Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
6,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -o0o - NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN VÀ CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ NGHIÊN CỨU LỚP PHỦ RỪNG KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -o0o - NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN VÀ CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ NGHIÊN CỨU LỚP PHỦ RỪNG KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Chun ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VỌNG THÀNH HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Cường MỤC LỤC Danh mục thuật ngữ, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG 11 1.1 Khái niệm rừng 11 1.1.1 Lớp phủ rừng 11 1.1.2 Các phương pháp phân loại rừng 13 1.2 Khái niệm biến động rừng 13 1.2.1 Khái niệm chung biến dộng 13 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu biến động lớp phủ rừng 14 1.3 Tình hình nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tư liệu Viễn thám GIS 23 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ RỪNG 30 2.1 Giới thiệu Viễn Thám 30 2.1.1 Khái niệm 30 2.1.2 Hệ thống ghi nhận thông tin Viễn Thám 32 2.1.3 Bộ cảm hệ thống chụp ảnh 33 2.1.4 Bức xạ điện từ dải sóng điện từ 36 2.1.5 Cửa sổ khí 37 2.2 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 39 2.2.1 Một số khái niệm đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 39 2.2.2 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 41 2.3 Giới thiệu hệ thống viễn thám ảnh viễn thám, lựa chọn loại tư liệu ảnh viễn thám sử dụng đồ án 49 2.3.1 Giới thiệu hệ thống viễn thám ảnh viễn thám giới 49 2.3.2 Lựa chọn loại tư liệu Viễn thám sử dụng luận văn 51 2.4 Tư liệu ảnh số viễn thám 53 2.4.1 Khuôn dạng liệu 53 2.4.2 Độ phân giải ảnh vệ tinh 55 2.4.3 Thể hình ảnh tư liệu viễn thám 56 2.4.4 Nhận dạng số đối tượng rừng ảnh Viễn thám 57 2.4.5 Các phương pháp giải đoán ảnh Viễn thám 59 2.5 Xử lý ảnh số Viễn thám 62 2.5.1 Tăng cường chất lượng hình ảnh biến đổi ảnh 62 2.5.2 Các phép phân tích ảnh 63 2.5.3 Phân loại ảnh số viễn thám 64 2.5.4 Những ưu điểm hạn chế phương pháp xử lý ảnh số thành lập đồ trạng lớp phủ rừng 69 2.6 Tổng quan GIS 71 2.6.1 Các khái niệm GIS 71 2.6.2 Các thành phần chức GIS 72 2.6.3 Cấu trúc liệu GIS 75 CHƯƠNG ỨNG DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN VÀ CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG KHU VỰC SĨC SƠN – HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 80 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu, giới hạn vấn đề nghiên cứu tư liệu sử dụng luận văn 80 3.1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 80 3.1.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu khoảng thời gian lựa chọn để nghiên cứu 82 3.1.3 Tư liệu sử dụng luận văn 83 3.2 Thành lập đồ biến động lớp phủ rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003 - 2010 83 3.2.1 Quy trình tổng quát thành lập đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2003 – 2010 83 3.2.2 Thành lập đồ trạng lớp phủ rừng 84 3.2.3 Thành lập đồ biến động diện tích rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003 - 2010 97 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CSDL GIS HTTTĐL Viết đầy đủ Cơ sở liệu Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý DGL Digital Line Graph DIME Dual Independenct Map Encoding SPOT Systeme Protatoire d’Observation de la Terre BSQ Band Sequence BIL Band Interleaved by Line BIP Band Interleaved by Pixel NDVI Normalized difference vegetation index RVI Ratio Vegetation Index PVI Perpendicular Vegetation Index UTM Universal Transverse Mercator WGS World Geodetic System DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc trưng rừng khả xác định tư liệu viễn thám …………………………………………………………………………………… 12,13 Bảng 2.1 Tổng hợp đặc điểm dải sóng Viễn thám………… 37 Bảng 2.2 Dải sóng cửa số khí quyển…………………………………………… 39 Bảng 2.3 Độ thấu quang nước…………………………………….………… …48 Bảng 2.4 Một số vệ tinh chụp ảnh giới phóng thành cơng……… … 49,50 Bảng 2.5 Một số thơng số đặc trưng vệ tinh Spot……………………….….52 Bảng 2.6 Một số thông số loại sản phẩm ảnh SPOT…………… … 53 Bảng 2.7 Quan hệ độ phân giải kích thước vật thể cần xác định……… 56 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp diện tích lớp phủ đồ trạng rừng Sóc Sơn năm 2003 2010……………………………………………………………………… 105 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thành lập đồ biến động phương pháp so sánh sau phân loại………………………………………………………………………………… 14 Hình 1.2 Thành lập đồ biến động phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian…………………………………………………………………………… 15 Hình 1.3 Véc tơ thay đổi phổ……………………………………………… ……… 16 Hình 1.4 Thuật tốn phân tích véc tơ thay đổi phổ……………………………… ….17 Hình 1.5 Thành lập đồ biến động phương pháp mạng nhị phân………… 20 Hình 1.6 Thành lập đồ biến động phương pháp cộng màu kênh ảnh…………………………………………………………………………………….22 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống thu nhận thông tin viễn thám……………………….…… 32 Hình 2.2 Sơ đồ phân tích hệ thống ghi nhận thơng tin viễn thám…………… …… 32 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống thu nhận ảnh dạng “khung”……………………………… 34 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống thu nhận ảnh dạng quét………………………………….…35 Hình 2.5 Tính chất sóng ánh sáng với trường điện trường từ……………… 36 Hình 2.6 Thang bước sóng điện từ…………………………………………….….… 36 Hình 2.7 Cửa sổ khí quyển……………………………………………………… … 38 Hình 2.8 Một số loại phản xạ tán xạ…………………………………………… 40 Hình 2.9 Đặc tính phản xạ phổ sơ đối tượng tự nhiên…………………… 41 Hình 2.10 Đặc tính phản xạ phổ thực vật…………………………………… ….42 Hình 2.11 Đặc tính hấp thụ nước…………………………… ……42 Hình 2.12 Đặc tính phản xạ phổ thực vật… 43 Hình 2.13 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng……………………………… ……45 Hình 2.14 Khả phản xạ phổ đất phụ thuộc vào độ ẩm……………… …….46 Hình 2.15 Khả phản xạ hấp thụ nước……………………………….… 47 Hình 2.16 Khả phản xạ phổ số loại nước………………………….… 48 Hình 2.17 Mơ hình vệ tinh SPOT………………………………………… …….51 Hình 2.18 Vị trí vệ tinh SPOT quỹ đạo……………………………… 52 Hình 2.19 Sơ đồ nguyên lý chia mẫu lượng tử hóa……………………………… 54 Hình 2.20 Mơ hình trộn màu bản…………………………………………… … 56 Hình 2.21 Rừng rậm thường xanh ảnh thực địa………………… … 57 Hình 2.22 Rừng thường xanh ảnh thực địa………………………… … 58 Hình 2.23 Rừng rụng ảnh thực địa……………………………… … 58 Hình 2.24 Rừng rậm ảnh thực địa……………………………… ……58 Hình 2.25 Đặc tính phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên băng phổ ảnh SPOT…………………………………………………………………………….64 Hình 2.26 Nguyên lý phân loại ảnh số………………………………………… ……66 Hình 2.27 Các thành phần GIS…………………………………………… …….72 Hình 2.28 Cơ sở liệu GIS………………………………………….……… 73 Hình 2.29 Mơ hình liệu GIS………………………………………… ………74 Hình 2.30 (a) Bản đồ chuyên đề có lớp 1,2,3, (b) Bản đồ chuyển thành raster, (c) Bản đồ chuyển thành raster có kích thước điểm ảnh lớn gấp hai lần…………………76 Hình 2.31 Cấu trúc phân cấp……………………………………………… ……… 77 Hình 2.32 Cấu trúc tồn vùng……………………………………………… ……….77 Hình 2.33 Cấu trúc Cung – nút…………………………………….…………………78 Hình 3.1 Quy trình tổng qt nghiên cứu biến động rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003 – 2010………………………………………………………………………………… 84 Hình 3.2 Tạo project phần mềm PCI – Geomatica…………………… ………85 Hình 3.3 Nhập ảnh phần mềm PCI – Geomatica……………………… …… 86 Hình 3.4 Chọn điểm khống chế……………………………………………….…… 87 Hình 3.5 Nắn ảnh PCI – Geomatica………………………….……………… 88 Hình 3.6 Trộn ảnh ERDAS IMAGINE 9.1…………………………….…… 89 Hình 3.7 Cắt ảnh theo ranh giới rừng Sóc Sơn………………………….………… 90 Hình 3.8 Chọn mẫu phân loại cho ảnh năm 2010………………………… … …….92 Hình 3.9 Phân loại thuật toán xác xuất cực đại………………….…… ………93 Hình 3.10 Đánh giá kết phân loại ảnh với vùng mẫu kiểm chứng từ thực địa………………………………………………………………………… ……… 94 Hình 3.11 Bản đồ trạng lớp phủ rừng Sóc Sơn năm 2003………………………95 Hình 3.12 Bản đồ trạng lớp phủ rừng Sóc Sơn năm 2010………………………96 Hình 3.13 Quy trình tổng quát thành lập đồ biến động diện tích rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003 – 2010…………………………………………………………………… 97 Hình 3.14 Chuyển đổi đồ trạng rừng Sóc Sơn từ dạng raster sang vector 98 Hình 3.15 Thêm trường liệu vào file vector………………………………………99 Hình 3.16 Đặt tên kiểu trường liệu…………………………………… .99 Hình 3.17 Chọn vùng để gán tên……………………………………………… 100 Hình 3.18 Gán tên cho vùng chọn……………………………………… … 101 Hình 3.19 Tính diện tích cho vùng………………………………………………… 101 Hình 3.20 Bảng thống kê số liệu đồ trạng năm 2003…………………… 102 Hình 3.21 Tạo đồ biến động rừng Sóc Sơn………………………………… …103 Hình 3.22 Bản đồ biến động diện tích rừng Sóc Sơn – Hà Nội Giai đoạn 2003 – 2010……………………………………………………………………………… 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài ngun vơ q giá, có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xã hội, mơi trường sinh thái an ninh quốc phịng Trong năm vừa qua, Đảng Chính phủ dành quan tâm to lớn với nghiệp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Nhiều biện pháp mạnh mẽ áp dụng như: giao đất giao rừng, định canh định cư, chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đầu tư vốn (ngân sách tín dụng ưu đãi) để bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi phát triển trồng rừng Do năm gần đây, tốc độ suy giảm diện tích chất lượng rừng hạn chế mức đáng kể Tuy nhiên, tình trạng phá rừng diễn nhiều nơi, diện tích rừng trồng bù đắp lại diện tích rừng bị hàng năm, chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm, tỷ lệ che phủ rừng giảm nhanh Điều dẫn đến hậu tiêu cực nặng nề, lũ lụt xói lở, rửa trơi bào mịn đất đai chí san lấp điểm dân cư, đồng ruộng, đe dọa phát triển bền vững kinh tế đời sống nhân dân, hàng chục triệu người sống khu vực miền núi vùng đồng hạ lưu, tính đa dạng sinh học bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nguồn gen động, thực vật quý giảm sút đáng kể nhu cầu bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngày trở nên cấp thiết, không phạm vi quốc gia mà trở thành vấn đề trọng châu lục toàn cầu Để làm tốt công tác này, việc điều tra, theo dõi đánh giá biến động rừng nhiệm vụ quan trọng Mặc dù hàng năm có báo cáo trạng tình hình biến động rừng, hầu hết báo cáo chủ yếu dựa việc đo vẽ, thành lập đồ rừng phương pháp truyền thống, công việc phức tạp, nhiều công sức thời gian Hơn nữa, sử dụng tài liệu thống kê tư liệu đồ khơng phải khai thác thơng tin thời tình hình đất rừng ln biến động Cơng nghệ viễn thám phần công nghệ vũ trụ, phát triển nhanh chóng áp dụng nhiều lĩnh vực phổ biến rộng rãi nước phát triển Công nghệ viễn thám trở thành phương tiện chủ đạo cho công tác giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường cấp độ nước, khu vực 105 3.2.3.3 Đánh giá biến động diện tích rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003 – 2010 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp diện tích lớp phủ đồ trạng rừng Sóc Sơn năm 2003 2010 Diện tích (ha) 2003 2010 Biến động Rừng ổn định 3071.41 2248.86 822.55 Rừng non 1607.29 657.86 949.43 Thủy văn 169.31 519.07 - 349.76 Đất nông nghiệp 3842.09 8051.59 - 4209.5 Các đối tượng khác 2963.05 175.77 2787.28 11653.15 11653.15 Tổng Dựa vào bảng số liệu cho thấy diện tích rừng ổn định năm 2010 so với năm 2003 822.5 ha, diện tích rừng non năm 2010 năm 2003 949.43 điều chứng tỏ q trình thị hóa tác động lớn đến diện tích rừng Sóc Sơn, rừng bị chặt phá để sử dụng vào nhiều mục đích khác Diện tích đất trồng nông nghiệp năm 2010 tăng lên so với năm 2003 2787.28 chứng tỏ người dân Sóc Sơn chuyển đổi hình thức từ trồng lâm nghiệp sang trồng nông nghiệp, lý khiến nhiều diện tích rừng bị chặt phá phần khơng nhỏ người dân khơng cịn mặn mà với nghề trồng rừng Bảng 3.1 bảng tổng hợp số liệu cuối cùng, mang tính chất đánh giá sơ để có nhìn tổng qt, cịn phân tích chi tiết để phục vụ cho mục đích cụ thể người sử dụng trích xuất liệu từ bảng thống kê số liệu thuộc tính đồ biến động rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003-2010 (phụ lục 08) 106 KẾT LUẬN Cùng với thành tựu người việc chinh phục vũ trụ Viễn thám phát triển mạnh mẽ trở thành phương pháp có hiệu nghiên cứu tài ngun, mơi trường, quản lý lãnh thổ Một ứng dụng thành lập đồ biến động lớp phủ rừng Qua thời gian nghiên cứu thực hiện, luận văn “Sử dụng tư liệu Viễn thám đa thời gian công nghệ GIS để nghiên cứu lớp phủ rừng khu vực Sóc Sơn – Hà Nội trình thị hóa” hồn thành Qua tác giả rút số nhận xét sau: Tư liệu ảnh viễn thám loại tư liệu mang tính “thời sự” đem đến cho ta nhiều lợi ích: - Ảnh có độ phân giải không gian đa dạng cho phép thành lập đồ trạng lớp phủ rừng nhiều tỷ lệ khác nhau; - Ảnh có tầm bao qt rộng, tính tổng qt hố tự nhiên rõ rệt; - Nguồn thơng tin đảm bảo tính khoa học, khách quan, tính cập nhật nhất; - Tư liệu ảnh đồng nhất; - Khả thu nhận thơng tin vùng khó đến tiếp cận được; - Dễ dàng phân tích biến động lớp phủ rừng dễ dàng nhanh chóng nhờ khả chụp lặp sau khoảng thời gian định Phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số có hiệu việc xác định số đặc trưng rừng phân loại trạng lớp phủ rừng, thành lập đồ trạng lớp phủ rừng dựa theo cấu trúc hình thái với bảng giải phù hợp Nó có ý nghĩa lớn mang tính ưu việt số phương pháp khác nghiên cứu lớp phủ rừng tầm vĩ mô khả xác định nhanh chóng diện tích lớp phủ, phục vụ nghiên cứu, theo dõi đánh giá biến động diện tích rừng phạm vi rộng lớn Bản đồ biến động diện tích rừng Sóc Sơn – Hà Nội giai đoạn 2003 – 2010 thành lập dựa kết hợp tư liệu Viễn thám đa thời gian cơng nghệ 107 GIS có độ xác cao, q trình thực nhanh chóng, thiết bị máy móc đơn giản gọn nhẹ, tư liệu đầu vào đầu dạng số nên thuận tiện cho việc sử dụng, cập nhật bảo quản lâu dài Kết phân tích biến động diện tích rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003 – 2010 thể rõ q trình thị hóa Sóc Sơn diễn nhanh mạnh, điều làm phần lớn diện tích rừng người dân chặt phá để chuyển đổi mục đích sử dụng đất Kết phân tích biến động sử dụng làm tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý nghiên cứu để khắc phục tình trạng chặt phá rừng tìm biện pháp để cải tạo, trồng bảo vệ rừng Bên cạnh ưu điểm trên, đề tài hẳn nhiều vấn đề cần tiếp tục bàn luận nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Sỹ Động (2006), Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng nhiệt đới,, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chu Thị Minh Hải (2010), Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng vùng Tây Nguyên tư liệu viễn thám đa thời gian, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Đặng Trọng Hải (2006), Ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất nông- lâm nghiệp huyện Sóc Sơn- TP Hà Nội, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Hữu Huynh (2005), Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật vườn quốc gia U Minh Thượng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình H, Trần Văn Thụy, ng Đình Khanh, Lại Vĩnh Cầm (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2003), Viễn thám hệ thông tin địa lý ứng dụng, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2001), Bài giảng công nghệ viễn thám, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất, (2004), NXB Bản đồ Burrough (1986), Principle of Geographical Information Systems for Land Resources assessment, Clarendon Press - Oxford 10 J.Star and J.Estes (1990), Geographic Information Systems: An Introduction, Prentice Hall, Englewood Cliffs, N.J, USA 11 Peucker, T K., and N Chrisman (1975), Cartographic Data Structures, American Cartographer 109 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Sai số vị trí điểm điểm khống chế ảnh Phụ lục 02: Ảnh SPOT-5 toàn sắc độ phân giải 2.5m chụp năm 2003 2010 sau hiệu chỉnh hình học Phụ lục 03: Ảnh SPOT-5 đa phổ độ phân giải 10m chụp năm 2003 2010 sau hiệu chỉnh hình học Phụ lục 04: Ảnh SPOT-5 trước sau chồng phủ Phụ lục 05: Ảnh SPOT-5 khu vực rừng Sóc Sơn năm 2003 2010 Phụ lục 06: Kết tính tốn khác biệt mẫu Kết tính cho ảnh năm 2003 Kết tính cho ảnh năm 2010 Nếu cặp giá trị so sánh nằm khoảng: - 1.70 - 1.79 chứng tỏ mẫu chọn có khác biệt cần chọn lại - 1.80 - 1.89 chứng tỏ mẫu chọn có khác biệt trung bình - 1.90 - 2.00 chứng tỏ mẫu chọn có khác biệt tốt Phụ lục 07: Bảng ma trận tương quan chéo đánh giá độ xác kết sau phân loại với vùng mãu kiểm chứng từ thực địa Kết năm 2003: Kết năm 2010: Phụ lục 08: Bảng thống kê số liệu thuộc tính đồ biến động rừng Sóc Sơn giai đoạn 2003-2010 Phụ lục 09: Giới thiệu phần mềm sử dụng luận văn a Phần mềm PCI Geomatica 9.1 Phần mềm PCI Geomatica có xuất xứ từ Canada Đây phần mềm xử lý ảnh viễn thám sử dụng phổ biến Việt Nam Nó có đặc điểm sau: - Hiển thị, phân tích ảnh với nhiều kiểu liệu kích cỡ ảnh khác - Môi trường giao diện thân thiện - Cho phép làm việc với kênh phổ riêng lẻ toàn ảnh Khi file ảnh mở, kênh phổ ảnh thao tác với tất chức có hệ thống Với nhiều file ảnh mở, ta dễ dàng lựa chọn kênh từ file ảnh để xử lý vv b Phần mềm ENVI 4.2 Phần mềm ENVI (Environment for Visualizing Images) phần mềm xử lý ảnh viễn thám mạnh Mỹ ENVI có cơng cụ chiết tách phổ, sử dụng thư viện phổ chức chuyên cho phân tích ảnh phân giải phổ cao Phần mềm ENVI viết ngôn ngữ IDL (Interactive Data Language), ngơn ngữ lập trình cấu trúc, cung cấp khả tích hợp xử lý ảnh khả hiển thị với giao diện đồ hoạ dễ sử dụng c Phần mềm ERDAS IMAGINE 9.1 Phần mềm ERDAS IMAGINE 9.1 có xuất xứ từ Mỹ, phần mềm xử lý ảnh Viễn thám mạnh với đầy đủ chức tương tự phần mềm xử lý ảnh khác Phần mềm ERDAS IMAGINE 9.1 sử dụng rộng rãi Việt Nam d Phần mềm ARCMAP 9.2 ArcMap chương trình quan trọng ArcGis ArcMap cho phép người sử dụng thực chức sau: Hiển thị trực quan Tạo lập đồ Trợ giúp định Trình bày Khả tùy biến chương trình ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -o0o - NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN VÀ CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ NGHIÊN CỨU LỚP PHỦ RỪNG KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH... kết hợp tư liệu Viễn thám công nghệ GIS Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biến động lớp phủ rừng ảnh Viễn thám đa thời gian triển khai thực vùng rừng Sóc Sơn – Hà Nội Về nội dung,... nghiên cứu quản lý, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng dụng quân Với tất lý trên, việc nghiên cứu: ? ?Sử dụng tư liệu Viễn thám đa thời gian công nghệ GIS để nghiên cứu lớp phủ rừng khu vực