180000 182000 184000 186000 188000 190000 192000 194000 196000 Hình 3.15 Bản đồ khoanh nhân tố bảo vệ trung gian tầng chứa nước cm=500 m 495 990 1.980 2.970 RR HT9 Ea Hdrat Ch Mbim Điểm Fnt Côm Chín Thôn Ba Cao Thành Ranh gii xó Khối ChÝn Ba na na Bu«n Kang Ea Kam Th«n Mét xà Ea Tam R Bu Ea Kmăt Ea Pôk Bu Mduk 1398000 R Lỗ Khoan Địa danh Ea ChunKap Hoµ Hiệp Chỳ Gii R Mười Lăm Bu Chur Tam Hoà Tiến Phg Tự An Tân Hưng Bu Ea Nlaoh Hoà Tân Chư Bung Brêch Thôn Hai N.T.Thắng Lợi Hoà Thành BM41 Ea Enao Muecuôt Ea Su ub Mười Hai Tân Hiệp Khối ub Phg Thành Công ub 1400000 R Khèi 4a R 1396000 BM197 CP1 RBM24 Bu K« Tam Khối 12 ub R R CP3 CP2 B.Kmrăng Prỏng RB R Bu Ea nao B B Enao Khèi B xà Ea Tu CP4 1402000 Thôn Sáu BM20 1400000 1406000 Khèi Mêi 1398000 1408000 Th«n Hai RR DL-13 DL-9 DL-10R R RDL-4 R BM194 DL-3 Khèi II R BM21 CH 450 R CH 453 R R RCH 451 Phg T©n Lập Thôn Bảy Bu Brêng B Thôn Bốn BM193DL-11 Thôn Một A CH 452 Đại Lý DL-1 R R R B Dha Prong DL-7 B Kr«a(3) DL-16 1410000 B Kr«a Th«n Ba 1408000 BM131 1406000 R 1404000 1410000 Ea Kamr Mét 3.960 198000 200000 10 71 3.4.4 Xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước Để xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước nghiên cứu cần dựa đồ phân vùng nhân tó bảo vệ Fint đặc điểm mạng lưới thủy văn vùng TP Buôn Mê Thuột Do khu vực nghiên cứu mạng lưới sông suối khơng có có số hồ có diện tích nhỏ khơng đáng kể, vùng khoanh Fint tương đương với vùng có giá trị nhân tố bảo vệ cuối F Từ giá trị nhân tố bảo vệ F tiến hành khoanh vùng có mức độ tự bảo vệ khác Kết khoanh vùng có mức độ tự bảo vệ khác tầng chứa nước Bazan khe nứt thể đồ khả tự bảo tầng chứa nước (hình 3.16) Khả tự bảo vệ (theo Fint) Vùng S Trung bình S3 Cao Phần cịn lại 182000 184000 186000 188000 190000 192000 194000 196000 198000 200000 Bu«n Lang xà Cư Suê 1412000 Ea Tial ub Ea Chur Chư Suê Buôn Sút MDung Buôn Sút MoRang Buôn Cuối Dang Thôn Một Buôn A Rlêng 1412000 Buôn Sút HLuốt N.T Phú Xuân xà Cuôr Dang B.Slếp MRú ub B Kr«a(2) B Ea Trum 1414000 180000 1414000 178000 Ea Niaêh R Đại Lý Ea Mue Ea Hung Ea Chur Th«n Hai BM190 R BM42 Ea Knoeo R R Th«n Một B DL-2ADL-2 DL-19 R BM195 B.Kmrăng Prỏng (A) R R Bu Brêng A xà Hoà Thuận R DL-15 xà Ea Kênh R xà Ea Knuêk BM196 Tân Binh R R Khối BM15 Khối R Lợi Phg Thắng 1404000 Bu Kô Slr Phg Tân Tiến BM16 Khối Bu Păn Lăm Khối ub R ub Hoà Lập 1402000 R Bu Ea Kmăt TL2-15 xà Hoà Đông Ea Nioen Đội Hoà Bỉnh UBR HT7 R Ea Bư HT4 R Thôn Năm HT12 HT6 Thôn Bốn Thôn Sáu BM262 R R R HT2 R TL2-13B BM261HT15 RLK260RBM263 R RR BM260 HT13 R HT1 R HT-1a R HT5 R HT11 R R BM264 RTL2-13 TL2-14 R Ranh giới xã Cao B»ng R TL2-8 R TL2-11 R B Ea Pur TL2-6 TL2-4 TL2-5 hå ch c¸p R TL2-2 Ch Plom Ch Kiat Bu Ea HDrat B Kram Ea Knir R Bu Jung Buôn Nuê Bu Pu Huê BM40 Tân Hoà N.T Việt Đức X.N.L.H cà phê Việt Đức Bu.Ea K Niáêh B Ega Bu Kniet xà Ea Tiêu Bu Kmar Ea Krông N.T Việt Đức 6BM38 Bu KRam R Bu Huê Bu Ega Công Nhân UB Bu Puk Prong N.T ViƯt §øc R BM332 Bu Ea Niaeh Trung Hòa Thôn Một Bu Mium Bu Ea Ktưr (1) 1396000 Ea Krang Ea Niaªh x· Ea KTur Bu Ea Tiªu Bu Heuk Ea Katur UB 1394000 Ch Edru 1394000 Ch Mbim 178000 180000 182000 184000 186000 188000 190000 192000 194000 196000 Hình 3.16 Bản đồ đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước nghiên cứu cm=500 m 495 990 1.980 2.970 Lỗ Khoan Địa danh Bu Pu Hlêh RR HT9 Ea Hdrat Cao Thành R Phần cịn lại Cơm ChÝn Th«n Hai Khèi ChÝn Ba na na KP22 Chú Giải Khoanh Vùng S Th«n Mét x· Ea Tam R Bu«n Kang Ea Kam Th«n Ba 1398000 Ea ChunKap Hoà Hiệp Ea Pôk Bu Mduk Mười Lăm Bu Chur Tam Hoà Tiến Phg Tự An Tân Hưng Bu Ea Nlaoh Hoà Tân Chư Bung Brêch Thôn Hai N.T.Thắng Lợi Hoà Thành BM41 Ea Enao Muecuôt Ea Su ub Mêi Hai T©n HiƯp Khèi ub Phg Thành Công ub 1400000 R Khối 4a R 1396000 BM197 CP1 RBM24 Bu K« Tam Khèi 12 ub R R CP3 CP2 B.Kmrăng Prỏng RB R Bu Ea nao B B Enao Khèi B x· Ea Tu CP4 1402000 Thôn Sáu BM20 1400000 1406000 Khối Mười 1398000 1408000 Th«n Hai RR DL-13 DL-9 DL-10R R RDL-4 R BM194 DL-3 Khèi II R BM21 CH 450 R CH 453 R R RCH 451 Phg Tân Lập Thôn Bảy Bu Brêng B Thôn Bốn BM193DL-11 Thôn Một A CH 452 §¹i Lý DL-1 R R R B Dha Prong DL-7 B Kr«a(3) DL-16 1410000 B Kr«a Th«n Ba 1408000 BM131 1406000 R 1404000 1410000 Ea Kamr Mét 3.960 198000 200000 S3 73 Với kết này, tỉ lệ diện tích tương ứng khu vực có khả tự bảo vệ cao trung bình Được thể bảng 3.9; hình 3.17 hình 3.18 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp diện tích khả tự bảo vệ vùng nghiên cứu STT Mức độ bảo vệ Kí hiệu Diện tích (km2) Trung bình S3 1.495 Cao Phần cịn lại lưu vực 415.314 Hình 3.17 Diện tích vùng bảo vệ (km2) Phân bố Thuộc xã Hòa Thắng, xã Ea Tu Gần toàn khu vực nghiên cứu 74 Hình 3.18 Tỷ lệ phần trăm vùng bảo vệ Như vậy, với kết ta thấy tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan có tuổi Plocen – Pleistocen hệ tầng Túc Trưng (βN 2-Q11tt) có khả tự bảo cao chiếm gần tồn diện tích 99,64% vùng có khả tự bảo vệ trung bình chiếm 0,36% khu vực nghiên cứu 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm vừa qua, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ tầng chứa nước nói riêng nhu cầu mang tính cấp bách, cần quan tâm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đặc biệt để phục vụ đời sống người Xây dựng đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước khơng cịn mẻ ngành Khoa học Địa chất thủy văn, nhiên ứng dụng để xây dựng cho có hiệu phù hợp yếu tố quan trọng hàng đầu Trong luận văn này, tác giả mạnh dạn lựa chọn phương pháp DISCO để thử nghiệm đánh khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan vùng Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk, kết nghiên cứu vùng cao nguyên bazan Tây nguyên, đồng thời kết nghiên cứu đánh gía khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Luận văn sử dụng phương pháp DISCO để định lượng yếu tố tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt bazan theo đặc trưng: DIS – D: Tính không liên tục CO – P: Lớp phủ bảo vệ Đặc điểm dòng chảy mặt Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS (phần mềm ArcGIS) kết hợp với số liệu tính tốn khả tự bảo vệ tầng chưa nước Pliocen – Pleistocen, tác giả thành lập đồ phân vùng khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan cho vùng nghiên cứu 76 Theo kết từ đồ phân vùng khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào ba zan vùng Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk cho thấy vùng nghiên cứu có mức độ bảo vệ cao chiếm 99,64% tồn diện tích khu vực nghiên cứu, vùng bảo vệ trung bình chiếm 0,36% khu vực nghiên cứu Kiến nghị Phương pháp đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt bazan cần có số liệu tổng hợp kết đo địa vật lý, thả chất thị, sử dụng đất, thảm thực vật, thành phần thạch học lớp phủ, điều kiện địa chất thủy văn, mô tả kỹ đới nứt nẻ phun trào bazan Tuy nhiên nguồn tài liệu cịn hạn chế, chưa có điều kiện vào nghiên cứu chi tiết làm cho kết luận văn chưa thực mong muốn Do vậy, đề án thăm dò sau cần bổ sung vào cụ thể để vùng nghiên cứu có số liệu xác Kết vùng nghiên cứu luận văn dừng lại phương pháp, gợi ý để đề xuất nghiên cứu sâu sau đưa kết đánh giá xác chi tiết 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Học, Nguyễn Văn Hoàng, 2001 Bài giảng Bảo vệ tài nguyên nước môi trường.Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Bùi Trần Vượng (2004), Xây dựng đồ độ nhạy cảm nhiễm bẩn nước đất tỉnh Đồng Nai Đề tài khoa học Dự án “Nâng cao lực đánh giá quản lý tài nguyên nước Việt Nam” (VIE0703411) - Cục quản lý tài nguyên nước (DWRM) Dương Thị Thu Anh(2012) Đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen phía Nam Hà Nội cũ đề xuất giải pháp bảo vệ phù hợp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đặng Hồng Bằng, 1986 Tìm kiếm nước đất vùng Tây Buôn Mê Thuột Cục Quản lý Tài nguyên nước Đoàn Văn Cánh, Bùi Học, Hoàng Văn Hưng, Nguyễn Kim Ngọc (2002) Các phương pháp điều tra Địa chất Thủy văn Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội Đồn Văn Cánh, Phạm Q Nhân (2003) Tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lượng nước đất Nhà xuất xây dựng Hà Nội Lar Rosen (1994) A Study of the DRASTIC Methodology With Emphasis on Swedish Conditions Groundwater Vol 32 pp278 - 285 Lê Đình Trung, 1984 Thăm dị sơ nước đất vùng Buôn Mê Thuột, Đăk Lắk Cục quản lý Tài nguyên nước 10 Nguyễn Trường Xuân (2005) Cơ sở hệ thông tin địa lý (Dành cho học viên cao học chuyên ngành Địa chất Thủy văn) Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội 11 Nguyễn Trường Xuân (2010) Công nghệ 3S (Dành cho học viên cao học chuyên ngành Địa chất Thủy văn) Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội 78 12 Phạm Quý Nhân(2000) Giáo trình Động lực học nước đất Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 13 Phạm Qúy Nhân (2006), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý nước đất Việt Nam, Đề tài khoa học, mã số: B2004-36 – 63 14 Phan Thùy Dương (2010) Đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước nứt nẻ - Karst tuổi Cacbon – Pecmi vùng Bắc Sơn, Lạng Sơn Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 15 Per Gustafsson (1994) “Setellite Data and GIS as a Tool in Ground water Explorartion and semi – arid Area” Chalmer University 16 Pochon A.Znahlen F (2003) – Deslimitaticen des zones de protection des eaux svuterraines en milien fissuré guide pratique Office fédéral de l’environnement, des foret et du paysage, office fédéral des eaux et de la géologie, Berne, 83p 17 Petelet Giraud.E Dorfliger.N.Crochet,p (2000) – RISKE Mesthodde d’evaluaticen multicritère de la vulnérabiclité des aquiféres karstique Applications aux systéme des Fontanilleset Cent – Fomt ( Héraut, Hydrogéologie Vol.G.pp 71 -88 18 Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ tài nguyên nước đất 19 Trần Thị Huệ (2000) Nghiên cứu trữ lượng động tự nhiên nước đất thành tạo bazan vùng cao ngun Đắk Lắk vai trị việc hình thành trữ lượng khai thác Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 20 Vũ Ngọc Kỷ, Nguyễn Kim Ngọc (2001) Địa Chất thủy văn đại cương Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội ... đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt Bản đồ khả tự bảo vệ tầng chứa nước tài liệu cần thiết để khoanh định ranh giới vùng bảo vệ khác tầng chứa nước 36 Dựa cấu tạo đặc biệt dòng chảy tầng chứa. .. nhiễm tầng chứa nước đất nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu Vì vậy, vấn đề bảo vệ tầng chứa nước cấp bách cần thiết, chọn đề tài: ? ?Đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan vùng. .. nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu đánh giá khả tự bảo vệ tầng chứa nước thực tầng chứa nước lỗ hổng, tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan tầng chứa nước nứt nẻ Karst Việt Nam đến chưa quan tâm