Đặc điểm quặng hóa thiếc khu tạp lá, tỉnh ninh thuận

124 3 0
Đặc điểm quặng hóa thiếc khu tạp lá, tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN NGỌC BIÊN ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA THIẾC KHU TẠP LÁ, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN NGỌC BIÊN ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA THIẾC KHU TẠP LÁ, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Mã số: 60520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN QUANG LUẬT HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Ngọc Biên MỤC LỤC Nội dung Trang - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Mục lục - Danh mục bảng - Danh mục hình - Danh mục ảnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những điểm luận văn 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Cơ sở tài liệu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU TẠP LÁ, TỈNH NINH THUẬN 13 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu bình đồ cấu trúc khu vực 13 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản 16 1.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất khu Tạp Lá 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Lịch sử nghiên cứu, tính chất cơng dụng quặng thiếc 25 2.2 Đặc điểm địa hóa, khống vật học thiếc 26 2.3 Các kiểu nguồn gốc công nghiệp mỏ thiếc giới Việt Nam 31 2.4 Tài nguyên, tình hình khai thác dự báo thị trường thiếc giới 42 2.5 Một số thuật ngữ sử dụng luận văn 47 2.6 Các phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HÓA THIẾC KHU TẠP LÁ 50 55 3.1 Đặc điểm thạch học đá chứa quặng thiếc khu Tạp Lá 55 3.2 Đặc điểm phân bố thân quặng thiếc khu Tạp Lá 58 3.3 Đặc điểm hình thái cấu trúc thân quặng thiếc 61 3.4 Đặc điểm kiểu biến đổi đá vây quang thân quặng thiếc 74 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG THIẾC KHU TẠP LÁ 79 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật 79 4.2 Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 92 4.3 Đặc điểm thành phần hóa học quặng 94 4.4 Đặc điểm bao thể nhiệt độ đồng hoá bao thể 97 4.5 Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng 98 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HĨA VÀ CÁC TIỀN ĐỀ, DẤU HIỆU TÌM KIẾM QUẶNG THIẾC KHU TẠP LÁ 102 5.1 Yếu tố địa chất khống chế quặng hóa thiếc khu Tạp Lá 102 5.2 Một số ý kiến nguồn gốc điều kiện thành tạo quặng thiếc khu Tạp Lá 108 5.3 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng thiếc 110 5.4 Về triển vọng khoáng sản thiếc khu Tạp Lá 113 5.5 Dự báo triển vọng 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Kiến nghị 116 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 TT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các khống vật chứa thiếc 28 Bảng 2.2: Trữ lượng khai thác quặng thiếc qua năm 43 Bảng 2.3: Sản lượng khai thác nấu luyện thiếc 44 Bảng 2.4: Sản lượng khai thác thiếc Công ty giới 45 Bảng 3.1: Các nguyên tố kèm quặng thiếc gốc khu Tạp Lá 59 Bảng 4.1: Tổng hợp khống vật theo kết phân tích khống tướng 79 Bảng 4.2: Phương pháp phân tích: Plasma- TCN -I ICP/94 94 Bảng 4.3: Hệ số tương quan Sn nguyên tố khác 97 Bảng 4.4: Tổng hợp kết qủa phân tích bao thể 98 10 Bảng 4.5: Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật khu Tạp Lá 101 11 Bảng 5.1: Thành phần hoá học phức hệ Cà Ná phức hệ chứa thiếc Việt Nam 104 12 Bảng 5.2: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên 114 TT DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình 1.1: Vị trí vùng nghiên cứu bình đồ cấu trúc-kiến tạo Việt Nam 15 Hình 1.2: Bản đồ địa chất khoáng sản vùng nghiên cứu 24 Hình 2.1: Biểu thị sản lượng giá thiếc giới 46 Hình 3.1: Bản đồ địa chất thân quặng khu vực nghiên cứu 60 Hình 3.2: Thân quặng 3A-TL (TQ.3A-TL) 65 Hình 3.3: Thân quặng 4-TL (TQ.4-TL) 67 Hình 3.4: Thân quặng 6-TL (TQ.6-TL) 70 Hình 3.5: Thân quặng 6A-TL (TQ.6A-TL) 71 Hình 5.1: Biểu đồ tương quan số kiềm (AI) số bão hịa nhơm (ASI) phân chia loạt magma (theo Manniar Piccolli, 1989)(Metaluminous - trung bình nhơm; Peraluminous - bão hịa nhơm; Peralkaline - kiềm) 102 10 Hình 5.2: Biểu đồ tương quan A-F-M (Jensen&Pyke, 1982 Rickwood, 1989) 103 11 Hình 5.3: Biểu đồ tương quan Ba-Rb-Sr (theo Twist & Keeman, 1989) 103 12 Hình 5.4: Biểu đồ tổng hợp lực ép (1) hướng tây bắc mơ hình tạo hệ thống đứt gãy khu Tạp Lá 106 13 Hình: 5.5: Đồ thị hoa hồng thân quặng thiếc khu Tạp Lá, vẽ theo khoảng 100 107 14 Hình: 5.6: Đồ thị đẳng trị thân quặng khu Tạp Lá, Ninh Thuận 107 TT DANH MỤC CÁC ẢNH Trang Ảnh 2.1: Tinh thể khoáng vật casiterit [20] 29 Ảnh 2.2: Tinh thể khoáng vật stanin [20] 29 Ảnh 2.3: Tinh thể khoáng vật casiterit [20] 30 Ảnh 2.4:Tinh thể khoáng vật casiterit đới biến đổi greisen [20] 30 Ảnh 3.1: Mẫu Lm8, Nicol (+): Đá ryolit giàu ban tinh 55 Ảnh 3.2: Mẫu Lm9, Nicol (+): Đá Dacit 56 Ảnh 3.3: Mẫu Lm6, Nicol (+): Đá Granit granophyr mi ca 57 Ảnh 3.4: Mẫu Lm7, Nicol (+): Đá grainit mica 57 Ảnh 3.5: Mẫu Lm7, Nicol (+): Tổ hợp thạch anh, muscovit, plagioclas, ortoclas bị pertit hóa 75 10 Ảnh 3.6: Mẫu Lm5, Nicol (+): Thạch anh + muscovit đá biến đổi greisen hóa 75 11 Ảnh 3.7: Mẫu Lm2, Nicol (+): Thạch anh + muscovit + sericit đá biến đổi greisen hóa 76 12 Ảnh 3.8: Mẫu Lm1, Nicol (+): Thạch anh + muscovit + casiterit đá biến đổi greisen hóa 77 13 Ảnh 3.9: Mẫu Lm1, Nicol (+): Thạch anh + muscovit + casiterit đá biến đổi greisen hóa 78 14 Ảnh 3.10: Mẫu Lm6, Nicol (+): Tổ hợp khoáng vật thạch anh, muscovit, plagioclas, ortoclas 78 15 Ảnh: 4.1: Pyrit, chalcopyrit tạo dải theo hệ thống khe nứt [14] 81 16 Ảnh: 4.2: Specularit, pyrit khoáng vật quặng phân bố tạo dải dọc theo hệ thống khe nứt [16] 81 17 Ảnh 4.3: Mẫu KT1: Specularit (Spc) tập hợp dạng kim que xâm tán đá 82 18 Ảnh 4.4: Mẫu KT3: Casiterit (Cas) hạt tha hình xâm tán đá 83 19 Ảnh 4.5: Mẫu KT3: Casiterit (Cas) hạt tha hình xâm tán đá 84 20 Ảnh 4.6: Mẫu KT3: Casiterit (Cas) hạt tha hình, nửa tự hình 84 kích thước khác 21 Ảnh 4.7: Mẫu KT1: Casiterit (Cas) hạt tự hình xâm tán đá 85 22 Ảnh 4.8: Mẫu KT1: Casiterit (Cas) hạt kích thước lớn tạo thành đám hạt xâm tán 85 23 Ảnh 4.9: Mẫu KT8: Chalcopyrit (Chp) hạt nhỏ tha hình xâm tán đá 86 24 Ảnh 4.10: Mẫu KT8: Manhetit (Mt) hạt tha hình xâm tán đá 87 25 Ảnh: 4.11: Tổ hợp cộng sinh galenit-sphalerit [16] 88 26 Ảnh: 4.12: Tàn dư molipdenit powelit [16] 89 27 Ảnh 4.13: Hematit, chalcopyrit dạng kiến trúc hạt tha hình, limonit kiến trúc gặm mịn thay (mẫu KT LK.06TD x50) [16] 94 28 Ảnh 4.14 Casiterit specularit [16] 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thiếc kim loại sử dụng rộng rãi công nghiệp sinh hoạt hàng ngày Thiếc ưa chuộng kỹ thuật đời sống thiếc có sức chống ăn mịn cao, muối thiếc khơng độc, thiếc dễ nấu chảy luyện thành hợp kim cao cấp Thiếc dùng cơng nghiệp quốc phịng, kim loại chiến lược quan trọng Trong năm gần thiếc lên vấn đề thời nước ta, lôi ý nhiều doanh nghiệp đầu tư vào tìm kiếm khai thác Tại Ninh Thuận, nhiều điểm thiếc gốc có triển vọng phát vào năm 80 kỷ trước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, đánh giá quặng hoá thiếc khu vực hạn chế Nhiều vấn đề chưa làm rõ, đặc điểm thành phần vật chất, mối quan hệ quặng hoá thiếc với thành tạo địa chất, nguồn gốc qui luật phân bố chúng,… Vấn đề đặt xác định yếu tố địa chất thuận lợi khống chế quặng hóa thiếc, làm sở khoa học cho bước nghiên cứu tìm kiếm - thăm dò khai thác quặng thiếc đạt hiệu Đề tài luận văn “Đặc điểm quặng hoá thiếc khu Tạp Lá, tỉnh Ninh Thuận” xuất phát từ thực tiễn khách quan nêu phù hợp với yêu cầu “Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng thiếc, wolfram antimon giai đoạn 2007-2015, có xem xét đến năm 2025” Bộ Cơng Thương Quyết định số 05/2008/QĐ-BCT ngày 04 tháng 03 năm 2008; phù hợp với " Phê duyệt Quy hoạch điều tra địa chất khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" Quyết định số 1388/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2013 Thủ tướng phủ Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần bổ sung sở khoa học việc nghiên cứu địa chất khoáng sản thiếc Việt Nam 109 liên quan chặt chẽ với trình biến đổi nhiệt dịch gây nên tượng greisen hóa, quặng thiếc gốc vùng có nguồn gốc nhiệt dịch Sự có mặt tượng greisen hoá khoáng vật sinh thành nhiệt độ cao wolframit, molipdenit, hematit, đưa đến nhận định thiếc vùng có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ cao-trung bình Điều phù hợp với kết phân tích mẫu bao thể 5.2.3 Kiểu khống Khu Tạp Lá có thân quặng dạng mạng mạch chủ yếu, quặng thường tập trung dọc theo hệ thống khe nứt song song phương ĐB-TN, đá vây quanh bị dập vỡ hạn chế độ mở hệ thống khe nứt hẹp Tiếp theo thân quặng dạng ổ, thấu kính, dạng quặng thường phát triển nơi giao hệ thống khe nứt Tổng hợp công tác đánh giá quặng thiếc gốc kết phân tích mẫu đưa đến nhận định quặng thiếc gốc khu Tạp Lá thuộc kiểu greisen chứa thiếc bao gồm hai kiểu khoáng là: - Kiểu greisen -casiterit: Casiterit thuộc kiểu thường tập trung ổ thạch anh có kích thước nhỏ rỗng giữa, kích thước từ vài cm đến 20cm Trong ổ thạch anh, tinh thể thường mọc vng góc với thành ổ rộng 1-10cm, tinh thể thạch anh có dạng suốt, xen kẽ với tinh thể thạch anh có tinh thể casiterit hình tháp ngắn màu nâu đen, ánh mỡ, kích thước 1-5mm Ngồi casiterit cịn dạng xâm tán đá granit hạt nhỏ-trung Các thân quặng thường có dạng ổ kéo dài, dạng thấu kính - Kiểu thạch anh -sulfur- casiterit Thuộc kiểu thân quặng nằm đá biến đổi greisen hóa, quặng tập trung đá biến đổi dọc theo hệ thống khe nứt phương ĐB-TN TB-ĐN Liên quan với hệ thống khe nứt ĐB-TN quặng thường trì tốt theo 110 đường phương nằm dốc, góc dốc 75-850 , kiểu quặng phổ biến có triển vọng cơng nghiệp khu Suối Giang Chiều dày thân quặng thuộc kiểu thường dao động mạnh, nơi có mật độ khe nứt dày kèm mạch, vi mạch thạch anh xuyên cắt tượng biến đổi greisen hóa xảy mạnh mẽ hơn, kèm tượng thạch anh hóa Các thân quặng phát triển theo hệ thống khe nứt TB-ĐN có hình dạng phức tạp thường dạng mạng mạch, bướu, phình to, co thắt khơng Chiều dày hàm lượng không đồng đều, thuộc đối tượng thân quặng nằm thoải góc dốc 5-150 Tất thân quặng nằm đá granit phức hệ Cà Ná 5.3 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng thiếc Tổng hợp yếu tố cấu trúc khống chế quặng hóa, phân bố thân quặng diện tích đánh giá, đưa đến nhận định tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm quặng thiếc gốc khu Tạp Lá sau: 5.3.1 Các tiền đề tìm kiếm quặng thiếc - Tiền đề magma Magma sinh thiếc thường loạt phân dị liên tục, hình thành pha sớm thường diorit thạch anh, granodiorit, granit biotit, granit alaskit, trình phân dị lượng K, Na, Li giàu lên, lượng Fe, Mg, Ca nghèo Sn giàu lên theo trình phân dị Các đá magma chứa thiếc có đặc điểm: Felspat kali chiếm ưu plagioclas; lượng khống vật màu khơng lớn (3-4%) thường biotit; khoáng vật phụ thường zircon, apatit, magnetit, casiterit, fluorit, turmalin, Đá có kiến trúc dạng porphyr; phát triển rộng rãi q trình albit hóa thay thạch anh đặc biệt greisen hóa mức độ cao hay thấp 111 Khu Tạp Lá, tỉnh Ninh Thuận phát triển rộng rãi đá magma xâm nhập phức hệ Cà Ná mang đặc tính Đây phức hệ chứa thiếc Việt Nam nghiên cứu chi tiết Magma xâm nhập phức hệ Cà Ná có tuổi Kreta, diễn thời kỳ hoạt hóa Mesozoi, thời kỳ xem hoạt động magma có quan hệ khơng gian với hình thành loại hình quặng nhiệt dịch có ý nghĩa công nghiệp giai đoạn hậu magma Các nhà Địa chất Việt Nam cho Mesozoi-Kainozoi thời đại sinh khoáng thiếc chủ yếu lãnh thổ Việt Nam (Xacnnovski M.I, Dương Đức Kiêm, Lê Văn Thân, Nguyễn Văn Ngỗn, Nguyễn Thị Kim Hồn, Thái Q Lâm, Nguyễn Ngọc Lễ, Đỗ Hải Dũng, Phạm Vũ Luyến Sinh Khoáng thiếc Việt Nam, Hội nghị Khoa học kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần thứ hai) Quặng hóa thiếc liên quan chặt chẽ với yếu tố kiến tạo, magma so với địa tầng Những nơi phát triển mạnh mẽ khối magma xâm nhập phức hệ Cà Ná đới tiếp xúc khối với xuất đứt gãy khu vực, đứt gãy nhỏ, đới dập vỡ, dăm kết cấu tạo trực tiếp khống chế sinh thành quặng hóa thiếc - Tiền đề cấu trúc - kiến tạo Cấu trúc khu Tạp Lá có liên quan với hoạt hóa magma kiến tạo MezozoiKainozoi, giai đoạn liên quan đến thành tạo thiếc Việt Nam Các hệ thống khe nứt thứ sinh ảnh hưởng hoạt động kiến tạo, đặc biệt hệ thống khe nứt phương đông bắc - tây nam nằm dốc, nơi phát triển khe nứt với mật độ dày 10-15 khe nứt/1m dài bề mặt địa hình dấu hiệu thuận lợi cho dung dịch nhiệt dịch xuyên lên gây biến chất trao đổi với đá vây quanh, đặc biệt biến đổi greisen hóa Ngồi tính liên tục hệ thống khe nứt chủ yếu mối quan hệ chúng với đứt gãy vùng thể rõ đồ 112 photolineament Các đứt gãy đóng vai trị nơi xung yếu tạo điều kiện cho phát triển magma xâm nhập pha muộn, ngồi cịn đóng vai trị đường dẫn dung dịch nhiệt dịch lên định vị vào khe nứt tạo thành thân quặng 5.3.2 Các dấu hiệu tìm kiếm quặng thiếc - Các tượng biến đổi nhiệt dịch: greisen hóa, felspat kali hóa dấu hiệu tìm kiếm quặng thiếc gốc vùng - Vết lộ thân quặng Đây dấu hiệu tìm kiếm trực tiếp, đáng tin cậy Việc phát điểm lộ quặng có hàm lượng Sn đạt hàm lượng công nghiệp tối thiểu phát có mặt casiterit vỏ phong hóa chỗ (eluvi) cho phép dự đốn có thân quặng thiếc gốc - Các vành phân tán tảng lăn trọng sa Vùng Du Long qua tài liệu “Báo cáo đo vẽ địa chất nhóm tờ Nha Trang cơng tác tìm kiếm nhóm tờ Phan Rang tỷ lệ 1:50.000” kết lấy mẫu trọng sa (suối, sườn) thể vành phân tán trọng sa casiterit dấu hiệu tốt cho việc tìm kiếm quặng thiếc - Các vành phân tán địa hóa nguyên sinh Kết lấy mẫu địa hóa nguyên sinh, thứ sinh giai đoạn thể vành phân tán nguyên tố Sn nguyên tố kèm, dấu hiệu tìm kiếm quặng Sn gốc - Các dấu hiệu địa vật lý Kết xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu bay đo từ, phổ gamma trọng lực kết hợp với tài liệu địa chất, khoáng sản tài liệu khác vùng Phan Rang - Nha Trang cho thấy đặc điểm chung vùng có triển vọng thiếc gốc nói chung, vùng Du Long nói riêng có trường xạ phổ cao, dị thường đơn 113 phổ gamma có chất kali, urani urani-kali chính, số F, Jk, Ju, dư U, dư K, Qkth, Quth cao tập trung - Các đới biến đổi nhiệt dịch Các đá biến đổi nhiệt dịch lộ mặt dấu hiệu định hướng diện quặng hóa thiếc 5.4 Về triển vọng khống sản thiếc khu Tạp Lá Cơ sở phân vùng triển vọng - Diện phân bố đá magma phức hệ Cà Ná - Đặc điểm quặng hóa thiếc khu Tạp Lá - Qui mô trữ lượng, tài nguyên đánh giá khu vực nghiên cứu - Đặc điểm đới dập vỡ - Mức độ nghiên cứu đánh giá quặng thiếc gốc khu Tạp Lá Trên sở tiêu trên, tác giả phân vùng triển vọng quặng hóa thiếc khu Tạp Lá sau: Thân quặng có triển vọng (A): Là diện tích tập trung thân quặng: TQ.3A-TL; TQ.4-TL; TQ.6-TL; TQ.6A-TL số thân quặng có kích thước nhỏ phân bố tập trung đới quặng Diện tích phân bố thân quặng nghiên cứu chi tiết cơng trình khoan, hào tính trữ lượng quặng thiếc đến cấp trữ lượng 122 Thân quặng có triển vọng (B): Là diện tích phân bố thân quặng: TQ.1C-TL; TQ.3-TL; TQ6A; TQ.7-TL thân quặng có diện phân bố nhỏ khống chế công trình khoan, hào Các thân quặng đánh giá quặng thiếc tài nguyên đến cấp 333 5.5 Dự báo triển vọng - Thành tạo đới greisen có hàm lượng khơng đồng đều, nhiên có thân quặng có chiều dày, hàm lượng đạt cơng nghiệp Tại khu vực 114 Tạp Lá thân quặng TQ.6A-TL có chiều dài 380m, chiều dày trung bình 3,27m, nằm chung 29080 0, hàm lượng Sn trung bình 0,44%, trữ lượng dự tính cấp 122 = 514 Sn tài nguyên dự tính cấp 333 = 618 Sn Đây thân quặng có triển vọng khu vực Tạp Lá - Quặng thiếc thuộc kiểu thiếc greisen có độ hạt lớn, dễ tuyển, điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình đơn giản, chí khơng cần quan tâm đến vấn đề tháo khơ mỏ cần quan tâm đến nguồn nước phục vụ khai thác, tuyển luyện Theo số liệu báo cáo đánh giá giai đoạn trước chúng tơi dự kiến tính trữ lượng cấp 122 802 Sn Bảng 5.2 Bảng 5.2: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên Trữ lượng TNDB thân quặng có hàm lượng Sn trung bình ≥0,3% Thân quặng Trữ lượng cấp 122 (tấn Sn) TNDB cấp 333 (tấn Sn) TQ.1C-TL 62 TQ.3-TL 333 TQ.3A-TL 58 120 TQ.4-TL 136 60 TQ.6-TL 94 140 TQ.6A-TL 514 618 TQ.7-TL Tổng cộng 78 802 1411 115 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, tổng hợp tài liệu có trình bày luận văn, cho phép rút số kết luận đặc điểm địa chất quặng hóa thiếc khu Tạp Lá sau: Quặng thiếc khu Tạp Lá, tỉnh Ninh Thuận thuộc kiểu greisen casiterit, thân quặng nằm đới biến đổi greisen hóa, tập trung đới dập vỡ, dăm kết hệ thống khe nứt phương đơng bắc - tây nam, góc dốc 750 ÷ 850 thuộc đới nội tiếp xúc magma xâm nhập phức hệ Cà Ná đá phun trào hệ tầng Đơn Dương Thân quặng có chiều dày hàm lượng biến thiên mạnh mẽ theo đường phương hướng cắm Về hình thái tồn kiểu thân quặng là: Kiểu mạch greisen chứa thiếc kiểu đới greisen chứa thiếc Đá vây quanh thân quặng gồm hai loại đá: granit biotit hạt trung granit biotit hạt nhỏ phức hệ Cà Ná Hiện tượng biến đổi đá vây quanh đặc trưng tượng greisen hóa Đá biến đổi greisen từ đá ban đầu granit, phát triển mạnh mẽ nơi có mật độ khe nứt song song dày đặc, vi khe nứt thường lấp đầy thạch anh màu trắng đục, tạo thành vi mạch Ngoài ra, dọc theo thân quặng gặp tượng biến đổi thạch anh hóa, chlorit hóa Mức độ biến đổi greisen hóa thân quặng thường không đồng đều, đôi nơi tạo ổ, thấu kính theo đường phương hướng cắm Thành phần khoáng vật quặng bao gồm: Casiterit, ilmenit, hematit, pyrit, molipdenit, wolframit, sphalerit, benzaminit Tổ hợp khoáng vật quặng mẫu khoáng tướng gồm: casiterit, pyrit, specularit Casiterit thường dạng hạt, kích thước nhỏ đến 2mm, xâm tán không đều, đôi nơi quan sát casiterit dạng nửa tự hình kích thước 2-4 mm Cấu tạo quặng: ổ, xâm tán, xâm nhiễm thưa Kiến trúc quặng: tập hợp vảy mỏng, vi hạt tha hình, giả hình; Hàm lượng Sn phân bố khơng đồng từ nhỏ 0,10% đến 0,88% 116 Quặng thiếc gốc khu Tạp Lá có nguồn gốc nhiệt dịch, nhiệt độ thành tạo cao - trung bình Hai kiểu quặng đặc trưng là: thạch anh-casiterit thạch anh-sulfur-casiterit KIẾN NGHỊ Quặng thiếc khu Tạp Lá tập trung đới biến đổi greisen có chiều dày từ vài mét đến vài chục mét biến đổi không đều, q trình thăm dị, khai thác mỏ sau nên thường xuyên phân tích, cập nhật hàm lượng để có hướng xử lý khai thác triệt để, tránh thất thoát tài nguyên Trước hết cần tập trung thăm dò chi tiết tỷ lệ 1: 1000 để đánh giá chi tiết thân quặng dựa cơng trình khoan, hào, lị Trên sở thăm dị chi tiết lập dự án đầu tư khai thác Diện tích nghiên cứu nằm gần trung tâm phụ đới sinh khoáng Đèo Cả - Long Hải, thuộc phần rìa phía đơng nam đới sinh khoáng Đà Lạt Đới sinh khoáng Đà Lạt nhà địa chất nghiên cứu kết luận đới có triển vọng sinh khống thiếc Các điểm mỏ, quặng thiếc phát đới Đà Lạt hầu hết có nguồn gốc liên quan đến xâm nhập phức hệ Cà Ná (Bùi Minh Tâm, 2002) Do đó, tiến hành cơng tác tìm kiếm đánh giá khống sản đới Đà Lạt cần tập trung đến đối tượng diện tích có tiền đề dấu hiệu tìm kiếm tương tự Với lịng trân trọng, lần tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Luật, thầy, giáo Bộ mơn Khống sản, Khoa Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học MỏĐịa chất Hà Nội, nhà khoa học, nhà địa chất, Lãnh đạo Liên đoàn Địa chất Trung Trung bộ, chuyên gia bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ THAM GIA Đỗ Hữu Trợ, Trần Ngọc Biên nnk (2005), Báo cáo đánh giá quặng thiếc gốc vùng Ma Ty-Du Long, tỉnh Ninh Thuận, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Phạm Văn Thông, Trần Ngọc Biên, Nguyễn Hướng nnk (2009), Báo cáo đánh giá quặng thiếc kim loại vùng Lavi - Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Đỗ Hữu Trợ, Trần Ngọc Biên nnk (2011), Báo cáo thăm dò quặng thiếc khu vực Suối Giang xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Đỗ Hữu Trợ, Trần Ngọc Biên nnk (2012), Báo cáo kết khảo sát quặng thiếc khu vực Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Trần Ngọc Biên (2014), Tiềm sinh khoáng thiếc vùng Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hồ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất số 47/07/2014 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao nnk (2000), Báo cáo Kiến tạo Sinh khoáng miền Nam Việt Nam (tập 1), Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Dương Đức Kiêm, Phạm Vũ Luyến (2000), Phân loại granit Việt Nam sở sinh khoáng thiếc, Tạp chí địa chất, loại A, số 260 Nguyễn Văn Mài nnk (1985), Báo cáo kết tìm kiếm sơ thiếc vùng Ma Ty-Du Long, tỉnh Thuận Hải, tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Phan Rang-Cam Ranh Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Nhân (2004), Các mỏ khoáng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Xuân Phong (2002), Phương pháp tìm kiếm khống sản rắn, Nhà xuất xây dựng Hà Nội Đặng Xuân Phong, Nguyễn Phương (2006), Bài giảng phương pháp tìm kiếm dự báo tài nguyên khoáng sản, dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Địa chất Khoáng sản thăm dò Nguyễn Bảo Linh nnk (2011), Báo cáo nghiên cứu tính khả tuyển mẫu quặng thuộc đề án thăm dị thiếc khu Suối Giang, xã Cơng Hải huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận”, Lưu trữ Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Luyện kim, Hà Nội Nguyễn Quang Luật (2008); Sinh khoáng học, giảng dùng cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Bùi Minh Tâm nnk (1985), Các thành hệ magma miền Nam Việt Nam, Địa chất khoáng sản (tập 2), Viên Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 10 Bùi Minh Tâm, Đặng Văn Can nnk (2002), Báo cáo nghiên cứu thành phần vật chất thành tạo magma Mezozoi - Kainozoi khoáng sản liên quan đới Đà Lạt, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng Sản, Hà Nội 119 11 Nguyễn Đức Thắng (1999), Địa chất khoáng sản tờ Đà Lạt - Cam Ranh 12 Lê Văn Thân (1982), Những thành hệ quặng thiếc Việt Nam, vài nét quy luật phân bố triển vọng chúng, Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 13 Phạm Văn Thông nnk (2009), Báo cáo đánh giá quặng thiếc kim loại vùng Lavi - Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung 14.Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2009), Địa chất Tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 15 Phạm Văn Trường, Nguyễn Quang Luật (2003), Giáo trình Sinh khống học,Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 16 Đỗ Hữu Trợ nnk (2005), Báo cáo đánh giá quặng thiếc gốc vùng Ma Ty-Du Long, tỉnh Ninh Thuận, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung 17 Đỗ Hữu Trợ nnk (2011), Báo cáo thăm dò quặng thiếc khu vực Suối Giang xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung 18 Đỗ Hữu Trợ nnk (2012), Báo cáo kết khảo sát quặng thiếc khu vực Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung 19 V.X Kraxulin (1982), Sách tra cứu nhà kỹ thuật địa chất, người dịch Nguyễn Thanh Hùng, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Ngoài ra, tác giả cịn tham khảo viết có liên quan đăng tạp chí địa chất ti liu trờn mng internet đồ địa chất khoáng sản CHỉ DẫN vùng nghiên cứu quặng thiếc, khu tạp tỉnh ninh thuận năm 2014 84 83 85 86 87 88 13 350 10 ỡKẵÔ ỡKẵÔ Q£† Q£† «n g 80 438 q 115 q q 70 s-I -C 2A 1A-Cs -I 70 V.2020 92 80 85 do 85 106 6A-Cs-I 85 do 1A-Sn-I 75 vïng du long Q£† Q£† 50 V.1570 2A-Cs-II Cdo 80 Ranh giới địa chất: a - Xác định; b - Dự đoán a b Ranh giới phủ không chỉnh hợp: a - Xác định; b - Dự đoán N Sn a b Điểm quặng: - Số thø tù; N - Ngn gèc nhiƯt dÞch; Sn - Tên khoáng sản Đặc điểm khoáng sản a - Hệ mạch; b - Xâm tán, mạch nhỏ Đứt gÃy kiến tạo ký hiệu: a - Xác định; b - Dự đoán; c - Dưới lớp phủ QÊ QÊ ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 4A-Sn -I KÔắ KÔắ Sn N b 07 Đới cà nát dập vỡ Hàm lượng Đới sừng hóa Phước Chiến Vành phân tán trọng sa casiterit Bậc II Bậc I 1A-Cs-III (g/m) (g/m) Ký hiệu Hàm lượng 528 V.2058 400 7AS n- 11A -Cs -I 10 500 KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ 141 80 QÔ QÔ Mặt cắt địa chất theo đường AB B ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ p a b 1- 368 V.1548 C s- 273 - 500 I 1- 84 85 86 87 88 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NguyÔn Quang LuËt 89 a b a b Vïng Hàm lượng (ppm) Ký hiệu - 10 a - Cuội kết; b - Cát kết 750m KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ suối KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ KÔắ KÔắ ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ b C s- I a - Bột kết; b - Sét kết, đá phiến sét KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ B 250 Hình 1.2: Bản đồ địa chất khoáng sản vùng nghiên cứu B F Diện tích khu vực nghiên cứu C điểm góc D E KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ A 500 KÔắ KÔắ 250 -250 1- 1- 130° A (g/m†) (g/m†) II 500 - 1000 1- C s- III > 1000 Hàm lượng (ppm) Mẫu đặc cao Ký hiệu Hàm lượng (ppm) Ký hiÖu Sn -I 20 - 50 1- Sn - II > 50 a - Granit biotit h¹t trung - lín; b - Granit biotit hạt nhỏ mặt cắt địa chất theo đường AB 500 Hàm lượng 1-Cs-I 1A-Cs-I Vành phân tán casiterit số hiệu 1-Cs-I: vùng Ma Ty; 1A-Cs-I: vùng Du Long 1-Sn-I 1A-Sn-I Vành phân tán nguyên tố thiÕc vµ sè hiƯu 1-Sn-I: vïng Ma Ty; 1A-Sn-I: vïng Du Long Học viên trích lục: Trần Ngọc Biên a ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ s- Bậc II 1- 141 C Bậc I B KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ Ký hiệu (g/m) (g/m) Vành phân tán địa hóa thứ sinh nguyên tố Sn Du Long KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ V.0047 83 750m Hàm lượng a - Ryolit; b - Ryodacit V.0048 V.0037 50 - 273 H­íng c¾m cđa ®øt g·y vµ gãc dèc V.1549 550 600 650 95 90 85 8000 750 Fê ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ KÔắ KÔắ 700 1011,4 KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ 82 Ký hiệu (g/m) (g/m) Mẫu đặc cao Thế nằm góc dốc đá trÇm tÝch 10 06 50 1A-Cs-II 13 A 450 80 80 Đới greisen hóa ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 2A-Cs -II q I 8A-Cs-I 10A-Cs-I 25 75 300 679 35 KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ q 80 V.1573 n-I 6A -S 78 20 E 06 -I cs 9- 80 85 Sn N D Bậc III Ký hiệu ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 13 5A-Sn-I Phức hệ Định Quán Pha 2: granodiorit, granit biotit - hornblend h¹t trung - lín d¹ng porphyr, granit biotit - hornblend hạt nhỏ sẫm màu a a b c p KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ F Phức hệ Đèo Cả Pha 2: granit biotit hạt lớn dạng porphyr màu hồng nhạt -250 Sn -I  30 400 45 07 Pha 1: granit biotit hạt trung - lớn giàu felspat kali sáng màu ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 75 ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ QÔ QÔ diện tích tích khu khu vực vực diƯn nghiªn cøu cøu s=1,2 s=1,2 km2 km2 nghiªn 60 55 50 Phức hệ Cà Ná Pha 2: granit biotit hạt nhỏ sáng màu dạng porphyr Hệ tầng La Ngà: Cát kết, bột kết, đá phiến sét xen bột kết, đá phiến sọc dải xen đá phiến thạch anh sericit màu đen B A 35 0 65 Đai mạch không phân chia : a - Th¹ch anh (q); b - Pegmatit (p); c - Aplit (a); d - Đai mạch sẫm màu (do) Hệ tầng Đèo Bảo Lộc: Andesit, andesit porphyr, ryolit, dacit tuf chúng JÔẳặ JÔẳặ 08 G/KÔẵ G/KÔẵ 15 0 70 KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ A KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ ỡKẵÔ ỡKẵÔ 3A-Sn-II 80 d a JƠẳặ JƠẳặ 7A -C sI c Hệ tầng Đơn Dương: Ryolit, ryodacit, felsit, dacit tuf chúng KÔắ KÔắ JÔặẩ JÔặẩ ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 4A-Cs-I 1A-Sn-II Trầm tích sông thềm bậc I: cát bột, sét bột, sạn cát đa khoáng p 80 08 5A-Sn-II I s-C 5A 2A-Sn-II 09 n sơ i nh ni h h n ni h QÊ QÊ p QÔ QÔ MEZOZOI KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ 4A-Sn-II Trầm tích sông, bÃi bồi lòng sông: cuội, sạn, sỏi, cát lẫn sét, bột sét màu vàng b q 6A-Sn-II s QÔ QÔ 2A-Sn-I ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 3A-Cs-I 09 a u Tạp Lá QÊ QÊ -I -Sn 3A 10 15 200 25 QÊ QÊ Trâ QÔ QÔ 89 KAINOZOI 82 10 30 13 Hình 1.2 2 đồ địa chất thân quặng khu vực nghiên cứu quặng thiếc, khu tạp tỉnh ninh thuận dẫn năm 2014 Hình 3.1 109ỵ 01'03'' 492 85 11ỵ H.5DS 16,5 0,353 75 1-Sn-I 1,0 ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 0,19 HD.1114B/1 D.109 R Lm n-II D.115 E1,R A 2,25 0,38 HD.2080 D.2116 2,0 0,16 4A-TL 1-C s-I 7-TL ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ D.2090 2,0 0,10 7B-TL 2,0 0,10 7A-TL a 1,0 H.8DS 0,20 D.092 R IC a b E1,R B V.1507 T52 679 D.153 E1,R D.090 D.2105 Lm,KT, R,IC 80 D.083 - D.154: D.1088 - D.1142: D.2067 - D.2157: D.2135 a D.2120 D.148 Hào số hiệu a - Gặp quặng; b - Không gặp quặng b H.094 H.122 D.151 T50 D.2075 D.1131 D.148 75 D.2152 D.2157 2,0 H.094 0,16 Chiều dày (m) Số hiệu công trình Hàm lượng Sn (%) b T48 D.143 D.2146 D.140(D.2136) KÔắ KÔắ D.140(D.2136) 1,0 2-TL 0,49 Thân quặng số hiệu A 492 85 000 Mặt cắt địa chất theo đường AB 109 02'9'' a b f c e Tû lƯ 1:10.000 Gi¶ng viªn h­íng dÉn: PGS.TS Ngun Quang Lt Häc viªn trÝch lục: Trần Ngọc Biên 1cm đồ 100m ngoµi thùc tÕ 100 0m 100 200 300 400m B MặT CắT ĐịA CHấT THEO ĐƯờNG AB 700m Tuyến khảo sát địa vật lý Phương pháp đo: E1 - Từ; RA - Xạ phổ Diện tích tìm kiếm đánh giá tû lƯ 1: 2.000 d a HƯ thèng tun t×m kiếm số hiệu E1 ,RA B 11ỵ 47'53'' 109ỵ 01'03'' Chiều dày (m) Hàm lượng Sn (%) T.56 95 47'53'' Lm, R, IC, G§ b a - Granit biotit h¹t võa - lín; b - Granit porphyr 5,17 0,38 6A-TL 110° 2,25 0,38 6-TL 700m a b §­êng ®ång møc cao (m) a - Granodiorit; b - Ryolit Hệ thống sông suối 500 400 KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ 600 1,0 4B-TL 0,19 vành phân tán trọng sa sườn địa hóa thứ sinh 3,0 0,23 HD.1090B2 3,5 0,36 suối HD.1090B1 KÔắ KÔắ 500 Vành phân tán trọng sa sườn casiterit Bậc I Hàm lượng KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ (g/m) KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ Ký hiệu Bậc I Bậc II 200 1,0 3B-TL 0,20   3,57 7-TL 0,30  3A-TL 1,48 0,33 Hình 3.1: Bản đồ địa chất thân quặng Hàm lượng (g/m) Ký hiệu Hàm lượng (ppm) Ký hiệu Hàm lượng (ppm) Mẫu đặc cao Ký hiệu Hàm lượng (ppm) 300 1,0 - 50 100 Vành phân tán địa hóa thứ sinh nguyên tố Sn Bậc II 400 300 200 Vị trí lấy mẫu loại: - L¸t máng, - Hãa Sn, - Hãa ICP, - Gi· đÃi 150 Tỷ Lệ 1:10.000 600 Điểm khảo sát trùng D.2130 90 D.2141 T46 11ỵ Hành trình địa chất phân nhánh KÔắ KÔắ 80 D.2135 VLD.125 VLD.101 Vết lộ số hiệu a - Gặp quặng; b - Không gặp quặng a 70 D.147 KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ Tuyến hành trình địa chất, điểm quan sát số hiệu Hành trình địa chất cắt A KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ A Đỗ Hữu Trợ Nguyễn Hữu Hiệp Nguyễn Kế ánh Thế nằm góc dốc D.2104 KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ Điểm quan sát địa chất số hiệu a - vết lé gèc; b - Trong eluvi; c - Trong deluvi d - Trong trÇm tÝch bë rêi di chun xa số hiệu lộ trình nhóm D.091 5,5 HD.2106B 0,11 d Đới sừng hóa Đới biến đổi greisen hóa D.1115 A c b ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ D D 2,0 HD.094 0,16 EE a D.192 D.148 D.149 D.143 13 06 D.083 D.2110 Đứt gÃy a - Xác định; b - Dự đoán §íi dËp kiÕn t¹o T56 000 T54 1,0 0,20 KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ Ranh giới địa chất a - Xác định; b - Dự đoán c V.1506 3A-TL 0,33 3B-TL 3,57 0,30 3,0 HD.1090B10,23 1,48 D.1121 b Ranh giíi phđ kh«ng chØnh hỵp 3,0 HD.1090C3 0,23 1,5 0,8 HD.1090A 0,58 HD.1090C2 0,14 3,5 HD.1090B2 0,36 D.2077 A D.096 a 1,0 V.1575 0,49 7,0 HD.101D 0,80 V.1505 D.2067 E1,R D.1142 6-TL 1,0 0,07 HD.101C T58 D.1088 2,0 H.1DS 0,10 D.1119 D.2119 13 06 D.1100 D.098 Lm,R,IC Lm KÔắ KÔắ 45 KÔắ KÔắ V.1504 D.1109 C C R 3-Sn-I 4-Sn-I D.131 000 -S 1,5 E1,R 0,20 H.6DS A 0,8 1C-TL 0,38 D.104(D.1092) HD.1092 2,06 4-TL 0,88 3,2 1,37 HD.101A IC 2,0 0,71 H.3DS D.138 D.102 1,0 2-TL 0,49 Phức hệ Định Quán Pha 2: Granodiorit, granodiorit biotit - hornblend ỉJƠậÔ FFD.2088 0,6 DS.1014 0,38 1,0 HD.2089 0,04 D.2089 4,0 0,80 3-TL q D.1108 Lm Phức hệ Cà Ná Pha 2: Granit porphyr Pha 1: Granit biotit hạt vừa đến lớn KÔẵẩÊ 1,6 HD.1113A 0,14 HD.1113 A 85 1-Sn-II 2-Sn-I E1,R 65 Lm KÔẵẩÔ KÔẵẩÔ 1,25 1B-TL 0,20 Các đai mạch không phân chia a - Aplit (a); b- Thạch anh (q); c - Đá mạch sẫm màu (do) Hệ tầng Đơn Dương Dacit, ryodacit, felsit, ryolit tuf chúng KÔắ 60 D.1099 0,6 0,30 DS.1403 D.1105 55 1,2 DS.316/1 0,13 ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ 500 A KÔẵẩÔ 40 D.1129 V.1501 35 DS.1399/2 1,1 0,13 1,2 0,13 48'58'' B B KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ D.127 8-TL 1,3 HD.1114B/2 2,0 H.10DS 0,13 0,46 1,3 D.129 1A-TL 0,13 6A-TL 5,17 0,4 0,37 1-TL 0,71 1,0 H.7DS 0,22 KÔẵẩÊ KÔẵẩÊ 0,4 D.125 D.118/1 0,71 D.118/2 1,0 HD.122 1D-TL 0,22 85 IC,R D.118 0,85 0,19 300 9-TL q a 250 A A c b 200 48'58'' a 109 02'9'' 11ỵ 000 100 >50 1-C s-I 1-C s-II 4-5 1-S n-I >8 1-S n-II Ký hiƯu CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Phòng Đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: Trần Ngọc Biên Tên đề tài luận văn: “Đặc điểm quặng hoá thiếc khu Tạp Lá, tỉnh Ninh Thuận” Chuyên nghành: Địa chất khoáng sản thăm dò Mã số: 60520501 Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Quang Luật Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa bổ sung nội dung sau đây: Đã sửa chữa lỗi tả tồn luận văn Đã chỉnh sửa cách dùng từ thuật ngữ thống luận văn Đã trích dẫn tồn tài liệu tham khảo theo quy định Đã chỉnh sửa tỷ lệ đồ luận văn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC PGS.TS.Nguyễn Quang Luật Trần Ngọc Biên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS.Trần Bỉnh Chư ... cứu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HÓA THIẾC KHU TẠP LÁ 50 55 3.1 Đặc điểm thạch học đá chứa quặng thiếc khu Tạp Lá 55 3.2 Đặc điểm phân bố thân quặng thiếc khu Tạp Lá 58 3.3 Đặc điểm hình thái... đủ, để thành lập đề tài ? ?Đặc điểm quặng hóa thiếc khu Tạp Lá, tỉnh Ninh Thuận? ?? 1.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất khu Tạp Lá Khu Tạp Lá có cấu trúc địa chất tương đối phức tạp, tham gia vào cấu trúc... cứu đặc điểm địa chất quặng hóa thiếc khu mỏ Tạp Lá, vùng Du Long, tỉnh Ninh Thuận, bao gồm: Nghiên cứu thành phần thạch học đá chứa quặng; tượng biến đổi đá vây quanh thân quặng thiếc, đặc điểm

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan