Cham soc SK ban dau

22 11 0
Cham soc SK ban dau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hội có hệ thống tổ chức ở 4 cấp với lực lượng đông đảo hội viên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ được trang bị kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khỏe để đưa những kiến thức,[r]

(1)

CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Nội dung gồm: 1 Vấn đề chăm sóc sức khoẻ ban đầu.

2 Hoạt động tham gia chăm sóc sức khoẻ ban đầu dựa vào cộng đồng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.

(2)

I VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU 1 Khái niệm sức khoẻ

Theo Tổ chức y tế giới “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật”.

(3)

2 Khái niệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu

(4)(5)

3 Ý nghĩa, vai trò chăm sóc sức khoẻ ban đầu

- Chăm sóc sức khỏe ban đầu thể tính nhân đạo cơng cao, cơng khơng có nghĩa cung cấp các chăm sóc sức khỏe đồng cho thành viên cộng đồng mà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người thực có nhu cầu cần nó.

- Chăm sóc sức khỏe ban đầu góp phần quan trọng vào thực cơng xã hội thông qua việc giảm dần khác biệt chăm sóc sức khỏe người giàu người nghèo; thành thị nông thôn; đồng và miền núi.

- Chăm sóc sức khỏe ban đầu góp phần quan trọng việc đẩy mạnh phân phối công nguồn lực y tế định hướng phục vụ.

(6)

4 Mục tiêu chăm sóc sức khỏe ban đầu

4.1. Phấn đấu để đạt mức độ cao sức khỏe cho tất người.

4.2. Tăng cường tình trạng sức khỏe của cộng đồng điều kiện kinh tế - xã hội cộng đồng

(7)

5 Nội dung Chăm sóc sức khoẻ ban đầu

5.1. Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu (theo Tổ chức Y tế giới xác định Hội nghị Almaata năm 1978), gồm nội dung sau:

a) Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi lối sống và thói quen khơng lành mạnh.

b) Cải thiện điều kiện dinh dưỡng ăn uống hợp lý, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe.

c) Cung cấp nước vệ sinh môi trường.

d) Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em có kế hoạch hóa gia đình.

(8)

g) Phòng chống bệnh dịch lưu hành phổ biến địa phương.

h) Điều trị hợp lý bệnh vết thương thông thường.

i) Cung cấp loại thuốc thiết yếu.

5.2. Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu do Ngành Y tế Việt Nam đưa bao gồm nội dung nêu thêm nội dung nữa, đó là:

j) Quản lý sức khỏe toàn dân.

(9)

II HOẠT ĐỘNG THAM GIA CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM

Chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng hoạt động quan trọng đặc thù Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, nhằm thực nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu Tổ chức Y tế giới xác định thực chiến lược bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đảng Nhà nước ta.

1 Thế chăm sóc sức khoẻ ban đầu dựa vào cộng đồng?

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu dựa vào cộng đồng hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân cộng đồng có tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng nhân tố chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng, bao gồm:

- Các cá nhân cộng đồng nhận rõ trách nhiệm họ tự họ định việc cần làm để nâng cao sức khỏe cộng đồng;

- Cộng đồng định làm để thực việc cần làm để nâng cao sức khoẻ người dân cộng đồng.

(10)

2 Tại Hội Chữ thập đỏ Việt Nam xác định thực nhiệm vụ Chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng?

2.1. Dựa vào cộng đồng, huy động tham gia cộng đồng nhân tố bản, quan trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu.

2.2. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức nhân đạo chuyên nghiệp, mạnh việc vận động, huy động tham gia cộng đồng Cụ thể:

- Trong suốt trình phát triển 60 năm qua, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ln xác định cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhằm tuyên truyền, vận động nhân dân thực biện pháp phòng chống bệnh, dịch, xây dựng nếp sống vệ sinh, thực biện pháp an toàn thực phẩm, phòng chống suy dinh dưỡng bệnh dịch khác.

- Hội có hệ thống tổ chức cấp với lực lượng đơng đảo hội viên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ trang bị kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe để đưa kiến thức, kỹ đến với người dân cộng đồng, vận động nhân dân tham gia phong trào vệ sinh phòng bênh, phòng dịch, nước vệ sinh môi trường, sơ cấp cứu, sử dụng thuốc nam phương pháp y học cổ truyền khám chữa bệnh Chính người dân cộng đồng sau tuyên truyền, tham gia tích cực thực biện pháp để bảo vệ sức khỏe họ gia đình họ.

- Hội mạnh việc huy động tài trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật để thực hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng.

(11)

3 Nội dung Chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng

3.1. Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi lối sống thói quen khơng tốt cho sức khoẻ, tăng cường hiểu biết của cán bộ, hội viên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ cộng đồng dân cư sức khỏe, lối sống khỏe mạnh biết tự chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân gia đình Tập trung vào nội dung sau:

a) Tuyên truyền thực vệ sinh phịng bệnh: - Vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sơi.

- Vệ sinh, an tồn thực phẩm: chọn, bảo quản, chế biến, sử dụng thực phẩm an tồn, khơng bị thiu.

- Vệ sinh cá nhân: rửa tay xà phòng trước, sau chế biến thức ăn, trước, sau bữa ăn, sau đại, tiểu tiện.

- Vệ sinh phụ nữ: đề phòng bệnh phụ khoa, bệnh lây truyền qua đường tình dục.

- Vệ sinh nhà ở: ln giữ nhà cửa sẽ, thơng thống, qt dọn thường xuyên, diệt ruồi, muỗi, …

- Vệ sinh nguồn nước sạch: hướng dẫn người dân biết sử dụng và bảo quản nước cơng trình vệ sinh.

(12)

b) Phòng, chống dịch:

- Sốt rét, sốt xuất huyết: tuyên truyền cộng đồng ngủ màn, diệt muỗi.

- Tả, lỵ, thương hàn: tuyên truyền nhân dân ăn chín, uống sơi, rửa tay với xà phịng thường xun.

- Tuyên truyền bà mẹ đưa tiêm chủng, phòng bệnh dịch trẻ em (sởi, ho gà, bại liệt, uốn ván, lao, bạch hầu)

c) Phòng chống dịch nguy hiểm, như: viêm đường hô hấp cấp (SART), cúm A H5N1, cúm A H1N1, HIV/AIDS.

d) Tuyên truyền biện pháp chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, kế hoạch hóa gia đình; hướng dẫn biện pháp phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em tuổi.

e) Tuyên truyền vận động hiến máu, hiến giác mạc, hiến phận thể người mục đích nhân đạo.

(13)

3.2. Hỗ trợ cung cấp nước sạch, cơng trình vệ sinh mơi trường (hố xí, hệ thống cống rãnh, nhà tắm…) cho gia đình nghèo thơng qua chương trình, dự án với phương châm Hội người dân làm Cụ thể:

- Hỗ trợ kinh phí, vật liệu giúp hộ nghèo tự xây giếng nước, bể nước, hệ thống dẫn nước từ núi xuống;

- Hỗ trợ vật liệu hướng dẫn hộ nghèo tự làm bể nước sinh học.

- Hỗ trợ hộ gia đình nghèo tự xây hố xí hợp vệ sinh, hệ thống cống rãnh, thốt nước,

3.3 Tham gia phịng chống bệnh dịch, dịch nguy hiểm

a) Đối với HIV/AIDS:

Hội tham gia tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người có HIV/AIDS gia đình họ: tư vấn cho người có HIV, gia đình họ cộng đồng (thơng qua nhóm đồng đẳng, nhóm tự lực) biện pháp tránh lây truyền, như: không dùng bơm kim tiêm chung, tình dục an tồn, khơng cho bú mẹ có HIV; hỗ trợ tạo việc làm giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người có HIV; chăm sóc hỗ trợ trẻ em bị bỏ rơi cha, mẹ bị AIDS thông qua các trung tâm ni dưỡng, chăm sóc, hỗ trợ.

b) Đối với bệnh dịch nguy hiểm:

- Tổ chức hoạt động tuyên truyền naâg cao nhận thức hướng dẫn người dân cách phòng chống đại dịch (truyền thơng biện pháp phịng tránh lây lan như: giữ gìn vệ sinh mũi họng; tránh tiếp xúc với người bệnh, phải chăm sóc thi đeo khẩu trang; rửa tay xà phòng nước sát trùng; có dấu hiệu sốt, ho khó thở phai deo trang đến sở y tế ).

(14)

3.4 Sơ cấp cứu ban đầu dựa vào cộng đồng

a) Thành lập đội, nhóm sơ cấp cứu ban đầu; đào tạo sơ cấp cứu viên địa phương kiến thức kỹ sơ cấp cứu.

b) Phát triển tổ chức đào tạo lực lượng tình nguyện viên sơ cấp cứu Hội cấp giấy chứng nhận Tổ chức đào tạo kiến thức, kỹ bản sơ cấp cứu cho học sinh, cán công nhân viên quan, tổ chức, doanh nghiệp…

c) Củng cố, phát triển trạm, chốt, điểm sơ cấp cứu nơi hay xẩy tai nạn, cạnh đường giao thông, bãi biển, ven sông…

d) Tổ chức xe vận chuyển bệnh nhân, nạn nhân sau cấp cứu.

e) Hỗ trợ túi cứu thương, dụng cụ sơ cấp cứu cho trạm chốt, điểm sơ cấp cứu.

(15)

3.5 Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo

a) Củng cố phát triển hoạt động phòng khám, chữa bệnh nhân đạo, thành lập phòng khám nhân đạo đáp ứng nhu cầu cộng đồng Phịng khám, chữa bệnh nhân đạo có nhiệm vụ:

- Khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn…

- Cấp cứu có yêu cầu.

- Khám chữa bệnh thu phí cho đối tượng có yêu cầu. - Tham gia tư vấn sức khoẻ.

- Tham gia tuyên truyền vệ sinh, phòng chống dịch bệnh.

- Tham gia đào tạo, huấn luyện kiến thức phòng chống bệnh dịch.

- Vận động tổ chức, cá nhân tham gia tài trợ cho hoạt động khám chữa bệnh. b) Củng cố, trì hoạt động phịng chẩn trị y học cổ truyền, chữa bệnh thuốc Nam, châm cứu Cụ thể:

- Vận động cộng đồng trồng thuốc Nam, thu hái thuốc Nam để ủng hộ cho việc chữa bệnh nhân đạo.

- Vận động nhà chùa phối hợp tham gia khám chữa bệnh y học cổ truyền.

c) Tổ chức khám chữa bệnh lưu động tới vùng xa xơi, hẻo lánh có hội được tiếp cận với dịch vụ y tế thơng qua phát triển đồn thày thuốc tình nguyện Nhiệm vụ đồn thày thuốc tình nguyện:

- Khám bệnh cấp thuốc miễn phí cho đối tượng khó khăn.

- Tham gia cơng tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh.

- Tư vấn sức khỏe

(16)

3.6 Hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh nghèo bệnh viện

a) Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động bếp ăn tình thương có bệnh viện nhằm hỗ trợ cho người bệnh nghèo: bữa cháo sáng; bữa trưa; bữa chiều; phục vụ nước sôi

b) Thành lập bếp ăn tình thương theo trình tự:

- Tổ chức quyên góp: tiền, vật (gạo,thực phẩm, rau, quả, củi ) từ tổ chức kinh tế xã hội, nhà doanh nghiệp (khách sạn, nhà ăn ), tôn giáo

- Làm việc với Bệnh viện để có chỗ nấu cơm, chia cơm, chỗ ăn cho bệnh nhân.

- Trang bị dụng cụ nấu ăn, bát, đũa .tổ chức kho chứa thực phẩm, phương tiện vận chuyển

- Huy động người tình nguyện tham gia nấu ăn. - Xây dựng nội quy bếp ăn.

(17)

4 Giải pháp thực

4.1 Tổ chức mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực hoạt động chăm sóc sức khoẻ

a) Thành lập tổ hướng dẫn viên chăm sóc sức khoẻ dựa vào cộng đồng cấp tỉnh (bao gồm cán tỉnh, huyện có lực bác sỹ tỉnh); tổ chức đào tạo cho họ kiến thức vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, sơ cấp cứu… Nhiệm vụ tổ Hướng dẫn viên :

- Huấn luyện cho tình nguyện viên Chữ thập đỏ kiến thức, kỹ vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, sơ cấp cứu …

- Huấn luyện cho giáo viên học sinh trường học kiến thức, kỹ vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, sơ cấp cứu

b) Vận động thày thuốc làm việc sở y tế thày thuốc nghỉ hưu tham gia khám chữa bệnh nhân đạo.

c) Phát triển lực lượng tình nguyện viên Chữ thập đỏ sở; tổ chức đào tạo huấn luyện cho họ kiến thức, kỹ phòng chống dịch, bệnh, sơ cấp cứu…Nhiệm vụ của tình nguyện viên Chữ thập đỏ:

- Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch tới tận người dân cộng đồng tuỳ theo tinh hình dịch bênh địa phương.

- Phát loa đài xã phổ biến kiến thức phòng bệnh, tự bảo vệ sức khoẻ cho người dân.

- Vận động người dân tích cực tham gia vệ sinh mơi trường, giữ gìn đường làng ngõ xóm…

Chú ý: Lực lượng thiếu niên Chữ thập đỏ đóng vai trị quan trọng thực hiện nhiệm vụ truyền thông, giáo dục sức khoẻ, vận động cộng đồng tham gia phong trào chăm sóc sức khoẻ địa phương

d) Thành lập đội xung kích đội ứng phó nhanh có dịch khẩn cấp thảm hoạ, cấp cứu hàng loạt Nhiệm vụ đội:

- Thực phân công ban đạo địa phương. - Tiến hành cấp cứu vận chuyển bệnh nhân.

(18)

4.2 Củng cố tăng cường sở vật chất, trang thiết bị

- Từng bước nâng cấp đầu tư trang thiết bị truyền thông giáo dục sức khoẻ

- Củng cố, tăng cường trang thiết bị trạm, chốt sơ cấp cứu, phòng khám nhân đạo Xây dựng thêm trạm, chốt sơ cấp cứu nơi thường có tai nạn xảy ra.

- Nâng cấp phòng khám, chữa bệnh Chữ thập đỏ.

4.3 Huy động nguồn lực tài chính

- Xây dựng chương trình dự án dựa nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dễ bị tổn thương để kêu gọi tài trợ tổ chức, cá nhân nước nguồn hỗ trợ rộng rãi nhân dân.

- Các cấp hội chủ động xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khoẻ dựa vào chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khoẻ nhằm hỗ trợ cho người dễ bị tổn thương để đề xuất với Chính phủ, quyền cấp hỗ trợ kinh phí thực Quyết định số 21 (tháng 10/2003) Thủ tướng Chính phủ, chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình phịng chống sốt rét, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống HIV/AIDS…

- Vận động tổ chức, cá nhân hảo tâm địa bàn để ủng hộ tiền, hàng, công sức lao động…

- Vận động cộng đồng tham gia đóng góp cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ. - Chủ động xây dựng quỹ Hội thơng qua hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhằm trì tính bền vững hoạt động.

- Đào tạo, huấn luyện Sơ cấp cứu cho cac doanh nghiệp có nhu cầu.

- Khám chữa bệnh: ngồi việc khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng dễ bị tổn thương, thu phí đối tượng có khả chi trả để bù đắp thiếu hụt trong trình hoạt động.

(19)

4.4 Tăng cường phối hợp liên ngành

- Phối hợp chặt chẽ với quan y tế địa phương cơng tác chăm sóc sức khoẻ dựa vào cộng đồng, Hội cấp xã phối hợp với trạm y tế xã hoạt động chăm sóc sức khoẻ phù hợp với tình hình địa phương

- Phối hợp cộng đồng trách nhiệm với đoàn thể nhân dân cộng đồng, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh, Người cao tuổi cơng tác chăm sóc sức khoẻ, để thơng tin, kiến thức, kỹ chăm sóc sức khoẻ nhanh chóng đến các hộ gia đình thực hiện.

4.5 Mở rộng hợp tác quốc tế

- Chủ động xây dựng chương trình dự án chăm sóc sức khoẻ,

(20)

III MỘT SỐ MƠ HÌNH CĨ HIỆU QUẢ

1 Mơ hình truyền thơng giáo dục sức khỏe dựa vào cộng đồng

- Mơ hình truyền thơng “Nhà tới nhà”: Tình nguyện viên ( TNV) CTĐ sau tập huấn đế hộ gia đình tuyên truyền người dân kiến thức phòng bệnh, bệnh dịch nguy hiểm HIV, cúm A H5N1, cúm A H1N1, dịch tả, sốt xuất huyết…Đồng thời TNV đề nghị hộ gia đình tham gia tuyên truyền cho người gia đình hàng xóm Ở vùng cao, đồng bào dân tộc chữ, TNV CTĐ chữ, nhưng TNV phổ biến kiến thức thơng qua tranh, ảnh, áp phích và họ đưa kiến thức đến cộng đồng tranh ảnh, áp phích.

- Mơ hình “Trẻ tới trẻ”: Hội CTĐ dựa vào chi hội CTĐ trong trường học, phổ biến cho số em nòng cốt kiến thức sức khỏe để em phổ biến lại cho bạn có nhiều em cịn phổ biến cho cha mẹ, ơng, bà.

- Mơ hình truyền thơng theo nhóm hộ gia đình, truyền thông bằng loa đài địa phương…

(21)

2 Mơ hình hỗ trợ dinh dưỡng “Câu lạc bà mẹ”

Hội Chữ thập đỏ tập hợp bà mẹ có tuổi, tổ chức thành câu lạc bà mẹ Hàng tháng Câu lạc sinh hoạt, bà mẹ tập huấn kiến thức, kỹ nuôi sữa mẹ, cách dùng oresol bồi phụ nước trẻ bị ỉa chảy, kiến thức phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tạo bữa ăn dủ dinh dưỡng điều kiện nông thôn, “tô màu bát bột” cách thực tập nấu bột cho thêm vào bát bột thực phẩm sẵn có: rau ngót rau cải, trứng gà gà nhà đẻ, cua bắt đồng, đồng thời hoạt động tiết kiệm tín dụng triển khai nhằm giúp bà mẹ có kinh phí phát triển kinh tế gia đình, có thêm tiền ni con.

Trong sinh hoạt câu lạc bộ, bà mẹ hướng dẫn biện pháp chăm sóc sức khỏe phụ nữ, phịng tránh bệnh phụ khoa, phịng tránh thai, kế hoạch hóa gia đình hướng dẫn đưa tiêm chủng vacxin phong bệnh.

3 Mơ hình cung cấp nước sạch, cơng trình vệ sinh mơi trường

- Hội bà thôn, xác dịnh nhu cầu bà con nhằm có nước hố xí hợp vệ sinh.

(22)

4 Mơ hình sơ cấp cứu dựa vào cộng đồng

- Hội tiến hành huấn luyện kỹ sơ cấp cứu cho học sinh trường học, công nhân doanh nghiệp, người dân cộng đồng, lái xe taxi, xe ôm, cảnh sát giao thơng… nhằm giúp cho người có kiến thức, kỹ để tự cứu cứu người khác nơi xẩy tai nạn TNV CTĐ nòng cốt

- Hội vận động xây dựng chốt, điểm sơ cấp cứu đặt nhà dân, nơi thường xẩy tai nạn; tổ chức đội xe ôm cấp cứu, đội xe xich lô cấp cứu; vận động xây dựng đội xe vận chuyển cấp cứu

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan