Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội GNP và GDP danh nghĩa GNP Tổng sản phẩm quốc dân: Tổng giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm tài chính), không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước). Công thức: GNP = C + I + G + (X-M) + NR C: Chi tiêu dùng cá nhân I: Tổng đầu tư tư nhân (chi tiêu cho hàng hóa vốn) G: Chi tiêu của chính phủ X: Tổng kim ngạch xuất khẩu M: Tổng kim ngạch nhập khẩu NR: Thu nhập ròng từ các tài sản ở nước ngoài GDP
Chương 1. Đo Lường Các Chỉ Tiêu Kinh Tế Vĩ Mô Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội GNP và GDP danh nghĩa GNP Tổng sản phẩm quốc dân: Tổng giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm tài chính), không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước). Công thức: GNP = C + I + G + (X-M) + NR C: Chi tiêu dùng cá nhân I: Tổng đầu tư tư nhân (chi tiêu cho hàng hóa vốn) G: Chi tiêu của chính phủ X: Tổng kim ngạch xuất khẩu M: Tổng kim ngạch nhập khẩu NR: Thu nhập ròng từ các tài sản ở nước ngoài GDP Tổng sản phẩm nội địa (quốc nội): Tổng giá trị tính bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) Công thức: GDP = C + I + G + (X-M) Danh nghĩa: tính theo giá hiện hành GDP (GNP) = \SIGMA[Q_iP_i] GNP và GDP thực tế Các khái niệm thu nhập liên quan đến GDP, đầu tư và tiết kiệm Các phương pháp đo lường GDP Theo chi tiêu (Spending): Y= = C Chi tiêu hộ gia đình (Consumption) Hàng hóa lâu bền Hàng hóa không lâu bền Dịch vụ + I Đầu tư (chi tiêu) của doanh nghiệp (Investment) Fixed investment Inventory investment + G Chi tiêu của chính phủ (Government Expenditure) + NX Xuất khẩu ròng = Chi tiêu ròng của nước ngoài (Net Export) Theo thu nhập (Income) Theo sản xuất - giá trị gia tăng (Production - Value added) Y = Tổng giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp Chỉ số giá và lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng - CPI Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá tiêu dùng theo thời gian. Tương đối?: Dựa vào một rổ hàng hóa đại diện. Được sử dụng phổ biến để đo lường sự thay đổi giá, lạm phát. Chỉ số điều chỉnh GDP - d(GDP) Lãi suất và lãi suất thực Xác định mức toàn dụng nhân công Đo lường tỷ lệ thất nghiệp Một số đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản Trong nền kinh tế giản đơn Trong nền kinh tế mở Mô Hình Cổ Điển Và Lý Thuyết Tổng Quát Của Keynes Giới thiệu Tin tức cập nhật Gói giải cứu 700 tỷ USD đã thông qua Cả thế giới nín thở cách đây 2 tuần Tại sao kế hoạch được ủng hộ? Phản ứng dây chuyền của khủng hoảng tài chính (Thông tin không hoàn hảo - quả chanh Chính phủ bỏ tiền và sẽ bán lại trong tương lai với giá cao hơn Tại sao kết hoạch bị phản đối? Giải cứu cho ai? Cho người dân Hay cho giới tài chính vốn đã giàu? Động chạm đến một vấn đề nền tảng Thị trường hay chính phủ? Phái bảo thủ hay cấp tiến? Trường phái kinh tế cổ điển hay Keynesian? Vai trò của chương Kinh tế Vĩ mô I Trường phái Keynes Khi suy thoái thì CSTK mở rộng Khi quá nóng thì CSTK thắt chặt Thực tế Gói kích cầu mà nhiều nước đã, đang và sẽ áp dụng vẫn gây nhiều tranh cãi Những gói kích cầu đã thực hiện có vẻ chưa hiệu quả, kinh tế thế giới tiếp tục suy thoai Quan điểm tranh cãi Có nhiều người cho rằng không nên thực hiện gói kích cầu Không giải quyết được vấn đề cơ bản của khủng hoảng Chỉ là liều thuốc an thần Để lại hậu quả về sau Nhiều người khác (có vẻ đông hơn) lại ủng hộ thậm chí cho rằng phải kích cầu hơn nữa Ủng hộ mạnh quan điểm của Keynes Kinh tế Vĩ mô hiện nay tồn tại song song 2 trường phái Cổ điển Bảo thủ Thị trường tự do Bàn tay vô hình Keynesian Tự do Nhà nước can thiệp Sự lớn mạnh của hai trường phái đi cùng với những bước thăng trầm của kinh tế 1930s Cổ điển sụp đổ Keynesian lên ngôi 1970s Lại giảm vai trò của nhà nước Milton Friedman 2007-2008 Sự trở lại của trường phái Keynes? Chờ xem Để bước đầu hiểu được 2 trường phái, những nguyên tắc cơ bản và hệ quả của chúng --> Chương này 2.1 Mô hình cổ điển Mô hình cổ điển hoàn chỉnh 5 cấu thành Hàm sản xuất cổ điển Hàm sản xuất: Y = Y(N). Y'>0, Y''<0 Đồ thị dốc lên, độ dốc giảm dần Giả định: A, K cố định. N đồng nhất Thị trường lao động Cung lao động: SN = S(wr), S' >0 Đồ thị dốc lên Cầu lao động: DN = D(wr), D'<0 Đồ thị dốc xuống w = MPL <-- Nguyên tắc tối đa hóa LN của DN N tăng thì MPL giảm dần <-- Quy luật SP cận biên giảm dần Cung cầu lao động cân bằng --> N, wr cân bằng Tiền lương thực tế cân bằng (wr) Mức việc làm cân bằng (N) Đường tổng cầu MV = PY --> AD: Y = MV. (1/Y) Đồ thị dốc xuống, độ dốc giảm dần Xác định tiền lương danh nghĩa wr = wn/p wn = wr . p Ứng với wr nhất định, wn và p có tỷ lệ cố định Đồ thị wr là đường thẳng đi qua gốc tọa độ trên hệ đồ thị (wn,p) Xác định lãi suất Cầu tiền: I = I(r), I' <0 Cung tiền: S = S(r), S'>0 Đồ thị hoàn chỉnh Xác định điểm cân bằng 1. Cân bằng thị trường lao động --> N, wr 2. N --> sản lượng Y 3. Y --> Đường cung AS 3b. AS&AD --> p 4. p --> wn Phân tích so sánh tĩnh Khi AD thay đổi (ví dụ tăng cung tiền) Chỉ có p, wn thay đổi Mô hình cổ điển và tình trạng thất nghiệp TN không xảy ra nếu tiền lương linh hoạt Tính chất cứng nhắc của tiền lương thực tế ảnh hưởng đến thất nghiệp Lý do cứng nhắc? Tính chất của hợp đồng lao đông Lý thuyết về tiền lương hiệu quả Vai trò của nghiệp đoàn Cứng nhắc cao hơn mức lương cân bằng Việc làm giảm Sản lượng giảm Đường tổng cầu dịch vào Giá tăng Tiền công danh nghĩa tăng Điều chỉnh? Nhà nước thúc ép quá trình đàm phán điều chỉnh lương của doanh nghiệp Giảm mức lương thực tế Tính chất cứng nhắc của tiền lương danh nghĩa ảnh hưởng đến thất nghiệp Một số kết luận cơ bản Nếu tiền lương linh hoạt thị nhà nước không cần can thiệp Nếu tiền lương không linh hoạt dẫn đến thất nghiệp thị nhà nước có thể sử dụng hai biện pháp Dàn xếp lại đàm phán để giảm tiền lương danh nghĩa Tăng cung tiền để giảm tiền lương thực tế 2.2 Lý thuyết tổng quát của Keynes Sự cự tuyệt của Keynes đối với mô hình cổ điển Lý giải nguyên nhân của thất nghiệp từ sự cứng nhắc của tiền lương thực tế không thỏa đáng Quá trình thay đổi lương thực tế rất phức tạp. Thường chỉ đàm phán thay đổi lương danh nghĩa. Bản thân nội tại nền kinh tế có những bất ổn không phải do tiền lương. Do đó nếu điều chỉnh từ tiền lương thục tế không có tác dụng, thậm chí có hại. Bất ổn do phân phối: giá cả, tiền lương thay đổi làm thay đổi thu nhập thực tế, ảnh hưởng đến người vay-cho vay -->ảnh hưởng đến đầu tư. Bất ổn do kỳ vọng: kỳ vọng thay đổi có thể gây bong bóng hoặc ngưng thị trường. Xác định sản lượng trong mô hình Keynes Mô hình nhân tử Keynes E = AD = C(Y,T) + I + G C = C(Y,T); C'Y>0; C'T<0 Y = AS E = Y ==> Y = C(Y,T) + I + G Y'G > 0 Delta Y = Delta G x Nhân tử Keynes Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong mô hình IS-LM Mô hình IS-LM Chú ý: sự thành công của CS phụ thuộc vào hiểu biết về các thông số của IS-LM Sự ảnh hưởng của độ dốc IS, LM tới hiệu quả của chinh sách TK, TT Bẫy thanh khoản Tài khóa hay tiền tệ? Chính sách tài khóa, tiền tệ và đường tổng cầu AD Xây dựng đường tổng cầu AD từ IS-LM IS: mô hình nhân tử Keynes LM: P giảm --> M/P tăng --> LM sang phải --> Y tăng Kết hợp Keynes và Cổ điển Đường AS ngắn hạn, dài hạn Đường AS suy thoái, AS khi phát triển nóng Chương 3 - Mô hình tăng trưởng kinh tế Giới thiệu chương CHUONG3 Nghiên cứu kinh tế trong dài hạn. Điều gi dẫn đến sự khác nhau về thu nhập Tài liệu tham thảo Mankiw, G. (1999). Kinh tế Vĩ mô (Macroeconomics -2ed), NXB Thống Kê. (Chương 4 - Tăng trưởng kinh tế) Jones, C. (2002). Introduction to economic growth, W. W. Norton. (Chapter 2 - The Solow Model) Đại học Harvard. (2008). Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam Hàm sản xuất Hàm sản xuất: Y = F(A, L, K) Lao động (L) L: tổng số giờ lao động thực tế trong 1 năm Phụ thuộc vào các yếu tố Tổng dân số Vấn đề tăng dân số Vấn đề sinh đẻ Vấn đề nhập cư Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia của phụ nữ Vấn đề dân số già Lực lượng lao động Số người thực tế lao động Vấn đề thất nghiệp Vấn đề sử dụng đúng lao động Số giờ thực tế lao động Số giờ lao động thực tế trong ngày? Fiji: nhiều người chỉ làm việc vài giờ một tuần Lao động nông nghiệp??? Vốn (K) K: Tổng vốn vật chất (Ví dụ: nhà máy, kho bãi, phương tiện vận chuyển, máy móc, .) Phụ thuộc vào đầu tư của năm trước đó. Tăng nếu tổng đầu tư lớn hơn khấu hao vốn (đầu tư ròng dương). Công nghệ (A) Cách thức kết hợp 2 yếu tố đầu vào L, K Tiến bộ công nghệ làm tăng năng suất của L, K TFP Đặc điểm hàm sản xuất F' > 0: F'(L) > 0; F'(K) >0 F'' < 0: F''(L) <0; F''(K) <0 Đồ thị hàm sản xuất Dốc lên Độ dốc giảm dần Toàn dụng nhân công và GDP tiềm năng Trong mô hình tăng trưởng, giả định nền kinh tế ở mức toàn dùng nhân công Yf=F(Lf, K, A) Mô hình tăng trưởng tân cổ điển Solow Giới thiệu mô hình Giải thích về sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Robert Solow và Trevor Swan Tân cổ điển (neo-classical) Ngoại sinh (Exogenous growth model) Tích lũy vốn và tăng trưởng Hàm sản xuất Đồ thị Phương trình vận động của vốn Đồ thị Trạng thái dừng Đồ thị Kết luận Tích tụ vốn (k) dẫn đến tăng trưởng (y) nhưng chỉ đến trạng thái dừng Có sự hội tụ tăng trưởng k thấp --> tăng trưởng nhanh k cao --> tăng trưởng thấp hội tụ về trạng thái dừng k*, y* Thực nghiệm Tăng dân số và tăng trưởng Đồ thị Hàm sản xuất Phương trình vận động của vốn Trạng thái dừng Đồ thị Kết luận Nếu tốc độ tăng dân số tăng lên thì điểm trạng thái dừng dịch vào trong k* và y* ở mức thấp hơn Cũng chỉ là sự dịch chuyển tạm thời từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác Thực nghiệm Tiết kiệm và tăng trưởng Đồ thị Kết luận Tỷ lệ tiết kiệm tăng tạo tăng trưởng Nhưng cũng chỉ là từ trạng thái dừng này tới một trạng thái dừng cao hơn Thực nghiệm Công nghệ và tăng trưởng Tiến bộ công nghệ Giả định là tiến bộ công nghệ trung tính Harrod Vấn giả định công nghệ là ngoại sinh Hàm sản xuất Phương trình vận động của vốn Trạng thái dừng Tại trạng thái dừng, y và k vẫn tăng theo tốc độ tăng của A Đồ thị Nếu g tăng thì sao? Kết luận Tóm lược các kết luận của mô hình Vốn không đóng góp cho tăng trưởng dài hạn mà sẽ dừng ở trạng thái dừng Tăng trưởng có tính chất hội tụ Tỷ lệ tiết kiệm tạo ra tăng trưởng nhưng cũng chỉ tạm thời Tỷ lệ tiết kiệm vàng cho biết tỷ lệ tiết kiệm tối ưu tiêu dùng tại điểm trạng thái dừng Dân số tăng làm giảm tăng trưởng, nhưng cũng chỉ tạm thời Công nghệ tạo ra tăng trưởng dài hạn Nhược điểm của mô hình Phần lớn lý giải không được kiểm chứng hoàn toàn trong thực tế Phần lý giải công nghệ là động cơ tăng trưởng dài hạn vẫn coi công nghệ là biến ngoại sinh Lý thuyết tăng trưởng mới Giải thích tiến bộ công nghệ như là biến nội sinh Hàm sản xuất không có tính chất sản phẩm cận biên (của vốn) giảm dần Tri thức có tính lan tỏa Learning-by-doing Một số mô hình tiêu biểu Mô hình học hỏi thông qua đầu tư Mô hình nguồn vốn nhân lực Mô hình nghiên cứu và triển khai (R&D) Chương 4 - Nền kinh tế mở Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán CHUONG 4 Cán cân thanh toán BoP = CA + KA = CA - Tài khoản vãng lai = XK - NK = NX = BoT = Cán cân thương mại + Chuyển nhượng ròng (Kiều hối) + Thu nhập ròng từ nước ngoài + KA - Tài khoản vốn Đầu tư trực tiếp ròng Đầu tư gián tiếp ròng + Sai số thống kê + Tài trợ chính thức (ODA) RE - Dự trữ ngoại hối Khi BoP thặng dư -> tăng dự trữ ngoại hối Khi BoP thâm hụt -> giảm dự trữ ngoại hối Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: giá tương đối giữa đồng tiền của hai nước. VD: 1 USD = 17500 VND Tỷ giá hối đoái thực tế: giá tương đối của hàng hóa ở hai nước. VD. Big Mac index (McDonald), Tall Latte index (Starbucks), Ipod index (Apple) Các nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Cung cầu - theo cán cân Hoạt động đầu cơ, tâm lý Chính sách của nhà nước Chính sách về tỷ giá Chính sách về quản lý ngoại hối Mô hình Mundell-Fleming (IS-LM-BP) trong kinh tế nhỏ - mở Kinh tế Vĩ mô trong Kinh tế mở Thương mại hàng hóa và dịch vụ (XNK) Thương mại về tải sản tài chính (Đầu tư) Mô hình số nhân Keynes trong kinh tế mở Mô hình ISLMBP IS LM BP (i,Y) cân bằng BoP Xác lập đường BP 3 loại độ dốc của đường BP phụ thuộc mức độ lưu động vốn Vốn lưu động hoàn hảo (perfectly mobile) --> BP nằm ngang Vốn lưu động (mobile) --> BP dốc lên, thoải hơn LM Vốn không lưu động (immobile) --> BP dốc lên, dốc hơn LM Trạng thái BoP theo đường BP Các điểm nằm dọc trên BP: BoP cân bằng Các điểm phía trên (trái) BP: BoP thặng dư Các điểm phía dưới (phải) BP: BoP thâm hụt Dịch chuyển đường BP Tỷ giá cố định: BP không dịch chuyển Tỷ giá thả nổi Vốn lưu động hoàn hảo: không dịch chuyển Do KA quá lớn so với CA Vốn lưu động không hoàn hảo/không lưu động: khi e tăng giảm --> BP dịch chuyển giống như IS Cân bằng bên trong Cân bằng tổng quát (cả trong và ngoài) Quy tắc dịch chuyển mô hình ISLMBP IS sang phải(trái) khi CSTT mở rộng(thắt chặt) e giảm(tăng) LM sang phải(trái) khi CSTT nới lỏng(thắt chặt) Khi mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá BP Điểm cân bằng trong ở phía trên --> BoP (+) Điểm cân bằng trong ở phía dưới --> BoP (-) Tỷ giá cố định: BP không dịch chuyển Tỷ giá thả nổi, vốn lưu động hoàn hảo: BP không dịch chuyển Tỷ giá thả nổi, vốn không lưu động hoàn hảo: BP dịch sang phải(trái) khi e tăng(giảm) Phân tích IS-LM-BP cho nền kinh tế nhỏ, mở cửa Vốn lưu động hoàn hảo Tỷ giá linh hoạt CSTK không có hiệu quả CSTT có hiệu quả Vốn lưu động hoàn hảo Tỷ giá cố định CSTK có hiệu quả CSTT không có hiệu quả Vốn lưu động không hoàn hảo Tỷ giá linh hoạt CSTK có hiệu quả yếu CSTT có hiệu quả Vốn lưu động không hoàn hảo Tỷ giá cố định CSTK có hiệu quả CSTT không có hiệu quả Vốn không lưu động Tỷ giá linh hoạt CSTK có hiệu quả CSTT Vốn không lưu động Tỷ giá cố định CSTK CSTT Thặng dư ngân sách và thâm hụt cán cân thanh toán . toàn dụng nhân công Đo lường tỷ lệ thất nghiệp Một số đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản Trong nền kinh tế giản đơn Trong nền kinh tế mở Mô Hình Cổ Điển. Chương 1. Đo Lường Các Chỉ Tiêu Kinh Tế Vĩ Mô Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội GNP và