1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mot so de toan 7

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 540,54 KB

Nội dung

Trên nửa mặt phẳng không chứa B , bờ là AC , kẻ tia Ax vuông góc với AC ; trên Ax lấy điểm M sao cho AM=AC.. Trên nửa mặt phẳng không chứa C , bờ là AB , kẻ tia Ay vuông góc với AB và l[r]

(1)

Đề 1:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN :TỐN LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm): So sánh hợp lý:

a) (161 )

200

và (12)1000 b) (-32)27 (-18)39 Bài 2: (1,5 điểm): Tìm x biết: a) (2x-1)4 = 16 b) (2x+1)4 = (2x+1)6 c) ||x+3|8|=20

Bài 3: (1,5 điểm): Tìm số x, y, z biết : a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0 b) x2=y

3=

z

4 x2 + y2 + z2 = 116 Bài 4: (1,5 điểm):

Cho đa thức A = 11x4y3z2 + 20x2yz - (4xy2z - 10x2yz + 3x4y3z2) - (2008xyz2 + 8x4y3z2)

a/ Xác định bậc A

b/ Tính giá trị A 15x - 2y = 1004z Bài 5: (1 điểm): Cho x, y, z, t N❑ .

Chứng minh rằng: M= x

x+y+z+

y x+y+t+

z y+z+t+

t

x+z+t có giá trị khơng phải

là số tự nhiên

Bài 6: (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông cân A, M trung điểm BC Lấy điểm D

thuộc cạnh BC H I thứ tự hình chiếu B C xuống đường thẳng AD Đường

thẳng AM cắt CI N Chứng minh rằng: a) BH = AI

b) BH2 + CI2 có giá trị khơng đổi.

(2)

Đáp án Toán 7 Bài 1: (1,5 điểm):

a) Cách 1: (161 )200 = (12)4 200=(1

2)

800

> (12)1000

Cách 2: (161 )200 > (321 )200 = (12)5 200=(1

2)

1000

(0,75điểm)

b) 3227 = 25¿27

¿ =

135 < 2156 = 24.39 = 1639 < 1839 (0,5điểm)

-3227 > -1839 (-32)27 > (-18)39 (0,25điểm)

Bài 2: (1,5 điểm):

a) (2x-1)4 = 16 .Tìm x =1,5 ; x = -0,5 (0,25điểm)

b) (2x+1)4 = (2x+1)6 Tìm x = -0,5 ; x = 0; x = -15 (0,5điểm)

c) ||x+3|8|=20

||x+3|8|=20 |x+3|8=20 ; |x+3|8=20

(0,25điểm)

|x+3|8=20 |x+3|=28 x = 25; x = - 31 (0,25điểm)

|x+3|8=−20 |x+3|=−12 : vô nghiệm

(0,25điểm)

Bài 3: (1,5 điểm):

a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0

(3x - 5)2006 = 0; (y2 - 1)2008 = 0; (x - z) 2100 = 0

3x - = 0; y2 - = ; x - z = 0 (0,25điểm)

x = z = 53 ;y = -1;y = (0,25điểm)

b) x2=y

3=

z

4 x2 + y2 + z2 = 116

Từ giả thiết x2

4=

y2

9=

z2

16=

x2+y2+z2

4+9+16 =

116 29 =4 (0,5điểm)

Tìm đúng: (x = 4; y = 6; z = ); (x = - 4; y = - 6; z = - ) (0,5điểm)

Bài 4: (1,5 điểm):

a/ A = 30x2yz - 4xy2z - 2008xyz2 (0,5điểm)

A có bậc (0,25điểm)

(3)

A = 15x - 2y = 1004z (0,5điểm)

Bài 5: (1 điểm):

Ta có: x x

+y+z+t<

x x+y+z<

x x+y

(0,25điểm)

x+yy+z+t< y

x+y+t<

y x+y

x z

+y+z+t<

z y+z+t<

z z+t

(0,25điểm)

x+yt+z+t< t

x+z+t<

t z+t

x+y+z+t

x+y+z+t<M<¿ (

x x+y+

y x+y)+(

z z+t+

t z+t)

(0,25điểm)

hay: < M < Vậy M có giá trị khơng phải số tự nhiên (0,25điểm)

Bài 6: (3 điểm):

a AIC = BHA  BH = AI

(0,5điểm)

b BH2 + CI2 = BH2 + AH2 = AB2

(0,75điểm)

c AM, CI đường cao cắt N  N trực tâm  DN AC

(0,75điểm)

d BHM = AIM  HM = MI BMH = IMA

(0,25điểm)

mà :  IMA + BMI = 900  BMH + BMI = 900

(0,25điểm)

 HMI vuông cân  HIM = 450

(0,25điểm)

mà : HIC = 900 HIM =MIC= 450  IM phân giác HIC

(0,25điểm)

Đề khảo sát học sinh khiếu - Mơn: tốn - lớp 7

(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)

Đề 2:

H

I

M B

A C

D

(4)

Câu 1(2 điểm) A, Tính nhanh : A=

55

3+

9 27 88

3+ 9

8 27 B, Rút gọn biểu thức : B=1+5+52+53+ +52008+52009

Câu (2 điểm) a, Sắp xếp số hữu tỷ a, b, c theo thứ tự từ nhỏ tới lớn: a=2100 ; b=375 ; c=550

b, Chứng minh rằng: 165

+215 , chia hết cho 66

Câu 3(2 điểm) Tìm số hữu tỷ x biết

a, 2009x −2009+x −2009

2008 +

x −2009 2007 =

x −2009 2006 +

x −2009

2005 b, |2x −3|=5

Câu ( điểm) a, Tìm số x, y, z biết rằng: 3x=2y ,7y=5z x − y+z=32 b, xy=2

3,yz= 5,zx=

2

Câu (2 điểm) Tìm số hữu tỷ a b, cho : a + b = a.b = a:b HD:

Câu 1: Trên tử đặt làm TSC, mẫu đặt làm TSC suy KQ: A = 58 B = 5+52+53+ +52008+52009+52010

Vậy B = (52010- 1) : 4

Câu 2: a Đưa số mũ 25 so sánh b Đưa số 2, đặt TSC KL Câu 3:

a.Chuyển vế đặt x - 2009 làm TSC sau suy x = 2009 b xét hai trường hợp đẳng thức chứa dấu GTTĐ

Câu 4:

a. Dựa vào t/c dãy tỉ số

b. Nhân vế ba đẳng thức suy KQ Câu 5:

Đề 3:

Câu 1(2 điểm) Thực phép tính( Rút gọn biểu thức ) A= 9 7 11 9 7 11 +

0,6

25 125 625

50,16 125

4 625

; B=

5

942 69 210 38+68 20

Câu (2,5 điểm)

So sánh : a, A=32008−32007+32006−32005+ +323+1 với 14 b, B=1

3+ 32+

1

33+ +

32009 với

Câu 3(2 điểm)

a, Chứng minh rằng: 76

+75492 , chia hết cho 55 b, Tìm x biết: 2004x+5+ x+4

2005=

x+3

2006+

x+2

(5)

Câu ( 2,5 điểm)

a, Tìm x , y , z∈Q , biết y (x+y+z) = 18 ; x (x+y+z ) = - 12 ; z ( x+y+z) = 30 b, Tìm số khác biết : Tổng , hiệu, tích chúng tỉ lệ với : ; ;

Câu 5(1 diểm) Tìm Giá tri nhỏ biểu thức:

A=|x −2012|+|x −3|

Đề 4

Câu : (3đ) Tìm số hữu tỉ x, biết : a) (x −1)5 = - 243

b) 11x+2+x+2

12 +

x+2

13 =

x+2

14 +

x+2

15 c) x - √x = (x ) Câu : (3đ)

a, Tìm số nguyên x y biết : 5x+y

4=

b, Tìm số ngun x để A có giá trị số nguyên biết : A = √x+1

x −3 (x )

Câu : (1đ) Tìm x biết : |5x −3| - 2x = 14 Câu : (3đ)

a, Cho Δ ABC có góc A, B , C tỉ lệ với 7; 5; Các góc ngồi tương ứng tỉ lệ với số

b, Cho Δ ABC cân A Â < 900 Kẻ BD vng góc với AC Trên cạnh AB lấy điểm E cho : AE = AD Chứng minh :

1) DE // BC

2) CE vuông góc với AB

Đáp án

Câu : điểm Mỗi câu điểm

a) (x-1) ❑5 = (-3) ❑5 x-1 = -3 x = -3+1 x = -2

b) (x+2)( 111 +

12+ 13

1 14

1

(6)

1 11+ 12+ 13 14

15 x+2 = x =

c) x - √x = ( √x ) ❑2 - √x = x ( √x - 2) = x

= x =

hoặc √x - = x = x = Câu : điểm Mỗi câu 1,5 điểm

a) 5x+y

4= , x+ 2y = ,

5

x=

12y

8

x(1 - 2y) = 40 1-2y ớc lẻ 40 Ước lẻ 40 : ± ; ±

Đáp số : x = 40 ; y =

x = -40 ; y = x = ; y = -2 x = -8 ; y =

b) Tìm x z để A Z A= √x+1

x −3=1+

x −3 A nguyên

x −3 nguyên x −3 Ư(4) = {-4 ; -2 ;-1; 1; 2; 4} Các giá trị x : ; 4; 16 ; 25 ; 49

Câu : điểm

2 |5x −3| - 2x = 14 |5x −3| = x + (1) ĐK: x  -7 (0,25 đ)

 

 

5

5

x x x x         

 … (0,25 đ)

Vậy có hai giá trị x thỏa mãn điều kiện đầu x1 = 5/2 ; x2= - 2/3 (0,25đ) Câu4 (1.5 điểm)

Các góc A, B , C tỉ lệ với 7, 5,

A = B 5= C 3=

A+B+C

15 =

1800 15 =12

A= 840 góc ngồi đỉnh A 960 B = 600 góc ngồi đỉnh B 1200 C = 360 góc ngồi đỉnh C 1440

Các góc ngồi tơng ứng tỉ lệ với ; ; b)

1) AE = AD Δ ADE cân

E D E  1 EDA

 E =  180 A

(1) Δ ABC cân B C  

1 AB C=

(7)

Từ (1) (2) E1 ABC

ED // BC

a) Xét Δ EBC Δ DCB có BC chung (3)

 

EBC DCB (4)

BE = CD (5)

Từ (3), (4), (5) Δ EBC = Δ DCB (c.g.c) BEC CDB = 900 CE

 AB

Đề 5:

Câu 1 : (2 điểm) Tính : a) A=

1 6

1 39+

1 51

8 52+

1 68

b) B= 512- 5122 512

22 512

23 .-512

(8)

a) Tìm x,y nguyên biết : xy+3x-y=6 b) Tìm x,y,z biết : z+xy+1= y

x+z+1=

z

x+y −2=x+y+z (x,y,z 0)

Câu 3 : (2 điểm)

a) Chứng minh : Với n nguyên dương ta có S=3n+2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10

b) Tìm số tự nhiên x,y biết : 7(x-2004)2 = 23-y2

Câu 4 : (3 điểm) Cho tam giác ABC , AK trung tuyến Trên nửa mặt phẳng không chứa B , bờ AC , kẻ tia Ax vng góc với AC ; Ax lấy điểm M cho AM=AC Trên nửa mặt phẳng không chứa C , bờ AB , kẻ tia Ay vuông góc với AB lấy điểm N thuộc Ay cho AN=AB Lấy điểm P tia AK cho AK=KP Chứng minh : a) AC//BP b) AK vng góc với MN

Câu 5 : (1 điểm) a , b , c số đo cạnh tam giác vuông với c cạnh huyền Chứng minh : a2n + b2n c2n ; n số tự nhiên lớn 0.

Đáp án đề - môn thi : toán lớp 7 Câu 1 : (2 đ)

a) (1đ) A= 3(

1 2

1 13+

1 17)

4( 2

1 13+

1 17)

=

1

=4

(9)

b)(1đ) B=512(1- 12

22 23

1

210 ) 0,25

B=512 [(11

2)( 2

1 22)(

1 22

1

23) (

1 29

1

210)] 0,5

B=512 [(11

2 2+

1 22

1 22+

1

23 . 29+

1 210)] B=512

210 =512 1024=

1

2 0,25

Câu 2 : (2 đ) a) (1đ)

xy+3x-y=6

(xy+3x)-(y+3)=3 0,25

x(y+3)-(y+3) =3

(x-1)(y+3)=3=3.1=-3.(-1) 0,25 Có trường hợp xảy :

¿ x −1=3

y+3=1

¿{

¿

; ¿ x −1=1

y+3=3

¿{

¿

;

¿ x −1=3

y+3=1

¿{

¿

;

¿ x −1=1

y+3=3

¿{

¿ Từ ta tìm cặp số x;y thoả mãn :

(x=4;y=-2) ; (x=2;y=0) ; (x=-2;y=-4) ; (x=0; y=-6) 0,5 b : (1đ)

Từ z x

+y+1=

y x+z+1=

z

x+y −2 , suy

x z+y+1=

y x+z+1=

z

x+y −2 =

= 2x+y+z

(x+y+z)=

1

2 , suy x+y+z=

2 0,5 Từ ta có x+y= 12− z ; x+z=

2 -y ; y+z=

2 -x 0,25 Thay vào ta tìm x= 12 ; y= 12 ; z=- 12 0,25 Câu 3 : (2đ)

a) (1đ)

S=(3n+2 + 3n )-(2n+2 + 2n) =3n (32 + 1) - 2n-1(23 + 2) 0,5 S=3n.10 - 2n-1.10=10(3n - 2n-1) chia hết cho 10 0,5 b) (1đ) 7(x-2004)2 = 23-y2

7(x-2004)2 + y2 =23 (*) Vì y2 0 nên (x-2004)2 23

(10)

hoặc (x-2004)2=1 0,5 Với (x-2004)2 =0 thay vào (*) ta có y2=23 (loại) Với (x-2004)2 =1 thay vào (*) ta có y2=16 0,25 Từ ta tìm (x=2005;y=4) ; (x=2003; y=4) 0,25

Câu 4 : (3 đ) a) (1đ)

Chứng minh ΔAKC=ΔPKB (c.g.c)

(0,5đ)

Suy ^A

3= ^P1 , từ suy

AC//BP (0,5đ)

b) (2đ)

Chứng minh góc ABP=góc NAM (cùng bù góc BAC) (0,5đ) Chứng minh ΔABP=ΔNAM (c.g.c) (0,5đ)

Suy ^A

1= ^N1

Gọi H giao điểm AK MN Chứng minh ^A

2+ ^A1=90

0 (0,5đ)

Suy ^A

2+ ^N1 =900 Do AK NM H (0,5đ) Câu 5 : (1đ)

Với n=1 , theo định lí Pythagore ta có : a2 + b2 = c2 (Đúng) 0,25 Giả sử với n=k , ta có a2k + b2k c2k

Với n= k+1 , ta có a2(k+1) + b2(k+1) = =(a2k + b2k)(a2 + b2) - a2b2k - b2a2k c2kc2=c2(k+1) 0,5

Vậy bất đẳng thức với n=k +

Do ta có a2n + b2n c2n ; n số tự nhiên lớn 0,25 Đề 6

Thời gian: 120 phút

Bài 1: Chứng minh a)222333+333222 chia hết cho 13 b)7.52n+12.6nchia hết cho 19

1

2

1

x

y

M

N H

P

K C

(11)

c)33n+5.23n+1 chia hết 19 Với n thuộc số nguyên dương Bài 2: a) Chứng minh tìm số có dạng :

200320032003…200300…0(2003 số 2003) mà số chia hết cho 2004 b)Tìm số hữu tỉ x,y với x,y khác 0: x+y = x.y = x:y

Bài 3:Tìm x biết a)| 2x -3| +|x + 4| = b)| 3x – 1| - |2x + 5| = 4

Bài 4: Cho hình vẽ sau chứng minh rằng: AB+BC+CD+DE+EA <AC+CE+EB+BD+DA

A

B E

C D

Bài 5**: Cho Tam giác ABC Dựng phía ngồi tam giác tam giác BCA1 ABC1 Gọi M,N,P trung điểm AC,BC1,BA1.Chứng minh :tam giác MNP

Hướng dẫn giải

Baøi 1:

a) 222333+333222 =111333.2333+111222.3222

=111222[(111.23)111+(32)111]=111222(888111+9111)

Vì 888111+9111=(888+9).(888110-888109.9+…-888.9109+9110)

=13.69.( 888110-888109.9+…-888.9109+9110)là số chia hết cho 13 Vậy 222333+333222 chia hết cho 13

b) 7.52n+12.6n=7.25n+19.6n-7.6n =19.6n+7.(25n- 6n)

=19.6n+7.(25-6)(25n-1+25n-2.6+…+25.6n-2+6n-1)

Cả hai chia hết cho 19 nên tổng chia hết cho 19 c) 33n+5.23n+1=9.27n+10.8n=9.(27n-8n)+19.8n

Vì 19.8nchia hết cho 19

Vì 9.(27n-8n)chia hết cho 19 ,từ suy điều phải chứng minh

Bài 2:

a) Xét 2004 số có dạng sau:

2003;20032003;…20032003…2003(2004 số 2003)

Khơng có số số chia hết cho 2004 Vì chia số cho 2004 ta 2003 số dư số từ đến 2003,do phải có hai số chia cho 2004 có số dư,nên hiệu chúng chia hết cho 2004 số thoả mãn đề

(12)

x+y=x-1 y=-1 x = y.(x - 1) x = (-1)(x -1) x = -x+1 2x= x=1/2

Bài 4,3:Dễ tự chứng minh

Baøi 5:

B P

N A1

C1

H I

A M C

Gọi I,H thứ tự trung điểm AB BC Khi đó: MI=BH=BP(tính chất đường trung bình tam giác) C/m tương tự ta có: NI=NB=MH

Mặt khác: góc MIB=góc MHB (vì bù với góc ABC) Do đó: góc MIN=Góc MIB+600=góc MHB +600=góc MHP Suy ra:MIN=PHM(c.g.c)MN=MP (1)

Lại có góc PBN =360o-(1200-góc ABC)=2400-góc ABC

=600+góc MIB = góc MIN Do MIN = PBN(c.g.c)  MN=NP (2)

Từ (1),(2) suy MNP

Đề 6

Câu : (3đ) Tìm số hữu tỉ x, biết : a) (x −1)5 = - 243

b) 11x+2+x+2

12 +

x+2

13 =

x+2

14 +

x+2

(13)

a, Tìm số nguyên x y biết : 5x+y

4=

b, Tìm số ngun x để A có giá trị số nguyên biết : A = √x+1

x −3 (x )

Câu : (1đ) Tìm x biết : |5x −3| - 2x = 14 Câu : (3đ)

a, Cho Δ ABC có góc A, B , C tỉ lệ với 7; 5; Các góc ngồi tương ứng tỉ lệ với số

b, Cho Δ ABC cân A Â < 900 Kẻ BD vng góc với AC Trên cạnh AB lấy điểm E cho : AE = AD Chứng minh :

1) DE // BC

2) CE vuông góc với AB

Đáp án đề 6

Câu : điểm Mỗi câu điểm

d) (x-1) ❑5 = (-3) ❑5 x-1 = -3 x = -3+1 x = -2

e) (x+2)( 111 +

12+ 13

1 14

1

15 ) =

11+ 12+

1 13

1 14

1

15 x+2 = x =

f) x - √x = ( √x ) ❑2 - √x = x ( √x - 2) = x

(14)

hoặc √x - = x = x = Câu : điểm Mỗi câu 1,5 điểm

a) 5x+y

4= ,

5

x+

2y

8 = ,

5

x=

12y

8

x(1 - 2y) = 40 1-2y ớc lẻ 40 Ước lẻ 40 : ± ; ±

Đáp số : x = 40 ; y =

x = -40 ; y = x = ; y = -2 x = -8 ; y =

b) Tìm x z để A Z A= √x+1

x −3=1+

x −3 A nguyên

x −3 nguyên x −3 Ư(4) = {-4 ; -2 ;-1; 1; 2; 4} Các giá trị x : ; 4; 16 ; 25 ; 49

Câu : điểm

2 |5x −3| - 2x = 14 |5x −3| = x + (1) ĐK: x  -7 (0,25 đ)

 

 

5

5

x x

x x

  

  

  

 … (0,25 đ)

Vậy có hai giá trị x thỏa mãn điều kiện đầu x1 = 5/2 ; x2= - 2/3 (0,25đ) Câu4 (1.5 điểm)

Các góc A, B , C tỉ lệ với 7, 5,

A

7 =

B

5=

C

3=

A+B+C

15 =

1800

15 =12

A= 840 góc ngồi đỉnh A 960 B = 600 góc đỉnh B 1200 C = 360 góc ngồi đỉnh C 1440

Các góc ngồi tơng ứng tỉ lệ với ; ; b)

1) AE = AD Δ ADE cân

E D E  1 EDA

1 E =

0 180

2

A

(1) Δ ABC cân B C  

1 AB C=

0 180

2

A

(2)

Từ (1) (2) E1 ABC ED // BC

(15)

 

EBC DCB (4)

BE = CD (5)

Từ (3), (4), (5) Δ EBC = Δ DCB (c.g.c)

BEC CDB = 900 CE  AB Đề 7:

(Thời gian làm 120 phút)

Bài 1. Tìm giá trị n nguyên dương: a)

1

.16

n n

; b) 27 < 3n < 243 Bài 2. Thực phép tính:

1 1 1 49

( )

4.9 9.14 14.19 44.49 89

    

   

Bài 3. a) Tìm x biết: |2x+3|=x+2

b) Tìm giá trị nhỏ A = |x −2006|+|2007− x| Khi x thay đổi

Bài 4. Hiện hai kim đồng hồ 10 Sau kim đồng hồ nằm đối diện đường thẳng

Bài 5. Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho DM = MA Trên tia đối tia CD lấy điểm I cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH E Chứng minh: AE = BC

Đáp án đề 7

Bài 1. Tìm giá trị n nguyên dương: (4 điểm câu điểm)

a)

.16

n n

; => 24n-3 = 2n => 4n – = n => n = 1 b) 27 < 3n < 243 => 33 < 3n < 35 => n = 4

Bài 2. Thực phép tính: (4 điểm)

1 1 1 49

( )

4.9 9.14 14.19 44.49 89

    

(16)

=

1 1 1 1 1 (1 49)

( )

5 9 14 14 19 44 49 12

     

       

=

1 1 (12.50 25) 5.9.7.89 ( )

5 49 89 5.4.7.7.89 28

 

  

Bài 3. (4 điểm câu điểm) a) Tìm x biết: |2x+3|=x+2 Ta có: x + => x -

+ Nếu x - 32 |2x+3|=x+2 => 2x + = x + => x = - (Thoả mãn) + Nếu - x < - 32 Thì |2x+3|=x+2 => - 2x - = x + => x = -

3 (Thoả mãn)

+ Nếu - > x Khơng có giá trị x thoả mãn

b) Tìm giá trị nhỏ A = |x −2006|+|2007− x| Khi x thay đổi + Nếu x < 2006 thì: A = - x + 2006 + 2007 – x = - 2x + 4013

Khi đó: - x > -2006 => - 2x + 4013 > – 4012 + 4013 = => A > + Nếu 2006 x 2007 thì: A = x – 2006 + 2007 – x =

+ Nếu x > 2007 A = x - 2006 - 2007 + x = 2x – 4013 Do x > 2007 => 2x – 4013 > 4014 – 4013 = => A > Vậy A đạt giá trị nhỏ 2006 x 2007

Bài 4. Hiện hai kim đồng hồ 10 Sau kim đồng hồ nằm đối diện đường thẳng (4 điểm mỗi)

Gọi x, y số vòng quay kim phút kim 10giờ đến lúc kim đối đường thẳng, ta có:

x – y = 13 (ứng với từ số 12 đến số đông hồ) x : y = 12 (Do kim phút quay nhanh gấp 12 lần kim giờ) Do đó: xy=12

1 =>

x

12=

y

1=

x − y

11 = 3:11=

1 33 => x = 1233(vòng)=>x=

(17)

Vậy thời gian để kim đồng hồ từ 10 đến lúc nằm đối diện đường thẳng 114

Bài 5.Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho DM = MA Trên tia đối tia CD lấy điểm I cho CI = CA,

qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH E Chứng minh: AE =

BC (4 điểm mỗi)

Đường thẳng AB cắt EI F Δ ABM = Δ DCM vì:

AM = DM (gt), MB = MC (gt),

AMB = DMC (đđ) => BAM = CDM

=>FB // ID => ID AC

Và FAI = CIA (so le trong) (1) IE // AC (gt) => FIA = CAI (so le trong) (2) Từ (1) (2) => Δ CAI = Δ FIA (AI chung)

=> IC = AC = AF (3) E FA = 1v (4) Mặt khác EAF = BAH (đđ),

BAH = ACB ( phụ ABC)

=> EAF = ACB (5) Từ (3), (4) (5) => Δ AFE = Δ CAB =>AE = BC

Đề 8 (Thời gian làm 120 phút)

Bài 1:(4 điểm)a) Thực phép tính:    

12 10

6 9 3

2

2 25 49

A

125.7 14

 

 

 

b) Chứng minh : Với số nguyên dương n : 3n2 2n23n 2nchia hết cho 10

Bài 2:(4 điểm)Tìm x biết:a

 

1

3,

3 5

x    

b    

1 11

7 x x

xx

   

Bài 3: (4 điểm) a.Số A chia thành số tỉ lệ theo

2 : :

5 6 Biết tổng bình

phương ba số 24309 Tìm số A

D B

A

H

I F

E

(18)

b.Cho

a c

cb Chứng minh rằng:

2

2

a c a

b c b

  

Bài 4: (4 điểm)Cho tam giác ABC, M trung điểm BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm E cho ME = MA Chứng minh rằng:

a) AC = EB AC // BE

b) Gọi I điểm AC ; K điểm EB cho AI = EK Chứng minh ba điểm I , M , K thẳng hàng

c) Từ E kẻ EHBCHBC Biết HBE = 50o ; MEB =25o

Tính HEM BME

Bài 5: (4 điểm)Cho tam giác ABC cân A có A 20  0, vẽ tam giác DBC (D nằm trong

tam giác ABC) Tia phân giác góc ABD cắt AC M Chứng minh: a) Tia AD phân giác góc BAC

b) AM = BC……… Hết ………

Đáp án đề 8 Bài 1:(4 điểm): a) (2 điểm)

   

 

 

 

 

 

10

12 10 12 12 10

6 9 3 12 12 9 3

2

12 10

12 3

10 12

12

2 25 49 3 7

2 3 7 125.7 14

2

2

5

2

1 10

6

A       

 

 

 

 

 

 

  

b) (2 điểm)

3n2 2n2 3n 2n

   = 3n23n 2n2 2n =3 (3n 1) (2 n 21)

=3 10 10 2n n n n1 10

      

= 10( 3n -2n) Vậy 3n2 2n2 3n 2n

    10 với n số nguyên dương Bài 2:(4 điểm)

(19)

K H M B A C I   2 3 3

1 4 16

3,

3 5 5

1 14

3 5

1 x x x x x x x

x  

                                    

b) (2 điểm)

   

   

1 11

1 10

7

7

x x x x x x x                

  1  10

1

10

7

1 ( 7)

7

( 7)

7

10 x x x x x x x x

xx

                                    

Bài 3: (4 điểm) a) (2,5 điểm)

Gọi a, b, c ba số chia từ số A Theo đề ta có: a : b : c =

2 : :

5 6 (1) a2 +b2 +c2 = 24309 (2)

Từ (1) 

2

5

a b c

 

= k 

2

; ;

5

k ak bk c

Do (2) 

2

( ) 24309

25 16 36

k   

 k = 180 k =180 + Với k =180, ta được: a = 72; b = 135; c = 30 Khi ta có số A = a + b + c = 237

+ Với k =180, ta được: a = 72; b =135; c =30 Khi ta có só A =72+( 135) + (30) = 237 b) (1,5 điểm)Từ

a c

cb suy c2 a b.

2 2

2 2

a c a a b

b c b a b

 

  =

( ) ( )

a a b a b a b b

  

(20)

Bài 4: (4 điểm)

a/ (1điểm) Xét AMCEMB có :

AM = EM (gt )

AMC = EMB (đối đỉnh )

BM = MC (gt )

Nên : AMC = EMB (c.g.c ) 0,5 điểm

 AC = EB

Vì AMC = EMBMAC = MEB

(2 góc có vị trí so le tạo đường thẳng AC EB cắt đường thẳng AE )

Suy AC // BE 0,5 điểm

b/ (1 điểm )

Xét AMIEMK có : AM = EM (gt )

MAI = MEK ( AMCEMB ) AI = EK (gt )Nên AMI EMK ( c.g.c )

Suy AMI = EMK Mà AMI + IME = 180o ( tính chất hai góc kề bù )

 EMK + IME = 180o  Ba điểm I;M;K thẳng hàng

c/ (1,5 điểm )Trong tam giác vng BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o

HBE

 = 90o - HBE = 90o - 50o =40o

HEM

 = HEB - MEB = 40o - 25o = 15o

BME góc ngồi đỉnh M HEM

Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o ( định lý góc ngồi tam giác )

Bài 5: (4 điểm)

a) Chứng minh ADB = ADC (c.c.c)

suy DAB DAC 

Do DAB20 : 100 

b) ABC cân A, mà A200(gt) nên ABC (1800 20 ) : 800 

ABC nên DBC600

200

M A

B C

(21)

Tia BD nằm hai tia BA BC suy ABD800 600 200 Tia BM phân giác của góc ABD nên ABM 100

Xét tam giác ABM BAD có: AB cạnh chung ;   20 ;0   100

BAMABDABMDAB Vậy: ABM = BAD (g.c.g) suy AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC

Đề 9

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

MƠN TỐN LỚP 7 (Thời gian làm 120 phút) Câu 1: Tìm tất số nguyên a biết a 4 Câu 2: Tìm phân số có tử biết lớn

9 10

nhỏ

9 11

Câu Cho đa thức

P (x) = x ❑2 + 2mx + m

❑2

Q (x) = x ❑2 + (2m+1)x + m ❑2

Tìm m biết P (1) = Q (-1) Câu 4: Tìm cặp số (x; y) biết:

 

x y

a / ; xy=84

3

1+3y 1+5y 1+7y

b/

12 5x 4x

Câu 5: Tìm giá trị nhỏ lớn biểu thức sau : A = |x+1| +5

B = x2+15

x2+3

Câu 6: Cho tam giác ABC có Â < 900 Vẽ phía ngồi tam giác hai đoạn thẳng AD vng góc AB; AE vng góc AC

a Chứng minh: DC = BE DC BE

b Gọi N trung điểm DE Trên tia đối tia NA lấy M cho NA = NM Chứng minh: AB = ME ABC = EMA

(22)

ĐÁP ÁN ĐỀ

Câu 1: Tìm tất số nguyên a biết a 4 0 a 4

=>a = 0; 1; 2; ; * a = => a =

* a = => a = a = - * a = => a = a = - * a = => a = a = - * a = => a = a = -

Câu 2: Tìm phân số có tử biết lớn

9 10

nhỏ

9 11

Gọi mẫu phân số cần tìm x Ta có:

9 10 x 11

 

 

=>

63 63 63 709x  77

  => -77 < 9x < -70 Vì 9x 9 => 9x = -72

=> x =

Vậy phân số cần tìm

Câu Cho đa thức

P (x) = x ❑2 + 2mx + m

❑2

Q (x) = x ❑2 + (2m+1)x + m ❑2

Tìm m biết P (1) = Q (-1) P(1) = 12 + 2m.1 + m2 = m2 + 2m + 1 Q(-1) = – 2m – +m2 = m2 – 2m

(23)

x y

a / ; xy=84

3 =>

2 84

4 49 3.7 21

x y xy

   

=> x2 = 4.49 = 196 => x = 14 => y2 = 4.4 = 16 => x = 4 Do x,y dấu nên:

 x = 6; y = 14  x = -6; y = -14

 

1+3y 1+5y 1+7y

b/

12 5x 4x

áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:

     

     

   

1+3y 1+5y 1+7y 7y 5y 2y 5y 3y 2y

12 5x 4x 4x 5x x 5x 12 5x 12

=>

2 12

y y

xx

 

=> -x = 5x -12

=> x = Thay x = vào ta được:

12

y y

y

 

=>1+ 3y = -12y => = -15y => y =

1 15

Vậy x = 2, y = 15

thoả mãn đề

Câu 5: Tìm giá trị nhỏ lớn biểu thức sau :

 A = |x+1| +5

Ta có : |x+1| Dấu = xảy x= -1 A

Dấu = xảy x= -1 Vậy: Min A = x= -1

 B = x

+15

x2+3 =

(x2

+3)+12

x2

+3 = +

12

x2

+3

(24)

x ❑2 + 3 ( vế dương ) 12

x2+3

12

3

12

x2+3 1+

12

x2+3 1+

B

Dấu = xảy x =

Vậy : Max B = x = Câu 6:

a/

Xét ADC BAF ta có: DA = BA(gt)

AE = AC (gt)

DAC = BAE ( 900 + BAC ) => DAC = BAE(c.g.c )

=> DC = BE

Xét AIE TIC I1 = I2 ( đđ)

E1 = C1( DAC = BAE) => EAI = CTI

=> CTI = 900 => DC  BE

b/ Ta có: MNE = AND (c.g.c) => D1 = MEN, AD = ME

mà AD = AB ( gt) => AB = ME (đpcm) (1)

Vì D1 = MEN => DA//ME => DAE + AEM = 1800 ( phía ) mà BAC + DAE = 1800

(25)

Ta lại có: AC = AE (gt) ( 3) Từ (1),(2) (3) => ABC = EMA ( đpcm) c/ Kéo dài MA cắt BC H Từ E hạ EP  MH

Xét AHC EPA có:

CAH = AEP ( phụ với gPAE ) AE = CA ( gt)

PAE = HCA ( ABC = EMA câu b) => AHC = EPA

=> EPA = AHC => AHC = 900

=> MA  BC (đpcm)

ĐỀ 10

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (Thời gian làm 120 phút)

Câu ( điểm) Thực phép tính : a- [6.(1

3)

2

3 (1

3)+1]:(

31) b-

(23)

3

.(3

4)

2

.(1)2003

(25)

2

.(

12)

3

Câu ( điểm)

a- Tìm số nguyên a để a2+a+3

a+1 số nguyên

(26)

a- Chứng minh a+c=2b 2bd = c (b+d) ab=c

d với b,d khác

0

b- Cần số hạng tổng S = 1+2+3+… để số có ba chữ số giống

Câu ( điểm)

Cho tam giác ABC có góc B 450 , góc C 1200 Trên tia đối tia CB lấy điểm D cho CD=2CB Tính góc ADE

Câu ( 1điểm)

Tìm số nguyên tố thoả mãn : x2-2y2=1 ĐÁP ÁN ĐỀ 10

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

1.a Thực theo bước kết -2 cho điểm tối đa 1Điểm 1.b Thực theo bước kết 14,4 cho điểm tối đa 1Điểm 2.a Ta có : a2+a+3

a+1 =

a(a+1)+3

a+1 =a+

3

a+1

a số nguyên nên a2+a+3

a+1 số nguyên

3

a+1 số

nguyên hay a+1 ước ta có bảng sau :

a+1 -3 -1

a -4 -2

Vậy với a {4,2,0,2} a

+a+3

a+1 số nguyên

0,25

0,25 0,25 0,25

2.b Từ : x-2xy+y=0 Hay (1-2y)(2x-1) = -1

Vì x,y số nguyên nên (1-2y)và (2x-1) số nguyên ta có trường hợp sau :

¿ 12y=1

2x −1=1

¿x=0

y=0

¿{

¿

0,25

(27)

Hoặc

¿ 12y=1

2x −1=1

¿x=1

y=1

¿{

¿

Vậy có cặp số x, y thoả mãn điều kiện đầu 3.a Vì a+c=2b nên từ 2bd = c (b+d) Ta có: (a+c)d=c(b+d)

Hay ad=bc Suy ab=c

d ( ĐPCM)

0,5 0,5 3.b Giả sử số có chữ số aaa =111.a ( a chữ số khác 0)

Gọi số số hạng tổng n , ta có :

n(n+1)

2 =111a=3 37 a Hay n(n+1) =2.3.37.a

Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 số nguyên tố n+1<74 ( Nếu n = 74 khơng thoả mãn )

Do n=37 n+1 = 37

Nếu n=37 n+1 = 38 lúc n(n+1)

2 =703 khơng thoả mãn Nếu n+1=37 n = 36 lúc n(n+1)

2 =666 thoả mãn Vậy số số hạng tổng 36

0,25 0,25

0,5

B C D

H

A

Kẻ DH Vuông góc với AC ACD =600 CDH = 300 Nên CH = CD2 CH = BC

Tam giác BCH cân C CBH = 300 ABH = 150 Mà BAH = 150 nên tam giác AHB cân H

Do tam giác AHD vng cân H Vậy ADB = 450+300=750

0,5

0,5 1,0 1,0 Từ : x2-2y2=1suy x2-1=2y2

Nếu x chia hết cho x ngun tố nên x=3 lúc y= nguyên tố thoả mãn

(28)

Nếu x khơng chia hết cho x2-1 chia hết cho 2y2 chia hết cho Mà(2;3)=1 nên y chia hết cho x2=19 không thoả mãn

Vậy cặp số (x,y) tìm thoả mãn điều kiện đầu (2;3)

0,25 0,25

Đề 11 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1:(3đ) Thực phép tính cách hợp lí:

a) (1

2) 5+(

1 9)+

1 27+(

7 18)+

4 35+

2 b) 901

72 56

1 42

1 30

1 20

1 12

1 6

1 Câu 2: (2đ) Tìm x biết:

4- |x −1

5|=

Câu 3: (2đ) Tìm số a,b,c biết: a=b

2

c

3 4a - 3b + 2c = 36

Câu 4: (2đ) Chứng minh rằng: 3n+2 + 3n – 2n+2 -2n chia hết cho 10 Câu 5: (2đ) Tìm giá trị x để biểu thức A = 3x −x

+2 có giá trị

Câu 6: (4đ) Trong tứ giác ABCD, có đường chéo AC BD vng góc với Chứng minh rằng: AD2 + BC2 =AD2 +CD2

Câu 7: (5đ) Cho tam giác ABC, có A❑=¿ 600, đường phân giác BD CE cắt

(29)

a) Tính số đo góc BIC EIB b) Chứng minh rằng: ID = IE

ĐÁP ÁN ĐỀ 11 Câu 1:

a) = [(1

2)+( 9)+(

7

18)] + ( 5+

4 35+

2 7)+

1 127 = 18927+21+4+10

35 + 127 =-1+1+ 127= 127 b) = 901 (

9 8+ 7+

1 6+

1 5+

1 4+

1 3+

1 1) = 901 (1

8 9+ 7

8+ .+1) = 90+

1

91 = 79 90 HS làm câu (1,5đ)

Câu 2: 4|x −1

5|= |x −1

5|=4+ 2=

9 x −1

5=

2 x − 5=

9 x=47

10 x= 43 10 HS làm (2đ) Câu 3: Từ a=b

2= c 4a = 3b = 2c

Áp dụng t/c dãy tỉ số nhau: 44a=3b

6 = 2c

6 =

4a −3b+2c

46+6 =

36 =9 Suy ra: a=9

b=18 c=27 HS làm (2đ)

(30)

Vì hiệu hai số tận 0, chia hết cho 10 HS làm (2đ)

Câu 5: Để A = 3x −x+22 = x-2 = 3x +2 ≠ Suy x =2 x ≠ - 32

HS làm (2đ)

Câu 6: Trong tam giác vuông O: AOB, BOC, COD, DOA Áp dụng Định lý Pitago ta có:

AB2 = OA2 + OB2 BC2 = OC2 + OB2 AD2 = OA2 + OD2 DC2 = OD2 + OC2

Suy ra: AD2 + BC2 = OA2 +OD2 + OB2 + OC2 AB2 + CD2 = OA2 +OB2 + OC2 +OD2 Vậy: AD2 + BC2 = AB2 + CD2

HS làm (4đ)

Câu 7: HS vẽ hình ghi GT, KL (1đ) a) Ta có: A❑=60

⇒B❑+C

=120

⇒C❑2+B

2 = 60

0 Do đó: BIC❑

=120

Vì EIB❑ BIC❑ góc kề bù nên suy EIB❑ =60 (2đ) b)Kẻ tia phân giác IK góc BIC❑

Ta có ΔEBI=ΔIBK (g-c-g) IE=IK (1)

ΔCDI=ΔCKI (g-c-g) IK=ID (2)

Từ (1) và(2) suy ra: IE = ID (2đ)

-HẾT -Đề 12

Bài 1: (1 điểm) Tìm số xyz biết: x2 =

y2

9=

z2

25 , x – y + z = Bài 2: (1 điểm) Biết a2+ ab + b2

3 = 25 ; c

2

+b

2

3 = ; a

2 + ac + c2 = 16 a ≠ 0; c ≠ 0; a ≠ -c Chứng minh rằng: 2ac=b+c

a+c

Bài 3: (2,5 điểm0

a/ Tìm giá trị m để đa thức sau đa thức bậc theo biến x: f (x) = (m2 - 25) x4 + (20 + 4m) x3 + x2 - 9

(31)

Bài 4: (2 điểm) Tìm số chia số dư biết số bị chia 112 thương 5. Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC < BC Các tia phân giác góc A góc C cắt O Gọi F hình chiếu O BC; H hình chiếu O AC Lấy điểm I đoạn FC cho FI = AH Gọi K giao điểm FH AI

a/ Chứng minh tam giác FCH cân AK = KI b/ Chứng minh ba điểm B, O, K thẳng hàng

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 12 Bài 1: (1điểm)

x2

4=

y2

9 =

z2

25 x, y, z N, x ≠ 

x

2=

y

3=

z

5

x

2=

y

3=

z

5=

x − y+z

23+5=

4 4=1

 x = 2; y = 3; z = Vậy xyz = 235

0,5đ 0,25đ 0,25đ

Bài 2: (1,5 điểm) Ta có: c2

+b

2

3 + a

2 + ac + c2 = a2+ ab + b2

3 (vì + 16 = 25) Suy ra: 2c2 = a(b – c)

 2c a =

b −c

c (vì a ≠ 0; c ≠ 0)  2c

a = b −c

c =

2c+b− c

a+c =

b+c

a+c (vì a ≠ -c nên a + c ≠ 0)

0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ

Bài 3: (2,5điểm)

a/ (1 điểm) f(x) = (m2 - 25) x4 + (20 + 4m) x3 + x2 - đa thức bậc 3 biến x khi: m2 - 25 = 20 + 4m ≠ 0

 m = ± m ≠ -5

Vậy m = f(x) đa thức bậc biến x

0,5đ 0,25đ 0,25đ

b/ (1,5 điểm) g(x) = 16 x4 - 72 x2 + 90 = (4x2)2 - 2.4x2.9 + 92 + 9 g(x) =(4x2 - 9)2 +

Với giá trị x ta có: (4x2 - 9)2 ≥  g(x) =(4x2 - 9)2 + ≥ 9. Giá trị nhỏ g(x)

Khi (4x2 - 9)2 = 0

 4x2 - =  4x2 = x2 = 94⇒x=±3

2

(32)

Bài 4: (2 điểm)

Gọi số chia a số dư r (a, r N*; a > r) Ta có: * 112 = 5a + r

 5a < 112  a 22 (1)

*a > r  5a + r < 5a + a

112 < 6a a > 112 : a ≥ 19 (2) Từ (1) (2)  a = 19; 20; 21; 22

lập bảng số:

0,5đ

0,5đ

0,5đ Bài 5: (3 điểm)

a/ (1,5 điểm) - Chứng minh CHO =  CFO (cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra: CH = CF Kết luận  FCH cân C

-Vẽ IG //AC (G FH) Chứng minh  FIG cân I

- Suy ra: AH = IG, IGK = AHK - Chứng minh  AHK =  IGK (g-c-g)

- Suy AK = KI

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b/ (1,5 điểm)

Vẽ OE  AB E Tương tự câu a ta có:  AEH,  BEF thứ tự cân A, B

Suy ra: BE = BF AE = AH

BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI Suy ra:  ABI cân B

Mà BO phân giác góc B, BK đường trung tuyến  ABI nên: B,

O, K ba điểm thẳng hàng

0,5đ 0,5đ 0,5đ A

G

C I

E

B

H

O K

F

a 19 20 21 22

(33)

Đề 13

Bài 1(4 điểm)

Thực phép tính: a)

3

3 :

       

  

       

   

 

 

 

 1 -1

A -

-3 3

b)

  : 5,1

1 1

-

-39 51 B

1 1

-8 52 68

Bài (5 điểm)

Cho hai đa thức: A(x) = x5 - 2x3 + 3x4 - 9x2 + 11x - 6 B(x) = 3x4 + x5 - 2(x3 + 4) - 10x2 + 9x

a) Tính C(x) = A(x) - B(x) b) Tìm x để C(x) = 2x +

c) Chứng tỏ C(x) nhận giá trị 2012 với xZ Bài (4 điểm)

1) Cho  

a c b

c b d Chứng minh rằng: 

3 3

3 3

+ + -

a c - b a

d c b d

2) Tìm số nguyên x, y, biÕt: 42 - 3y - 3= 4(2012 - x)4

Bµi (5 ®iĨm)

Cho ABC có ba góc nhọn, trung tuyến AM Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ đ-ờng thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vng góc với AB AE = AB Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ đờng thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vng góc với AC AD = AC a) Chứng minh BD = CE

b) Trên tia đối tia MA lấy N cho MN = MA Chứng minh ADE = CAN

c) Gọi I giao điểm DE vµ AM Chøng minh 

2

2

AD IE

DI AE

Bài (2 điểm)

(34)

Họ tên thí sinh: SBD:

Đáp án

Bài 1(4 điểm) Thực phép tính:

a)

3

3 :

                            

 1 -1

A -

-3 3

b)

  : 5,1

1 1

-

-39 51 B

1 1

-8 52 68

Đáp án Điểm

a (2đ)

3

3 :

                            

 1 -1

A -

-3 3

= : 3                = 4 : 3  = -1 b (2đ)   : 5,1

1 1

-

-39 51 B

1 1

-8 52 68

:                      

1 1

+

1

3 13 17

1 1

-4 13 17

3 :



3 

8 31

1

1 Bài (5 điểm)

Cho hai đa thức: A(x) = x5 - 2x3 + 3x4 - 9x2 + 11x - 6 B(x) = 3x4 + x5 - 2(x3 + 4) - 10x2 + 9x

a) Tính C(x) = A(x) - B(x) b) Tìm x để C(x) = 2x +

c) Chứng tỏ C(x) khụng thể nhận giá trị 2012 với xZ

Đáp án Điểm

a (2đ)

Ta cú: A(x) = x5 + 3x4 - 2x3 – 9x2 + 11x - 6 B(x) = x5 + 3x4 - 2x3 - 10x2 + 9x - 8

 C(x) = A(x) - B(x) = x2 + 2x + 2 Vậy: C(x) = x2 + 2x + 2

1 b

(1,5đ)

C(x) = 2x +  x2 + 2x + = 2x + 2  x2 + 2x + - 2x - = 0  x2 =  x = 0

Vậy để C(x) = 2x + thỡ x =

0,5 0,5 0,5

c

(1.5®) Giả sử C(x) = 2012

 x2 + 2x + = 2012  x2 + 2x = 2010  x(x + 2) = 2010 Với xZ, 2010 số chẵn nên x(x + 2) số chẵn

 x x + số chẵn

(35)

Mà x x + đơn vị nên chúng số chẵn  x(x + 2)4

Nhưng 2010 không chia hết cho 4 C(x)  2012

Vậy C(x) nhận giá trị 2012 với xZ

0.5 0.5

Bài (4 điểm) a) Cho  

a c b

c b d Chứng minh rằng: 

3 3

3 3

+

+

-a c - b a

d c b d

b) Tìm số nguyên x, y, biÕt: 42 - 3y - 3= 4(2012 - x)4

Đáp án Điểm

a (2đ)

Từ  

a c b

c b d   

3 3

3 3

a c b a

d

c b d

áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:

 

   

 

3 3 3

3 3 3

a c b a a c b

d

c b d c b d

Vậy 

3 3

3 3

+

+

-a c - b a

d

c b d

1 0,5 0,

b (2đ)

42 - 3y -3= 4(2012 - x)4

42 = 3y -3 + 4(2012 - x)4

Do 3y -30 với giá trị y nên 4(2012 - x)4  42  (2012 - x)4 <11< 24 2012 - x = 2012 - x = 1

(vì 2012 - x số nguyên (do x nguyên))

* Nếu 2012 - x = 1 x = 2012 x = 2013 38 = 3y -3

y -3= 38/3 (khơng có giá trị y thoả mãn y nguyên)

* 2012 - x =  x = 2012 42 = 3y -3 y -3= 14 y = 17 y = -11

Vậy cặp số (x,y) = (2012; 17); (2012; -11)

0,5 0,5 0,5

0,5 Bài (5 điểm)

Cho ABC có ba góc nhọn, trung tuyến AM Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ

đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vng góc với AB AE = AB Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vng góc với AC AD = AC

a) Chứng minh BD = CE

b) Trên tia đối tia MA lấy N cho MN = MA Chứng minh ADE =CAN

c) Gọi I giao điểm DE AM Chứng minh 

2

2

AD IE

DI AE

Đáp án Điểm

Năm học 2011 - 2012 A

(36)

Một số đề ôn HSG lớp 7

0,5 a

(2đ)

+Chứng minh ABD = AEC ( c g.c)  BD = EC ( cạnh tương ứng)

1,0 0,5

b (2đ)

+Chứng minh CMN = BMA ( c g.c)  CN = AB ABC NCM 

Có DAE DAC BAE BAC     900900  BAC 1800 BAC (1)   

ACN ACM MCN ACB ABC  1800 BAC (2)

Từ (1) (2)  DAE ACN 

+Chứng minh ADE = CAN ( c g.c)

0,5 0,5 0,5 0,5

c (1đ)

ADE = CAN ( cmt) ADE CAN  (2 góc tương ứng) Mà DAN CAN  900DAN ADE  900

hay DAI ADI  900 AI DE

áp dụng định lí Py- ta-go cho AID (AID 900) AIE (

 900

AIE ) có: AD2 - DI2 = AE2 - EI2 (=AI2)

 AD2 + EI2 = AE2 + DI2  

2

2

AD IE

DI AE

0,5

0,5 Bài (2 điểm)

Cho tam giỏc ABC cú độ dài ba cạnh BC = a, AC = b, AB = c thoả món: a2 + b2 > 5c2 Chứng minh C 600

Đáp án Điểm

Giar sử c  a >  c2 a2 Mà a2 + b2 > 5c2  a2 + b2 > 5a2  b2 > 4a2  b > 2a (1) Vỡ c2 a2 c2 + b2  a2 + b2 > 5c2  b2 > 4c2  b > 2c (2) Từ (1) (2) suy 2b > 2a + 2c  b > a + c, vụ lớ Vậy c < a

Lập luận tương tự ta c < b Từ đú suy c độ dài cạnh nhỏ

 C gúc nhỏ  C < A ; C < B

 3C < A + B + C = 1800  C 600 Vy: C 600

(37)

Bài1 :(5điểm):

1/ T×m x,y , z biÕt r»ng x

2=

y

3,

x

5=

z

7 x+2y+3z = 144

2/ tìm x biÕt : a) 3x+1+2x.3x -18x-27 = Bµi (5®iĨm):

1/ Giả sử a b số nguyên để : (16a+17b)(17a+16b) ⋮ 11.chứng minh

tÝch (16a+17b)(17a+16b) ⋮ 121

2/ Chøng minh r»ng: nÕu đa thức f(x)=ax2+bx+c nhận giá trị nguyên biến số x nhận

giá trị nguyên với x 2a,a+b,c Z ngợc lại Bài (2 điểm) :

tam giác biết cộng lần lợt độ dài cặp hai cạnh tam giác ta đợc tỷ lệ kết 7: : Tam giỏc cho tam giỏc gỡ

Bài (6 điểm)

Cho tam giỏc ABC , vẽ phía ngồi tam giác tam giác vuông cân đỉnh A BAE CAF

1) Nếu I trung điểm BC AI vuông góc với EF ngợc lại I thuộc BC AI vuông góc với EF I trung điểm BC

2) chứng tỏ AI = EF/ ( với I trung điểm BC )

3) Giả sử H trung ®iĨm cđa EF ,h·y xÐt quan hƯ cđa AH vµ BC Bài 5( điểm):

Tỡm x nguyờn dng để M = 2001− x

2002− x đạt giá trị dơng bé Tìm giá trị

Cán coi thi không giải thích thêm

H

íng dÉn chÊm bµi thi

Bài 1: 1/Đa về: 10 15 14

x y z

 

cho 0,5® suy

2 3 144 10 20 42 72 72

x y z xyz

    

cho 1điểm từ tìm đợc: (x,y,z)=(20, 30, 28) cho điểm

2/ Biến đổi thành : (3x-9) (2x+3) =0 cho1 điểm

hc 3x -9 = suy x=2 cho 0,5 ®iĨm

hc 2x +3 =0 suy x=-1,5 cho 0,5 ®iĨm

vËy x 2; -1,5

Bµi2:1/(16a+17b)(17a+16b) 11 mµ 11 lµ sè nguyªn tè nªn cã Ýt nhÊt mét

trong hai thõa sè 16a +17b hc 17a +16b chia hÕt cho 11 ( cho 0,5 điểm )

mà (16a +17b) + (17a +16b) = 33 (a+b)11 (cho ®iĨm )

bc 16a +17b11 vµ 17a +16b 11 (cho 0,5 ®iĨm )

suy (16a+17b)(17a+16b) ⋮ 11 ( cho 0,5 ®iĨm)

2/ Ta cã f(0) Z nªn c Z ( cho 0,5 ®iĨm)

(38)

f(-1) Z nªn a-b+c Z suy a-b Z ( cho 0,5 ®iĨm)

VËy : (a+b) +(a-b) =2a Z ( cho 0,5 ®iĨm)

Vậy đa thức f(x)=ax2+bx+c nhận giá trị nguyên x Z 2a; a+b; c số nguyên

Bài 3: gọi độ dài cạnh tam giác là: a; b; c thiết lập :

12

a bb cc aa b c 

  

=k (k>0) ( cho 0,5 điểm) từ ta có : a+b+c=12k (1) a+b=7k ( 2)

b+c=8k (3) c+a= 9k (4 ) ( cho 0,5 điểm)

từ (1); (2); (3) (4) tính a=4k ; b=3k ; c=5k ( cho 0,5 điểm) ta có : a2+b2 = 16k2 +9k2 =25 k2 = (5k)2 =c2

a2+b2 =c2 nên tam giác tam giác vuông (cho 0,5 điểm)

Bài 4:Kéo dài AI lấy IK=AI

chứng minh: AIB= KIC (c.g.c) (0,5 đ) suy :KC= AE(1) (0,5 đ)

và AB//KC từ chứng minh: ACK= EAF(2)(cùng bù với góc A) (0,5 đ)

lại có AE= Ac nên EAF= KCA (cgc)

suy EAF= CAK (0,5 đ)CAK+ FAD =900

nên DFA + DAF= 900 hay AIEF (0,5 đ)

Kẻ AMEF M DM( qua A kẻ đường thẳng vng góc với EF)

AM căt BC I trung điểm BC

Vậy I thuộc BC AI EF I trung điểm

của BC (0,5 đ) 2/Theo câu 1/ ta có EAF= CAK

suy EF= AK (0,5 đ) mà AI= ½ AK nên AI= ½ EF(0,5 đ)

3/

kéo dài AH lấy N cho AH=AN gọi PANBCchứng minh tương tự ý ta có

AHBC (0,5 đ) câu 5:M=

1

2012 x

để M đạt giá trị dương bé

1

2012 xlớn

nhỏ (0,75đ)

suy 2012 –x nhận giá trị nguyên dương bé lớn 2012-x =2 (0,75đ) x =2010

khi M=1/2 (0,5 đ)

A

I

B C

E

F D

(39)

Đề 16

Mơn: Tốn (Thời gian: 120 phút).

Bài 1: (1,5 điểm) Tính:

5

10 8

19 32 12 46 31 2.6

) )

27 37 37 19 27 19 20

a            b

     

c) 12 + 22 + 32 + + 992 + 1002

Bài 2: (1 điểm)

a) Tìm hai số x, y biết: 4x = 7y x2 + y2 = 260 ;

b) Đồ thị hàm số y = ax qua điểm A( - ; 3) Xác định hệ số a Biết điểm B(x0 ; y0) điểm thuộc đồ thị hàm số Tính

0

2

x y

 .

Bài 3: (1,5 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng 152 xung quanh trường Biết

3 số lớp 7A trồng

5 số lớp 7B trồng

7 số lớp 7C trồng Hỏi lớp trồng cây?

Bài 4: (1,0 điểm)

a) Tính giá trị biểu thức: A = 3x2 – 3xy + 2y2 với x 1 ; y 3. b) Xác định hệ số tự c để đa thức f(x) = 2x2 – 3x + c có nghiệm - 2. Bài 5: (2 điểm)

a) Có đường thẳng khác cắt O Có góc bé 1800 tạo thành, số có cặp góc đối đỉnh?

b) Cho tam giác ABC Vẽ AH BC (H thuộc BC) Gọi D, E, F

điểm nằm A H, nằm B H, nằm C H Chúng minh chu vi tam giác DEF nhỏ chu vi tam giác ABC Với vị trí điểm D, E, F chu vi tam giác DEF

1

2 chu vi tam giác ABC. Bài 6: (2,5 điểm)

Cho tam giác ABC cân A, đường cao AD

a) Chứng minh AD tia phân giác góc BAC D trung điểm BC; b) Gọi H hình chiếu điểm D AB Tính độ dài DH, biết AD = cm BC = cm ;

c) Kẻ BE tia phân giác góc ABC (E  AC), biết BE = 2AD Hãy tính góc tam giác ABC

Bài 7: (0,5 điểm)

Nhân kỉ niệm 110 năm ngày sinh Lê – nin 90 năm ngày sinh Bác Hồ, có học sinh viết:

80 80

9 9

1 1

70 90

8 8

1 1

4 5

22 19

(40)(41)

Đáp án biểu điểm: Bài 1:(1,5 điểm) Tính:

a)

19 32 12 46 31

27 37 37 19 27 19

     

(0,25 đ)

19 46 32 12 31

27 27 37 37 19 19

     

1 17 17

    ; (0,25 đ)

b)

    10

10 9

10 8 10

2 3

2 2.2 2 3 5

  

   

  ; (0,5 đ)

c) = 1+ 2(1+1)+ 3(2+1) + + 99(98+ 1)+ 100(99+ 1)

= 1+ 1.2+ 2+ 2.3+ 3+ + 98.99 + 99 + 99.100 + 100 (0,25 đ)

= (1.2+ 2.3+ 3.4+ + 99.100) + (1+ 2+ 3+ + 99+ 100) = 333300 + 5050

= 338050 (0,25 đ)

Bài 2: (1,0 điểm)

Vì 4x = 7y nên

x y

(0,25 đ)

Đặt

x y

= k, suy x = 7k, y = 4k (0,25 đ)

x2 + y2 = 49k2 + 16k2 = 65k2 = 260, suy k2 = 4, k = k = - (0,25 đ)

Với k = x = 14; y =

Với k = - x = - 14 ; y = - (0,25 đ)

Bài 3: (1,5 điểm)

Gọi số trồng lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự x, y, z (x, y, z nguyên dương),

ta có: (0,25 đ)

2

3x5 y7z (1) x + y + z = 152 (2) (0,5 đ)

Biến đổi (1), ta có:

2

3.6 5.6 7.6 15 14

x y z x y z

hay

   

(0,25 đ)

Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có:

152 15 14 15 14 38

x y z x y z 

    

  (0,25 đ)

Vậy x = = 36; y = 15 = 60; z = 14 = 56 (0,25 đ)

Trả lời: Lớp 7A, 7B, 7C trồng 36 cây, 60 cây, 56

Bài 4:(1,0 điểm)

a) Vì x 1 nên x = x = - 1; y 3 nên y = y = - (0,25 đ)

Xét trường hợp sau:

Nếu x = - 1, y = - A = = 12 ; Nếu x = - 1, y = A = = 30 ; Nếu x = 1, y = - A = = 30 ;

Nếu x = 1, y = A = = 12 (0,25 đ)

b) Vì x = - nghiệm đa thức f(x) nên f(- 2) = 0, đó:

2 (- 2)2 – (- 2) + c = 0 (0,25 đ)

Hay + + c = 0, c = - 14

(42)

Bài 5:(2 điểm)

a) đường thẳng phân biệt có chung điểm O tạo thánh tia gốc O Cứ tia gốc O sễ tạo với tia lại thành góc Do đó, tia tạo thành = 56 góc Nhưng tính ta đếm góc lần Vậy có thảy 28 góc Mặt khác, đường thẳng tạo thành góc bẹt Như thế, có 24 góc bé 1800 tạo thành, số có 12 cặp góc đối đỉnh.

được 0,75 điểm

b) Nối C với D

+ Vì F nằm H C nên HF < HC, suy DF < DC (đường xiên có hình chiếu lớn lớn hơn) (1) Tương tự có CD < CA (2)

Từ (1) (2) suy DF < AC (3)

Chứng minh tương tự, ta có: DE < AC (4) (0,25 đ)

Mặt khác, ta có HE < HB, HF < HC,

HE + HF < BH + HC hay EF < BC (5) (0,25 đ)

Từ (3), (4) (5) ta có:

DE + DF + EF < AB + AC + BC,

Hay chu vi tam giác DEF nhỏ chu vi tam giác ABC

(0,25 đ)

+ Nếu D, E, F trung điểm AH, BH, CH xét tam giác ABH, ACH, ta có DE =

1

2AB, DF =

2AC. (0,25 đ)

Mặt khác EF = EH + EF =

1

2BH +

2HC = 2BC.

Do DE + DF + EF =

1

2(AB + AC + BC).

Vậy chu vi tam giác DEF

1

2 chu vi tam giác ABC. (0,25 đ) Bài 6:(2,5 điểm)

Vẽ hình xác cho câu a) được 0,25 điểm

a) C/m ABD = ACD (c.huyền – c.góc vng)

suy ra: BD = CD , D trung điểm BC; (0,25 đ)

A1 = A2 , AD phân giác góc BAC (0,25 đ)

b) + Tính BD = CD = BC/ = cm;

và AB = cm (0,25 đ)

+ Ta có HD AB = AD BD (đều diện tích ABD)

Suy

AD BD DH

AB

= 2,4 cm (0,25 đ)

c) Vẽ hình xác cho câu c) được 0,25 điểm.

Lấy I trung điểm EC Khi tam giác BEC có D trung điểm BC (c/m trên) I trung điểm EC nên DI =

1

2BE DI // BE, AD =

2BE (theo gt),

Do DI = DA => tam giác ADI cân D, suy I1 = A2 =

1

2A (0,25 đ)

B

A

C D

E H F

E

1 1

2

2

I H

B

D C

(43)

Lại có DI // BE (theo trên) nên D1 = B1 (hai góc đồng vị), suy D1 =

1

2B (0,25 đ)

Góc I1 góc ngồi đỉnh I tam giác DIC nên I1 = D1 + C =

1

2B + C,

Suy

1

2 BAC =

2B + C hay BAC = B + 2C = 3C (vì B = C). (0,25 đ)

Mặt khác A + B + C = 1800 nên 5C = 1800 , suy C = 360

Từ tính B = 360 , A = 1080 (0,25 đ)

Bài 7: (0,5 điểm) Tuy luỹ thừa tầng, có luỹ thừa bậc Vậy trước hết ta làm đơn giản luỹ thừa cho

Luỹ thừa bậc n nên ta có:

80 70

1

4 4 4

22 22 22 22.22.22.22

có chữ số tận (được 0,25 điểm)

80 90

1

5 5 5

19 19 19 19.19.19.19.19

có chữ số tận

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w