bộ giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất võ văn minh Nghiên cứu ứng dụng thuật toán thành lập mô hình số độ cao đo vẽ thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà nội - 2014 giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất võ văn minh Nghiên cứu ứng dụng thuật toán thành lập mô hình số độ cao đo vẽ thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn Ngành: Kỹ thuật trắc địa Bản đồ Mà số: 60520503 luận văn thạc sĩ kỹ thuật người hướng dẫn khoa học TS Đinh Công Hoà Hà nội - 2014 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu đưa Luận văn trung thực Kết nghiên cứu nêu Luận văn chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năn 2014 Tác giả Luận văn Võ Văn Minh Mục lục Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục thuật ngữ tiếng Việt tiếng Anh tương ứng Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu 10 Mở đầu 11 Chương 1: Tổng quan mô hình số địa hình 14 1.1 Mô hình số địa hình 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Một số ưu điểm mô hình số địa hình 19 1.2 20 Phương pháp truyền thống thu thập liệu xây dựng mô hình số địa hình 1.2.1 Phương pháp đo trực tiếp thực địa 20 1.2.2 Phương pháp đo ảnh 20 1.2.3 Phương pháp số hoá đồ 20 1.3 Công nghệ LIDAR IFSAR 22 1.3.1 C«ng nghƯ LIDAR 23 1.3.2 C«ng nghƯ IFSAR/ InSAR 25 1.3.3 So sánh hai phương pháp 26 Chương 2: Cơ sở lý thuyết thuật toán thành lập mô hình số địa hình 2.1 Bài toán xây dựng mô hình số địa hình 27 2.2 Quy trình thành lập mô hình số địa hình 29 Các phương pháp nội suy độ cao mô hình số địa hình 30 2.3.1 Nhóm phương pháp nội suy điểm 30 2.3.2 Nhóm phương pháp nội suy theo hàm chia khu 37 2.4 40 Các phương pháp thành lập mô hình số địa hình 2.4.1 Phương pháp lưới ô vuông quy chuẩn (GRID) 40 2.4.2 Phương pháp lưới tam giác không quy chuẩn (TIN) 43 2.5 46 So sánh phương pháp thành lập mô hình số địa hình 2.5.1 Phương pháp nội suy tuyến tính 46 2.5.2 Phương pháp nội suy song tuyến 46 2.5.3 Phương pháp trung bình trọng số 46 2.5.4 Phương pháp đa thức 47 2.5.5 Phương pháp lưới ô vuông quy chuẩn (GRID) 47 2.5.6 Phương pháp lưới tam giác không quy chuẩn (TIN) 48 2.5.7 NhËn xÐt chung 49 2.6 49 M« hình số địa hình dạng TIN 2.6.1 Tổng quan toán thành lập mô hình TIN 49 2.6.2 Bài toán tìm bao lồi 50 2.6.3 Bài toán tam giác ho¸ 59 2.7 65 Tht to¸n tam gi¸c ho¸ bỊ mặt địa hình 2.7.1 Xây dựng thuật toán 65 2.7.2 Tổ chức cấu trúc liệu 71 2.7.3 Biên tập mô hình 73 2.7.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu thuật toán 80 Chương 3: Thực nghiệm xây dựng mô hình số địa hình 3.1 3.2 85 Quy trình thành lập mô hình số địa hình phần mềm geopak 85 Xây dựng mô hình TIN thành lập đồ địa hình 88 3.2.1 Xây dựng mô hình TIN 88 3.2.2 Biên tập lưới tam giác 89 3.2.3 Nội suy mô hình 96 3.3 Thực nghiệm 102 3.3.1 Tổng quan công trình thủy điện Sông Bung 102 3.3.2 Quy định đo vẽ đồ tỷ lệ 1:500 CT thủy điện Sông Bung 105 3.3.3 Xây dựng mô hình số độ cao công trình thủy điện Sông Bung 106 3.3.4 ứng dụng mô hình số độ cao (TIN) 108 3.3.4.1 Nội suy độ cao bình độ 108 3.3.4.2 Vẽ mặt cắt 109 3.3.4.3 TÝnh dung tÝch hå chøa 110 3.3.4.4 Ph©n tích thuỷ hệ 111 3.3.4.5 Phân tích tầm nhìn 113 3.3.4.6 Bản đồ số địa hình 3D 113 KếT LUậN 115 Tài liệu tham khảo 117 Danh mục thuật ngữ tiếng Việt tiếng Anh tương ứng Tiếng Việt Stt Tiếng Anh Bản đồ số Digital map Bao lồi Convex hull Cạnh Edge Cơ sở liệu Database Đa giác lồi Convex polygon §iĨm khèng chÕ Control point §Ønh Vertex §å thÞ Graph §é cao Elevation, Height 10 §é dốc Slope 11 Độ phức tạp tính toán Complexity 12 Đường bình độ Contour line 13 Hàm đa thức Polynomial 14 Hướng đối tượng Object-oriented 15 Khả nhìn thông hướng Line of sight visibility 16 Khảo sát, đo đạc Survey 17 Làm trơn đường bình độ Contour line smoothing 18 Lưới tam giác không qui chuẩn Triangulated Irregular Network (TIN) 19 Máy kinh vĩ điện tử Digital theodolite 20 Máy toàn đạc điện tử Total station 21 Mặt cắt Cross section, Profile 22 Mặt đa diện Face 23 Mặt đầy đủ đa diện Facet 24 Mô hình Model 25 Mô hình lưới ô vuông GRID model 26 Mô hình lưới tam giác không quy chuẩn Triangulated Irregular Network 27 Mô hình số địa hình Digital Terrain Model (DTM) 28 Mô hình số độ cao Digital Elevation Model (DEM) 29 Mô hình số Digital Model 30 Môn hình häc tÝnh to¸n Computational geometry 31 Néi suy Interpolation 32 Néi suy song tuyÕn tÝnh Bi-linear interpolation 33 Néi suy tuyÕn tÝnh Linear interpolation 34 Sè hãa Digitize 35 Tam giác hóa Triangulation 36 Thể tích đào đắp Cut and fill volumes 37 Thuật toán Algorithm 38 Thuật toán điểm Interior Points 39 Thuật toán cạnh bên Extreme edges 40 Thuật toán gói quà Gift Wrapping 41 Thuật toán chia để trị Divide and Conquer 42 Thuật toán bao lồi không gian Quick Hull 43 Thuật toán nửa đường thẳng Jordan 44 Tính lồi Convex 45 Tính toán thể tích dung tích Volume computation 46 Tọa độ Coordinate 47 T« bãng Shading 48 Trùc quan hãa Visualization 49 Tự động hóa Automation Danh mục hình vẽ tt Tên hình Tiêu đề Hình 1.1 Mô hình số độ cao DEM 15 Hình 1.2 Mô hình DEM (trái) DTM (phải) 16 Hình 1.3 Mô hình số địa hình DTM mô hình số bề mặt DSM 17 Hình 1.4 MHSĐH biểu diễn dạng vector 19 Hình 1.5 Số hóa đồ giấy từ thiết bị bàn số hóa 21 Hình 1.6 Xây dựng mô hình số địa hình từ đồ có sẵn 22 Hình1.7 Nguyên lý làm việc hệ thống LIDAR 24 Hình 1.8 Công nghệ IfSAR /InSAR 25 Hình 2.1 Biểu diễn toán học bề mặt địa hình 28 10 Hình 2.2 Các công đoạn quy trình thành lập mô hình số địa hình 29 11 Hình 2.3 Phương pháp trung bình trọng số 30 12 Hình 2.4 Nội suy độ cao ®iĨm x 31 13 H×nh 2.5 Néi suy ®iĨm x theo vòng tròn bán kính R 32 14 Hình 2.6 Mô hình phương pháp hình tròn động 34 15 Hình 2.7 Tính đồng phẳng véctơ 38 16 H×nh 2.8 Néi suy song tuyÕn tÝnh 39 17 H×nh 2.9 Biểu diễn bề mặt địa hình mô hình GRID 40 18 Hình 2.10 Mô hình GRID 42 19 Hình 2.11 Mô hình số địa hình dạng TIN 44 20 Hình 2.12 Dữ liệu ban đầu 51 21 Hình 2.13 Xác định bao lồi 51 22 Hình 2.14 Thuật toán Interior Points 51 23 Hình 2.15 Thuật toán Extreme edges 52 24 Hình 2.16 Thuật toán gói quà 53 25 Hình 2.17 Thuật toán Divide and Conquer 56 Trang 26 Hình 2.18 Thuật toán Quick Hull 57 27 Hình 2.19 Từ điểm đo đến trình tam giác hoá 59 28 Hình 2.20 Thứ tự thành lập mô hình số địa hình 60 29 Hình 2.21 Đổi đường chéo tứ giác 61 30 Hình 2.22 Tam giác thường 62 31 Hình 2.23 Tam giác Delaunay 62 32 Hình 2.24 Lưới tam giác hoá thông thường 63 33 Hình 2.25 Lưới tam giác hoá Delaunay 63 34 Hình 2.26 Phương pháp dự đoán góc 65 35 Hình 2.27 Tam giác ảo p-1, p-2, p-3 chứa tập điểm P 66 36 Hình 2.28 Hai trường hợp xảy thêm điểm pr 67 37 Hình 2.29 Sơ đồ khối thuật toán tăng tiến 70 38 Hình 2.30 Mô hình cấu trúc liệu tam giác 72 39 Hình 2.31 Các dạng đường breakline 75 40 Hình 2.32 Lật cạnh (hoán đổi tam giác) 76 41 Hình 2.33 Chèn thêm điểm vào mô hình 80 42 Hình 2.34 Vị trí số hiệu tam giác sau lật cạnh thay đổi 80 43 Hình 2.35 Kiểm tra điều kiện Delaunay dựa tổng hai góc đối diện 82 44 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thành lập mô hình số địa hình 85 45 Hình 3.2 Phần mềm GEOPAK 86 46 Hình 3.3 Các menu GEOPAK SITE 86 47 Hình 3.4 Xây dựng mô hình TIN 88 48 Hình 3.5 Lưới tam giác nội suy mô hình TIN 89 49 Hình 3.6 Biên tập lưới tam giác 90 50 Hình 3.7 Mô hình trước lật cạnh 91 51 Hình 3.8 Mô hình sau khi lật cạnh 91 52 Hình 3.9 Phần sông đà lật cạnh 92 53 Hình 3.10 Điểm dày làm đường bình độ gÃy khúc 93 103 khoảng 20km hướng Tây nam cách nhà máy thuỷ điện Sông Bung khoảng 3.7km ngược dòng Công trình có toạ độ địa lý nh sau: Kinh ®é: VÜ ®é: 107046’33.333’’` 15049’11.44’’ Khu vực thiết kế dự án Hình 3.19: Hình ảnh vị trí dự án thuỷ điện Sông Bung 104 Hình 3.20: Tổng mặt bố trí công trình thủy điện Sông Bung Đây vùng núi cao thuộc miền Trung cđa ViƯt Nam bao gåm c¸c d·y nói kÐo dài theo phương Tây Bắc - Bắc Nam phân cắt mạnh đến trung bình, bề mặt sườn có độ dốc kh¸ lín, tõ 25 – 400 C¸c khèi nói ven sông thường thoải, cao độ tuyệt đối giao động từ trăm mét đến vài trăm mét Khu vực bố trí tuyến đập nằm đoạn trung lưu dòng sông Bung có diện tích lưu vực công trình khoảng 2386km2 Địa hình toàn đồi núi, có nhiều khe, suối chia cắt, thực phủ tương đối dày, chủ yếu rừng phòng hộ, rừng trồng nương rẫy địa phương Khu vực đầu mối công trình dân cư sinh sống, việc lại chủ yếu đường mòn đường sông nên khó khăn cho công tác khảo sát thực địa Thời tiết khí hậu khắc nghiệt năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến hết tháng 2, mùa khô từ tháng đến hết tháng năm sau 105 Khu vực dự án thuộc huyện miền núi vùng sâu vùng xa hộ dân cư sinh sống mà chủ yếu nhà tạm dân làm nương rẫy trồng rừng Các thông số công trình: + Mực nước dâng bình thường/Mực nước chết : 32/32 m + Công suất lắp máy : 26 MW + Sè tỉ m¸y : 02 tỉ m¸y + Tc bin : Kaplan + ChiỊu cao ®Ønh ®Ëp : 50m + Kiểu nhà máy Loại nhà máy ngang đập 3.3.2 Quy định đo vẽ đồ tỷ lệ 1:500 công trình thủy điện Sông Bung Để có sở trắc địa địa hình phục vụ khảo sát lập báo cáo kỹ thuật công trình thủy điện Sông Bung tỉnh Quảng Nam, cần tiến hành đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:500, đường đồng mức 0.5m khu vực vùng tuyến công trình Quy định đo vẽ cụ thể sau: - Đo vẽ đồ tỷ lệ 1:500 đồng mức 0.5 mét vùng tuyến phương pháp toàn đạc, vùng có rừng rậm tiến hành đo phương pháp mặt cắt, mặt cắt bình sai toạ độ độ cao - Đối với khe suối tiến hành đo lòng khe tuyến thị cự dọc theo khe, vùng rậm rạp tiến hành đo phương pháp mặt cắt Tiến hành đo đạc địa hình địa vật tuân thủ theo quy trình quy phạm Đặc biệt địa vật đặc trưng đo tỷ mỉ có ghi chú, sơ hoạ sổ đo, đồ lòng sông địa hình phức tạp nguy hiểm lòng sông đo phương pháp mặt cắt, độ sâu lòng sông đo sào gương dây dọi, bờ sông địa hình có nhiều vách đá công tác đo phương pháp toàn đạc, kết hợp sơ hoạ ghi theo qui định chung tỉ mỉ thực địa Các số liệu đo máy toàn đạc điện tử ghi vào máy sau trút máy vi tính, số liệu xử lý tính toán 106 máy vi tính, lưu vào file dạng text có đầy đủ giá trị X, Y, H, điểm triển điểm lên khung vẽ chương trình phần mền, tiến hành vẽ đồ máy vi tính phần mềm mô hình số độ cao 3.3.3 Xây dựng mô hình số độ cao công trình thủy điện Sông Bung 3.3.3.1 Diện tích khu ®o Toµn bé khu vùc vïng tuyÕn ®o vÏ cã diện tích 89.9ha đó, diện tích đo vẽ cạn 83.9ha nước 3.3.3.2 Số liệu đo Tổng số điểm đo: 8439điểm Dạng file số liệu xây dựng mô hình số độ cao nh sau: X 1749889.760 Y 475903.269 H 280.892 Pcode DV 1749890.311 475914.211 279.016 DV 1749712.510 475863.773 145.783 1749713.850 475857.252 150.146 1749897.500 475921.332 282.752 1749717.244 475870.150 143.811 1749721.935 475863.105 149.846 BPK 1749902.692 475926.699 283.898 DV 1749725.505 475867.381 146.903 BPK 1749722.289 475873.296 138.590 LK 1749728.257 475873.004 141.537 LK 1749741.396 475869.049 151.969 LK 1749906.624 475932.859 283.692 DV 1749735.563 475870.787 144.760 LKDA 1749736.321 475860.074 155.724 BPK 1749914.280 475930.035 288.585 DVD 1749729.527 475865.739 147.960 BPK 1749919.718 475938.827 284.744 DV 1749730.989 475858.026 156.865 1749725.098 475860.912 152.723 …………… …………… ……… DV …… 107 3.3.3.3 X©y dùng mô hình Sau biên soạn file số liệu, tiến hành xây dựng mô hình toàn khu đo Mô hình TIN xây dựng có dạng: Hình 3.21: Lưới tam giác TIN Thủy điện Sông Bung Hình 3.22: Mô hình TIN khu vực đo vẽ 108 Hình 3.22 toàn điểm đo xuất tõ tỉng sè ®iĨm ®o Do ®ã sÏ cã điểm đo vượt ranh giới đo vẽ làm cho mô hình không thực tế Lưới tam giác xuất lưới thô, ta cần biên tập lại lưới tam giác 3.3.3.4 Biên tập lưới tam giác Công tác biên tập lưới tam giác bao gồm thao tác lật cạnh theo mà code; chỉnh biên (xóa điểm thừa cạnh tam giác nằm ranh giới đo vẽ); xóa điểm sai điểm dày sít làm biến dạng địa hình thêm điểm để xác hóa mô hình đà nêu mục 3.2.2 3.3.4 ứng dụng mô hình số độ cao (TIN) Luận văn đề cập số ứng dụng thông dụng mô hình số độ cao thành lập module GEOPAK SITE: nội suy độ cao bình độ; vẽ mặt cắt tính dung tích hồ chứa, phân tích thuỷ hệ, phân tích tầm nhìn 3.3.4.1 Nội suy độ cao bình độ Sau biên tập lưới tam giác, phần mềm tiến hành nội suy độ cao đường bình độ để phục vụ mục đích khác thiết kế: tạo vẽ tổng mặt công trình, lập mặt cắt tuyến đường, tính khối lượng đào đắp Hình 3.23: Nội suy độ cao bình độ mô hình TIN đà biên tập 109 3.3.4.2 Vẽ mặt cắt Để vẽ mặt cắt lên mô hình, trước tiên cần xác định điểm đầu điểm cuối mặt cắt, vị trí mặt cắt cần xác định vạch tuyến mặt cắt lên mô hình Mô hình hiển thị trực quan hình dạng mặt cắt Sau để vẽ chi tiết mặt cắt, ta cần nhập thông số tỷ lệ đứng, tỷ lệ ngang, khoảng cách lưới ngang dọc mặt cắt để vẽ mặt cắt tương đối hoàn chỉnh Hình 3.24: Vẽ mặt cắt lên mô hình TIN Sau nhập thông số mặt cắt, ta vẽ mặt cắt dạng hình 3.25 Hình 3.25: Mặt cắt xuất từ mô hình TIN 110 3.3.4.3 Tính dung tÝch hå chøa Dung tÝch hå chøa thủ ®iƯn sông Bung tính sở đồ tỷ lệ 1: 2000 lập giai đoạn dự án ĐTXD Việc tính dung tích ta xây dựng lại mô hình tin đồ 1: 2000 sau tính dung tích mồ hình Theo đầu chđ nhiƯm thiÕt kÕ ®a tÝnh dung tÝch hå ®Õn cao tr×nh H=32m Nh vËy viƯc tÝnh dung tÝch ta tính từ cao trình H=18m đến cao trình H=32m phần có màu xanh da trời hình vẽ Hình 3.26: Phạm vi lòng hồ Trên hình 3.26 khu vực màu xanh da trời khu vực cần tính dung tích, phía cao cao trình H=32m Để tính dung tích hồ ta lập mô hình từ đường đồng mức có cao trình H=32m trở xuống Dùng lệnh Cut TIN để chỉnh biên lưới tam giác Sử dụng phần mềm GEOPAK 111 Hình 3.27: Lưới tam giác đà chỉnh biên theo pham vi lòng hồ Sau đà chỉnh biên, ta tính được dung tích dung tích tổng đường đồng mức kề 2m độ cao tức 3,375,134.726m3 3.3.4.4 Phân tích thuỷ hệ Phân tích dòng nước chảy xuôi từ vị trí cao xuống Hình 3.28: Phân tích dòng nước chảy xuôi từ cao xuống Hình 3.28 thể phân tích dòng nước chảy xuôi từ cao xuống 112 ứng dụng hữu ích nghiên cứu thuỷ văn muốn xác định hướng nước chảy từ khu vực núi Các đường mầu xanh da trời đường hướng nước chảy từ núi xuống sông Vùng đặc sông vùng trũng nước chảy xuống Phân tích vùng tụ nước toàn bề mặt mô hình số Hình 4.11: Phântích tíchvùng vùngtụtụnước nướctrên trênmô môhình hìnhTIN TIN Hình 3.29: Phân Phân tích vùng tụ nước mô hình TIN cho phép phân tích thể tất rÃnh nước, vùng trũng tụ nước, hồ chứa bề mặt mô hình số Từ giúp thiết kế thủy văn xác định vùng ngập nước, xác định ranh giới hồ chứa xác Trên hình 3.29, vùng đặc màu xanh vùng tụ nước Còn vùng màu đỏ vùng nước đảo, gò 113 3.3.4.5 Phân tích tầm nhìn Hình 3.30: Phân tích vùng nhìn mô hình TIN Hình 3.30 mô tả ứng dụng phân tích vùng nhìn mô hình TIN Ta đứng điểm quan sát hình vẽ (vùng màu xanh đậm) Những vùng nhìn thấy vùng có đường kẻ mầu xanh, vùng không nhìn thấy vùng có màu đỏ ứng dụng có ý nghĩa thiết kế lưới trắc địa 3.3.4.6 Bản đồ số địa hình 3D Sau thành lập mô hình số địa hình, cần biên tập mô hình số địa hình thành đồ số địa hình 3D với đầy đủ nhóm lớp thông tin dựa sở liệu mô hình số địa hình file phụ trợ theo quy trình quy phạm 114 Hình 3.31: Bản đồ số 3D Bản đồ số địa hình ngn tµi liƯu quan träng phơc vơ thiÕt kÕ thi công công trình Do vậy, đồ số mô hình số địa hình nguồn sở liệu quan trọng khảo sát thiết kế công trình phục vụ cho nhiều ngành khác 115 KếT LUậN Qua thời gian nghiên cứu sở lý thuyết ứng dụng thực nghiệm đề tài Nghiên cứu ứng dụng thuật toán thành lập mô hình số độ cao đo vẽ thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn rút số kết luận sau: Việc thành lập đồ số mô hình số độ cao (địa hình) nhu cầu thiết thực công tác trắc địa đồ nói riêng công tác khảo sát thiết kế ngành xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện , nói chung Nhờ trợ giúp công nghệ đại, đà tự động hoá hầu hết bước từ lưu trữ, cập nhật thông tin địa hình, xây dựng mô hình số đến ứng dụng cụ thể như: lập mặt cắt địa hình, vẽ đường đồng mức, tính dung tích, phân tích thuỷ hệ, phân tích tầm nhìn vv Mô hình số địa hình có nhiều loại mô hình lưới ô vuông quy chuẩn, mô hình lưới tam giác không quy chuẩn Đối với công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, khảo sát đo đạc, liệu đo điểm rời rạc dày đặc xếp không theo trật tự mà phụ thuộc vào đặc trưng địa hình mô hình lưới tam giác không quy chuẩn TIN phù hợp Ngoài cho phép người sử dụng biên tập lại mô hình cho phù hợp với thực tế Trong luận văn đà nghiên cứu đề xuất số phương pháp nhằm tối ưu thuật toán xây dựng lưới tam giác Delaunay Đó tích hợp hiệu từ nhiều giải pháp xây dựng lưới tam giác truyền thống, đà cho phép tốc độ thực thi nhanh đáng kể Hơn nữa, cấu trúc liệu sử dụng không phức tạp làm cho độ phức tạp cài đặt giảm nhiều Công tác khảo sát địa hình công trình thuỷ điện, thuỷ lợi có tính đặc thù riêng phức tạp nhất, để thành lập mô hình số địa hình cần phải chuẩn bị hệ thống sở liệu đề biện pháp lưu trữ khoa học, hợp lý để đáp ứng tốt yêu cầu thiết kế Qua nghiên cứu vấn đề thực tiễn phát sinh, luận văn đà khai thác ứng dụng phần mềm GEOPAK từ đề 116 xuất phương pháp xây dựng sở liệu thành lập mô hình số độ cao mô hình lưới tam giác không quy chuẩn TIN phù hợp phục vụ đo vẽ đồ địa hình kiểm chứng thực nghiệm số công trình thuỷ ®iƯn nh S«ng Bung 6, S«ng Bung 5, S«ng Tranh3, ĐăkPSI3,4,5, Hồi Xuân Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, thầy cô giáo trường, đặc biệt cảm ơn TS Đinh Công Hoà, PGS.TS Nguyễn Trường Xuân, đà giúp đỡ hoàn thành luận văn 117 Tài liệu tham khảo Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý Nxb Khoa häc vµ Kü ThuËt, Hµ Néi Phan Văn Hiến, Ngô Văn Hợi, Trần Khánh, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Quang Phúc, Phan Hồng Tiến, Trần Viết Tuấn (2001), Trắc địa công trình, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội Trần Khánh (2009), Mô hình số địa hình ứng dụng trắc địa công trình, Bài giảng cao học, Hà Nội Võ Quang Minh (1998), Bài giảng môn học Hệ thống thông tin địa lý, Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần thơ Phạm Vọng Thành (2004), Mô hình số độ cao nghiên cứu tài nguyên môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm công nghệ thông tin (1996), Tập giảng Một số khái niệm GIS, Trường Đại học mỏ địa chất, Hà nội Mark de Berg, Marc van Kreveld, Mark Overmars, Otfried Schwarzkopt, (2000), Computational Geometry Algorithms and Applications, (2ed), London, 367p Joseph O’Rourke (1998), Computational Geometry in C, (2ed), Cambridge University Press, 376p Mercer, B.Combining(2001), LIDAR and IFSAR: What can you expect?, Photogrammetry Week 2001, pp.227 – 237, University of Stuttgart, Stuttgart, Germany ... - địa chất võ văn minh Nghiên cứu ứng dụng thuật toán thành lập mô hình số độ cao đo vẽ thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn Ngành: Kỹ thuật trắc địa Bản đồ Mà số: 60520503 luận văn thạc sĩ kỹ thuật. .. thuyết thuật toán thành lập mô hình số địa hình 2.1 Bài toán xây dựng mô hình số địa hình 27 2.2 Quy trình thành lập mô hình số địa hình 29 Các phương pháp nội suy độ cao mô hình số địa hình 30 2.3.1... tài: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán thành lập mô hình số độ cao đo vẽ thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn làm đối tượng khảo cứu cần thiÕt, cã ý nghÜa khoa häc vµ thùc tÕ Mục tiêu đề tài Nghiên cứu