Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUANG KHÁNH NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN VÀ XÂY DỰNG HỆ PHẦN MỀM QUẢN LÝ, KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUANG KHÁNH NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN VÀ XÂY DỰNG HỆ PHẦN MỀM QUẢN LÝ, KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH Chuyên ngành : Trắc địa ứng dụng Mã số : 62.52.85.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH HÀ NỘI - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân tơi Tồn q trình nghiên cứu, số liệu tính tốn, báo cáo kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Quang Khánh ii MỤC LỤC trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu viết tắt, ký hiệu tiếng anh v Danh mục hình vẽ .vii Danh mục bảng biểu x MỞ ĐẦU U Chương - TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH VÀ ỨNG DỤNG 1.1 Cơ sở liệu địa hình 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới CSDL địa hình 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam CSDL địa hình 11 1.4 Các vấn đề tồn cần phải nghiên cứu 13 Chương - PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG 14 2.1 Bản đồ địa hình dạng số 14 2.1.1 Khái quát đồ địa hình dạng số 14 2.1.2 Phân lớp cho đồ địa hình dạng số 14 2.2 Mơ hình số địa hình 16 2.2.1 Khái quát mơ hình số địa hình 16 2.2.2 Các phương pháp biểu diễn mô hình số địa hình máy tính 18 2.2.3 Thành lập ứng dụng mơ hình số địa hình TIN 22 2.3 Khái quát liệu hệ thông tin địa lý 22 2.3.1 Dữ liệu không gian 23 2.3.2 Dữ liệu thuộc tính 25 2.4 Cơ sở liệu địa hình phục vụ quản lý, khai thác ứng dụng 28 2.4.1 Dữ liệu độ cao biểu diễn bề mặt địa hình 29 iii 2.4.2 Dữ liệu đồ địa hình 32 Chương - NGHIÊN CỨU THUẬT TỐN VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG VỚI DỮ LIỆU ĐỘ CAO BỀ MẶT ĐỊA HÌNH 35 3.1 Đặt vấn đề 35 3.2 Thuật tốn tạo mơ hình số bề mặt địa hình 36 3.2.1 Phương pháp tam giác hóa lưới tam giác tối ưu biểu diễn bề mặt địa hình 36 3.2.2 Lưới tam giác Delaunay biểu diễn bề mặt địa hình 41 3.2.3 Một số thuật tốn tam giác hóa bề mặt địa hình [30] 43 3.2.4 Tam giác hóa bề mặt địa hình theo thuật tốn Tăng tiến 44 3.2.5 Tam giác hóa bề mặt địa hình theo thuật tốn Đường quét 49 3.2.6 Cải tiến thuật toán Tăng tiến 55 3.2.7 Quy trình thực 58 3.3 Thuật toán biên tập lưới tam giác 58 3.3.1 Thêm bớt điểm mơ hình 59 3.3.2 Lật cạnh 59 3.3.3 Xử lý đường đặc trưng địa hình 60 3.4 Thuật toán nội suy độ cao mơ hình số 61 3.4.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng thuật toán [7] 61 3.4.2 Quy trình thực 63 3.5 Thuật toán nội suy mặt cắt 64 3.5.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng thuật tốn 65 3.5.2 Quy trình thực 67 3.6 Thuật toán nội suy đường đồng mức 68 3.6.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng thuật toán 68 3.6.2 Quy trình thực 71 3.7 Thuật tốn tính thể tích 71 3.7.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng thuật toán 71 3.7.2 Quy trình thực 74 iv Chương - PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ỨNG DỤNG KHẢO SÁT, TRA CỨU ĐỊA HÌNH TRÊN MẠNG MÁY TÍNH 75 4.1 Đặt vấn đề 75 4.2 Công nghệ WebGIS 76 4.2.1 Khái niệm WebGIS 76 4.2.2 Kiến trúc WebGIS 76 4.2.3 Các bước xử lý ứng dụng WebGIS 78 4.2.4 Phân loại WebGIS 79 4.2.5 Một số hệ thống phần mềm WebGIS 82 4.3 Phần mềm mã nguồn mở MapServer 85 4.3.1 Các thành phần MapServer 86 4.3.2 Quy trình xử lý ứng dụng WebGIS MapServer 88 4.4 Xây dựng ứng dụng khảo sát, tra cứu địa hình mạng máy tính 89 4.4.1 Đặt vấn đề 89 4.4.2 Thiết kế chức 90 4.4.3 Xây dựng liệu cho website 92 4.4.4 Xây dựng tính cho website 98 4.4.5 Cài đặt, cấu hình chạy chương trình 101 Chương - TÍNH TỐN THỰC NGHIỆM 103 5.1 Thực nghiệm mơ hình máy tính đơn 103 5.1.1 Đặt vấn đề 103 5.1.2 Kết thực nghiệm 106 5.2 Thực nghiệm mơ hình mạng máy tính 111 5.2.1 Đặt vấn đề 111 5.2.2 Kết thực nghiệm 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TIẾNG ANH Ký hiệu Giải thích 2D Khơng gian hai chiều 3D Khơng gian ba chiều Apache Một dạng máy chủ cung cấp dịch vụ web chạy môi trường Window CGI - Common Gateway Chuẩn để kết nối chương trình ứng dụng với Interface máy chủ web GRID Mạng lưới ô vuông biểu diễn bề mặt địa hình GIS - Geographic Information Hệ thông tin địa lý System GML - Geography Markup Một dạng mã hóa XML để truyền tải lưu Language trữ thơng tin địa lý, bao gồm hình học thuộc tính đối tượng địa lý HTML - Hyper Text Markup Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn Language HTTP - Hypertext Transfer Giao thức truyền tải siêu văn Protocol ISS - Internet Information Là máy chủ web hệ điều hành Services Window JRE - Java Runtime Enviroment Phần mềm tạo môi trường chạy ứng dụng ngôn ngữ Java MS4W - Mapserver for window Mapserver chạy môi trường Window Log file Tệp tin ghi nhật ký phiên sử dụng chương trình máy tính OGC - Open Geospatial Chuẩn chia sẻ xử lý liệu địa lý vi Consortium 370 tổ chức giới RDBMS - Relational Database Hệ quản trị sở liệu Management System Shapefile hay tệp SHP Tệp tin lưu trữ liệu không gian hãng ESRI TIN - Triangulated Irregular Mạng lưới tam giác không đều, liền kề Network biểu diễn bề mặt địa hình Tệp TXT Tệp tin dạng văn Tệp DWG Tệp tin định dạng phần mềm AutoCAD URL - Uniform Resource URL dùng để tham chiếu tới tài Locator nguyên internet WMS - Web Map Service Dịch vụ cung cấp đồ trực tuyến WMS - Web Map Service Dịch vụ đồ qua web WFS-Web Feature Service Dịch vụ web cung cấp đối tượng liệu dạng ngôn ngữ GML WCS - Web Coverage Service Dịch vụ cung cấp liệu biểu diễn thay đổi đối tượng địa lý theo thời gian XML - eXtensible Markup Language Ngôn ngữ nâng cấp mở rộng vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1 Mơ hình số địa hình biểu diễn máy tính 16 Hình 2-2 Mơ hình số địa hình dạng GRID 19 Hình 2-3 Mơ hình số địa hình dạng TIN 20 Hình 2-4 Quy trình thành lập ứng dụng mơ hình số địa hình TIN 22 Hình 2-5 Dữ liệu raster vector 23 Hình 2-6 Tổ chức lớp đồ thể giới thực 24 Hình 2-7 Cấu trúc sở liệu địa hình 29 Hình 2-8 Cấu trúc topology mơ hình số địa hình dạng TIN 30 Hình 2-9 Cấu trúc liệu mơ hình số địa hình dạng TIN 31 Hình 2-10 Dữ liệu độ cao bề mặt địa hình 32 Hình 2-11 Quy trình xây dựng liệu địa hình 34 Hình 3-1 Bề mặt địa hình tam giác hóa 36 Hình 3-2 Hai cách lập lưới tam giác tập điểm 37 Hình 3-3 Lật cạnh 38 Hình 3-4 Cạnh pipj cạnh khơng hợp lệ 39 Hình 3-5 Mối liên hệ biểu đồ Voronoi lưới tam giác Delaunay 42 Hình 3-6 Đường quét (Sweep Line) 44 Hình 3-7 Tam giác p-1p-2p-3 chứa tập điểm P 45 Hình 3-8 Hai trường hợp xảy thêm điểm pr 46 Hình 3-9 Kiểm tra hợp lệ cạnh 48 Hình 3-10 Các cạnh tam giác tạo thêm điểm pr 49 Hình 3-11 Mơ tả sở hình thành thuật tốn Đường qt 50 Hình 3-12 Hai kiện xảy trình quét 51 Hình 3-13 Biểu đồ so sánh thời gian tính tốn 57 Hình 3-14 Thành lập mơ hình số địa hình dạng TIN từ tập điểm 58 Hình 3-15 Xóa điểm pr khỏi mơ hình TIN 59 viii Hình 3-16 Mơ hình số địa hình dạng TIN với đường đặc trưng địa hình 61 Hình 3-17 Nội suy độ cao điểm P 62 Hình 3-18 Kết nội suy độ cao mơ hình số địa hình 64 Hình 3-19 Mặt cắt địa hình mơ hình số dạng TIN 65 Hình 3-20 Nội suy độ cao điểm m1 66 Hình 3-21 Vẽ mặt cắt địa hình mơ hình số dạng TIN 68 Hình 3-22 Nội suy đường đồng mức tam giác 69 Hình 3-23 Nội suy đường đồng mức mơ hình số địa hình 71 Hình 3-24 Tính thể tích khối địa hình 72 Hình 3-25 Hai trường hợp xảy mặt phẳng P cắt tam giác địa hình 73 Hình 3-26 Kết tính thể tích mơ hình số dạng TIN 74 Hình 4-1 Quy trình hoạt động WebGIS 77 Hình 4-2 Các dạng u cầu từ phía máy khách 79 Hình 4-3 Sơ đồ phân cấp chức hệ thống 91 Hình 4-4 Mơ hình liên kết liệu thuộc tính liệu khơng gian 93 Hình 4-5 Thuật tốn phóng to, thu nhỏ đồ 98 Hình 4-6 Mơ tả việc dịch chuyển hệ tọa độ máy tính 99 Hình 4-7 Giao diện trang web hiển thị liệu địa hình 102 Hình 5-1 Các thành phần liệu nguồn FFM2.0 103 Hình 5-2 Giao diện chương trình FFM2.0 104 Hình 5-3 Sơ đồ phân cấp chức phần mềm FFM2.0 105 Hình 5-4 So sánh mơ hình TIN FFM2.0 (a) SoftDesk 8.0 (b) 107 Hình 5-5 So sánh đường đồng mức FFM2.0 (a) SoftDesk 8.0 (b) 108 Hình 5-6 So sánh mặt cắt địa hình FFM2.0 (a) SoftDesk 8.0 (b) 109 Hình 5-7 Chức quản trị người sử dụng hệ thống 112 Hình 5-8 Quản trị liệu điểm đặc trưng địa hình 112 Hình 5-9 Quản trị liệu tam giác biểu diễn bề mặt địa hình 112 109 5.1.2.4 Vẽ mặt cắt địa hình Mặt cắt địa hình vẽ từ hai phần mềm cho kết giống (hình 5-6) Mặt cắt NC8 Mặt cắt NC9 (a) Mặt cắt vẽ FFM2.0 Mặt cắt NC8 Mặt cắt NC9 (b) Mặt cắt vẽ SoftDesk 8.0 Hình 5-6 So sánh mặt cắt địa hình FFM2.0 (a) SoftDesk 8.0 (b) 110 5.1.2.5 Tính trữ lượng mỏ Trữ lượng mỏ xác định thơng qua thể tích tính từ độ cao 5m trở lên đỉnh, phương pháp tính FFM2.0 thực nội dung mục 3.7, SoftDesk 8.0 thực theo phương pháp mặt cắt (bảng 5-3) Bảng 5-3 Tính thể tích SoftDesk8.0 theo phương pháp mặt cắt D/tích MC (m2) Thể tích (m3) STT Mặt cắt NC2 307 20 25.631 NC4 2.638 20 87.853 NC6 6.423 20 171.077 NC8 10.879 20 237.647 NC10 12.915 20 240.351 NC12 11.142 20 180.915 NC14 7.101 20 114.116 NC16 4.417 20 64.351 NC18 2.152 20 39.449 10 NC20 1.798 20 20.872 11 NC22 442 20 KC MC (m) Tổng 1.182.261 Bảng 5-4 Kết tính thể tích hai phần mềm STT T/tích tính theo FFM2.0 1.161.606m3 T/tích tính theo SoftDesk 8.0 Độ lệch 1.182.261m3 1.7% Kết tính cho thấy độ lệch trữ lượng 1,7%, nguyên nhân hai phương pháp tính khác (phương pháp cắt phương pháp mặt cắt) việc nội suy vùng biên FFM2.0 chưa tốt, nhiên độ lệch nằm giới hạn cho phép 5% 111 5.2 Thực nghiệm mơ hình mạng máy tính 5.2.1 Đặt vấn đề Việc thực nghiệm đưa liệu địa hình lên mơi trường mạng máy tính nhằm thực hóa quy trình nghiên cứu chương định hướng cho việc ứng dụng khai thác liệu địa hình thơng qua mơi trường mạng máy tính - Dữ liệu thực nghiệm: Website địa hình thực nghiệm với đồ địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực mỏ đá vôi Công ty xi măng Bỉm Sơn, Thanh Hóa với điểm độ cao đặc trưng địa hình đo trực tiếp thực địa toàn đạc điện tử Dữ liệu đồ biên tập, trình bày phần mềm FFM2.0, tệp liệu ghi lại định dạng DWG chuyển đổi, chuẩn hóa sang định dạng tệp SHP chương chình chuyển đổi ArcMAP Dữ liệu mơ hình số bề mặt địa hình dạng TIN tính phần mềm FFM2.0 lưu lại dạng tệp TXT, liệu nhập (import) vào sở MySQL chương trình MySQLAdmin - Nội dung thực nghiệm: Xây dựng sở liệu địa hình cho mơi trường mạng máy tính gồm liệu đồ địa hình liệu bề mặt địa hình; Xây dựng số chức thao tác với đồ trình duyệt web (phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển vẽ); Xây dựng công cụ tra cứu độ cao địa hình, tra cứu mặt cắt địa hình thơng qua mơi trường mạng máy tính 5.2.2 Kết thực nghiệm 5.2.2.1 Quản trị người dùng Chức thực việc quản lý cấp xóa quyền truy cập vào liệu người sử dụng 112 Hình 5-7 Chức quản trị người sử dụng hệ thống 5.2.2.2 Quản trị liệu bề mặt địa hình Cho phép người dùng (đã cấp quyền) đăng nhập vào hệ thống liệu mơ hình số địa hình thực chức thêm, sửa, xóa liệu Hình 5-8 Quản trị liệu điểm đặc trưng địa hình Hình 5-9 Quản trị liệu tam giác biểu diễn bề mặt địa hình 113 Hình 5-10 Quản trị liệu cạnh đặc trưng địa hình 5.2.2.3 Phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển đồ Chức cho phép người sử dụng xem, tra cứu, bật tắt liệu đồ địa hình trình duyệt web Hình 5-11 Các chức thao tác với đồ địa hình 114 5.2.2.4 Tra cứu độ cao địa hình Hình 5-12 Tra cứu độ cao địa hình 5.2.2.5 Tra cứu mặt cắt địa hình Hình 5-13 Tra cứu mặt cắt địa hình 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp thành lập sở liệu địa hình kết hợp liệu địa hình liệu mơ hình số bề mặt địa hình phù hợp cho việc nghiên cứu xây dựng thuật tốn chương trình phần mềm ứng dụng Trên sở phương thức tổ chức liệu hệ thông tin địa lý, lớp đồ số địa hình lưu thành tệp tin dạng liệu khơng gian mơ hình số địa hình lưu dạng cấu trúc liệu sở liệu quan hệ tạo thuận lợi cho việc phát triển công cụ tin học thao tác với liệu địa hình mơi trường máy tính đơn mạng máy tính Việc nghiên cứu xây dựng thuật tốn chương trình ứng dụng với liệu độ cao bề mặt địa hình hệ thống hóa cơng cụ tin học cho việc quản lý, khai thác liệu địa hình máy tính, làm sở cho việc lập mơ đun chương trình phần mềm FFM2.0 trang web khảo sát, tra cứu địa hình Các thuật tốn chương trình xây dựng xuất phát từ nhu cầu thực tế kết hợp với việc sử dụng mơ hình tốn học cơng nghệ tin học đảm bảo tính xác ứng dụng thành lập, biên tập mơ hình số địa hình dạng TIN, nội suy độ cao mơ hình, nội suy mặt cắt, đường đồng mức tính thể tích khối địa hình Kết tính tốn với ứng dụng phần mềm FFM2.0 cho kết tương đương với số phần mềm có thị trường Việc cải tiến thuật toán Tăng tiến theo ý tưởng thuật toán Đường quét giảm thời gian tam giác hóa bề mặt địa hình xuống cịn 64% so với thuật tốn gốc Điều mạng lại lợi ích việc xây dựng chương trình máy tính với cấu trúc liệu đơn giản mà đảm bảo thời gian tính tốn nhanh tương đương thuật toán Đường quét O(nlogn) 116 Phương pháp ứng dụng cộng nghệ WebGIS cho phép thực cơng việc quản lý, khai thác liệu địa hình mạng máy tính Phương pháp bao gồm bước từ việc phân tích lựa chọn hệ thống WebGIS phù hợp đến việc xây dựng sở liệu, xây dựng cơng cụ khảo sát, tra cứu địa hình, cài đặt thử nghiệm Việc lựa chọn hệ thống mã nguồn mở MapServer để đưa liệu địa hình lên mạng máy tính phù hợp với yêu cầu đặt tốn, phù hợp với mục đích nghiên cứu Mã nguồn mở đem lại lợi ích việc chủ động phát triển hệ thống, công cụ tin học ứng dụng, có hỗ trợ tương tác cộng đồng người sử dụng khắp giới tránh vấn đề quyền Các công cụ tin học phục vụ khảo sát, tra cứu địa hình thơng qua mơi trường mạng máy tính xây dựng dựa sở lý thuyết phân tích chương 3, cụ thể hóa ngơn ngữ lập trình PHP theo hệ thống MapServer chương thử nghiệm chương bước đầu đảm bảo tính xác, tính tiện ích mở khả ứng dụng to lớn cho phương thức làm việc phân tán Nội dung luận án chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu thuật tốn, xây dựng mơ hình tính tốn chương trình máy tính phục vụ cho việc quản lý, khai thác liệu địa hình máy tính mạng máy tính Tuy nhiên, ứng dụng cơng tác trắc địa đồ nhiều, ngành nghề lại sử dụng liệu theo đặc thù riêng Do vậy, nội dung nghiên cứu giới hạn phương pháp quy trình thực đồng thời giải tốn mang tính sở làm cho việc xây dựng ứng dụng sát với thực tế 117 Kiến nghị Các thuật tốn mơ hình số địa hình dạng TIN bước đầu giải theo mơ hình tốn học, nhiên để đạt hiệu cao việc biên tập lưới tam giác TIN thuật tốn cần phải triển khai hệ thống đồ họa tương tác Người dùng trực tiếp chỉnh sửa mơ hình hình đồ họa thuật tốn tự động gọi tới để tác động vào đối tượng hiển thị hình Khi đưa liệu địa hình lên mạng máy tính cần phải xem xét thêm vấn đề bảo mật an tồn liệu Cần phải có nghiên cứu việc phân tán liệu địa hình mạng máy tính, mơ hình quản trị liệu phân tán, mơ hình sử dụng, khai thác, cập nhật liệu phân tán Phương pháp khai thác ứng dụng sở liệu địa hình thơng qua mạng máy tính áp dụng để xây dựng giải pháp như: Quản lý tập trung (ví dụ quản lý khối lượng khai thác vị trí mỏ phân tán); Hỗ trợ cho việc thiết kế phân tán cho dự án xây dựng (các kỹ sư giao thông, điện, nước, xây dựng vị trí khác thiết kế khu đất dự án); Hỗ trợ phân tích địa hình độ dốc, độ thơng hướng, hướng chảy nước, v.v 118 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Trường Xn (chủ trì), Nguyễn Quang Khánh (tham gia) nnk, (2006), Nghiên cứu cải tiến máy tính PC thành thiết bị nhìn đo lập thể, đề tài NCKH cấp Bộ mã số B2005-36-82 Nguyễn Quang Khánh (2006), Thành lập thuật toán nội suy đường đồng mức mơ hình số địa hình dạng TIN, Báo cáo Hội nghị khoa học Trường ĐH Mỏ - Địa chất lần thứ 17, Quyển 5, tr.36-38 Nguyễn Quang Khánh, (2007), Thuật toán thành lập lưới tam giác Delaunay xây dựng mơ hình số địa hình, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 18, 4/2007, tr.91-94 Nguyễn Quang Khánh (chủ trì) nnk (2007), Nghiên cứu xây dựng phần mềm thành lập, quản lý, khai thác đồ số địa hình phục vụ công tác khảo sát điều tra bản, Đề tài NCKH cấp mã số B2007-02-27 Nguyễn Quang Khánh, Đoàn Khánh Hoàng, Nguyễn Xuân Kha (2007), Hệ thống hỗ trợ quản lý, điều phối xe Taxi, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 20, 10/2007, số chuyên đề kỷ niệm năm thành lập khoa Công nghệ thơng tin, tr.94-97 Trần Trung Chun (chủ trì), Nguyễn Quang Khánh (tham gia) nnk, (2009), Nghiên cứu thành lập chương trình tính tốn dựng lưới chiếu đồ, đề tài NCKH cấp Bộ mã số B2009-02-65 Nguyễn Quang Khánh (2009), Nghiên cứu công nghệ ứng dụng WebGIS, Đề tài NCKH cấp sở mã số N2009-38 Nguyễn Quang Khánh, Bùi Đăng Quang (2010), So sánh khả ứng dụng WebGIS mã nguồn mở mã nguồn đóng, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 32, 10/2010,tr.115-120 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Quy định xây dựng sở liệu thơng tin địa lý 1/10.000 Nguyễn Quốc Cường, Hồng Đức Hải, (2002), Giáo trình Đồ họa vi tính, Nhà xuất Giáo dục, Tập 1,2 Đặng Đình Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất giáo dục Ngô Thúc Hải, (2000), Cơ sở liệu phân tán, Nhà xuất Giáo dục Phan Văn Hiến nnk, (2000), Giáo trình Trắc địa cơng trình, Nhà xuất Giao thơng Vận tải Lê Tấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng, (2002), Giáo trình Kỹ thuật đồ họa, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 311 tr Trương Anh Kiệt, (2005), Cơ sở lý thuyết đo ảnh lập thể đo ảnh số, Bài giảng cao học Hoàng Kiếm nnk, (2000), Giáo trình Cơ sở Đồ họa Máy Tính, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Khánh (2007), Nghiên cứu sở đồ họa biểu diễn bề mặt địa hình số ứng dụng trắc địa, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật trắc địa 10 Đỗ Xuân Lôi (2000), Cấu trúc liệu giải thuật, Nhà xuất giáo dục 11 Ngơn ngữ lập trình Visual C++, Ngọc Anh Thư Press 12 Ngơn ngữ lập trình Visual Basic, Ngọc Anh Thư Press 13 Lê Đại Ngọc (2008), Nghiên cứu phương pháp thành lập sở liệu địa hình 1:50.000 phục vụ công tác đảm bảo tư liệu địa hình cho quân đội, Luận án tiến sỹ kỹ thuật 14 Nguyễn Trường Xuân (2005), Hệ thông tin địa lý, nhà xuất Giao 120 thông Vận tải 15 Nguyễn Trọng San nnk, (2003), Trắc địa phổ thông, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Tập 1,2 16 Tài liệu điện tử (2006), Mạng máy tính 17 Tiêu chuẩn ngành TCN 43-95 (1995), Ký hiệu đồ địa hình tỉ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000 1:5000, Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước 18 Tài liệu điện tử (2005), Lập trình Web với PHP 19 Tài liệu điện tử (2005), Lập trình VB.NET 20 Lê Tiến Vương (1999), Nhập môn sở liệu quan hệ, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh 21 Bill Kropla (2005), Beginning MapServer, Open Source GIS Development Apress 22 Bert Veenengall (2000) The Distribution of Geographic Information Systems Data in Computer Comucation Network Thesis of Doctor of Pholosophy 23 Chen, Z., and J.A Guevara, 1987 "Systematic selection of very important points (VIP) from digital terrain models for construction triangular irregular networks," Proceedings, AutoCarto 8, ASPRS/ACSM, Falls Church, VA, pp 50-56 A description of ESRI's VIP approach to constructing a TIN 24 Donald Hearn, M.Pauline Baker, (1997), Computer Graphics, C version, Prentice Hall International Inc, Upper Saddle River, New Jersey, 652p 25 David Arctur, Michael Zeiler (2004), Desighing Geodatabase, Case studies in GIS Data Modeling, Published by ESRI, California 26 ESRI Document, Getting Started with ArcIMS, USA 2004 121 27 Fowler, R.J., and J.J Little, 1979 "Automatic extraction of irregular network digital terrain models," Computer Graphics 13:199-207 28 J Gudmundsson, M Hammar, and M van Kreveld Comput Geom, Higher order Delaunay triangulations Theory Appl accepted for publication 29 J Snoeyink and M van Kreveld Linear-time reconstruction of Delaunay triangulations with applications In Proc Europ Symp Algorithms (ESA'97), number 1284 in Lecture Notes in Computer Science, pages 459 471 Springer-Verlag, 1997 30 James D.Foley, Andries Van Dam, (1996), Feiner, John Hughes, Computer Graphics - Principle and Practice, Addision Wesley, NewYork, 1175p 31 Heller, M., 1986 "Triangulation and Interpolation of Surfaces," in R Sieber and K Brassel (eds), A Selected Bibliography on Spatial Data Handling: Data Structures, Generalization and Three-Dimensional Mapping, Geo-Processing Series, vol 6, Department of Geography, University of Zurich, pp 36 - 45 A good overview with literature, mainly on triangulation 32 Ian Parberry, (2001), Lecture Notes on Algorithm analysis and Conputaional Complexity (Fourth edition) 33 Kenneth E Foote and Anthony P Kirvan, Department of Geography, University of texas at Austin, USA (1997), WebGIS 34 Kai Xu, (2004), Database Support for Multi-Resolution Terrain Models, Thesis of Doctor of Pholosophy 35 Mark De Berg, Mark Van Kreveld, Overmars, Schwarzkopf, (2000), Computational Geometry algorithms and applications (2ed), London, 367p 122 36 M van Kreveld In M van Kreveld, J Nievergelt, T Roos, and P Widmayer, Digital elevation models and TIN algorithms., editors, Algorithmic Foundations of Geographic Information Systems, number 1340 in Lecture Notes in Computer Science (tutorials), pages 37 78 Springer-Verlag, Berlin, 1997 37 Ming-Hsiang (Ming) Tsou, Department of Geography, San Diego State University (October 2005 Vol Issue 10), The Big Changes in Internet GIS GIS Development 38 Ron Singh, David Artman, David W Taylor, Dave Brinton (2000), Basic surveying -Theory and Practice, Ninth Annual Seminar 39 De by, Rolf A., Ed (2005), Principles of Geographic Information System, ITC Education Textbook Series, Third edition, Enschede, the Nettherlands 40 Springer-Verlag, 1997, Algorithms for triangulated terrains M van Kreveld In Proc XXIV-th SOFSEM, number 1338 in Lecture Notes in Computer Science, pages 19 36 41 Tyler Mitchell (2005) Web Mapping Illustrated,O'Reilly 42 Viral Shah, (2001), Randomized Algorithms in Computational Geometry for Delaunay and Voronoi Diagrams 43 Wu, Chao-Hsiung, 1978 Automated identification of scanned contour information for digital elevation models, Thesis of Doctor of Pholosophy 44 Yefei He (2000), real-time visualization of dynamic terrain for ground vehicle simulation, Thesis of Doctor of Pholosophy Website 45 http://www.codecuru.com 46 http://www.cartography.com 123 47 http://www.mapwindow.com 48 http://www.maptools.org 49 http://mapserver.org 50 http://www.ncgia.ucsb.edu 51 http://www.osgeo.org 52 http://www.opengeospatial.org 53 http://www.voronoi.com ... hình số địa hình 2.2.1 Khái qt mơ hình số địa hình (a) (b) Hình 2-1 Mơ hình số địa hình biểu diễn máy tính Mơ hình số địa hình việc mơ hình hóa bề mặt địa hình biểu diễn máy tính Mơ hình số địa. .. hình số địa hình phần cốt lõi đồ số địa hình Mơ hình số địa hình sở để hình thành thành phần đồ số địa hình như: ghi độ cao, đường đồng mức Mơ hình số địa hình sở để hình thành ứng dụng đồ địa. .. ? ?Nghiên cứu sở đồ họa biểu diễn bề mặt địa hình số ứng dụng trắc địa? ?? đưa yếu tố đối tượng đồ họa mơ hình số địa hình dạng TIN, nghiên cứu, xây dựng thuật tốn thành lập, biên tập mơ hình số địa hình