1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis thành lập bản đồ biến động đường bờ biển tỉnh cà mau

105 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - MỎ ĐỊA CHẤT - - CHU THỊ HIỀN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - MỎ ĐỊA CHẤT - - CHU THỊ HIỀN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mã số: 605285 LUẬN VĂN THẠC SÜ KỸ THUẬT Người hướng dẫn Khoa học: TS Phạm Công Khải HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Chu Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 13 GIỚI THIỆU VỀ VIẾN THÁM VÀ GIS 13 1.1 Khái niệm đường bờ 13 1.1.1 Đường bờ 13 1.1.2 Vai trò đánh giá biến động nghiên cứu đường bờ 13 1.2 Giới thiệu viễn thám 14 1.2.1 Giới thiệu hệ thống viễn thám quang học 14 1.2.2 Giới thiệu ảnh viến thám 15 1.2.3 Phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 19 1.3 Giới thiệu phương pháp phân loại đối tượng ảnh viễn thám 24 1.3.1 Phương pháp tương tự (đoán đọc mắt) 24 1.3.2 Phương pháp phân loại số (xử lý ảnh máy tính) .27 1.3.3 So sánh ưu nhược điểm hai phương pháp giải đoán ảnh 28 1.4 Giới thiệu GIS 28 1.4.1 Khái niệm .28 1.4.2 Cấu trúc GIS 28 1.4.3 Các chức GIS 29 CHƯƠNG 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS 33 2.1 Ưu việt viễn thám nghiên cứu biến động 33 2.2 Khả xác định biến động tư liệu viễn thám .33 2.2.1 Khả xác định định tính 33 2.2.2 Khả xác định định lượng .34 2.3 Nguyên tắc xác định biến động 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu biến động 35 2.5 Phương pháp viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ biển 36 2.5.1 Phương pháp đồ – đồ 36 2.5.2 Phương pháp Ảnh - Ảnh 39 2.6 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 46 CHƯƠNG III THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG TỈNH CÀ MAU 48 3.1 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu [3] 48 3.1.1.Vị trí địa lý 48 3.1.2 Địa hình 49 3.1.3 Khí hậu 50 3.1.4 Thủy văn 51 3.1.5 Giao thông .52 3.1.6 Dân cư-kinh tế-xã hôi 54 3.2 Phương pháp thực 55 3.2.1 Tổng quan phương pháp quy trình cơng nghệ .55 3.2.2 Nội dung phương pháp thực .56 3.2.3 Quy trình thành lập đồ biến động đường bờ 58 3.3 Phương pháp thành lập đồ biến động xây dựng lớp thông tin đồ hệ thống sở liệu 74 3.3.1 Cơ sở liệu đồ biến động tỉnh Cà Mau sơ đồ cấu trúc 75 3.3.2 Bản đồ biến động đường bờ biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001-2005 - 2010 tỷ lệ 1:25 000 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm hệ thống máy chụp ảnh vùng nhìn thấy có độ phân giải cao vệ tinh SPOT 16 Bảng 1.2: Một số đặc điển Mode chụp ảnh vệ tinh RadaSat 19 Bảng 3.1: Hệ thống phân loại đối tượng biến động đường bờ .62 Bảng 3.2: Diện tích đường bờ biển tỉnh cà mau năm 2001, 2005, 2010 82 Bảng 3.3: Tổng hợp biến động diện tích đường bờ biển tỉnh C Mau qua giai đoạn 2001-2005, 2005-2010, 2001-2005-2010 .82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đặc trưng phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 20 Hình 1.2 Cửa sổ khí 24 Hình 1.3 Mơ hình tổ chức GIS .29 Hình 2.1 Quy trình xác định biến động theo phương pháp đồ – đồ 37 Hình 2.2 Sơ đồ so sánh sau phân loại 40 Hình 2.3 Phân loại ảnh tổ hợp kênh thời gian 41 Hình 2.4 Phương pháp phân tích thành phần .42 Hình 2.5 Tạo ảnh sai biệt 43 Hình 2.6 Tạo ảnh tỷ số 43 Hình 2.7 Phân tích vectơ thay đổi 45 Hình 2.8 Giá trị ảnh thay đổi 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km với hàng nghìn hịn đảo ven bờ, vùng phát triển kinh tế - xã hội động với nhiều trung tâm công nghiệp, trung tâm du lịch, khu dân cư đô thị, cảng biển nhiều sở hạ tầng khác Đặc biệt dải ven biển vùng giầu tiềm tự nhiên, đa dạng sinh học với nhiều hệ sinh thái quan trọng Mặt khác, nơi cịn ln phải hứng chịu nhiều thiên tai, cố môi trường, tai biến địa chất, phải kể đến tượng xói lở, bồi tụ đường bờ Xói lở bờ biển xảy phá hủy nhiều cơng trình xây dựng, khu dân cư, đường giao thông làm nhiều diện tích đất canh tác Bồi tụ bờ biển gây sa bồi luồng tàu, bến cảng, bồi lấp cửa sơng, làm giảm khả lũ, gây ngập úng diện rộng Bên cạnh đó, bồi tụ bờ biển tạo nên vùng bãi bồi quý giá, cần phải khai thác Vïng bê biÓn nơi có nhiều cảnh quan sinh thái phong phú, đa dạng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xà hội, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học nơi chịu nhiều tác động nhân tố tự nhiên thủy quyển, thạch quyển, khí sinh Dưới tác động bờ biển có biến đổi theo mức độ hình thái khác trình bồi tụ - xói lở Vùng ven bin nc ta vi ng b dài chịu tác động nhiều nhân tố động lực đà hình thành nên đoạn bờ biển khác hình thái, tính chất: có đoạn bờ đá gốc cứng, có nơi bÃi cát phẳng trải dài Đoạn bờ có thảm cỏ biển bảo vệ, đoạn bờ có vùng bÃi đá, san hô che chắn, đường bờ phải chịu tác động mạnh mẽ sóng dòng chảy biển Do việc nghiên cứu biến động đường bờ cần thiết để xác định quy luật biến đổi đường bờ đảo từ đưa kế hoạch, sách hợp lý giúp cho việc bảo vệ khai thác vùng bờ tốt Vị trí địa lý điều kiện khí hậu thuận lợi, đà mang đến cho Cà Mau nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù, khu rừng ngập nước vùng biển nông, rộng tạo cho Cà Mau có nhiều mạnh phát triển kinh tế thủy sản, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến xuất khẩu, dịch vụ, du lịch, khai thác khí đốt dầu khí Diện tích vùng biển Cà Mau rộng 71.000 km2 có độ sâu trung bình từ 30 đến 35 mÐt Vïng biĨn Cµ Mau giµu cã vỊ gièng loài trữ lượng hải sản mỏ dầu khí có trữ lượng lớn bên thềm lục địa Biển Cà Mau có vị trí thuộc trung tâm đường biển vùng Đông Nam sát với đường biển quốc tế, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Biến động đặc tính tất đối tượng, tượng quanh ta, đặc biệt đối tượng tự nhiên đường bờ nước Nghiên cứu biến động để nắm bắt quy luật, nhìn thấy thực trạng dự báo tình huống, cảnh báo nguy sở việc quản lý, bảo vệ khai thác đối tượng tự nhiên Quy trình nghiên cứu biến động đà thực từ lâu đặc biệt năm gần đây, điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh lĩnh vực vũ trụ tin học, đồng thời giai đoạn biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên diễn mạnh mẽ không phạm vi quốc gia mà toàn cầu Công nghệ Viễn thám GIS, thành tựu phát triển ngày ứng dụng rộng rÃi lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt giám sát tài nguyên môi trường,qun lý cỏc ngun ti nguyờn ú có đường bờ biển Đề tài: “Ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS thành lập đồ biến động đường bờ biển tỉnh Cà Mau” thử nghiệm qua giai đoạn 2001- 2005 2005 – 2010 để nhằm giải 90 Hình 3.8:Bản đồ biến động đường bờ tỉnh Cà Mau thời kỳ 2001- 2005-2010 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ứng dụng công nghệ Viễn thám - GIS giúp cho trình thành lập xây dựng lớp thông tin trạng thái, biến động đường bờ biển cách nhanh chóng, xác hơn, có tính chỉnh hợp thời cao so với việc thành lập đồ biến động phương pháp truyền thống trước Nhờ vào khả cung cấp thông tin bề mặt trái đất diện rộng, cập nhật thường xuyên tư liệu viễn thám kết hợp với nguồn thông tin từ đồ địa hình tỷ lệ, tư liệu tham khảo khác kết khảo sát thực địa, với khả quản lý, phân tích thơng tin công nghệ GIS thực thành công nhiệm vụ dự án sau: - Thành lập đồ biến động đường bờ biển thời kỳ 2001-2005 2005-2010 khu vực huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Phú Tân, Trần Văn Thời U Minh thuộc tỉnh Cà Mau tỷ lệ : 25 000 - Đánh giá biến động đường bờ khu vực nghiên cứu - Toàn liệu quản lý lưu trữ phần mềm MicroStation nên dễ sử dụng thuận tiện cho truy cập khai thác, phân tích thơng tin Các kết sở đáng tin cậy để từ người sử dụng bổ sung, khai thác, phân tích thơng tin phục vụ mục đích khác, đặc biệt hữu ích cho việc giám sát vùng bờ đảo, đưa số liệu để theo dõi diễn biến, tìm hiểu quy luật biến động, dự báo, cảnh báo nguy xói lở bờ biển Trên sở nhà khoa học, quản lý đưa sách hợp lý giúp cho việc khai thác, xây dựng cơng trình ven bờ bảo vệ vùng bờ khu vực trọng điểm cách có hiệu .- Các số liệu phân tích đánh đánh giá biến động thành lập từ phương pháp đề xuất thực cho số liệu tin cậy, có độ xác 92 Kiến nghị - Do tốc độ biến động nhanh cần phải sử dụng ảnh đa thời gian nhiều thời điểm để xác định kịp thời biến động giai đoạn khác - Sử dụng nhiều tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải phổ không gian để tăng khả xác định biến động Bởi loại ảnh có đặc tính riêng lớp phủ bề mặt - Phương pháp đánh giá biến động thử nghiệm phương pháp đại, có khả tích hợp với nhiều thơng tin khác nên dùng để thành lập đồ dự báo, cảnh báo xu biến động lớp phủ rừng giai đoạn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục đo đạc đồ nhà nước - Trung tâm Viễn Thám, 1990, Bộ đồ biến động đường bờ biển Việt Nam tỷ lệ 1: 50000, Hà Nội Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa, (2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2003), Trắc địa ảnh-phần đoán đọc điều vẽ Quy định kỹ thuật Số hố đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:25000, 1:50000 1:100000, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội Trung tâm Viễn thám quốc gia, (2009), Báo cáo chuyên đề Phân tích biến động đường bờ khu vực huyện Ngọc Hiển Năm Căn tỉnh Cà Mau thuộc dự án sản xuất thử nghiệm: ”vận hành, sản xuất thử nghiệm hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường” Nguyễn Xuân Lâm (1999), Viễn thám sở Trung tâm Khoa học tự nhiên cơng nghệ Quốc gia, Viện Địa lý, 2003, "Góp phần nghiên cứu q trình sạt lở bờ biển, cửa sơng miền Trung phương pháp trắc đạc - đồ GIS", Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ II, 2006 Võ Thịnh, Một số đặc điểm kiến trúc hình thái hệ thống dải ven bờ Việt Nam, (2006), Viện Địa lý-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam http:// www.Vietgle.vn 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà mau, http://www.camau.gov.vn/ 94 PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC - Mỗi đồ tổ chức thành file liệu sau: QUY ĐỊNH TÊN VÍ DỤ GHI CHÚ FILE Số hiệu mảnh_cs.dgn CA66Ba_cs.dgn File riêng cho loại đồ Số hiệu mảnh _th.dgn CA66Ba_th.dgn File chung cho tất đồ Số hiệu mảnh _dh.dgn CA66Ba_ dh.dgn File chung cho tất đồ Số hiệu mảnh _gt.dgn CA66Ba_ gt.dgn File chung cho tất đồ Số hiệu mảnh _dc.dgn CA66Ba_ dc.dgn File chung cho tất đồ Số hiệu mảnh _rg.dgn CA66Ba_ rg.dgn File chung cho tất đồ Số hiệu mảnh _db.dgn CA66Ba_ db.dgn File riêng cho loại đồ - Sử dụng kí hiệu số: BD-duongbo25.rsc BD-duongbo25.cell VNFONT.RSC (tương tự kí hiệu đồ địa hình 1/25 000 có bổ sung thêm số kí hiệu đặc thù cho dự án này, hướng dẫn cụ thể bảng phân lớp.) - Sử dụng bảng màu: BD-duongbo.tbl 96 A CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG NỀN ĐỊA LÝ nhóm lớp sở tốn học TÊN ĐỐI TƯỢNG LEVEL MÀU LỰC NÉT Khung 10 13 Lưới Km 10 Lưới toạ độ địa lí (Tick mark) 30 10 KIỂU ĐỐI TƯỢNG Multi line, Line 10 Như khung mẫu Line Chia qua Km Tick mark Chia qua phút Text Ghi góc (Mảnh đồ) GHI CHÚ 10 TH=110, TW=110, FT=184 Text Tên mảnh 10 TH=160, TW=160, FT=193 Text Danh pháp 10 TH=110, TW=110, FT=214 Text Tỉ lệ 10 TH=130, TW=130, FT=193 Text Tên tỉnh góc khung 10 TH=80, TW=80, FT=192 Text Tên huyện góc khung 10 TH=60, TW=60, FT=192 Text Tên xã góc khung 10 TH=45, TW=45, FT=192 Text Ghi chú: SƠ ĐỒ PHÂN MẢNH 58 10 TH=75, TW=75, FT=192 Text Ghi sơ đồ 50 10 TH=55, TW=55, FT=185 97 Text Ghi sơ đồ 51 10 TH=40, TW=40, FT=185 Text Ghi giải 57 10 TH=75, TW=75, FT=188 10 Ghi CƠ QUAN… Text 58 TH=87.5, TW=87.5, FT=192 10 Ghi TRUNG TÂM Text 58 TH=87.5, TW=87.5, FT=193 10 Ghi tên đề tài Text 56 TH=75, TW=75, FT=189 10 Ghi Bản đồ thành lập Text 55 TH=90, TW=90, FT=189 Kí hiệu dạng điểm giải 43 10 Point Kí hiệu trải pattern (dạng shape, ellipse) 44 10 Polygon Kí hiệu dạng vùng giải 46 25,38,13 Polygon Đường viền vùng giải 47 10 Bảng chắp 11,39,52,53 Các giải thích khác Line, linestring Line, linestring Như mẫu 62 Nhóm lớp thuỷ hệ Các yếu tố nội dung lưu trữ file (dạng đường, điểm, text) sử dụng làm chỉnh sửa phù hợp với tư liệu năm 2010 Các yếu tố nội dung có liên quan đến đường bờ năm 1990 chỉnh sửa 98 KIỂU TÊN ĐỐI TƯỢNG LEVEL COLOUR KÍ HIỆU ĐỐI TƯỢNG Sơng, kênh nét có nước thường xun Sơng, kênh nét có nước theo mùa Đường bờ nước (hồ, ao, sông, kênh nét) 12 12 12 26 12 SGTHEOMUA Line, W=2, S=2.5 linestring W=1 Line, linestring 12 11 12 12 12 13 10 21 10 23 12 Bờ đắp 43 10 Đập 44 10 W=2, S=2.5 có nước theo mùa Đường bờ ổn định (biển) Đường bờ nước thời điểm ảnh Đường bờ nước triều kiệt Ranh giới bãi nơng Trạm khí tượng, thuỷ văn Hướng nước chảy, ghi độ rộng, sâu Line, linestring SGTHEOMUA Đường bờ nước (hồ, ao, sông, kênh nét) W=2 W=2 Line, linestring Line, linestring MEPNUOC Line, W=2, S=2.5 linestring SONGCAN Line, W=2, S=2.5 linestring SGTHEOMUA Line, W=2, S=2.5 linestring KHTUO W=0, S=5 Point F214 (H/w) 45/45 DSATCAO1 Line, W=1, S=2.5 linestring DAPXAYB Line, W=1, S=2.5 linestring GHI CHÚ 99 Tên biển, vịnh 45 12 Tên sông, kênh 46 12 Tên đảo, quần đảo 50 10 Tên mũi đất 51 10 Ghi thuỷ hệ 52 10 100-125 F190 75-100 F197 100-125 F196 75-100 F208 (H/w)75/75 Text Text Text Text Text F214 Tháng sơng si có nước (thời gian theo F195 55 12 (H/w) 45/45 Text mùa) Nhóm lớp giao thơng KIỂU TÊN ĐỐI TƯỢNG LEVEL COLOUR KÍ HIỆU ĐỐI TƯỢNG Đường ôtô nhựa, bê 17 21 10 Đường đất lớn 23 10 Đường đất nhỏ 24 10 tông Đường rải gạch đá cấp phối OTO-KPT Line, W=1, S=2.5 linestring OTO-CP Line, W=1, S=2.5 linestring W=7 Line, linestring W=3 Line, linestring GHI CHÚ 100 Đường mòn Các loại cầu, cống 25 35 10 DMON Line, W=0, S=3 linestring CAUBT, PHA, Point CONGTN Cầu có SCALE=5 thể dùng kí hiệu 10 dạng Line (W=1, S=3) Sân bay 37 10 Đèn biển 42 10 Bến cảng 49 10 Ghi giao thông 52 10 SBAYA Point SCALE=5 DENBIE Point SCALE=5 MONEO Point SCALE=5 F208 (H/w)75/75 Text V_T.LO Khuyên đường 26 10,11 HUYEN.CELL cell SCALE=2.5 Lõi đường ô tô nhựa, bê tông Lõi rải đường gạch đá cấp phối 57 11 58 11 LOIHUA Line, linestring LOI21 Line, linestring 101 Nhóm lớp địa hình TÊN ĐỐI TƯỢNG KIỂU LEVEL COLOUR KÍ HIỆU ĐỐI TƯỢNG W=1 Line, Đường bình độ 14 Đường bình độ 14 W=4 Linesting Đường bình độ nửa tỉ lệ 14 W=1 Linestring Ghi bình độ 14 linestring F196 (H/w) 50/50 DCAOTH Điểm độ cao thường 10 W=1,S=2.5 BDHT10.CEL Ghi điểm độ cao thường Ghi điểm độ cao khống chế 10 10 F214 (H/w) 45/45 F214 (H/w) 65/65 DCAOKC Điểm độ cao khống chế 10 W=1,S=2.5 BDHT10.CEL Nét dốc 29 14 Tên giải núi, dãy núi 36 10 Tên núi 38 10 Ghi địa hình 52 10 Line F194 100-125 F182 (H/w) 75/70 F208 (H/w) 75/75 Text Text Text GHI CHÚ 102 Nhóm lớp dân cư KIỂU TÊN ĐỐI TƯỢNG LEVEL COLOUR KÍ HIỆU ĐỐI TƯỢNG Các điểm dân cư TTCX 43 10 HUYEN.CELL Point SCALE=2.5 UB.H UBHC huyện 44 HUYEN.CELL Point SCALE=2.5 UB.X UBHC xã 46 HUYEN.CELL Point SCALE=2.5 Tên huyện, huyện lỵ 45 10 47 10 Tên thôn, xóm 49 10 Ghi dân cư 52 10 Tên xã, phường, thị trấn F192 (H/w) 150/150 F184 (H/w) 125/125 F180 (H/w) 75/75 F208 (H/w) 75/75 Text Text Text Text GHI CHÚ 103 Nhóm lớp ranh giới hành TÊN ĐỐI TƯỢNG KIỂU LEVEL COLOUR DGTINHXD 10 W=1, S=2.5 định Địa giới hành tỉnh khơng DGTINHCXD 10 W=1, S=2.5 xác định Địa giới hành huyện xác DGHUYENXD 10 W=1, S=2.5 định DGHUYENCXD 10 10 10 W=1, S=2.5 xác định Địa giới hành xã xác định Địa giới hành xã chưa xác định Line, linestring GHI CHÚ Đường địa giới Line, linestring biên tập Line, theo linestring quy định Địa giới hành huyện chưa ĐỐI TƯỢNG Địa giới hành tỉnh xác KÍ HIỆU 10 linestring DGXAXD Line, W=1, S=2.5 linestring DGXACXD 11 Line, W=1, S=2.5 Line, linestring đồ số 104 B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ TÊN ĐỐI TƯỢNG LEVE MÀ LỰC KIỂU ĐỐI L U NÉT TƯỢNG GHI CHÚ Linestyle = Đường bờ thời điểm ảnh năm 2000 12 Dgxa; Scale=2.5 Linestyle = Đường bờ thời điểm ảnh năm 2005 12 Dgxa; Scale=2.5 Linestyle = Đường bờ thời điểm ảnh năm 2010 12 Dgxa; Scale=2.5 Linestyle = Đường viền bãi bồi năm 2000 22 10 Rgthucvat; Scale=2.5 Pattern = 23 10 BAICAT 30 38 FILL Vùng đất bị xói lở giai đoạn 2000-2005 31 25 FILL Đường viền bãi bồi năm 2005 32 10 Vùng bãi bồi năm 2000 (pattern) 33 10 40 38 FILL Vùng đất bị xói lở giai đoạn 2005-2010 41 25 FILL Đường viền bãi bồi năm 2010 42 10 Vùng bãi bồi năm 2010 (pattern) 43 10 Vùng bãi bồi năm 2000 (pattern) Vùng đất bồi tụ giai đoạn 20002005 Vùng đất bồi tụ giai đoạn 20052010 Tương tự CO=(235,153,51) CO=(89,126,240) Tương tự CO=(235,153,51) CO=(89,126,240) Tương tự ... PHÁP INGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS 2.1 Ưu việt viễn thám nghiên cứu biến động Sử dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ biển công nghệ đem lại... nguyên môi trường,qun lý cỏc ngun ti nguyờn có đường bờ biển Đề tài: ? ?Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ biến động đường bờ biển tỉnh Cà Mau? ?? thử nghiệm qua giai đoạn 2001- 2005 2005...1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - MỎ ĐỊA CHẤT - - CHU THỊ HIỀN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành:

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w