Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
7,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ MAI YÊN SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ LỤT TỚI HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ Ở PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ MAI YÊN SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ LỤT TỚI HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ Ở PHÚ YÊN Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Vân Anh HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam, cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu thực nghiệm đưa luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Yên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ .8 MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG VIỄN THÁM VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU NGẬP LỤT 16 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÁM 16 1.1.1 Khái niệm viễn thám .16 1.1.2 Nguyên lý thu chụp thông tin viễn thám .17 1.1.3 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 18 1.2 ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA ẢNH VỆ TINH 20 1.2.1 Đặc tính ảnh quang học 20 1.2.2 Đặc tính ảnh radar 21 1.2.3 Khả ảnh vệ tinh nghiên cứu ngập lụt 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT 27 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 27 2.1.1 Khái niệm đồ ngập lụt .27 2.1.2 Yêu cầu thành lập đồ ngập lụt 27 2.1.3 Nguyên tắc thành lập đồ ngập lụt 28 2.1.4 Nội dung phương pháp thể nội dung đồ ngập lụt 29 2.1.5 Các phương pháp thành lập đồ ngập lụt .30 2.2 NHU CẦU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT .32 2.3 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC TÍNH THIỆT HẠI 34 2.4 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.4.1 Những quan điểm khoa học vận dụng nghiên cứu thành lập đồ ngập lụt: .34 2.4.2 Các phương pháp khoa học sử dụng nghiên cứu thành lập đồ ngập lụt 35 CHƯƠNG XỬ LÝ ẢNH RADAR 37 3.1 MỘT VÀI NÉT VỀ VỆ TINH ALOS PALSAR 37 3.2 ĐỊNH CHUẨN ẢNH ALOS PALSAR 38 3.3 XỬ LÝ NHIỄU TRÊN ẢNH RADAR .39 3.3.1 Mơ hình nhiễu 40 3.3.2 Các phương pháp lọc 41 3.4 NẮN CHỈNH HÌNH HỌC ẢNH RADAR 46 3.4.1 Những biến dạng hình học ảnh Radar 47 3.4.2 Phương pháp nắn chỉnh hình học 50 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÍCH HỢP ẢNH QUANG HỌC VÀ ẢNH RADAR ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ LỤT ĐẾN LỚP PHỦ BỀ MẶT THỰC NGHIỆM 54 4.1 QUY TRÌNH TÍCH HỢP THÔNG TIN TỪ ẢNH QUANG HỌC VÀ ẢNH RADAR 54 4.1.1 Sơ đồ quy trình 54 4.1.2 Mơ tả quy trình 56 4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT TỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG LỚP PHỦ BỀ MẶT 59 4.2.1 Hệ thống phân loại .59 4.2.2 Các tiêu đánh giá mức độ ngập lụt 60 4.3 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KHU THỰC NGHIỆM .61 4.3.1 Vị trí địa lý khu thực nghiệm 61 4.3.2 Điều kiện tự nhiên 61 4.3.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 62 4.3.4 Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội 72 4.4 TƯ LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM THỰC HIỆN 72 4.4.1 Tư liệu sử dụng 72 4.4.2 Thiết bị phần mềm thực 73 4.5 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ TOÁN HỌC BẢN ĐỒ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA - TỈNH PHÚ YÊN 74 4.6 XÂY DỰNG MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO DEM .75 4.7 NẮN CHỈNH HÌNH HỌC ẢNH VỆ TINH SPOT VÀ ẢNH ALOS PALSAR 76 4.8 CHIẾT TÁCH VÀ CHỒNG GHÉP THÔNG TIN 78 4.8.1 Chiết tách thông tin lớp phủ mặt đất từ ảnh quang học 78 4.8.2 Xử lý ảnh radar chiết tách thông tin vùng ngập lụt .80 4.8.3 Chồng ghép thông tin 82 4.9 BẢN ĐỒ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG DO NGẬP LỤT 83 4.10 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 84 4.10.1 Xác định diện tích đơn vị sử dụng đất bị ảnh hưởng ngập lụt 84 4.10.2 Đánh giá ảnh hưởng thiệt hại ngập lụt 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALOS Advanced Land Observing Satellite CSDL Cơ sở liệu DEM Mơ hình số độ cao DN Giá trị độ xám pixel ảnh số ECLAC Phương pháp đánh giá hậu thiên tai GIS Hệ thống thông tin địa lý HTSSĐ Hiện trạng sử dụng đất NASDA Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản NCNL Nguy ngập lụt NDVI Chỉ số khác biệt thực vật NIR Vùng sóng cận hồng ngoại RADAR Dị tìm xác định khoảng cách sóng radio (Radio Detection And Ranging) RGB Tổ hợp màu Đỏ - Xanh lục – Chàm SAR Hệ radar tổng hợp (Synthetic Aperture Radar) SPOT Hệ thống vệ tinh quan trắc Trái Đất Pháp (Système Pour I’Observation de la Terre) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm) .63 Bảng 4.2: Sông suối lưu vực sông Ba phân theo cấp diện tích lưu vực 67 Bảng 4.3: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Ba .68 Bảng 4.4: Các trạm thủy văn lưu vực sông Ba 69 Bảng 4.5: Nguồn nước sông lưu vực sông Ba .70 Bảng 4.6: Lưu lượng trung bình tháng, năm số trạm thuỷ văn lưu vực sông Ba 71 Bảng 4.7: Lưu lượng lớn nhỏ số trạm thuỷ văn lưu vực sông Ba 71 Bảng 4.8 Tư liệu ảnh Radar ảnh Quang học .73 Bảng 4.9 Mức độ ảnh hưởng đối tượng ngập lụt gây thời điểm tháng 11-2009 khu vực hạ lưu sông Ba - tỉnh Phú Yên 88 Bảng 4.10 Thiệt hại ngập lụt lúa hoa màu 88 Bảng 4.11 Thiệt hại ngập lụt ngành nuôi trồng thủy sản .89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Diện tích đối tượng trước ngập lụt (ha) 80 Biểu đồ 4.2: Diện tích đối tượng diện tích bị ngập (ha) .85 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệ thống viễn thám 16 Hình 1.2: Các dải sóng chủ yếu sử dụng viễn thám .17 Hình 1.3: Hệ thống thu nhận ảnh vệ tinh 18 Hình 1.4: Đặc tính phản xạ phổ đất, nước thực vật ảnh vệ tinh 19 Hình 1.5: Dải tần số hoạt động Radar 21 Hình 1.6: Cơ chế tán xạ Radar .22 Hình 1.7: Các kiểu tán xạ bề mặt khác .22 Hình 1.8: Các kiểu tán xạ môi trường điện môi khác 22 Hình 1.9: Các kiểu phân cực viễn thám Radar 23 Hình 1.10: Cơ chế tán xạ nước ảnh Radar 25 Hình 3.1: Vệ tinh Alos Palsar 37 Hình 3.2: Sự tạo thành nhiễu ảnh Radar 39 Hình 3.3: Mối tương quan độ lệch chuẩn giá trị trung bình cục 40 Hình 3.4: Hiện tượng co ngắn ảnh Radar 47 Hình 3.5: Hiện tượng biến dạng co ngắn ảnh Radar 48 Hình 3.6: Các tượng biến dạng ảnh Radar địa hình gây 48 Hình 3.7: Hiện tượng co ngắn phía trước .49 Hình 3.8: Hiện tượng chồng đè ảnh Radar 49 Hình 3.9: Hiện tượng bóng ảnh Radar 50 Hình 3.10: Ảnh hưởng chênh cao địa hình tới vị trí điểm thực địa 53 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ ứng dụng tư liệu viễn thám thành lập đồ mức độ ảnh hưởng ngập lụt 55 Hình 4.2: Bản đồ đẳng trị lượng mưa năm lưu vực sơng Ba 64 Hình 4.3: Bản đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Ba 66 Hình 4.4 Bản đồ sở địa lý khu vực hạ lưu sông Ba, tỉnh Phú n 75 Hình 4.5 Mơ hình số độ cao khu vực hạ lưu sông Ba, tỉnh Phú Yên 76 Hình 4.6: Ảnh Spot chụp ngày 2-12-2008 20-8-2009 .77 Hình 4.7: Ảnh Alos Palsar chụp ngày 5-11-2009, thời điểm ngập lụt 78 79 Hình 4.8: Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực hạ lưu sông Ba tỉnh Phú n, năm 2009 Sử dụng cơng cụ GIS tính tốn diện tích đối tượng thành phần trạng sử dụng đất phân tích Các đối tượng tính diện tích bao gồm: rừng, diện tích ni trồng thủy sản, đất khác, khu công nghiệp, đất dân cư đất canh tác Diện tích đối tượng thể biểu đồ 4.1 sau: 80 Biểu đồ 4.1: Diện tích đối tượng trước ngập lụt (ha) 80000 76215.22 70000 60000 50000 40000 Diện tích đối tượng 30000 25284.13 20000 10000 1390.66 Rừng Đất NTTS 4072.73 Đất khác 7212.35 975.12 Khu CN Đất DC Đất CT 4.8.2 Xử lý ảnh radar chiết tách thông tin vùng ngập lụt Lọc ảnh xử lý nhiễu ảnh radar Một số loại phin lọc tương tác sử dụng kết cho thấy phin lọc tương tác Lee có hiệu cả, ảnh Alos palsar sau lọc loại bỏ phần lớn nhiễu, không làm đáng kể chi tiết ảnh Hình 4.9: Ảnh radar trước sau lọc phin lọc Lee Chiết tách vùng ngập 81 Việc chiết tách vùng ngập thực phần mềm Envi Trước tiên giải đoán vùng ngập ảnh radar, lấy mẫu vùng ngập sau thống kê mẫu gồm có giá trị max, min, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, từ tính tốn ngưỡng theo cơng thức: DN (vùng ngập) = Mean ± Stdev (4.1) Sử dụng công cụ “Density Slicing”, đặt giá trị max ngưỡng giá trị ngưỡng, chạy chiết tách vùng ngập Tiến hành kiểm tra đối sốt kết đạt dừng lại, thấy chưa đạt đặt lại ngưỡng cho phù hợp Hình 4.10 Giá trị max, min, trung bình độ lệch chuẩn Sau tiến hành nhận thấy ngưỡng đặt từ giá trị đến 9106.5 phù hợp 82 Hình 4.11: Kết chiết tách vùng ngập 4.8.3 Chồng ghép thông tin Chồng ghép kết thu từ ảnh Alos Palsar đồ địa lý Kết nhận đồ trạng ngập lụt hạ lưu sơng Ba tháng 11 năm 2009 83 Hình 4.12: Bản đồ trạng ngập lụt khu vực hạ lưu sông Ba – tỉnh Phú Yên, tháng 11 năm 2009 4.9 BẢN ĐỒ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG DO NGẬP LỤT Tiến hành chồng ghép thông tin lớp phủ bề mặt từ ảnh Spot5 với thông tin vùng ngập chiết tách từ ảnh Alos Palsar Sau đưa kết chồng ghép lên sở địa lý ta có đồ mức độ ảnh hưởng ngập lụt trạng sử dụng đất khu vực hạ lưu sơng Ba – tỉnh Phú n 84 Hình 4.13: Bản đồ mức độ ảnh hưởng ngập lụt trạng sử dụng đất khu vực hạ lưu sông Ba – tỉnh Phú Yên, tháng 11 năm 2009 Căn vào đồ trạng ngập lụt số liệu thu lượng mưa trung bình tháng, năm, số liệu thu trạm khí tượng thủy văn lưu vực sơng Ba, sở quan trọng để đánh giá thiệt hại đối tượng bề mặt lớp phủ thực vật lũ lụt gây nên 4.10 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.10.1 Xác định diện tích đơn vị sử dụng đất bị ảnh hưởng ngập lụt Để đánh giá thiệt hại ngập lụt cho khu vực hạ lưu sông Ba tỉnh Phú Yên, đề tài sử dụng phương pháp đánh giá thiệt hại ECLAC (phương pháp trình bày chương 1) Muốn vậy, việc cần xác định diện tích ngập lụt Để xác định diện tích đơn vị sử dụng đất bị ảnh hưởng ngập lụt, tiến 85 hành chồng ghép đồ ngập lụt lên đồ trạng sử dụng đất năm 2009 Thực chất trình xử lý xác định diện tích vùng ngập toán toán tử logic (hợp giao lớp đối tượng) Đầu vào vùng ngập trạng sử dụng đất, trình xử lý tính tốn lớp đối tượng có vị trí mặt khơng gian Khi diện tích vùng ngập chồng lên chia cắt theo lớp đối tượng trạng sử dụng đất Kết thu dễ dàng tính diện tích vùng ngập lụt Căn vào vùng ngập đồ trạng sử dụng đất, sử dụng cơng cụ GIS để tính tốn diện tích bị ảnh hưởng ngập lụt cho đơn vị sử dụng đất Biểu đồ 4.2: Diện tích đối tượng diện tích bị ngập (ha) 80000 76215.22 70000 60000 50000 Diện tích đối tượng 40000 Diện tích bị ngập 30000 25284.13 20000 14229.52 10000 3832.31 Rừng 1390.66 Đất NTTS 570.62 Đất khác 637.02 Khu CN 165.19 Đất DC Đất CT 4.10.2 Đánh giá ảnh hưởng thiệt hại ngập lụt Ảnh hưởng ngập lụt bao gồm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, tất mặt đời sống kinh tế xã hội mơi trường Mỗi đối tượng có khả chống chịu trước môi trường khác Đối tượng chịu ngập lụt khác tỉ lệ thiệt hại phụ thuộc vào thời gian độ ngập sâu khác Xét mức độ thiệt hại rừng đối tượng chịu thiệt hại nằm địa hình núi cao dốc nên có mưa lũ, lượng nước bị ngấm phần thoát Mặt khác dựa vào kết tính tốn ta thấy diện tích rừng bị ngập 3832.31 tổng số 76215.23 Có thể nói diện tích rừng bị thiệt hại không đáng kể 86 + Ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp: Đây ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp ngập lụt gây Với diện tích đất canh tác bao gồm lúa, hoa màu, công nghiệp v.v…bị thiệt hại 14229.52 tổng số diện tích đất canh tác khu vực 25284.13 ha, nói thiệt hại nơng nghiệp vơ to lớn Khơng diện tích lúa hoa màu bị trắng ảnh hưởng thời gian mà ảnh hưởng chất lượng đất để canh tác sau lũ rút + Ảnh hưởng đến giao thông vận tải: Do trận lụt lớn, kéo dài làm tê liệt nhiều hệ thống đường giao thông, gây cản trở cho việc lưu thông lại Với 94.14 km đường giao thông bị ngập, chia cắt vùng dân cư, gây ảnh hưởng tới việc vận chuyển lương thực cứu hộ, cứu nạn Các quan, xí nghiệp, nhà xưởng …cũng bị đình trệ gây ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế Vì mức độ thiệt hại đến hệ thống đường giao thông mà chủ yếu đường liệt vào mức ảnh hưởng nghiêm trọng + Ảnh hưởng đến vùng dân cư: Đối với vùng dân cư tính số lượng thiệt hại khơng nhiều, với 165.19 tổng số 7212.35 ha, vùng ngập nằm khu vực thành phố Tuy Hoà nơi dân cư tập trung đông đúc, gây thiệt hại nhiều tính mạng người, tài sản, nhiều người bị nhà cửa Với số ngày ngập lâu tốc độ rút chậm nên môi trường tốt cho vi khuẩn, vi trùng gây bệnh phát triển Vì vậy, khả xuất dịch bệnh cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người + Ảnh hưởng đến ngành nuôi trồng thủy sản: Theo biểu đồ thấy vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng vùng nuôi trồng thuỷ sản Với diện tích hồ ni cá, tơm, lồng bè nuôi trồng hải sản 1390.66 bị trắng lũ trơi, cịn vùng đắp cao bị ảnh hưởng nước tràn vào làm nhạt hóa nguồn nước 87 + Ảnh hưởng đến nghành cơng nghiệp: Với diện tích khu cơng nghiệp bị ngập 637.02 tổng diện tích khu công nghiệp 975.12 ha, thiệt hại nghiêm trọng Việc ngập lụt gây ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp, trang thiết bị, sở vật chất, tới công việc người lao động + Ảnh hưởng đến giáo dục, y tế + Ảnh hưởng đến môi trường sống, gia tăng tượng tai biến khác Còn loại đất khác chủ yếu cát, bãi bồi, vùng đất trống diện tích bị ngập 570.62 tổng số 4072.73 Tuy nhiên vùng đất chưa gây ảnh hưởng nhiều tới sản xuất, đời sống sinh hoạt người Với kết nghiên cứu cho thấy lũ lụt gây thiệt hại vô nghiêm trọng, làm nẩy sinh hậu xã hội việc giải chỗ cho người bị nhà cửa, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ổn định đời sống, phòng chống dịch bệnh lan tràn sau lũ lụt, cải tạo môi trường đất nước…Lũ lụt tàn phá sở vật chất, làm cạn kiệt nguồn lương thực, thực phẩm, phá hoại mùa màng, làm sói mòn đất, gây ổn định đời sống kinh tế xã hội, hậu lâu dài mà phải nhiều thời gian sau khắc phục Chính vậy, cần có biện pháp phòng chống bão lụt, dự báo thời tiết khẩn cấp, xác, xây dựng hệ thống đê, kè kiên cố cho vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng bão lụt nhằm làm giảm tối đa thiệt hại cho người Các ảnh hưởng gây thiệt hại lớn đến kinh tế đánh giá xác thiệt hại để đưa biện pháp khắc phục hậu đầu tư chi phí cho phát triển bền vững Dưới kết đánh giá mức độ ảnh hưởng ngập lụt đến đối tượng sử dụng đất thời điểm ngập lụt tháng 11/2009 88 Bảng 4.9 Mức độ ảnh hưởng đối tượng ngập lụt gây thời điểm tháng 11-2009 khu vực hạ lưu sông Ba - tỉnh Phú Yên Tổng diện Tên đối tượng Chiều Độ Thời gian tích (thời Diện tích dài sâu điểm không ngập (ha) ngập ngập (Km) (m) 94,14 12 bị ngập) Đất giao thông ngập (ngày) Đất dân cư 7212,35 165,19 1.5 12 Đất canh tác 25284.13 14229.52 12 1390.66 1390.66 12 Đất khu công nghiệp 975.12ha 637.02 12 Đất khác 4072.73 570.62 1.5 12 Đất nuôi trồng thủy sản Đánh giá ảnh hưởng thiệt hại ngành nông nghiệp nuôi trồng thủy sản: Đối với khu vực nghiên cứu, thời điểm ngập úng lúa, hoa màu trồng thời kỳ sinh trưởng mức thiệt hại tính bảng 4.10 Bảng 4.10 Thiệt hại ngập lụt lúa hoa màu Diện tích lúa, Năng suất TB Tỉ lệ thiệt hại hoa màu (ha) (tấn/ha) (%) 14229.52 4.9 100 Giá thành Thiệt hại (triệu đồng/tấn) 5.5 (tỉ đồng) 383.486 89 Bảng 4.11 Thiệt hại ngập lụt ngành ni trồng thủy sản Diện tích Năng suất TB Tỉ lệ thiệt hại NTTS (ha) (tấn/ha) (%) 1390.66 100 Giá thành Thiệt hại (triệu đồng/tấn) 130 (tỉ đồng) 903.929 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trên sở nghiên cứu thử nghiệm tiến hành rút số kết luận sau: Ngày nay, vệ tinh quan sát Trái đất cho phép cung cấp kịp thời hình ảnh bề mặt khu vực bị ngập lụt diện rộng giúp cho việc quản lý thiên tai thuận tiện Bằng việc sử dụng ảnh vệ tinh cụ thể kết hợp ảnh Radar ảnh Quang học, nghiên cứu đưa quy trình cơng nghệ việc xử lý ảnh, đặc biệt tư liệu ảnh Radar Ảnh Radar tư liệu Việt Nam có kỹ thuật xử lý phức tạp, nhiên kết nghiên cứu luận văn đưa quy trình xử lý ảnh Radar, cụ thể ảnh Alos Palsar Lọc nhiễu ảnh Radar cơng đoạn quan trọng, định phần lớn độ tin cậy kết thu Do vậy, kết sau chiết tách từ ảnh Radar cho độ xác cao Bên cạnh khâu xử lý ảnh nghiên cứu đưa phương pháp chiết tách thông tin từ hai loại ảnh Đối với ảnh Quang học sử dụng để chiết tách thông tin lớp phủ bề mặt, ảnh Radar để chiết tách thông tin vùng ngập Ở việc sử dụng công cụ GIS hỗ trợ lớn chồng ghép lớp thơng tin tính tốn diện tích vùng ngập cách nhanh chóng Sản phẩm luận văn đồ mức độ ảnh hưởng ngập lụt đến trạng sử dụng đất khu vực hạ lưu sông Ba tỉnh Phú Yên ngày 05/11/2009 Mức độ thiệt hại lúa, hoa màu vùng nuôi trồng thủy sản đánh giá nhờ ứng dụng phần mềm GIS phương pháp đánh giá ảnh hưởng thiệt hại ECLAC cho tranh tương đối thiệt hại ngập lụt gây ngành nông nghiệp nuôi trồng thủy sản khu vực II Kiến nghị Với ưu điểm ảnh Radar khả mang lại thơng tin tình trạng ngập lụt thời điểm xảy lũ lụt Như cần xây dựng hệ sở liệu cung cấp đầy đủ thông tin lớp phủ bề mặt, đặc biệt khu vực thường xuyên 91 xảy ngập úng Việc sử dụng tư liệu ảnh Quang học mang tính chất hỗ trợ, cập nhật thơng tin thay đổi Có trình sử dụng tư liệu ảnh viễn thám xây dựng đồ đánh giá thiệt hại lũ lụt gây thực cách nhanh chóng xác Để xác định mức ngập, diện ngập thời gian ngập xác cần phải có tư liệu ảnh Radar đa thời gian chụp thời điểm trước, sau ngập Cần có thêm kiến thức chuyên gia số liệu thống kê để đảm bảo độ tin cậy kết thực nghiệm Vì thời gian làm luận văn tư liệu có hạn nên tác giả ứng dụng quy trình khu vực hạ lưu sơng Ba tỉnh Phú n, song quy trình ứng dụng để đánh giá ảnh hưởng thiệt hại ngập lụt vùng khác Việt Nam 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào, Đào Đình Bắc, Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2002), “Bản đồ cảnh báo lũ lụt vùng đồng ven biển Trung Bộ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, T.XVIII, N0 2, tr.17 - 25 Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2005), “Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn sở ứng dụng phương pháp địa mạo Hệ thơng tin địa lý”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IAP/2005, tr 63-70 Nguyễn Đình Dương (1998), Kĩ thuật phương pháp viễn thám, Bài giảng cao học Huỳnh Thị Lan Hương, (2009), Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ kỹ thuật giải tranh chấp tài nguyên nước lưu vực sông Ba, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr.4 - Nguyễn Xuân Lâm (2003), Nghiên cứu kinh nghiệm Thái Lan ứng dụng công nghệ Viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam, trước hết tài nguyên đất nước, Đề tài nghiên cứu khoa học theo nghị định thư hợp tác Việt Nam- Thái Lan Nguyễn Xuân Lâm nnk (2006), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám hệ thống thông tin địa lý phục vụ mục đích giám sát số thành phần tài nguyên, mơi trường khu vực xây dựng cơng trình thủy điện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất (2004), Bộ tài nguyên môi trường Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trang thông tin điện tử Phú Yên đất nước người, Http://www.PhuYen.info.vn 10 Trang thông tin điện tử Quản lý đê điều phòng chống lụt bão Việt Nam, Http://www.ccfsc.org.vn 11 Chu Hải Tùng, Đặng Trường Giang, Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Minh Ngọc, (2008), “Ứng dụng kết hợp ảnh vệ tinh radar quang học để thành lập số 93 thông tin lớp phủ mặt đất”, Viễn thám địa tin học, Trung tâm Viễn thám quốc gia - Bộ Tài nguyên Môi trường, số 5, tr.1 - 14 12 Nhữ Thị Xuân, Thành lập đồ công nghệ số, Tập giảng cho học viên cao học 13 Anderson, J., Hardy, E., Roach, J., & Witmer, R (1976) A land use and land cover classification system for use with remote sensor data Washington: Geological Survey Professional, Paper 964 14 Li,X and A.G.O.Yeh (2002), Neural-network-based cellular automata for simulating multiple land use changes using GIS, International Journal of geographical information science, 16(4): 323-343 15 López, E., Bocco, G., Mendoza, M., & Duhau, E (2001) Predicting land cover and land-use change in the urban fringe A case in Morelia city, Mexico Landscape and Urban Planning, 55(4), 271–285 16 Marco Lavalle & Trish Wright (2009), “Asolute Radiometric Calibration”, Absolute Radiometric and polarimetric calibration of Alos Palsar product, 5-7 17 Tran Tuan Ngoc, “Report Sentinel Asia Emergency Observation in Viet Nam”, Viet Nam National Remote Sensing Centre, 1-31 18 Ricardo Zapata Marti (2004), “Introduction to the UN ECLAC methodology on impact assessment” 19 Robbert Misdorp, Hua Chien Thang, Nguyen Xuan Lam…, “Using Remote Sensing Data for Coastal TT – Hue Province”, Viet Nam, Providing information for Intergrated Coastal Zone Management 20 Thomas M Lillesand, Ralph W Kiefer, Jonathan W Chipman, 2004 Remote Sensing and Image Interpretation, Fifth Edition John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, NJ, 638-664 21 Tobler, W (1979) Cellular geography In S Gale, & G Olsson (Eds.), Philosophy in geography (pp 379–386) Dordrecht: Reidel ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ MAI YÊN SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ LỤT TỚI HIỆN TRẠNG LỚP PHỦ Ở PHÚ YÊN... viễn thám để chiết tách thông tin vùng ngập lụt thông tin lớp phủ mặt đất Kết hợp công nghệ viễn thám GIS để xây dựng sở liệu, thành lập đồ đánh giá thiệt hại ảnh hưởng lũ lụt đến trạng lớp phủ. .. ngập đánh giá nhanh ảnh hưởng thiệt hại mà lũ lụt gây Nhằm tận dụng khả ưu việt công nghệ viễn thám, luận văn đề cập cụ thể việc xây dựng đồ đánh giá thiệt hại lũ lụt sâu phân tích thiệt hại số