1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ và trượt lở khu vực thị xã hà giang

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,98 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất nguyễn chí công Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ trợt lở Khu vực THị Xà hµ giang Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dũ M số : 60.44.59 luận văn thạc sĩ khoa học ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Trơng Xuân Luận Hµ néi - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa có cơng bố cơng trình Những tài liệu sử dụng luận văn thân tự thu thập, kế thừa từ kết đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu công bố Tác giả xin bảo đảm nội dung đưa luận văn xin chịu trách nhiệm trước pháp luật có sai phạm Tác giả Nguyễn Chí Cơng MỤC LỤC Nộ dung Trang Trang phụ bìa 01 Lời cam đoan 02 Mục lục 03 Danh mục chữ viết tắt 05 Danh mục bảng biểu 06 Danh mục hình vẽ 07 MỞ ĐẦU 08 CHƯƠNG 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 11 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế nhân văn 11 1.1.2 Sơ lược đặc điểm địa chất 13 1.2 Tình hình tai biến lũ trượt lở khu vực nghiên cứu 26 1.2.1 Tai biến lũ 26 1.2.2 Trượt lở 34 CHƯƠNG 2: Phương pháp luận 45 2.1 Hệ thông tin địa lý (GIS) 45 2.1.1 Khái niệm sở liệu GIS 45 2.1.2 Chức GIS áp dụng 46 2.1.3 Mơ hình số độ cao 58 2.2 Viễn thám 65 2.2.1 Khái niệm 65 2.2.2 Một số đặc điểm công nghệ viễn thám 65 2.2.3 Các ảnh vệ tinh quan sát trái đất 66 2.2.4 Các ảnh vệ tinh nghiên cứu tai biến tự nhiên 70 2.3 Hệ chuyên gia 72 2.3.1 Khái niệm hệ chuyên gia 72 2.3.2 Tri thức phạm vi tri thức 73 2.4 Mơ hình TRIGRS CHƯƠNG 3: Kết nghiên cứu đánh giá sơ lược định hướng giải pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến lũ trượt lở 3.1 Kết nghiên cứu, đánh giá 74 76 76 3.1.1 Thành lập đồ phân vùng tai biến 76 3.1.2 Xây dựng lớp thông tin nhạy cảm gây tai biến 77 3.1.3 Tích hợp thông tin xây dựng đồ nhạy cảm tai biến 87 3.1.4 Kết sử dụng mơ hình TRIGRS 92 3.2 Sơ lược định hướng giải pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến lũ trượt lở 99 3.2.1 Các giải pháp phi cơng trình 99 3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật-cơng nghệ-cơng trình 99 Kết luận kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Ý nghĩa GIS Geographical information System- hệ thông tin địa lý RS Remote sensing- Viễn thám DEM Digital Terrain Model- mơ hình số đọ cao TIN Mơ hình số tam giác khơng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Chú thích Trang 1.1 Tính chất đứt gãy vùng thành phố Hà Giang 19 1.2 Tính chất lý thành tạo bở rời tơi xốp mềm dính 25 1.3 Bảng tổng hợp vị trí trượt lở thành phố Hà Giang 44 2.1 Ví dụ chức hỏi đáp thuộc tính để lựa chọn vùng lũ, tính tốn tổng diện tích diện tích trung bình 48 3.1 Các đồ chuyên đề tham khảo sử dụng 77 3.2 Khả phát sinh trượt lở nhóm đất đá Việt Nam 82 3.3 Tính chất lý số loại đá phổ biến Việt Nam 82 3.4 Danh sách tiêu lựa chọn mô hình 86 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ Hình 1.1 1.2 1.31.8 1.9 1.101.14 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Chú thích Vị trí thành phố Hà Giang Sơ đồ đứt gãy khu vực thành phố Hà Giang Hình ảnh trận lũ lịch sử thành phố Hà Giang ngày 89/8/2008 Sơ đồ hình dạng cấu trúc khối trượt Ảnh sạt lở thực tế khu vực thành phố Hà Giang Nội suy đường đồng mức Các vùng kế cận Tìm hướng dịng chảy qua phân tích chức dịng Ví dụ đồ đồng mức DEM biểu diễn dạng lưới hình tam giác Kính nhìn lập thể, bên trái bên phải hai ảnh hàng không Thể khác cung chứa vân sáng Biểu diễn số dạng ảnh vệ tinh thể DEM Lỗi xuất mơ hình Minh họa cách tính độ dốc địa hình Quy trình thành lập đồ phân vùng tai biến Sơ đồ nguyên lý phát sinh trượt (theo Michael F) Sơ đồ mơ hình nghiên cứu Ảnh Landsat thành phố Hà Giang Mơ hình số độ cao (DEM) phần khu vực thành phố Hà Giang (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ Mơ hình số độ dốc (SLOPE) phần khu vực thành phố Hà Giang (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ Mơ hình số hướng dốc (DIRECTION) phần khu vực thành phố Hà Giang (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ Bản đồ phân vùng trượt lở nông phần khu vực thành phố Hà Giang (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ Bản đồ phân vùng tai biến lũ phần khu vực thành phố Hà Giang (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ Trang 10 20 30-32 34 41-43 56 57 58 59 60 61 62 62 63 63 76 78 90 91 94 95 96 97 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai biến môi trường địa chất đại: lũ trượt lở vấn đề cấp bách nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Thành phố Hà Giang thuộc vùng miền núi phía bắc, tai biến xảy thường xuyên hơn, phức tạp chất; nhiều mang tính hủy diệt; gây nên thiệt hại to lớn nhân lực vật lực; Tác động tiêu cực đến trình phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua, quan nhà nước quan tâm khảo sát, triển khai số đề tài nghiên cứu song cịn nặng tính lý thuyết, sử dụng phương pháp truyền thống, thiếu đồng bộ, rời rạc nên khó ứng dụng thực tế Do đó, cần có tổ hợp phương pháp nghiên cứu đồng bộ, đại, hiệu quả,… có định hướng khoa học nhằm cảnh báo kịp thời, giảm nhẹ thiệt hại người kinh tế, góp phần ổn định phát triển bền vững Cùng với phát triển vượt bậc máy tính, cơng nghệ chụp ảnh viễn thám, hệ thống thông tin địa lý (GIS) mơ hình số, tạo hướng nghiên cứu đánh giá khối lượng lớn thơng tin để nhanh chóng phân tích dự báo vấn đề liên quan đến tai biến lũ trượt lở đất Chúng cơng cụ có ích để quản lý, đánh giá trình lũ trượt lở đất, định hướng cho công tác dự báo tai biến Để đảm bảo tính đồng nghiên cứu, bị bó hẹp đề tài luận văn song tác giả cố gắng nghiên cứu đồng thời hai loại tai biến nhằm nắm bắt chất, nguyên nhân, quy luật tai biến Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ trượt lở khu vực thị xã Hà Giang” có ý nghĩa định mặt khoa học, thực tiễn yêu cầu luận văn thạc sỹ (Để phù hợp với thực tế, nội dung luận văn sử dụng tên gọi Thành phố Hà Giang thay cho Thành phố Hà Giang tên đề tài duyệt) Mục đích Áp dụng số phương pháp mà chủ đạo phương pháp địa tin học nghiên cứu đánh giá trạng tai biến lũ trượt lở khu vực nghiên cứu Nhiệm vụ - Tổng hợp, phân tích, đánh giá trạng, nguyên nhân gây tai biến lũ, trượt lở sở tài liệu có tài liệu thân thu thập - Nghiên cứu đề xuất số phương pháp, mơ hình nghiên cứu đánh giá áp dụng - Xây dựng đồ số tai biến lũ trượt lở cho khu vực nghiên cứu Định hướng giải pháp cảnh báo phòng chống giảm nhẹ thiệt hại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tượng tai biến lũ trượt lở - Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiệm cận có hệ thống truyền thơng đại: khảo sát, mô tả thực địa, thu thập tài liệu có, điều tra xã hội học, tài liệu từ tài nguyên mạng, - Tổ hợp phương pháp địa tin học: Hệ thông tin địa lý, Viễn thám, mô hình số TRIRGS Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần làm sáng tỏ chất, nguyên nhân chính, phụ gây tai biến lũ trượt lở khu vực nghiên cứu + Góp phần làm giàu tổ hợp phương pháp theo hướng áp dụng hiệu nghiên cứu, đánh giá tai biến lũ trượt lở 10 - Ý nghĩa thực tiễn: + Cung cấp hệ phương pháp nghiên cứu mang tính định lượng cao quản lý dự báo tai biến lũ trượt lở + Cung cấp cho nhà quản lý, nghiên cứu, đào tạo liệu chất, nguyên nhân gây tai biến lũ trượt lở cho vùng miền núi thành phố Hà Giang Cơ sở tài liệu - Bản đồ địa chất 1:200.000 nhóm tờ Hà Giang, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, thành lập năm 1977 - Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai năm (2007, 2008, 2009, 2010) Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Hà Giang - Ảnh Landsat khu vực thành phố Hà Giang miễn phí lấy từ tài nguyên mạng - Nhiều tài liệu lưu trữ liên quan (bản đồ địa hình, số liệu tai biến lũ sạt lở, liệu thực tế tác giả luận văn thu thập Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn phân thành ba chương, gồm 90 trang đánh máy, 08 bảng, 33 hình vẽ ảnh, khơng kể phần mở đầu kết luận Để hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Trương Xuân Luận giúp đỡ hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học, cách thức trình bày luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo Sau Đại học, mơn Địa chất thăm dị, mơn Tin học địa chất trường Đại học Mỏ - Địa Chất, cán sở TNMT, sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang, bạn đồng nghiệp Trường giúp đỡ, tạo điều kiện lợi cho tác giả suốt trình học tập hồn thành luận văn 92 Sau chạy chương trình cho ta kết tương đối xác trượt lở khu vực nghiên cứu 3.1.3 Kết ứng dụng mơ hình TRIGRS cho trượt lở Bản đồ đánh giá nhạy cảm trượt lở kết trình đánh giá tổng hợp dựa nhiều thuộc tính nhiều tiêu khác lựa chọn mơ hình phân tích Để hỗ trợ thêm cho kết thành lập đồ chuyên đề cho nghiên cứu trượt lở, chúng tơi nghiên cứu ứng dụng mơ hình TRIGRS Trong mơ hình TRIGRS giá trị Fs (factor of safety - Fs) tính theo cơng thức Trong đó: - c’: lực dính đất - φ’: góc kháng cắt đất - γw: Khối lượng riêng thể tích đất - γs: Khối lượng hạt đất - ψ(Ζ,t): Áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian giây Fs có giá trị > Trượt lở xảy Fs 1; Fs = thể trạng thái tới hạn đất Các số liệu đầu vào mơ hình gồm: - Mơ hình số độ cao DEM - Mơ hình số bề dày lớp phủ, tiêu lý lớp đất - Số liệu lượng mưa Trong trình chạy mơ hình số liệu trung gian tạo gồm: - Mơ hình số độ dốc SLOPE - Mơ hình số hướng dốc DIRECTION 93 Kết chạy mơ hình đồ cảnh báo sạt lở tổng hợp (hình 3.8) Nhìn vào đồ phân vùng trượt lở khu vực thành phố Hà Giang, thấy rằng: Kết thành lập đồ chuyên đề (bằng GIS, RS, hệ chuyên gia) trùng lặp với kết chạy mơ hình TRIGRS Khu vực có nguy trượt lở cao chiếm diện tích lớn, phân bố chủ yếu dọc theo dãy núi, vùng có địa chất yếu, đứt gãy số nơi tác động trực tiếp người chặt phá rừng làm nương rẫy, xây dựng cơng trình giao thơng, cơng trình dân sinh… Kết phản ánh tương đối xác ta chồng lên lớp đồ phân bố điểm trượt lở để kiểm chứng, hầu hết điểm trượt lở rơi vào vùng có nguy trượt mạnh mạnh, có số điểm rơi vào vùng có nguy trượt yếu trung bình, ngun nhân việc xẻ núi để xây dựng cơng trình giao thơng, nhà cửa…và gây trượt lở Điều thấy rõ khảo sát thực tế Với tai biến lũ: Vì tai biến lũ, tính đặc thù (xảy nhanh, số liệu để lại, khơng trực tiếp quan sát, đo đạc…) nên khó cho chúng tơi thể phạm vi luận văn thạc sỹ Chúng tập trung nghiên cứu nhờ trợ giúp thông tin rời rạc thu thập được; với liệu viễn thám, công nghệ GIS để thành lập mơ hình số độ cao (hình 3.5), mơ hình số độ dốc (hình 3.6), hướng dịng chảy (hình 3.7)… để nghiên cứu thử nghiệm Căn vào cao độ lũ xảy năm 2008 khu vực nghiên cứu, xây dựng đồ cảnh báo nguy xảy lũ thành phố Hà Giang đến cao trình 105m Kết chồng xếp lên đồ địa hình đưa kịch xảy lũ thể đồ số (hình 3.9) 94 Hình 3.5: Mơ hình số độ cao (DEM) phần khu vực TP Hà Giang vùng phụ cận (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ 95 Hình 3.6: Mơ hình số độ dốc (SLOPE) phần khu vực TP Hà Giang vùng phụ cận ( đồ địa hình) in phi tỷ lệ 96 Hình 3.7: Mơ hình số hướng dốc (DIRECTION) phần khu vực TP Hà Giang vùng phụ cận (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ 97 Hình 3.8: Bản đồ tổng hợp phân vùng trượt lở phần khu vực TP Hà Giang vùng phụ cân (trên đồ địa hình) in phi tỷ lệ 98 Hình 3.9: Bản đồ phân vùng tai biến lũ khu vực TP Hà Giang vùng phụ cận ( đồ địa hình) in phi tỷ lệ 99 3.2 Sơ lược định hướng giải pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến lũ trượt lở 3.2.1 Các giải pháp phi cơng trình - Tăng cường cơng tác truyền thơng hình thức, mang tính “ phổ biến khoa học” tai biến lũ trượt lở (sách báo, tờ rơi, truyền hình, truyền thanh…), cần ý tất tài liệu việc in tiếng Việt nên in ấn tiếng dân tộc - Tổ chức đội quản lý đối phó khẩn cấp với tai biến địa chất đại nói chung, tai biến lũ trượt lở từ khu phố, phường xã đến thôn Những người tham gia đội thiết phải trang bị kiến thức cần thiết tai biến lũ trượt lở, thiết bị cần thiết để cứu hộ Trước mùa mưa lũ cần kiểm tra nơi có nguy thiệt hại cao cao nhóm đối tượng dân cư, cơng trình xây dựng dân dụng cơng cộng để kịp thời có giải pháp; kiểm tra nơi có nguy tạo barie tạm thời Đội cần phải diễn tập tình cứu hộ khẩn cấp - Lồng ghép việc phòng chống tai biến địa chất đại (lũ trượt lở) với chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chương trình trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, định canh định cư, xây dựng hạ tầng, xây dựng cụm xã, phát triển điện, đường, trường, trạm (y tế, bưu điện), nước nông thôn…Mọi chương trình khơng có giải pháp phịng chống tai biến địa chất đại (lũ trượt lở) định không triển khai 3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật-cơng nghệ-cơng trình Trượt lở vùng cao thường xảy vào mùa mưa, đặc biệt mưa có cường độ lớn kéo dài Những vùng thảm phủ thực vật nghèo mưa thường kéo theo xói mịn đất, lũ quét sạt lở cục bộ, có xảy 100 khối trượt lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng thiệt hại tính mạng tài sản Đối với khối trượt có diện tích lớn, có khả xảy gây tai biến tức thì, chúng tơi kiến nghị giải pháp kỹ thuật kết hợp đồng sau: - Giải pháp tách nước mặt khỏi khu vực trượt lở khu vực có nguy sạt lở giải pháp chống trượt lở gián tiếp lại đảm bảo an tồn An tồn khơng có lượng nước thấm bổ xung, khối đất có xu hướng ổn định diện rộng Mặt khác nước mặt khơng tràn xói mịn đất gây lũ qt, không gây ảnh hưởng xấu môi trường Không gây trượt lở phá hủy cơng trình hạ tầng đường sá, cầu cống… - Xây dựng hệ thống kè cứng trọng lực đá xây bê tông, hệ thống có nhiệm vụ chặn dịch chuyển khối trượt đảm bảo an toàn cho khu vực phía Chân kè cắm sâu xng tầng đá gốc hết mặt trượt dự đoán Yêu cầu hệ thống kè phải đảm bảo độ cứng để chống đỡ khối trượt, không chuyển dịch, bẻ gãy, trượt lật trình làm việc - Bố trí hệ thống tiêu nước ngầm để hạ thấp mực nước ngầm khối trượt Cao trình mực nước ngầm hạ đến vị trí lớp đất có cường độ lớn đảm bảo an toàn cho khối trượt - Không tiến hành xây dựng thêm nhà cửa cơng trình hạ tầng khu vực Đối với khối trượt có diện tích nhỏ, cục bộ, kiến nghị giải pháp kỹ thuật sau: Xây dựng hệ thống tường chắn có cốt để gia cường Dùng đất khối trượt, trải vải địa kỹ thuật cuộn lại xếp thành khối vững Vải địa kỹ thuật thoát nước lọc tốt giảm áp lực nước lưng 101 tường đồng thời tận dụng lại đất đá khối trượt để làm tường đất có cốt giảm giá thành xây dựng cơng trình Đối với lũ: Nhóm giải pháp ngăn ngừa xuất lũ: Bằng biện pháp kỹ thuật-thủy văn gia cố hồ chứa trước mùa mưa bão, tháo nước hồ chứa trước mùa mưa, khai thông dịng chảy Nhóm giải pháp bảo vệ cơng trình kinh tế-xã hội khỏi ảnh hưởng lũ: Xây dựng cơng trình làm chậm suy giảm dịng lũ Xây dựng cơng trình cho dịng lũ qua ngầm kiên cố, cầu cứng mố Xây dựng hệ thống kênh mương kiên cố để định hướng cho dịng lũ Khơng xây dựng cơng trình cơng cộng, nhân sinh q gần khe suối, dịng chảy sơng Các cơng trình phải xây đựng cao độ ngập lũ lịch sử Xây trạm cảnh báo lũ khu vực nghiên cứu 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu phương pháp thành lập đồ cảnh báo trượt lở đất phương pháp địa tin học, luận văn bước đầu tiếp cận phương pháp tích hợp viễn thám hệ thơng tin địa lý, mơ hình số việc thành lập đồ phân vùng tai biến lũ trượt lở khu vực thành phố Hà Giang Trên sở rút số kết luận sau: - Với thời gian ngắn, tài liệu đầu vào chưa thật đầy đủ song kết nghiên cứu luận văn kiểm định, vị trí có nguy tai biến trượt lở trùng với thực tế trượt lở xảy khu vực nghiên cứu Do hạn chế số liệu, tính chất đặc thù lũ, gây hậu lớn nhiều mặt, chúng tơi xây dựng mơ hình số kịch gây lũ khu vực nghiên cứu (lấy mốc cao độ lũ năm 2008 105 mét) Theo chúng tôi, kết nghiên cứu có độ tin cậy định - Tổ hợp phương pháp truyền thống kết hợp với phương pháp địa tin học (GeoInformatics) đại, mà chủ đạo GIS, RS, mơ hình TRIGRS ứng dụng phù hợp khu vực nghiên cứu mở rộng cho vùng miền núi khác - Ngoài ý nghĩa khoa học đạt được, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo tốt cho nhà nghiên cứu, quản lý địa phương Những tồn kiến nghị a Từ kết đạt đề tài cịn có số tồn sau: - Các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn nằm nhiều chuyên ngành khác nhau, tản mạn không đầy đủ nên ảnh hưởng định đến kết nghiên cứu 103 - Do hạn chế kinh phí, thời gian nên chưa thể ứng dụng liệu viễn thám có độ tin cậy cao, chuyên dụng Chúng tơi sử dụng ảnh Landsat miến phí b Kiến nghị Đối với địa hình nghiên cứu hiểm trở ta sử dụng loại ảnh vệ tinh như: QUICKBIRD, IKONOS sử dụng sản phẩm fusion từ ảnh SPOT-5, ALOS/PRISM… để có ảnh có độ phân giải siêu cao đa kỳ nhằm phát điểm có khả xảy tai biến lũ trượt lở phục vụ cho trình nghiên cứu giảm thiểu cơng tác điều tra, khảo sát ngồi thực địa Nếu có nghiên cứu quy mô lớn, thời gian dài (trong nhiều năm) ứng dụng lập trình máy tính với thuật tốn logic mới, khám phá tri thức, hệ chuyên gia, Chắc chắn có kết đáng trân trọng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ địa chất tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:200.000 thành lập năm 1997 Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Hà Giang Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai năm Lê Mục Đích (1996), Kinh nghiệm phịng tránh kiểm soát tai biến địa chất Nxb Xây dựng, Hà Nội Trần Trọng Huệ (2004) Báo cáo Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh Đề tài độc lập cấp nhà nước Lưu trữ Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội Trần Trọng Huệ (cb) (2010), Nghiên cứu đánh giá dự báo chi tiết tượng trượt-lở xây dựng giải pháp phịng chống cho thị trấn Cóc Pài Huyện Xí Mần, tỉnh Hà Giang Mã số KC.08.33/06-10 Trương Xuân Luận (1998, 2004), Hệ thông tin địa lý ứng dụng ĐH Mỏ- Địa chất Trương Xuân Luận chủ biên (2000), Nghiên cứu phát triển số phần mềm cho đào tạo, ứng dụng giải toán địa chất, môi trường địa chất Báo cáo đề tài cấp Bộ Mã số B98- 36-27; Mã số 73 03 01 Đại học Mỏ-Địa chất Truong Xuan Luan, Đao Van Thinh (2002) Investigation and Evaluation of Landslides in Mountainous Areas of Trà Bồng and Vệ Rever Basins Quảng Ngãi Province International Symposium on Geoinformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences JVGC, pp.398-305 105 Truong Xuan Luan et al (2002), Application of information technology for environmental evaluation the Cau river basin based on arial photo interpretation International Symposium on Geoinformatics for SpatialInfrastructure Development in Earth and Allied Sciences JVGC, pp 281-284 10 Trương Xuân Luận chủ biên (2005) Nghiên cứu sử dụng liệu viễn thám công nghệ hệ thông tin địa lý, tin học kèm nghiên cứu đánh giá biến động môi trường địa chất đại đề xuất giải pháp khắc phục Mã số B2003-36-51; Mã số 73 03 01 Đại học Mỏ-Địa chất 11 Trương Xuân Luận chủ biên (2004), Xây dựng phương pháp hợp lý để phân tích tổ hợp liệu khơng gian thuộc tính địa chất, môi trường địa chất Báo cáo đề tài NC bản; Mã số 73 03 01 Đại học Mỏ- Địa chất 12 Nguyễn Trọng Yêm, Nghiên cứu đánh giá trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá số vùng nguy hiểm miền núi Bắc bộ, kiến nghị giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại- Thượng nguồn sông Gâm (H Yên Minh) thượng nguồn sông Chảy (H Hồng Su Phì, H Xín Mần) Báo cáo tổng kết đề tài (Mã số KC-08-01BS) 13 Một số trang Web: http://pubs.usgs.gov http://www.monre.gov.vn http://ciren.gov.vn http://www.gis.com Sơ đồ địa chất vùng thnh phố h giang Năm 2011 104 56' 29'' 95 96 97 98 99 00 01 ChØ dÉn 105 01' 10'' 22 51' 35'' 22 51' 35'' §Ư tứ không phân chia ĂƠẵấƠ Q ĂƠẵấÔ ĂƠẵấÊ (e, d, p, ap, a): Cát, cuội, sỏi, sét Dày 1-6m 4c Hệ tầng Khao Lộc DÊơÔặÊ Đá phiến thạch anh sericit - clorit,đá phiến thạch anh felspat - mica Chứa Eospirifer tinhi.Dày 500-600m ĂƠẵấÔ 27 27 Sô n g M iên ĂÔÔ ĂÔÔ ĂƠẵấÊ Hệ tầng Mía Lé DÊầặÔ Đá phiến sét màu xám đen, xám xanh Dày 230m Chứa Howittia sp., Undispirifer sp., Phức hệ Sông Chảy aDÊẵÊ Pha 1: granit biotit dạng porphyr, hạt vừa-nhỏ Hệ tầng Chang Pung 26 26 25 ĂƠẵấƠ Đá vôi, đá vôi trứng cá Dày 240m Chứa Calvinella walcotti, Tsinania cf c ĂƠẵấÔ Đá vôi trứng cá, đá vôi silic, đá phiến sét vôi Dày 520m Chứa Prochuangia mansuyi, Carlaspina convexa, Billingsella tonkiniana ĂƠẵấÊ Đá phiến sét, sét vôi, đá vôi trứng cá, Dày 660m Chứa Drepanura premesnili, Lorenzella tonkinensis Hệ tầng Hà Giang 25 H Giang PRƠơĂÊằấ ĂÔÔ Đá hoa, đá vôi màu loang lổ, đá vôi sét Dày 400m Chứa Zonosphaeridium sp., Damesella sp., Orygmatosphaeridium sp., ĂÔÊ Đá phiến than, đá phiến silic, đá phiến actinolit, bột kết silic-mangan, đá vôi sét Dày 600m Chứa Veryhachium sp., Baltisphaeridium sp ĂÔÊ Hệ tầng An Phú 24 24 PRƠơĂÊằấ Đá hoa graphit phân dải, đá phiến mica Dày 250-300m Hệ tầng Thác Bà PRƠơĂÊẻẳ ĂÔÔ ký hiệu khác ĂÔÊ 23 Đá phiến thạch anh - felspat - mica, quarzit, đá phiến horblend - plagioclas - epidot, lớp mỏng đá hoa Dày 500m 23 a b Ranh giới địa chất: a- Xác định; b- Dự đoán Đứt gÃy thuận a 22 22 b PRƠơĂÊẻẳ Đứt gÃy không phân loại: a- Xác định; b- Dự đoán Hoá thạch động vật aDÊẵÊ Sông, suối 25 21 25 Q ĂÔÊ DÊầặÔ DÊơÔặÊ Đờng giao thông Lô ng Sô Phơng Thiện ĂÔÔ 22 47' 15'' 104 56' 29'' 21 22 47' 15'' 95 96 97 98 Tû lƯ 1:25.000 Ng−êi thµnh lËp: Ngun ChÝ Công 250 1cm đồ 250m thực tÕ 0m 250 500 750 1000 99 00 01 105 01' 10'' Theo đồ địa chất 1: 200 000 nhóm tờ H Giang (PGS.TS Nguyễn Văn Lâm v nnk) 01 000 L−íi täa ®é VN 2000 kinh tun 105° mói chiÕu 6° ... chọn thành phố Hà Giang khu vực để nghiên cứu đánh giá tai biến lũ trượt lở 38 1.2.2.3 Hiện trạng trượt lở khu vực nghiên cứu Khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam nói chung thành phố Hà Giang nói... đồ số tai biến lũ trượt lở cho khu vực nghiên cứu Định hướng giải pháp cảnh báo phòng chống giảm nhẹ thiệt hại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tượng tai biến lũ trượt lở -... nguyên nhân chính, phụ gây tai biến lũ trượt lở khu vực nghiên cứu + Góp phần làm giàu tổ hợp phương pháp theo hướng áp dụng hiệu nghiên cứu, đánh giá tai biến lũ trượt lở 10 - Ý nghĩa thực tiễn:

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Trọng Huệ (2004) Báo cáo Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất trên lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng tránh. Đề tài độc lập cấp nhà nước. Lưu trữ Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Nghiên c"ứ"u "đ"ánh giá t"ổ"ng h"ợ"p các lo"ạ"i hình tai bi"ế"n "đị"a ch"ấ"t trên lãnh th"ổ" Vi"ệ"t Nam và các gi"ả"i pháp phòng tránh
5. Trần Trọng Huệ (cb) (2010), Nghiên cứu đánh giá và dự báo chi tiết hiện tượng trượt-lở và xây dựng các giải pháp phòng chống cho thị trấn Cóc Pài. Huyện Xí Mần, tỉnh Hà Giang. Mã số KC.08.33/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u "đ"ánh giá và d"ự" báo chi ti"ế"t hi"ệ"n t"ượ"ng tr"ượ"t-l"ở" và xây d"ự"ng các gi"ả"i pháp phòng ch"ố"ng cho th"ị" tr"ấ"n Cóc Pài. Huy"ệ"n Xí M"ầ"n, t"ỉ"nh Hà Giang
Tác giả: Trần Trọng Huệ (cb)
Năm: 2010
7. Trương Xuân Luận chủ biên (2000), Nghiên cứu phát triển một số phần mềm cho đào tạo, ứng dụng giải các bài toán địa chất, môi trường địa chất. Báo cáo đề tài cấp Bộ. Mã số B98- 36-27; Mã số 73 03 01. Đại học Mỏ-Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u phát tri"ể"n m"ộ"t s"ố" ph"ầ"n m"ề"m cho "đ"ào t"ạ"o, "ứ"ng d"ụ"ng gi"ả"i các bài toán "đị"a ch"ấ"t, môi tr"ườ"ng "đị"a ch"ấ"t
Tác giả: Trương Xuân Luận chủ biên
Năm: 2000
8. Truong Xuan Luan, Đao Van Thinh (2002) Investigation and Evaluation of Landslides in Mountainous Areas of Trà Bồng and Vệ Rever Basins Quảng Ngãi Province. International Symposium on Geoinformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences. JVGC, pp.398-305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation and Evaluation of Landslides in Mountainous Areas of Trà B"ồ"ng and V"ệ" Rever Basins Qu"ả"ng Ngãi Province
9. Truong Xuan Luan et al (2002), Application of information technology for environmental evaluation the Cau river basin based on arial photo interpretation. International Symposium on Geoinformatics for Spatial- Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences. JVGC, pp. 281-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of information technology for environmental evaluation the Cau river basin based on arial photo interpretation. International Symposium on Geoinformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences
Tác giả: Truong Xuan Luan et al
Năm: 2002
10. Trương Xuân Luận chủ biên (2005). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu viễn thám và công nghệ hệ thông tin địa lý, tin học đi kèm trong nghiên cứu đánh giá những biến động về môi trường địa chất hiện đại và đề xuất giải pháp khắc phục. Mã số B2003-36-51; Mã số 73 03 01. Đại học Mỏ-Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Xuân Luận chủ biên (2005). "Nghiên c"ứ"u s"ử" d"ụ"ng d"ữ" li"ệ"u vi"ễ"n thám và công ngh"ệ" h"ệ" thông tin "đị"a lý, tin h"ọ"c "đ"i kèm trong nghiên c"ứ"u "đ"ánh giá nh"ữ"ng bi"ế"n "độ"ng v"ề" môi tr"ườ"ng "đị"a ch"ấ"t hi"ệ"n "đạ"i và "đề" xu"ấ"t gi"ả"i pháp kh"ắ"c ph"ụ"c
Tác giả: Trương Xuân Luận chủ biên
Năm: 2005
11. Trương Xuân Luận chủ biên (2004), Xây dựng phương pháp hợp lý để phân tích tổ hợp dữ liệu không gian và thuộc tính trong địa chất, môi trường địa chất. Báo cáo đề tài NC cơ bản; Mã số 73 03 01. Đại học Mỏ- Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây d"ự"ng ph"ươ"ng pháp h"ợ"p lý "để" phân tích t"ổ" h"ợ"p d"ữ" li"ệ"u không gian và thu"ộ"c tính trong "đị"a ch"ấ"t, môi tr"ườ"ng "đị"a ch"ấ"t
Tác giả: Trương Xuân Luận chủ biên
Năm: 2004
12. Nguyễn Trọng Yêm, Nghiên cứu đánh giá trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá một số vùng nguy hiểm ở miền núi Bắc bộ, kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại- Thượng nguồn sông Gâm (H. Yên Minh) và thượng nguồn sông Chảy (H. Hoàng Su Phì, H. Xín Mần). Báo cáo tổng kết đề tài (Mã số KC-08-01BS)13. Một số trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u "đ"ánh giá tr"ượ"t-l"ở", l"ũ" quét-l"ũ" bùn "đ"á m"ộ"t s"ố" vùng nguy hi"ể"m "ở" mi"ề"n núi B"ắ"c b"ộ", ki"ế"n ngh"ị" các gi"ả"i pháp phòng tránh, gi"ả"m nh"ẹ" thi"ệ"t h"ạ"i- Th"ượ"ng ngu"ồ"n sông Gâm (H. Yên Minh) và th"ượ"ng ngu"ồ"n sông Ch"ả"y (H. Hoàng Su Phì, H. Xín M"ầ"n)
2. Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Hà Giang Báo cáo Tổng kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai của từng năm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN