Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
512,36 KB
Nội dung
Trường -----[\[\----- ĐỀÁN "Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam" Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 1 MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung I. Khái niệm vềhànhchính và cảicáchhànhchính II. Nguyên nhân cảicáchhànhchínhởViệt Nam III. Các nhận thức và quan điểm vềcảicáchhànhchínhởViệt Nam Nhận thức vềcảicáchhànhchínhVề phương diện quyền lực Nhà nước Về phương diện kinh tế Về phương diện xã hội Quan điểm vềcảicáchhànhchínhởViệt Nam IV. Nội dung cảicáchhànhchínhở Việ t Nam Cảicách thể chế Cảicách bộ máy hànhchính từ Trung ương đến địa phương Đổi mới, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức Cảicáchtàichính công Kết luận 2 3 4 5 5 5 6 7 7 8 8 10 11 13 15 Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 2 LỜI NÓI ĐẦU Cảicáchhànhchính là một công việc quan trọng, trên thế giới hiện nay không có nước nào là không tiến hành nhiệm vụ cảicáchhành chính, cảicách tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước. Nhưng đồng thời đây cũng là một công việc vô cùng khó khăn và phức tạp. Cơ quan hànhchính Nhà nước Việt Nam trong thời gian trước đây đã chứng tỏ là kém hiệu lực. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều tầng nhiều nấc, với nh ững chồng chéo, mắt xích trung gian không cần thiết; sự phân định chức năng nhiệm vụ quyền hạn giữa các cơ quan tổ chức và cán bộ Nhà nước không rõ ràng, có nhiều mâu thuẫn; hoạt động quản lý trì trệ, quy trình ra quyết định chậm chạp, kém hiệu quả. Bên cạnh đó, quyết định quản lý ban hành nhiều nhưng không được thực hiện nghiêm chỉnh, chất lượng các viên chức, công chức giảm sút, việc s ắp xếp cán bộ nhiều khi tuỳ tiện. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước chưa được nhận thức và áp dụng đúng đắn, vừa tồn tại bệnh tập trung quan liêu, vừa có nhiều biểu hiện tư do, tuỳ tiện, vô chính phủ… Tất cả các hiện tượng trên đây đã được các cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước nhắc đến nhiều lần. Thực tiễn yêu cầu b ộ máy Nhà nước cần sự ổn định để bảo đảm quản lý Nhà nước không bị gián đoạn. Song, “một bộ máy vững chắc cần phải thích hợp với mọi biến động. Nếu sự vững chắc trở thành khô cứng, cản trở những biến đổi, thì tất yếu sẽ có đấu tranh. Vì vậy cần phải bằng mọi cách dốc toàn lực làm cho bộ máy phụ c tùng chính trị”. Do đó, cần phải đổi mới bộ máy quản lý và đổi mới quản lý Nhà nước nói chung để nó hoàn thành được các nhiệm vụ chính trị của mình. Tại hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khoá VII) đã đề ra Nghị quyết “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cảicách một bước nền hành chính”. Mới đây tại Đại hội đạ i biểu toàn quốc lần thứ IX cũng nêu rõ: “Xây dựng nền hànhchính Nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá”. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. I. Khái niệm vềhànhchính và cảicáchhành chính: Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 3 Theo nghĩa thông dụng nhất, hànhchính là hoạt động quản lý. Các hoạt động này được thực hiện bởi các cơ quan hànhchính Nhà nước. Đó là những cơ quan thực hiện các hoạt động chấp hành, điều hành các mặt hoạt động của đời sỗng xã hội. Hệ thống các cơ quan hànhchính Nhà nước cũng chính là hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước. Các loại cơ quan hànhchính Nhà nước theo cơ sở pháp lý của việc thành l ập: Thứ nhất là các cơ quan hànhchính mà việc thành lập được Hiến pháp quy định bao gồm: Chính phủ với tư cách là cơ quan hànhchính cao nhất; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện quản lý một ngành, lĩnh vực nào đó trong phạm vi cả nước; uỷ ban nhân dân (UBND) các địa phương là các cơ quan hànhchính của Nhà nước ở địa phương. Thứ hai là các cơ quan hànhchính Nhà nước được thành lập trên cơ sở các đạ o luật, các văn bản dưới luật bao gồm các Tổng cục, các cục, vụ, sở, phòng ban, các đơn vị hànhchính sự nghiệp… Trên cơ sở hànhchính và cơ quan hành chính, có nhiều định nghĩa khác nhau vềcảicáchhành chính, nhưng tựu chung lại, cảicáchhànhchính không tuần tuý là sự cải biến mà là cuộc cách mạng có chủ thuyết chính trị và có kế hoạch, do Đảng cầm quyền khởi xướng và lãnh đạo nhằm “xây dựng mộ t nền hànhchính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước”. Cái đích của cảicáchhànhchính là xây dựng một nền hànhchính gầ n dân, vì dân, đáp ứng những đòi hỏi chính đáng của người lao động. Nền hànhchính gần dân là nền hànhchính không có mục đích tự thân, mà chỉ có mục đích phục vụ dân, giữ gìn trật tự, kỷ cương của xã hội, của chế độ. Thông qua đó, nền hànhchính tác động tích cực đối với đời sống kinh tế và đời sống xã hội. Trên cơ sở các vấnđề trên, chúng ta phải cảicáchhànhchính xu ất phát từ: Nền hànhchính trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Các chính sách và pháp luật đúng là những điều kiện tiên quyết, song nhất thiết phải có một nền hànhchính mạnh để đưa chúng vào cuộc sống và phát huy hiệu quả trong thực tế. Hơn nữa, trong quá trình tổ chức thực hiện, nền hànhchính Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 4 cũng góp phần tích cực vào việc sửa đổi, bổ sung và phát triển chính sách cũng như pháp luật của nước nhà. Các cơ quan hànhchính Nhà nước với tư cách là những chủ thể trực tiếp tổ chức, quản lý và xử lý công việc hàng ngày của Nhà nước liên quan đến quyền và lợi ích của dân, là cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước và công dân. Nhân dân đánh giá chế độ, Nhà nước một phần lớ n và trực tiếp thông qua hoạt động của bộ máy hành chính. Trong bộ máy Nhà nước ta, các cơ quan hànhchính Nhà nước là lực lượng đông đảo nhất với hệ thống tổ chức đồng bộ theo ngành và cấp từ Trung ương đến chính quyền cơ sở. Cảicáchhànhchính nhằm khắc phục những yếu kém trong chỉ đạo, điều hành của bộ máy hànhchính đối với những nội dung và vấnđề nêu trên làm cho nền hànhchính thích ứng với mục tiêu mà công cuộc đổi mới đề ra. II. Nguyên nhân cảicáchhànhchínhởViệt Nam: Nền hànhchính nước ta đã hoàn thành tốt nhiệm vụ qua các giai đoạn cách mạng, nó có bước chuyển biến, tiến bộ trong quá trình đổi mới. Cụ thể: (1) Thể hiện bản chất của nền dân chủ một cách nhất quán và ngày càng được nâng cao qua các giai đoạn cách mạng của một Nhà nước của dân, do dân, vì dân. (2) Luôn là một bô phận hợp thành của hệ thống chính trị, thực hiện chức năng hành pháp của quyề n lực Nhà nước, phục vụ các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước. (3) Hoạt động trong khuôn khổ pháp lý của Nhà nước pháp quyền, dựa trên cơ sở các văn bản pháp quy về tổ chức bộ máy của nền hànhchính Nhà nước. (4) Bộ máy hànhchính Nhà nước được từng bước kiện toàn, có phát huy hiệu lực và hiệu quả, góp phần vào những thắng lợi của cách mạng. Có đội ngũ các nhà quản lý và công chức có tinh thần yêu nước, trung thành với Tổ quốc, tôn trọng sự lãnh đạo của Đảng và lợi ích của nhân dân, ngày càng nâng cao về kiến thức, kỹ năng hành chính. Bên cạnh các thành tựu đạt được là vô số các vấnđề cần giải quyết, Thứ nhất, cơ cấu tổ chức chưa hợp lý, trong đó chưa xác định đúng và phân biệt rõ sự lãnh đạo của Đảng và vai trò, chức năng quản lý c ủa Nhà nước, mối quan hệ phân công, hợp Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 5 tác giữa các cơ quan thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp còn có chỗ chưa hợp lý, rành mạch. Thứ hai, quyền lập quy và hoạt động lập quy của hệ thống hành pháp chưa được thực hiện mạnh mẽ, hệ thống pháp luật vừa thiếu vừa không đồng bộ, không hoàn chỉnh, vừa có những mặt lạc hậu và không đáp ứng kịp yêu cầu của cơ c ấu kinh tế và cơ chế thị trường, cũng như yêu cầu chính trị, xã hội, văn hoá trong giai đoạn mới, giai đoạn củng cố và hoàn thiện nền dân chủ XHCN. Thứ ba, thể chế hànhchính và bộ máy quản lý Nhà nước không phân định rõ và kết hợp biện chứng giữa quản lý Nhà nước và quản lý kinh doanh. Thứ tư, cơ cấu tổ chức bộ máy hànhchính bộc lộ nhi ều nhược điểm, bộ máy tổ chức cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, nhiều đầu mối rườm rà, vừa tập trung quan liêu, vừa phân tán, không quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ. Thứ năm, đội ngũ công chức Nhà nước vừa quá đông, quá thừa những người yếu kém, vừa thiếu cán bộ có năng lực cao, có phẩm chất đạo đức, kỷ luật, bệnh quan liêu, tham nhũ ng trong một số không ít cán bộ công chức khá trầm trọng. Thứ sáu, thể chế của nền hànhchính một mặt, không được quy định chính thức, chặt chẽ, mặt khác, lại sa vào một hệ thống thủ tục rườm rà, phức tạp, công việc hànhchính còn mang nặng tính chất bàn giấy, chậm trễ, kém hiệu lực và hiệu quả. Thứ bảy, nghiệp vụ và kỹ thuật hànhchính còn thủ công, lạ c hậu, ít sử dụng kỹ thuật hiện đại, hệ thống thông tin cũ, chưa bắt kịp sự phát triển của xã hội và đòi hỏi của một Nhà nước hiện đại. Nguyên nhận của những yếu kém là: do thiếu một hệ thống nhận thức, quan điểm, nguyên tắc có đủ căn cứ khoa học và thiếu kiến thức thực tiễn, kỹ năng th ực hànhvềhànhchính hiện đại, về xây dựng thể chế và tổ chức Nhà nước kiểu mới và nền hànhchính Nhà nước kiểu mới. Nhìn tổng thể bao gồm có năm điểm lớn: (1) Bệnh quan liêu, cửa quyền, xa dân, xa cấp dưới, cơ sở. (2) Nạn tham nhũng và lãng phí của công. (3) Tình trạng phân tán, thiếu trật tự, kỷ cương trong hệ thống hànhchính và trong xã hội. Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 6 (4) Bộ máy hànhchính cồng kềnh, nặng nề, vậnhành trục trặc. (5) Đội ngũ cán bộ công chức thiếu kiến thức, năng lực, một bộ phận không nhỏ kém phẩm chất, thậm chí hư hỏng. III. Các nhận thức và quan điểm vềcảicáchhànhchínhởViệt Nam: Nhận thức vềcảicáchhành chính: Cảicáchhànhchính là một bộ phận quan trọng của cảicách và đổi mới hệ thống chính trị, tác động trực tiếp, làm thay đổi diện mạo của cơ cấu hànhchính và thể chế hành chính. Về phương diện quyền lực Nhà nước: Nền hànhchính Nhà nước là hình thức thể hiện bên ngoài của quyền hành pháp trong cơ cấu ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hiện nay có tình trạng là do nh ận thức của cán bộ, công chức vềcảicáchhànhchính chưa rõ ràng và chưa thống nhất, còn nhiều vấnđề lý luận và thực tiễn chưa được làm sáng tỏ, việc triển khai các nhiệm vụ vềcảicáchhànhchính chưa được tiến hành đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, cảicáchhànhchính chưa gắn bó chặt chẽ với hoạ t động lập pháp và cảicách tư pháp. Trong chế độ ta, quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất trong tay nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam. Việc phân biệt ba loại quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp chỉ là sự phân công lao động quyền lực đặc biệt của CNXH. Thực hiện quyền hành pháp thống nhất, có hiệu quả sẽ có tác động trở lại đối v ới hai quyền kia và ngược lại. Tuy nhiên, trong điều kiện quyền lực của Nhà nước ta là thống nhất nên việc phân công lao động quyền lực đặc biệt chính là sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Tuyệt nhiên không có sự đối kháng giữa ba quyền. Chính vì vậy, khi nói cảicáchhànhchính theo phương diện quyền lực Nhà nước là thống nhấ t tức là làm cho bộ máy Nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ không chỉ các bộ phận trong cơ cấu các cơ quan hànhchính mà còn tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động, tổ chức của các thiết chế của quyền lập pháp và hành pháp. Cũng chính vì vậy, cảicáchhànhchính là làm cho cả bộ máy Nhà nước hoạt động có hiệu quả, hiệu lực, thúc đẩy việc thực hiện tốt hơn cơ cấu quyền lực Nhà nướctrong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Về phương diện kinh tế: Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 7 Bất kỳ hoạt động nào của Nhà nước đều phải đặt trong mối quan hệ với các quan hệ kinh tế, cảicáchhànhchính cũng được đặt ra trong mối quan hệ chặt chẽ với cảicách kinh tế với từng bước đi và từng lĩnh vực, trên từng địa bàn nhằm tạo ra sự ăn khớp và thúc đẩy lẫn nhau giữa cảicáchhànhchính và đổi mới cơ cấu quản lý kinh tế . Việc triển khai các hoạt động kinh tế cũng cần đượ thực hiện bằng hệ thống thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật (thủ tục hành chính) và hệ thống thứ bậc hànhchính mà chủ thể vậnhành là công chức, viên chức Nhà nước. Mặt khác, hệ thống cơ quan hànhchính Nhà nước có thẩm quyền từ Trung ương đến địa phương cũng là tác nhân trực tiếp làm cho nền kinh tế tăng trưởng hay suy thoái. Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, trong đó là bộ máy cồng kềnh, nhiều tầng, nấc, quản lý không thông suốt, chưa có cơ chế, chính sách tàichính thích hợp với hoạt động của các cơ quan hành chính, đơn vị sự ngiệp, tổ chức làm dịch vụ công sẽ không chỉ tạo điều kiện cho tệ tham nhũng, quan liêu trong bộ máy Nhà nước mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đầ u tư, tạo ra sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, phá vỡ tính đồng bộ của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cảicách thể chế hànhchính trong thời gian tới phải tập trung vào việc đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyển các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm h ữu hạn hoặc công ty cổ phần. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật, xoá bỏ bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp. Về phương diện xã hội: Công dân, các doanh nghiệp đòi hỏi ởcảicáchhành chính, đặc biệt là các cơ quan hành chính, trong hoạt động của mình phải là biể u tượng của việc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, phải thể hiện vai trò là người hướng dẫn, chỉ đạo, định hướng pháp lý cho một sân chơi bình đẳng đối với xã hội nói chung và giới kinh doanh nói riêng. Thực tiễn trong thời gian qua cho thấy sự mất lòng tin của nhân dân, của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế vào các cơ quan Nhà nước, thể chế hành chính, thủ tục hành chính. Bởi lẽ chúng ta chưa có một định hướng triệ t để cho vấnđềcảicáchhành chính, nhiều quy định pháp luật, thủ tục hànhchính rườm rà, gây ách tắc, làm mất nhiều thời gian và công Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 8 sức của người dân cũng như doanh nghiệp; một bộ phận công chức, viên chức Nhà nước tham nhũng, tiêu cực…đã ảnh hưởng không nhỏ đến tính hiệu quả của quản lý Nhà nước. Mặt khác, cảicáchhànhchính theo khía cạnh pháp lý, nhân đạo cũng ảnh hưởng trực tiếp đến các vấnđề dân sinh, an sinh xã hội, đến tính nhân văn của cuộc sống xã hội, như: dân số và việc làm, vấnđề xoá đ ói giảm nghèo, tiền lương và thu nhập, phát triển văn hoá, nghệ thuật, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội… Đảng ta đã đặt ra mục tiêu dân chủ hoá trong bộ máy Nhà nước để giải quyết mối quan hệ giữa cảicáchhànhchính với các vấnđề xã hội trên. Theo nguyên lý tổ chức bộ máy Nhà nước của đa số các nước trên thế giới cũng như trong Hiến pháp của Việt Nam, cảicáchhànhchính gắ n liền với mục tiêu xã hội, nó không chỉ dừng lại ở việc thu hút nhân dân vào qúa trình thực hiện các vấnđề của Nhà nước mà bản thân các cơ quan Nhà nước phải thực hiện nguyên tắc dân chủ thực sự, hướng về cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân quyết định những công việc lớn, hệ trọng của đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộ i dân chủ, công bằng và văn minh. Quan điểm cảicáchhành chínhở Việt Nam: (1) CảicáchhànhchínhởViệt Nam phải được đặt trong khuôn khổ các quan điểm và chủ trương của Đảng Cộng Sản Việt Nam về đổi mới hệ thống chính trị và cảicách bộ máy Nhà nước. Cảicáchhànhchính phải gắn liền với xây dựng và chỉnh đốn Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo c ủa Đảng đối với Nhà nước nói chung và nền hànhchính nói riêng nhằm giữ vững và phát huy bản chất của giai cấp công nhân, xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN. Việc đổi mới phương thức lãnh đạo, tăng cường sự chỉ đạo của Đảng thông qua việc định hướng chiến lược cảicách là vấnđề có tính tiên quyết, có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho việc kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy Nhà n ước, nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ công chức và góp phần thiết lập kỷ luật, kỷ cương trong hệ thống các cơ quan hành chính. (2) Quan điểm khoa học đồng bộ trong cảicáchhành chính. Quan điểm khoa học đòi hỏi chúng ta phải biết nghiên cứu, tiếp thu những luận điểm khoa học về quản lý Nhà nước, thẩm định, lựa chọn những trí tuệ khoa học trong nước và thế giới. Tránh tình trạng giáo điều hoặc cảicáchhànhchính theo lối “cắt giảm” mang tính “cơ học”, nhìn thấy cái lợi ích trước mắt mà không thấy lợi ích lâu dài. Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam 9 (3) Quan điểm về một nền hànhchính được tổ chức thành một hệ thống thống nhất, ổn định, hoạt động thông suốt. Quan điểm này đòi hỏi sự phân công, phân cấp và chế độ trách nhiệm rành mạch, có kỷ cương nghiêm ngặt; cơ quan hànhchính và cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân. Cần áp dụng các cơ chế, biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa những hành vi mất dân chủ, tự do, tuỳ tiện, quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân. (4) Cảicáchhànhchính phải được tiến hành từng bước vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn khâu đột phá của từng giai đoạn cụ thể. Đây là quan điểm xuất phát từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của quá trình quản lý Nhà nước ởViệt Nam. Trong c ải cách có nhiều nội dung, hình thức phải làm; có vấnđề chủ yếu, trọng tâm, có những vấnđề là cơ sở, là tiền đề, khâu đột phá của cả quá trình cải cách. Căn cứ vào giải pháp, nhiệm vụ này cần đặt ra các chương trình cụ thể để thực hiện cho từng năm, từng giai đoạn. Đồng thời cần phân công rõ trách nhiệm của từng bộ, nghành cụ thể trong việ c thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp, tránh tình trạng đã có nội dung, giải pháp mà không có chủ thể thực hiện. IV. Nội dung cảicáchhànhchínhởViệt Nam: Cảicách thể chế: Thể chế ở đây được hiểu là toàn bộ các quy định của pháp luật về việc xây dựng các thiết chế và tổ chức thực hiện chúng trong quá trình thực thi. Cụ thể là: - Xây dựng thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hànhchính trước hết là tổ chức và hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp về thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng nhằm phân biệt rõ quyền của chủ sở hữu, quyền quản lý Nhà nước với quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp; về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trong đó chú trọng về thị trường vốn và tiền tệ, thị trường ch ứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, thị trường lao động và dịch vụ. Đồng thời xây dựng mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân như: thu thập ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ trương, chính sách quan trọng; chưng cầu dân ý; xử lý các hành vi trái pháp luật của các cơ quan và cán bộ, công chức trong khi làm nhiệm vụ; thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hànhchính và Toà án trong vi ệc giải quyết khiếu nại của nhân dân. Đây [...]... chất lượng cán bộ, công chức: Đây là nội dung mang tính “động lực” cho quá trình cảicáchhànhchính Bởi lẽ,“cán bộ quyết định tất cả” Tuy nhiên, đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phải được đặt trong lộ trình phát triển kinh tế – xã hội của từng thời kì, có bước đi thích hợp 12 Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam - Tiến hành tổng điều tra, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, công... cán bộ, công chức chuyển từ các đơn vị công lập sang dân lập…; thực hiện cơ chế hợp đồng đối với một số dịch vụ công tác trong các cơ quan hànhchính 15 Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam KẾT LUẬN Cảicáchhànhchính là quá trình cải biến” quyền lực quản lý, do đó cần phải có bước đi và lộ trình cụ thể, khoa học Ngày 17/9/2001, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách. .. tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; chế độ cán bộ chủ chốt của các ngành ở Trung ương và địa phương định kỳ trực tiếp gặp gỡ, đối thoại giải quyết các vấnđề cho doanh 10 Các vấnđềvề cải cáchhànhchínhởViệt Nam nghiệp và nhân dân đặt ra; phát huy hiệu lực của các thiết chế thanh tra, kiểm sát và tài phán để đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nước, giữ gìn kỷ cương xã hội; mở rộng dịch vụ tư vấn pháp luật cho... số 3, 8/2002 Bài Cảicáchhànhchínhđể cơ quan hànhchính Nhà nước hoạt động hiệu quả và gần dân (8) TS Phạm Tuấn Khải Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3, 8/2002 Bài Về cải cáchhànhchínhởViệt Nam (9) Đỗ Quang Trung, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 8/2003, trang1 Bài Tiếp tục đẩy mạnh cảicách tổ chức và hoạt động của tổ chức, bộ máy hànhchính Nhà nước theo...Các vấnđềvề cải cáchhànhchínhởViệt Nam cũng là nhiệm vụ to lớn nhằm xác định lại mối quan hệ quyền lực giữa bộ máy hànhchính với xã hội, doanh nghiệp và công dân - Đổi mới quy trình xây dựng và ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật Quy trình này ở nước ta từ trước đến nay còn nhiều bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi pháp luật và hiệu quả của hệ thống pháp luật Do đó, việc cải cách. .. các cơ quan hànhchính Nhà nước Cảicách tổ chức bộ máy hànhchính từ Trung ương đến địa phương: Hệ thống cơ quan hànhchính từ Trung ương đến địa phương, đứng đầu là Chính phủ cơ quan hànhchính Nhà nước cao nhất cần được xác định rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ; việc phân công, phân cấp giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trách nhiệm của Chính phủ,... nghiệp làm những việc về dịch vụ công không cần thiết phải do cơ quan hành 11 Các vấnđềvề cải cáchhànhchínhởViệt Nam chính Nhà nước trực tiếp thực hiện Chính phủ thực hiện việc “cung cấp các dịch vụ công” khi xét thấy không có chủ thể nào trong xã hội đảm nhận được; - Xây dựng các quy định mới về phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phương, nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương... Đây cũng là một nguyên nhân làm cho bộ máy hànhchính xa dân Xử lý tốt vấnđề đạo đức công vụ sẽ khắc phục được những biểu hiện như thiên vị khi xử lý công vụ, kém hiệu lực của các quyết định hành chính, hành vi hc, hành vi hành chính, thiếu trách nhiệm khi thi hành công vụ, không trung thực hoặc thông tin thiếu chính xác khi báo cáo - Đổi mới cách đánh giá cán bộ, công chức cả khâu tuyển dụng và sử... quả - Mạnh dạn và cương quyết đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tàichính Phân cấp phải đi liền với phân quyền, nếu phân cấp mà không phân quyền thì phân cấp cũng như không Vì vậy, phân cấp, phân quyền quản lý tàichính cho địa phương, cho cơ sở để địa phương, cấp dưới 14 Các vấnđềvềcảicáchhànhchínhởViệt Nam phát huy tính chủ động, sáng tạo mà dám chịu trách nhiệm trong việc thực hiện chức năng,... học quốc gia Hà Nội, 2000 16 Các vấnđềvề cải cáchhànhchínhởViệt Nam (4) Giáo trình Quản lý hànhchính Nhà nước, tập I Học viện Hànhchính quốc gia, 1999 (5) PGS Nguyễn Hữu Viện (chủ biên) Giáo trình Pháp luật đại cương Khoa luật Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 1998 (6) Thang Văn phúc và Nguyễn Minh Phương Tạp chí Cộng sản, số 27, 9/2002 Bài Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước pháp . Trường -----[[----- ĐỀ ÁN "Các vấn đề về cải cách hành chính ở Việt Nam" Các vấn đề về cải cách hành chính ở Việt Nam 1 MỤC LỤC Lời nói. niệm về hành chính và cải cách hành chính II. Nguyên nhân cải cách hành chính ở Việt Nam III. Các nhận thức và quan điểm về cải cách hành chính ở Việt