1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trung Quoc tuyen bo chu quyen theo kieu bat chapluatphap quoc te

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 758,34 KB

Nội dung

Trước việc làm phi lý, bất chấp luật pháp đó, ngày 24/4, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đã ra tuyên bố nêu rõ: “Việc Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc công bố t[r]

(1)

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền theo kiểu bất chấp luật pháp quốc tế Đăng Ban Biên Tập ngày 28/04/2012 phản hồi

Báo Trung Quốc tự thấy nước “làm càn Biển Đông”

Trong ngày qua, dư luận xúc trước viết đăng tờ “Hoàn cầu thời báo” Đảng Cộng sản Trung Quốc, với nhan đề Mỹ choáng váng: Trung Quốc binh bố trận biển Đông vượt dự liệu Thừa nhận hành động gây rối nước Biển Đông: Đối với số nước ASEAN Brunei, Malaysia, họ quen việc “luôn vẽ đường phân tuyến tới “tận cửa nhà người ta” Trung Quốc phân hóa

Myanmar, Thái Lan, Campuchia…,chia rẽ nước ASEAN, nhìn Philippines bị bóp chết bước cướp miếng ăn Việt Nam Nguồn viết: http://mil.huanqiu.com/weapon/2012-03/2548253_4.html

Tờ báo đưa giải thích thừa nhận bất ổn tuyên bố chủ quyền nước là: Trung Quốc thấy đồ Trung Hoa Dân quốc vẽ rộng, đem lại nhiều lợi ích nên “ăn theo” tuyên bố chủ quyền trong đó Tuy nhiên, viết đặt vấn đề: Nam Hải rộng, nên dù mang tên quốc tế biển Nam Trung Hoa, khơng có nghĩa khu vực thuộc chủ quyền Bắc Kinh Nói theo cách đó, khơng lẽ Ấn Độ Dương thuộc về Ấn Độ? Sử dụng “đường lưỡi bò” để vẽ lại tồn Nam hải xét đạo lý không thuận” Nếu theo lý lẽ báo Trung Quốc ngại sợ nước học cách tuyên bố chủ quyền theo kiểu bất chấp tất họ

Thời báo Hồn Cầu hơm 23.4 trích “Trung Quốc làm càn biển Đông”

Bài xã luận thừa nhận Trung Quốc “làm càn” biển Đông xung đột xảy “Trong chiến biển Tây Sa vào năm 1974, số tàu săn ngầm Trung Quốc công tới tấp nhằm vào các tàu khu trục miền Nam Việt Nam Lúc giờ, mặt biển nhuộm đỏ máu, hải qn Trung Quốc khơng nã pháo mà cịn ném vô số lựu đạn, điên cuồng xả súng bắt tù binh Đến hải chiến Nam Sa hồi năm 1988, Trung Quốc dùng tàu lớn để đánh với tàu nhỏ Việt Nam, kết chẳng mà Tiếp đến, Bắc Kinh điên cuồng chiếm địa bàn, sửa chữa công để lập trạm phòng thủ ngày Trung Quốc đắp 8.000 mét vuông đất đảo xây dựng bãi đáp trực thăng, nhà kính thực vật bãi đá Vĩnh Thử (đá Chữ Thập) thuộc Nam Sa” “Bắc Kinh ngày thích gây rắc rối Nam hải Khơng cố đạt lợi ích mà Trung Quốc “tát” vào nước láng giềng quay sang cho họ tự đập mặt vào tay Bắc Kinh”

Ai khiến Biển Đơng dậy sóng?

Việc Trung Quốc gia tăng hoạt động Biển Đông khiến tình hình khu vực vốn phẳng lặng lại trở nên phức tạp Ngày 19/4, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc công bố “Quy hoạch Bảo vệ hải đảo tồn quốc giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2030” Trong đó, phớt lờ chứng lịch sử luật pháp quốc tế (mà cụ thể UNCLOS 1982) Họ cố tình phân chia Biển Đơng (bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam) thành khu vực

Trước việc làm phi lý, bất chấp luật pháp đó, ngày 24/4, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị tuyên bố nêu rõ: “Việc Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc công bố thực thi “Quy hoạch Bảo vệ hải đảo toàn quốc” vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo này, vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, vi phạm Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Trung Quốc phải hủy bỏ Bản quy hoạch nêu trên, nghiêm túc tn thủ DOC, khơng có thêm hành động làm phức tạp tình hình Biển Đơng” Cùng với đó, ơng Lương Thanh Nghị tái khẳng định chủ quyền không tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

(2)

đang có dự án hợp tác khai thác dầu khí với Việt Nam vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam mà Việt Nam hoàn tồn có quyền tài phán theo UNCLOS 1982

Một tuyên bố với lời lẽ kiểu như: “Trung Quốc có chủ quyền khơng thể tranh cãi đảo vùng biển xung quanh Biển Đông… Yêu cầu doanh nghiệp nước ngồi khơng dính líu vào tranh chấp chủ quyền dưới hình thức nào” Chính nhằm vào đối tác Ấn Độ, Nga- đối tác định Việt Nam khai thác dầu khí

Trước tuyên bố “làm càn” hành động kể trên, ngày 12/4, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nêu rõ: “Các dự án hợp tác Việt Nam với đối tác nước ngồi lĩnh vực dầu khí nay, bao gồm dự án hợp tác với Gazprom, nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.” Đồng thời bày tỏ: “Việt Nam hoan nghênh đối tác nước ngoài hợp tác với đối tác Việt Nam lĩnh vực dầu khí vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, sở luật pháp Việt Nam Việt Nam cam kết có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng đối tác nước làm ăn với Việt Nam”. Như vậy, không phản đối hành vi sai trái Trung Quốc, thay mặt Nhà nước ta, Người phát ngôn Lương Thanh Nghị khẳng định mạnh mẽ rằng: Việt Nam cam kết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đối tác nước ngồi làm ăn với Việt Nam Đồng hành chúng ta, đối tác tuyên bố kiên định theo đuổi hoạt động thăm dị dầu mỏ Biển Đơng

Khơng cố đạt lợi ích qua lời nói, mà Trung Quốc cịn tìm cách gây rối với nước láng giềng như: bắt ngư dân tàu cá Việt Nam hoạt động vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, cắt cáp thăm dò, cản trở tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam hoạt động tại vùng biển miền Trung cách mũi Đại Lãnh tỉnh Phú Yên 120 hải ly…Càng chứng tỏ phía Trung Quốc muốn chủ động gây rối Sau lớn tiếng quay sang trích cho rằng, Việt Nam cố tình đánh vào lợi ích Trung Quốc Trong đó, hành động phát ngơn Việt Nam vừa kiên lại vừa luật, giới nghiên cứu cộng đồng quốc tế ủng hộ

Ngọc Mai

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chia sẻ viết:

Tags: ASEAN, Biển Đông, Brunei, chủ quyền, DOC, luật pháp quốc tế, Malaysia, Trung Quốc, tuyên bố, Đảng Cộng sản Trung Quốc

Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng » Biển đảo » Trung Quốc ngang nhiên phê chuẩn xây bến tàu Hoàng Sa Việt Nam

Trung Quốc ngang nhiên phê chuẩn xây bến tàu Hoàng Sa Việt Nam

Đăng Ban Biên Tập ngày 28/04/2012 phản hồi

(3)

Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam

Tờ Nhân dân Nhật báo điện tử Trung Quốc hôm 26/4 trích nguồn trang web thức Cục Quản lý Đại dương quốc gia Trung Quốc cho hay, Cục phê chuẩn dự án xây dựng bến tàu Hoàng Sa Việt Nam

Theo Nhân dân Nhật báo Trung Quốc, dự án xây dựng bến tàu – dự kiến diện tích 3,3km vng, hãng tư nhân Trung Quốc đầu tư Bến tàu đảm bảo hỗ trợ toàn diện cho du lịch nghề cá Biển Đông đưa vào sử dụng Nhấn mạnh, dự án bến tàu q trình nghiên cứu

Trước đó, ngày 19/4, Cục Hải dương quốc gia Trung Quốc cơng bố “Quy hoạch bảo vệ hải đảo tồn quốc” giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, phân chia Biển Đông thành khu vực biển, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam

Quy hoạch Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam

(4)

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị

Người phát ngôn nhấn mạnh, Trung Quốc phải hủy bỏ quy hoạch nêu trên, nghiêm túc tuân thủ DOC, khơng có thêm hành động làm phức tạp tình hình Biển Đơng Biển Đơng vùng biển tin giàu trữ lượng dầu khí, nguồn cá có tuyến vận chuyển quan trọng giới Trung Quốc, Philippines số nước Đông Nam Á khác đưa tuyên bố chủ quyền Biển Đơng Trong Trung Quốc khẳng định chủ quyền lớn nhất, bao trùm hầu hết vùng biển kể khu vực sát bờ biển nước khác

Philippines “không nao núng” trước Trung Quốc

Gần nhất, ngày 10/4 xảy vụ đụng độ Trung Quốc Philippines bãi đá ngầm Scarborough thuộc Biển Đông Hai tàu hải giám Trung Quốc ngăn chặn tàu chiến Philippines khỏi việc bắt giữ ngư dân Trung Quốc Philippines cáo buộc ngư dân Trung Quốc xâm nhập đánh bắt trái phép vùng biển mà nước tuyên bố chủ quyền

(5)

Bãi đá ngầm Scarborough cách đảo Luzon Philippines khoảng 230km Theo đồ mà hải quân Philippines cung cấp cho báo chí, điểm đất liền gần Trung Quốc với bãi Scarborough tỉnh Hải Nam cách phía tây bắc bãi đá ngầm đến 1.200km

Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền Bắc Kinh Manila bãi cạn Scarborough biển Đông, bùng phát từ ngày 8/4, chưa lắng dịu Đáp lại việc báo chí Trung Quốc kêu gọi sẵn sàng giao chiến tranh chấp biển Đông, Philippines khẳng định “không nao núng

Ngọc Mai

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chia sẻ viết:

Tags: bến tàu, Biển Đông, Bộ Ngoại giao, Hoang Sa, Lương Thanh Nghị, Người Phát ngôn, Philippines, Trung Quốc, Việt Nam

Trung Quốc xây cầu tàu Hoàng Sa Việt Nam Đăng Ban Biên Tập ngày 27/04/2012 phản hồi

Theo hãng tin Kyodo, Trung Quốc ngày 26/4 tuyên bố nước thông qua dự án xây cầu tàu quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền Biển Đông

Trên website mình, Cục Hải Dương Quốc gia Trung Quốc cho biết phê chuẩn kế hoạch xây cầu tàu diện tích 3,3 km2 để làm hậu cần cho ngư dân đón khách du lịch thăm quần đảo Hồng Sa

Thơng báo cho hay nhà đầu tư tư nhân đảm trách việc xây dựng cầu tàu này, song không cho biết địa điểm xây dựng cụ thể quần đảo Hoàng Sa

Một đảo lớn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam

(6)

Ông Đàm cho biết chuẩn bị đưa khách du lịch quần đảo Hoàng Sa, cách đảo Hải Nam khoảng 350 km phía Tây Nam

Mới đây, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị lần nhấn mạnh việc phía Trung Quốc khai thác du lịch quần đảo Hoàng Sa bất hợp pháp

Trong tuyên bố đưa ngày 9/4, sau việc tàu du lịch Coconut Princess Công ty cổ phần vận tải biển Hải Hiệp Hải Nam bắt đầu thực hành trình thử nghiệm tuyến du lịch đường biển từ Tam Á, Hải Nam đến đảo Đá Bắc quần đảo Hoàng Sa, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định: “Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.”

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: “Việc làm phía Trung Quốc bất hợp pháp, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Trung Quốc phải chấm dứt việc làm trên, nghiêm túc tuân thủ DOC, thêm hành động làm phức tạp tình hình Biển Đông”

Theo (Vietnam+)

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chia sẻ viết:

Tags: Hoang Sa, Trung Quốc, Việt Nam, xây cầu tàu

Trung Quốc phải hủy bỏ “Quy hoạch bảo vệ hải đảo toàn quốc”

Đăng Ban Biên Tập ngày 24/04/2012 phản hồi

Ngày 24/4, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nêu rõ: “Việt Nam khẳng định chủ quyền khơng tranh cãi hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982.”

Người phát ngôn nói trả lời câu hỏi phóng viên việc ngày 19/4/2012 Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc công bố “Quy hoạch bảo vệ hải đảo tồn quốc” giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, phân chia Biển Đơng thành khu vực biển, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam

Ông Lương Thanh Nghị nêu rõ, việc Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc công bố thực thi “Quy hoạch bảo vệ hải đảo toàn quốc” vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo này, vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, vi phạm Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC)

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh Trung Quốc phải hủy bỏ quy hoạch nêu trên, nghiêm túc tn thủ DOC, khơng có thêm hành động làm phức tạp tình hình Biển Đông./

(Vietnam+)

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chia sẻ viết:

(7)

Người Trung Quốc gọi biển Đông Đông Dương đại hải Đăng Ban Biên Tập ngày 25/04/2012 phản hồi

Trong đồ mà người Trung Quốc vẽ hàng trăm năm trước chưa thấy xuất tên gọi biển Nam Trung Hoa Trung Quốc lợi dụng cách gọi tên phương Tây để nhập nhằng “đường lưỡi bị” biển Đơng Trân trọng giới thiệu nghiên cứu nhà sử học Nguyễn Đình Đầu

Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích: Giao Chỉ tên gọi triều đại phong kiến Trung Quốc dùng người nước Việt Nam xưa Thời Hùng Vương, Giao Chỉ 15 nước Văn Lang… Các triều đại phong kiến Trung Quốc sau nhiều dùng tên Giao tên An Nam để quốc gia nhân dân Đại Việt Trong nhiều văn bi ký, tên Giao Chỉ nước ta tới hết kỷ XIX

Bản đồ 1, nước Giao Chỉ với Giao Chỉ dương, trích từ Võ bị chí (Ảnh chụp lại từ tư liệu nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu)

Biển Giao Chỉ

Trên hai trang 11b 12a trích từ sưu tập đồ Võ bị chí (ghi lại hành trình Trịnh Hịa thời gian 1405-1433 từ Trung Quốc qua Ấn Độ dương tới Phi Châu) có vẽ nước ta đơn giản rõ ràng: Nước Giao Chỉ bắc giáp Khâm Châu Trung Quốc, nam giáp nước Chiêm Thành, đông giáp biển mang tên Giao Chỉ dương, tức biển nước Giao Chỉ Đây tư liệu Trung Hoa khắc vẽ nước ta biển thuộc nước ta từ kỷ XV

Năm 1842, tác giả người Trung Hoa – Ngụy Nguyên xuất sách Hải quốc đồ chí mơ tả khắc vẽ đồ tất nước giới toàn thể năm châu bốn bể, theo phương pháp khoa học với kinh tuyến vĩ tuyến Trong sách này, Ngụy Nguyên vẽ hai đồ Việt Nam Trong đó, đồ thứ vẽ sơ sài, chia nước ta hai phần (Việt Nam Đông đô Việt Nam Tây đô) Ở ngồi khơi phía đơng hai phần Việt Nam, Ngụy Nguyên ghi rõ Đông Dương đại hải, tức biển Đông lớn

(8)

Rõ ràng, hầu hết đồ Trung Hoa vẽ Việt Nam từ kỷ XV trước đầu kỷ XX ghi biển phía đơng Việt Nam Giao Chỉ dương hay Đông Dương đại hải Đơng Nam hải, có nghĩa biển Giao (tức Việt Nam) hay đơn giản biển Đông (của Việt Nam)

Bản đồ 3, An Nam quốc với biển Đơng Nam hải, trích Hải quốc đồ chí (Ảnh chụp lại từ tư liệu Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu)

Việt Nam thực thi liên tục chủ quyền

Như biết, từ đầu kỷ XVII Việt Nam thi hành chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đơng cách thức, liên tục không thấy quốc gia hay dân tộc đến khiếu nại hay tranh giành Từ chiếm nước ta làm thuộc địa, Pháp nhân danh Việt Nam thi hành chủ quyền công pháp quốc tế Pháp xây dựng hai trạm khí tượng theo hệ thống quốc tế đảo Hoàng Sa đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa

Năm 1947, phủ Trung Hoa dân quốc đưa yêu sách chủ quyền biển Đông theo “đường lưỡi bị gồm 11 khúc đứt đoạn” Năm 1949, quyền Cộng hòa nhân dân Trung Hoa yêu cầu tương tự không liệt, quốc tế coi làm ngơ Ngày 14-10-1950, Hội nghị ký hòa ước San Francisco (Liên Hiệp Quốc), Thủ tướng Trần Văn Hữu quyền Bảo Đại Pháp bảo trợ tuyên bố: “Chúng tơi xác nhận chủ quyền có từ lâu đời quần đảo Trường Sa Hoàng Sa”…

Những bước leo thang biển Đông

(9)

Ngày 21/2/1992, Trung Quốc quy định biển Đông thuộc lãnh hải tỉnh Hải Nam, theo đồ với “đường cắt khúc chín đoạn” chiếm hầu hết biển Đơng, thâu tóm Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc thức trình lên Liên Hiệp Quốc đồ “đường lưỡi bò” vào năm 2009 Việt Nam nước liên quan phản đối phi lý, không phù hợp với luật pháp quốc tế “đường lưỡi bò”

Mấy tháng gần đầy, Trung Quốc ngang nhiên cấm đánh cá biển Đông, xâm phạm vào vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Gần nhất, Trung Quốc có hành động ngang ngược gây hấn với tàu thăm dị dầu khí hay chương trình nghiên cứu khác biển Những hành vi gây hấn Trung Quốc tiến hành phạm vi “đường lưỡi bò”, đường ranh giới vi phạm Công ước quốc tế Luật Biển 1982 Liên Hiệp Quốc Phải khẳng định hành vi Trung Quốc sai trái, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, xâm phạm trắng trợn vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Việc gọi tên biển Nam Trung Hoa khơng có nghĩa biển Trung Quốc Trung Quốc có quyền thực thi chủ quyền xâm phạm vào vùng biển nước khác xác lập theo Công ước quốc tế luật biển 1982

Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu

(Theo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 6/2011) Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chia sẻ viết:

Tags: Biển Đông, Hoang Sa, Trung Quốc, Truong sa

Những hình ảnh người lính Trường Sa hơm nay Đăng Ban Biên Tập ngày 29/04/2012 phản hồi

Hôm ngày kỷ niệm 37 năm ngày giải phóng hồn tồn quần đảo Trường Sa (29-4-1975) Phóng viên Tuổi Trẻ gửi hình ảnh người lính quần đảo yêu thương Tổ quốc

(10)

Một buổi chào cờ đảo Song Tử Tây

Tất ngày đêm canh giữ vùng biển, vùng trời hải đảo Trường Sa hơm với tâm tình u nồng cháy: “Đảo nhà, biển quê hương”

Xin giới thiệu chùm ảnh ghi nhận góc nhỏ sống người lính Trường Sa hôm

(11)

Cây xanh đem từ đất liền q q với người lính đảo Trong ảnh: trồng chăm sóc đảo Sinh Tồn

(12)

Hai trung úy Trần Xuân Nam (trái) Vũ Xuân Sách , thuộc Trung đồn cơng binh 131 lắp đặt cửa sổ cơng trình “Góp đá xây Trường Sa” cụm đảo Đá Tây Hai anh cho biết Trường Sa tháng thấy yêu thương với nơi

(13)

“Đến tiếp đón niềm nở, chăm sóc tận tình, dặn dị chu đáo” hiệu tinh thần người lính đảo Trường Sa

Một vịng hoa thả xuống vùng biển Cơ Lin - Gạc Ma - Len Đao, nơi 64 cán bộ, chiến sĩ anh dũng hi sinh làm nhiệm vụ ngày 14-3-1988

Những người lính hơm thề “quyết tâm bảo vệ quần đảo Trường Sa – phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc xây dựng Trường Sa trở thành huyện đảo giàu mạnh, ngang tầm với vị trí chiến lược biển Đông”

(14)

Tags: Ba Kè, Biển Đơng, giải phóng, Góp đá xây Trường Sa, Nhà giàn, nhà giàn Ba Kè, quần đảo, song tu tay, Tổ quốc, Truong sa, Trường Sa Đông, đảo Sinh Tồn, đảo Đá Tây

Hải quân Nhân dân sẵn sàng hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc

Đăng Ban Biên Tập ngày 31/05/2011 13 phản hồi

Đó khẳng định Chuẩn Đơ đốc Nguyễn Viết Nhiên – Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam trả lời vấn

PV: Thưa Chuẩn Đô đốc, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo nước ta đặt nhiều thách thức Vậy Hải qn Việt Nam có phương thức để vượt qua thách thức đó?

Chuẩn Đơ đốc Nguyễn Viết Nhiên – Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam

Chuẩn Đô đốc Nguyễn Viết Nhiên: Hiện nay, tất nước có xu hướng vươn biển, kể nước khơng có biển Thực tế này, đặt cho Hải quân Nhân dân Việt Nam nhiệm vụ nặng nề: bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc

Ngoài việc Đảng, Nhà nước trang bị phương tiện, khí tài ngày đại, thân lực lượng hải quân phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng hải qn vững mạnh trị Chỉ có vững mạnh trị xây dựng đội ngũ cán có lực, đội ngũ huy có phẩm chất, dám nghĩ, dám làm, biết tập hợp lực lượng, mưu trí, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đồng thời, việc vững vàng trị tiền đề để xây dựng mục tiêu khác

Đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thềm lục địa Tổ quốc, điều kiện nay, phải kết hợp phương thức đấu tranh, đặc biệt nhấn mạnh phương thức ngoại giao Ngoại giao sở tạo mối liên kết, hữu nghị với nước khu vực Đồng thời phương thức để nước hiểu, ủng hộ

PV: Thưa ông, lực lượng hải quân có hoạt động để biển đảo gần với đất liền?

Chuẩn Đô đốc Nguyễn Viết Nhiên: Nước ta có bờ biển dài 3.200 km gần 3000 hịn đảo lớn nhỏ khác nhau, có hai quần đảo xa bờ Hồng Sa Trường Sa Hai quần đảo chủ quyền Việt Nam tồn tranh chấp

(15)

dựng phát triển lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam lớn mạnh mặt Ở đảo xa bờ, kết hợp xây dựng hệ thống phòng thủ với cảnh quan môi trường, tạo điều kiện cho ngư dân làm ăn sinh sống

Hải quân Nhân dân

Tại khu vực vịnh Bắc Bộ, hướng dẫn bà giống, nuôi trồng hải sản, hỗ trợ cho bà điều kiện khó khăn, phức tạp lực lượng hải qn có mặt khu vực đảo Khu vực quần đảo Trường Sa, xây dựng âu tàu nơi cung cấp nước miễn phí, dầu máy cho nhân dân đánh bắt xa bờ Đây nơi tránh, trú bão, sửa chữa tàu thuyền ngư dân gặp cố biển, nhường cơm sẻ áo cho đồng bào lúc hoạn nạn Chúng ươm giống hải sản cung cấp cho bà con, tạo khu vực làng chài, hỗ trợ điều kiện ban đầu để bà đảo xa sinh sống Tôi tin rằng, với hỗ trợ vậy, vùng đảo xa chắn ngày phát triển

Bên cạnh đó, hải quân thực hỗ trợ tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn điều kiện bà khơng may gặp sóng to, gió lớn, khơng kịp nơi trú đậu Nhiều năm qua, lực lượng hải quân vượt qua bão tố, chí có lúc sang nước ngồi để cứu bà trở với quê hương

Mặt khác, Quân chủng Hải quân thực công tác tuyên tuyền biển đảo đến với người dân nước để nhân dân tin tưởng vào cán chiến sỹ hải quân Từ tin tưởng giúp cán chiến sỹ hải quân vượt qua khó khăn, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

Vấn đề tặng đá chủ quyền cho địa phương ban ngành Trung ương chủ trương Thường vụ Đảng uỷ Quân chủng thực thời gian qua Chúng tơi mong muốn, qua đó, nhân dân tỉnh thành nước, ban ngành có thêm hiểu biết biển đảo, suy nghĩ hành động để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc

Chúng làm tốt công tác đối ngoại quân sự, ký tuần tra chung hải quân Việt Nam với hải quân Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan Tới chúng tơi có trao đổi đường dây nóng ký kết hợp tác với hải quân nước khu vực Đông Nam Á Chúng cử đội tàu sang thăm Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia tạo đoàn kết hữu nghị hải quân Việt Nam với hải quân nước khu vực

PV: Thủ tướng Chính phủ vừa có định thành lập “Quỹ Vì Trường Sa thân yêu” Vậy, lực lượng hải quân đón nhận ý tưởng nào, thưa ông?

Chuẩn Đô đốc Nguyễn Viết Nhiên: Trước đây, nhân dân đồng bào nước quan tâm đến quần đảo Trường Sa thông qua nhiều hoạt động hữu ích Các hoạt động đến thời điểm trở thành cao trào

(16)

PV: Cảm ơn Chuẩn Đô đốc./.

Phương Triều (VOV)

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ai Chia sẻ viết:

Tags: bảo vệ, chủ quyền, hải quân, nhân dân, sẵn sàng, Tổ quốc

13 ph n h i đ n “H i quân Nhân dân s n sàng hy sinh đ b o v ch quy n bi n đ o T qu c”ả ồ ế ể ả

1

PHÚC BÌNH 04/06/2011

Tơi u Việt Nam Tơi Hướng Về Biển Đảo Tổ Quốc Reply

2

Master Group 04/06/2011

Cố lên chiến sỹ Dù không trực tiếp cầm súng bạn Nhưng tôi, chúng tơi ln ln ủng hộ bạn

Vì biển đảo Việt Nam thân yêu! Reply

3

Nguyễn Minh Quân 07/06/2011

Mọi người dân VN sẵn sàng hy sinh để bảo vệ chủ quyền đất nước Lúc cần, bác, anh hô

Reply

(17)

hoang huu phuoc 12/06/2011

tuoi tre viet nam san sang len duong to quoc can! Reply

5

Nguyễn Quốc Hưng 17/06/2011

biển đảo máu thịt nhân dân,mất phần biển đảo phần thân thể.hãy chung tay bảo vệ chủ quyền đất nước.”Tôi yêu việt nam”

Reply

6

nhatle 17/12/2011

muon cho “Quy vi Truong sa than yeu” tri va co y nghia chinh tri thuc va ben thi can:

-Co van ban cu the roi,nhung fai co nguoi trach nhiem cao,thuc long yeu nuoc di kiem tra,thuc duc fo bien chu truong,van ban tu co quan cac bo den tan khap cac xom lang ;to chuc noi ro y nghia quyet dinh lap “quy vi Truong sa than yeu”cua thu tuong den tan moi nguoi dan

ket hop voi thong tin dai chung fat dong fong trao mot cach lien tuc ,sau rong thuc su ,nham khoi day lai tinh noi giong nhieu nam qua it nhieu da bi xoi mon

Lam duoc nhu vay se co tac dung giay chuyen cho nhieu mat y thuc tot khac duoc khoi fuc hoi uc duoc goi nho…

Da co dau hieu “dong thuan”tren mang,mong rang long dan cung hieu duoc va noi duoc thuc long nhu cac fan mang tren

Reply

7

lê trung đạo 18/12/2011

thời bình chúng tơi khơng trực tiếp cầm súng đất nước săng sàng xông pha bên anh

Reply

8

(18)

cố lên việt nam Reply

9

duy 18/01/2012

toi mong cac dong chi lanh dao cua nha nuoc ta nen cung ran hon chu tinh trang nguoi trung quoc tran sang sinh song ca o dat lien va bien dao chi hay 10 nam nua lieu tren ban viet nam ten quan dao hoang sa va truong sa nua kg la the he tre viet nam chung toi khong so hy sinh ma chi so noi nhuc mat bien dao to quoc va lon hon nua

Reply

10

duc minh 18/01/2012

toi yeu viet nam ! Neu to quoc can chung toi tinh nguyen hy sinh khong nhung vi bien dao to quoc ma vi danh du cua nguoi viet nam

Reply

o

HUỲNH QUANG VINH13/02/2012

I LOVE VIETNAM I’LL SACRIFICE FOR MY COUNTRY Reply

11

HUỲNH QUANG VINH13/02/2012

TƠI U HỒNG SA VÀ TRƯỜNG SA VÀ TỔ QUỐC VIỆT NAM TƠI SẴN SÀNG HY SINH VÌ TỔ QUỐC

Reply

(19)

HOÀNG VĂN ĐỨC 25/02/2012

Đừng hỏi Tổ Quốc làm cho ta mà phải hỏi ta làm cho Tổ Quốc hôm !…Khi Tổ Quốc cần không tiếc mạng sống thân,xứng làm Rồng cháu Tiên,quyết xây dựng dân tộc Việt ta hùng cường ,lớn mạnh ,bá chủ nhân loại !

Hội thảo quốc tế Nga: Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

Đăng Ban Biên Tập ngày 10/04/2012 phản hồi

Theo phóng viên TTXVN Nga, Hội thảo khoa học quốc tế “Những vấn đề thực tiễn an ninh khu vực Đông Á an ninh Biển Đông” diễn cuối tuần qua cố đô Saint Petersburg với tham gia chuyên gia, học giả đến từ Nga số nước châu Âu, châu Á Australia

Các đại biểu Hội thảo Biển Đông (Ảnh tiến sỹ sử học Kolotov cung cấp)

Tại hội thảo, đại biểu tập trung thảo luận loạt nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống an ninh khu vực Đông Á, an ninh Biển Đông, phối hợp cạnh tranh nước khu vực này, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, tranh chấp Biển Đông, chạy đua vũ trang phổ biến vũ khí hạt nhân Đơng Á…

Các tham luận Hội thảo rõ nguyên nhân gây tình hình căng thẳng Biển Đơng yêu cầu đòi hỏi phi lý Trung Quốc; phản đối phê phán khái niệm “đường lưỡi bò” thiếu khoa học, pháp lý thực tiễn; kêu gọi giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình sở Công ước quốc tế Luật biển năm 1982; dự báo nguy an ninh Biển Đông thời gian tới trước gia tăng chi phí quân sự, hạ thủy tàu sân bay chạy đua vũ trang số nước; kêu gọi nước ASEAN tăng cường phối hợp với thống lập trường vấn đề Biển Đông

(20)

Trả lời vấn phóng viên TTXVN thường trú Mátxcơva, ơng Vladimir Kolotov, giáo sư, tiến sỹ sử học, Trưởng khoa Lịch sử nước Viễn Đông kiêm Giám đốc Học viện Hồ Chí Minh thuộc trường Đại học tổng hợp Quốc gia Saint Petersburg (SPbGU), Trưởng Ban tổ chức Hội thảo nhấn mạnh ông đại biểu cho Hội thảo quốc tế “Những vấn đề thực tiễn an ninh khu vực Đông Á an ninh Biển Đông” diễn thành công, thu hút quan tâm đại diện khác đến từ nhiều trung tâm nghiên cứu Đông Á với ý kiến trao đổi thẳng thắn cởi mở vấn đề nóng bỏng khu vực, đặc biệt tranh chấp Biển Đơng

Bài tham luận “Vịng cung Đơng Á bất ổn yếu tố hệ thống an ninh khu vực” giáo sư Kolotov trình bày Hội thảo khẳng định việc Trung Quốc thực gọi “Luận thuyết chuỗi đảo thứ thứ hai” phá vỡ tính nguyên trạng tồn từ thời kỳ Chiến tranh lạnh

Trung Quốc đơn phương địi kiểm sốt Biển Đơng phản đối cộng đồng quốc tế ngày tăng lên Bài tham luận tiến sỹ sử học Kolotov nhắc lại kiện lịch sử năm 1974 với việc Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam./

(Vietnam+)

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ai Chia sẻ viết:

Tags: Hoang Sa, hoi thao quoc te, Truong sa

M t ph n h i đ n “H i th o qu c t t i Nga: Hoàng Sa Trộ ồ ế ố ế ạ ường Sa thu c ch quy n c a Vi t Nam”ộ

1

HUỲNH QUANG VINH13/04/2012 KÍNH THƯA THỦ TƯỚNG!

Những kiện tranh cãi gần biển Đông biển Hoa Đông Trung Quốc láng giềng cho thấy Bắc Kinh “chứng tật ấy”, không ngừng hành động khiêu khích, chí, có khả họ triển khai cơng vùng lãnh hải tranh chấp Có nhiều khả năng, năm nay, TQ “đánh úp” biển Đông, chiếm vài đảo ta trước đặt bút ký kết COC với ASEAN…

Những động thái gần nhà cầm quyền TQ có lý sau đây: Thứ họ muốn trì liên tục tham vọng nhiều hệ TQ việc độc chiếm biển Đơng Một lý là, vào q 3/2012, đại hội đảng Cộng sản TQ diễn ra, họ muốn dư luận giới bớt quan tâm đến vấn đề nội cách gây điểm nóng biển Đơng

Nhưng quan trọng nhất,đây phép thử phản ứng mà TQ đưa sau tuyên bố Mỹ chiến lược châu Á có thay đổi ứng xử quốc gia khu vực Đông Nam Á Myanmar, Philippines thăm dò thái độ Nhật Bản

đối với quần đảo Senkaku vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương

(21)

Trong hội nghị thường niên Hội Địa vật lý Mỹ năm 2011,thật ngạc nhiên tất đồ biển Đông thể bật phần “lưỡi bị”, khơng vẽ đường chữ U đứt đoạn Tại hội nghị, số nhà nghiên cứu Trung Quốc sử dụng tên gọi “Nansha”, “Xisha” báo cáo khoa học biển Đông

Thật đáng buồn Việt Nam chậm nhịp so với Trung Quốc tuyên truyền chủ quyền Lúc trước, Trung Quốc tuyên truyền cho người dân nước chủ quyền biển Đơng họ, Việt Nam xem điều chủ đề nhạy cảm Gần đây, Việt Nam công khai vấn đề tun truyền thành cơng nước, Trung Quốc tiến hành tuyên truyền giới hòng kiếm thừa nhận quốc tế chủ quyền biển Đơng Vì vậy, Việt Nam phải ngày nỗ lực vạch trần mưu đồ Trung Quốc trước cộng đồng quốc tế

Đối với lĩnh vực nghiên cứu khoa học, cách thức tuyên truyền Trung Quốc chủ quyền biển Đơng địi hỏi Việt Nam cần đưa sách đối phó Đó là: cơng khai đầu tư khuyến khích nghiên cứu khoa học biển Đơng kế hoạch dài hạn Chính phủ Việt Nam cần công bố cho phép tiếp cận rộng rãi thông tin nghiên cứu khoa học biển Đơng ngồi nước Cần tạo điều kiện thuận lợi cho học giả Việt Nam giới thiệu nghiên cứu biển Đơng quốc tế, khuyến khích hợp tác quốc tế sâu rộng Chúng ta tranh thủ tôn trọng lẽ phải giới học giả gốc Trung Quốc làm việc nước ngồi, thường có nhìn khách quan so với người Trung Quốc đại lục (Một số báo khoa học tác giả Trung Quốc làm việc nước ngồi khơng đính kèm “đường lưỡi bị”)

Bên cạnh lĩnh vực nghiên cứu khoa học, cần có hoạt động theo chiều rộng Chẳng hạn ngày Biển đảo Việt Nam khơng tổ chức nước mà cịn nước ngồi để bà Việt kiều góp sức Việt Nam tận dụng diễn đàn niên quốc tế, chương trình giao lưu văn hóa để nêu bật nghĩa Việt Nam bảo vệ chủ quyền, qua tố cáo phi nghĩa yêu sách Trung Quốc

Đối với động thái TQ, VN đưa phản đối thức thường lệ, đồng thời tái khẳng định yêu sách chủ quyền mình… VN phối hợp bên khác tiến hành biện pháp pháp lý, bao gồm việc tìm kiếm ý kiến từ trọng tài quốc tế, chẳng hạn Tòa án quốc tế luật Biển (ITLOS)

Nhiều nhà phân tích cho thơng điệp khơng qn TQ nằm chiến lược dài họ địi hỏi chủ quyền, có nỗ lực biến yêu sách lịch sử thành yêu sách pháp lý Nếu nước yếu không phản đối yêu sách đưa yêu sách mình, theo thời gian, sức mạnh qn sự, phát ngôn cứng rắn áp lực kinh tế, yêu sách TQ có chỗ đứng pháp lý mạnh mẽ vững

Giải tranh chấp Biển Đông quan trọng DOC Đăng Ban Biên Tập ngày 05/04/2012 phản hồi

Ngày 4/3, Hội nghị cấp cao ASEAN – 20 Campuchia bế mạc, thông qua tuyên bố chung Phnom Penh vẫn tiếp tục nhấn mạnh vấn đề Biển Đơng.

Biển đơng “nóng” Phnom Penh

(22)

Đảo đá lớn thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam

Dù cho phía Trung Quốc tìm đủ cách để kìm hãm việc ASEAN nước tiến tới quy định ràng buộc hơn, mang tính pháp lý ứng xử Biển Đơng COC Vẫn khơng ngăn cản tình hình diễn ý muốn Trung Quốc Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2012 Phnom Penh Bởi nhiều quốc gia ASEAN có lý chiến lược để tham gia lâu dài, liên tục tìm kiếm đồng thuận cao cấp thượng đỉnh việc giải căng thẳng Biển Đông

Trước hết, Biển Đông nằm phạm vi địa – trị ASEAN, có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia nhiều thành viên Hiệp hội Và tuyến hàng hải thương mại nhộn nhịp hàng đầu giới, có lợi ích nhiều cường quốc Do đó, việc trì an ninh, ổn định Biển Đông không quan trọng với quốc gia khu vực mà cịn có ý nghĩa quốc tế Hiến chương ASEAN, văn quan trọng bậc cho tương lai phát triển quốc gia khu vực khẳng định mục tiêu hàng đầu Hiệp hội “nhằm đảm bảo người dân quốc gia thành viên ASEAN sống hịa bình” Để làm điều đó, ASEAN cam kết “ln trì vai trị trung tâm chủ động… động lực quan hệ, hợp tác với đối tác bên ngoài” Tinh thần này, triển khai thực tế, địi hỏi ASEAN phải tích cực vấn đề Biển Đông, chủ động tham gia vào việc thúc đẩy giải pháp hịa bình hợp tác cho tranh chấp

Trung Quốc tự lập mình

Trong tất bên có liên quan Biển Đông, Trung Quốc nước hạ thấp vai trò ASEAN mong muốn làm suy yếu tổ chức hoạt động theo kiểu “chia để trị” Chính vậy, Trung Quốc bảo lưu lập trường giải tranh chấp Biển Đông chế song phương Tuy nhiên, trước đồn kết, trí cao hiệp hội, Trung Quốc buộc phải miễn cưỡng chấp nhận vai trò ASEAN việc quản lý tranh chấp Biển Đông Sắp tới tháng 11/2012, ASEAN Trung Quốc kỷ niệm 10 năm DOC ký kết Phnom Penh Việc ký kết DOC 2002 xem thành tựu lớn hợp tác Trung Quốc ASEAN góp phần quan trọng vào cơng xây dựng lòng tin khu vực giá trị chuẩn mực chung

(23)

đề xuất sách “chia để trị”, cách hỗ trợ số nước lại trừng phạt gây hấn với số nước khác

Tuy nhiên, sách mang ý nghĩa tiêu cực dễ dàng bị nhận diện quốc gia có liên quan dư luận quốc tế Điều đồng nghĩa với việc Trung Quốc kiên trì với sách họ khó xây dựng lịng tin với người dân quốc gia khu vực bị ảnh hưởng Và cách tốt mà Trung Quốc tránh điều tiếng tai hại họ nên thay đổi cách hành xử, thật có thiện chí hợp tác gần gũi hơn, chia sẻ quyền lợi đáng quốc gia khu vực cấp độ song phương lẫn đa phương

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự phiên họp hẹp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ngày 4.4 ASEAN muốn thực hiệu COC

Không Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mà nhiều lãnh đạo quốc gia khác ASEAN bày tỏ ủng hộ chủ đề Hội nghị năm 2012 xây dựng ASEAN đoàn kết, vững mạnh, liên kết chặt chẽ khơng lợi ích chung khu vực mà mục tiêu chiến lược nước thành viên Sự tham gia ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đơng thực tế có q trình lịch sử lâu dài, đáp ứng lợi ích tất bên, bao gồm Trung Quốc Tăng cường tham gia ASEAN động, đoàn kết, khơng làm suy yếu lợi ích hợp pháp bên mà ASEAN cố gắng thực “đem giá trị đến với tất cả, chí bao gồm nước khơng có u sách địa hình đất hay quyền tài phán Biển Đơng, mà có lợi ích hịa bình, ổn định khu vực tự hàng hải đây”

Theo trang web Bộ Ngoại giao Philippines, phiên họp kín, Tổng thống Benigno Aquino III khẳng định Philippines xem giải pháp giải tranh chấp biển Đông thông qua Công ước LHQ Luật Biển quan trọng Philippines tin tưởng Bộ quy tắc ứng xử bên biển Đơng (COC) có điều khoản phân chia khu vực tranh chấp không tranh chấp

Hãng tin DPA (Đức) dẫn lời Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan tuyên bố dự thảo COC soạn thảo nội ASEAN xong mời Trung Quốc thảo luận tiếp Quan điểm Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Najib Tun Razak Ngoại trưởng Thái Lan Surapong Tovichakchaikul đồng tình Ơng Surin Pitsuwan cho biết ASEAN muốn hồn thành dự thảo COC năm

Mộc Lan

(24)

Chia sẻ viết:

Tags: Biển Đông, COC, DOC, Nguyễn Tấn Dũng-Thông tin hoạt động-tin tức-hình ảnh video, Thủ tướng

M t ph n h i đ n “Gi i quy t tranh ch p Bi n Đông quan tr ng nh t DOC”ộ ồ ế ế

1

HUỲNH QUANG VINH06/04/2012

Ta phải ngày cứng rắn không khoan nhượng với Trung Quốc vấn đề Biển Đông, đặc biệt chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Thiết nghĩ, ta nên đem vấn đề Hoàng Sa án Quốc Tế, thưa Thủ Tướng

Việc đưa Hoàng Sa trọng tài quốc tế-Dương Danh Huy

Việt Nam muốn địi lại Hồng Sa, Trung Quốc không chịu đàm phán

Những kiện gần nói rõ lên nhức nhối vấn đề Hồng Sa Việt Nam

Ngày 30/3/2012, Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối quyền tỉnh Hải Nam tổ chức đua thuyền buồm “Cúp Ty Nam” xuất phát từ Tam Á đến quần đảo Hoàng Sa

Ngày 21/3/2012 Việt Nam địi Trung Quốc thả vơ điều kiện 21 ngư dân Việt Nam mà Trung Quốc bắt khu vực Hoàng Sa

Ngày 15/3/2012 Việt Nam phản đối hoạt động Trung Quốc Hồng Sa, bao gồm đấu thầu lơ dầu khí, thao dượt bắn đạn thật, hoạt động du lịch, văn hóa thể thao

Nan giải

Tranh chấp Hồng Sa-Trường Sa-Biển Đơng vốn nan giải cho Việt Nam, tranh chấp đó, tranh chấp Hoàng Sa nan giải Thứ nhất, Trung Quốc chiếm đóng hồn tồn Hồng Sa Thứ nhì, Trung Quốc khơng chịu cơng nhận tồn tranh chấp chủ quyền quần đảo Thứ ba, tranh chấp với Trung Quốc Hoàng Sa, Việt Nam hoàn toàn đơn độc

Tranh chấp Hoàng Sa, khơng nan giải nhất, lại cịn giữ chìa khóa cho số tranh chấp khác Biển Đơng

Ở phía Bắc Biển Đơng, Việt Nam Trung Quốc trình đàm phán phân định khu vực vịnh Bắc Bộ Cùng hai bên phân định phần khu vực này, trước đường phân định tiến đến gần quần đảo Hoàng Sa, quan điểm đối kháng hai bên quần đảo làm cho tiếp túc việc phân định biển Như vậy, tranh chấp Hoàng Sa làm bế tắc việc phân chia biển từ phía Bắc Biển Đơng

Ở phía Nam Biển Đơng, giải pháp có hứa hẹn cho việc quản lý tranh chấp xác định phạm vi vùng biển thuộc tranh chấp Trường Sa Bên vùng tranh chấp dứt khốt thuộc Việt Nam Indonesia, Malaysia, Brunei, Philippines Bên vùng tranh chấp nước tranh chấp phải tìm giải pháp tạm thời để quản lý tranh chấp tranh chấp Trường Sa giải hoàn toàn

Bất kể người có quan điểm giải pháp khai thác chung vùng tranh chấp Trường Sa nữa, điều chối cãi Trung Quốc khai thác chung vùng Trường Sa không chấp nhận cho Việt Nam khai thác chung vùng Hồng Sa điều vơ cay đắng cho Việt Nam Gạt khỏi đàm phán?

(25)

Việt Nam cần biện pháp khác phản đối ‘chay’?

Tranh chấp Hồng Sa khơng phải mối quan tâm nước khu vực Họ lên tiếng tranh chấp biển hay tranh chấp Trường Sa, không lên tiếng Hồng Sa

Khơng đồ giới ghi Hoàng Sa Trung Quốc National Geographic Society làm điều đó, sửa lại sau Việt Nam phản đối Google Maps ghi Hoàng Sa Trung Quốc

Giới học giả quốc tế biết rõ Hoàng Sa lãnh thổ tình trạng tranh chấp chủ quyền, họ đề cập đến hay phân tích tranh chấp Hồng Sa so với tranh chấp Trường Sa hay tranh chấp biển

Trong bối cảnh trả lời Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng cho Quốc hội, “Việt Nam chủ trương đàm phán giải quyết, địi hỏi chủ quyền quần đảo Hồng Sa biện pháp hịa bình”, khó thực Một bên chủ trương đàm phán giải quyết, bên cho khơng có để giải quyết, đàm phán: khơng thể đến đâu Khơng thế, dù có đàm phán đàm phán khó làm cho Trung Quốc trả Hoàng Sa lại cho Việt Nam

Trọng tài

“Trong bối cảnh trả lời Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng cho Quốc hội, “Việt Nam chủ trương đàm phán giải quyết, đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hồng Sa biện pháp hịa bình”, khó thực ”

Nơi làm cho Trung Quốc trả Hồng Sa lại cho Việt Nam trước trọng tài Nhưng Trung Quốc không chấp nhận đưa tranh chấp cho trọng tài phân xử Trong Thỏa thuận Nguyên tắc Cơ Chỉ đạo Giải Vấn đề Biển với Trung Quốc, Việt Nam đồng ý “Đối với tranh chấp biển Việt Nam-Trung Quốc, hai bên giải thông qua đàm phán hiệp thương hữu nghị”, tức khơng đưa tranh chấp Hồng Sa cho trọng tài Như khơng thể địi lại Hồng Sa Cách cần thiết để địi lại Hồng Sa chọn thời điểm thích hợp thách Trung Quốc đưa tranh chấp chủ quyền trước trọng tài

Theo số nguồn tin, Việt Nam Trung Quốc tranh cãi số phận ngư dân Việt Nam, phía Việt Nam khẳng định Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc có quan điểm khác hai bên đưa vấn đề tịa án quốc tế, phía Trung Quốc im lặng không trả lời Việt Nam cần phải chọn thời điểm thích hợp thách Trung Quốc thường xuyên hơn, công khai

Cho đến ngày xa vời Trung Quốc chấp nhận đưa tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa trước trọng tài, Việt Nam cần tìm phương án để quản lý tranh chấp, khơng Trung Quốc hồn tồn thao túng phản đối chay

Một phương án cần xem xét đưa việc Trung Quốc bắt ngư dân hoạt động dầu khí Trung Quốc khu vực Hồng Sa chế giải tranh chấp UNCLOS theo quy trình sau: Việt Nam viện thủ tục bắt buộc Điều 286-296 UNCLOS để đưa cho trọng tài mà UNCLOS quy định vấn đề: Yêu cầu trọng tài xác định phạm vi vùng biển bị tranh chấp tranh chấp Hồng Sa tồn tại, với mục đích trả lời câu hỏi “Các hoạt động Trung Quốc làm có nằm vùng biển bị tranh chấp hay không?”

Trung Quốc viện Điều 298 khước từ với lý họ bảo lưu quyền không chấp nhận dùng thủ tục bắt buộc để giải vấn đề ranh giới biển

Việt Nam tiếp tục theo đuổi với lập luận rằng, theo Điều 298, để bảo lưu quyền không chấp nhận dùng thủ tục bắt buộc để giải vấn đề ranh giới biển, Trung Quốc phải chấp nhận thủ tục hòa giải

UNCLOS

“Cho đến ngày xa vời Trung Quốc chấp nhận đưa tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa trước trọng tài, Việt Nam cần tìm phương án để quản lý tranh chấp, không Trung Quốc hồn tồn thao túng phản đối chay.”

Để tránh thủ tục hòa giải, Trung Quốc phải viện lý Hoàng Sa lãnh thổ tình trạng tranh chấp chủ quyền nên họ khơng bắt buộc phải chấp nhận thủ tục hòa giải UNCLOS

Trước hết, việc Trung Quốc cơng nhận Hồng Sa lãnh thổ tình trạng tranh chấp chủ quyền điều có lợi cho Việt Nam họ khăng khăng không tồn tranh chấp chủ quyền quần đảo Thứ nhì, Việt Nam bác bỏ lập luận Trung Quốc với lý do: để giải vấn đề “xác định phạm vi vùng biển bị tranh chấp tranh chấp Hồng Sa tồn tại” đưa trước trọng tài, khơng cần phải giải tranh chấp đảo, Trung Quốc bắt buộc phải chấp nhận thủ tục hòa giải UNCLOS

(26)

quyền khai thác dầu khí, bênh vưc

Giả sử trọng tài UNCLOS có khước từ giải vấn đề Việt Nam đưa với lý Hoàng Sa lãnh thổ tình trạng tranh chấp chủ quyền nữa, mệnh đề “Hồng Sa lãnh thổ tình trạng tranh chấp chủ quyền” trọng tài bác bỏ quan điểm Trung Quốc không tồn tranh chấp Hoàng Sa

Cả hai điều làm cho Trung Quốc bớt ngang ngược khu vực quần đảo Hoàng Sa Điều góp phần bảo vệ ngư dân cho việc tìm biện pháp quản lý tranh chấp Nó góp phần khuyến khích cơng ty dầu khí quốc tế không hợp tác với Trung Quốc vùng biển có tranh chấp, khuyến khích nhà xuất bản đồ khơng ghi Hồng Sa Trung Quốc

Với tình hình Hồng Sa bất lợi cho Việt Nam tương lai, nhà hoạch định sách Việt Nam nói riêng trí thức Việt Nam nói chung cần phải nghiên cứu phân tích phương cách khác để đưa vấn đề Hoàng Sa trước trọng tài quốc tế

Việt Nam phản đối Trung Quốc khai thác du lịch quần đảo Hoàng Sa Đăng Ban Biên Tập ngày 09/04/2012 phản hồi

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nhấn mạnh việc phía Trung Quốc khai thác du lịch quần đảo Hoàng Sa bất hợp pháp

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị

Trong tuyên bố đưa ngày 9/4, trước kiện Tân Hoa Xã ngày 7/4 đưa tin tối ngày 6/4/2012, tàu du lịch Coconut Princess Công ty cổ phần vận tải biển Hải Hiệp Hải Nam bắt đầu thực hành trình thử nghiệm tuyến du lịch đường biển từ Tam Á, Hải Nam đến đảo Đá Bắc quần đảo Hồng Sa, Người Phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định: “Việt Nam khẳng định chủ quyền khơng tranh cãi hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa.”

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: “Việc làm phía Trung Quốc bất hợp pháp, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Trung Quốc phải chấm dứt việc làm trên, nghiêm túc tn thủ DOC, khơng có thêm hành động làm phức tạp tình hình Biển Đơng”./

(27)

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ai Chia sẻ viết:

Tags: Hoang Sa, Trung Quốc, Việt Nam

M t ph n h i đ n “Vi t Nam ph n đ i Trung Qu c khai thác du l ch qu n đ o Hoàng Sa”ộ ồ ế

1

HUỲNH QUANG VINH11/04/2012

THƯA THỦ TƯỚNG, NHỮNG KHI ĐỌC ĐƯỢC NHỮNG THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG SA, HỒNG SA & BIỂN ĐƠNG THÌ CÀNG THẤY BỨC BỐI & ĐAU LỊNG TA KHƠNG THỂ NHÂN NHƯỢNG MÃI VỚI NHỮNG HÀNH ĐỘNG THÁCH THỨC & NGANG NGƯỢC NHƯ THẾ, THƯA THỦ TƯỚNG

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối Trung Quốc diễn tập Trường Sa

Đăng Ban Biên Tập ngày 03/03/2011 13 phản hồi

(28)

Trường Sa

Ngày 25/2/2011, Tân Hoa Xã (Trung Quốc) đưa tin ngày 24/2/2011, biên đội tàu hộ vệ số hải quân Trung Quốc tiến hành diễn tập chống cướp biển khu vực quần đảo Trường Sa

Ngày 2/3/2011, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam phản đối hoạt động phía Trung quốc

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ việc Trung Quốc diễn tập quân khu vực quần đảo Trường Sa vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa, hoàn toàn trái với Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) ký ASEAN Trung Quốc năm 2002

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; u cầu Trung Quốc khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, nước ASEAN thực nghiêm túc DOC, góp phần gìn giữ hịa bình Biển Đông

Thu Hà

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ai Chia sẻ viết:

13 ph n h i đ n “Đ i di n B Ngo i giao Vi t Nam ph n đ i Trung Qu c di n t p t i Trả ồ ế ường Sa”

1

duy 05/03/2011

chau de nghi bac cho quan doi hoang sa “dai do” bon tau mot tran, nhan nhin hoai chung an quen lam ma chui dc, no se tiep tuc tap tran quay nhieu va bat bo ngu dan minh mai thoi

Reply

2

Thái 10/03/2011

bây khơng nên đánh trực tiếp chúng = vũ khí , dùng đàm phán không xong đâu ! anh em yêu nước , đánh mặt thương mại điện tử (chỉ cần nhà có máy tính internet tốt , đặt BOOTNET bảo mật cao đánh sập tồn mạng nuoc web an ninh quốc phịng có *.org) ý kiến ~!

(29)

3

Trần Anh Mỹ 24/03/2011

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối hoạt động phía Trung quốc việc làm đắn Mặc dù Trung Quốc đóng quân trái phép đảo ta, họ chưa có chủ quyền hịn đảo Hành động diễn tập Trung Quốc bước lấn tới nắm chủ quyền ý đồ xâm lược họ Hành động ta xác nhận chủ quyền mình, để đến lúc đó, ta buộc Trung Quốc phải rút quân khỏi vùng đất ViệtNam Đừng quên việc phải làm làm ngày 2/3/2011

Reply

4

NgocLinh 02/04/2011

Vấn đề Biển Đông phức tạp, lâu dài nghĩ nên để Đảng nhà nước giải quyết, hành động nóng vội không dẫn đến kết tốt

Reply

5

thong co 03/04/2011

tat ca chung ta la nhan loaila loai nguoi can su song khong the mot nuoc lon hiep dap nuoc be dc cung nhu mot em be dang so hu mieng banh ,khong the gianh dut voi dc.neu that vay chung ta la loai nguoi thi cung chung suc gianh lai no.theo toi nghi dieu moi nguoi cung nhu ca the gioi se ung ho

Reply

o

van hoa09/04/2011

trong moi nguoi cung co tam long to quoc va dat nuoc dung de to quoc va dat nuoc bi xam lang

Reply

6

(30)

Chúng ta nhân nhượng nhiều TQ không dễ dừng bước Cần Tiết kiệm để củng cố quân đội mạnh hơn.Luôn cảnh giác với thằng Tàu chúng khơng từ bỏ thơn tính Việt Nam chúng mạnh ta Truyền thống dân tộc cần phải giữ vững kêu gọi nhân tài xây dựng bảo vệ tổ quốc.Việt Nam cần có hạm đội hạm đội Mỹ.Luôn phải tiến công đừng sợ thằng xâm lược!Người Việt anh hùng! Reply

7

Hoàng Yến 16/04/2011

Tôi mong thủ tướng thủ tướng anh hùng Việt nam Reply

8

tuan 27/05/2011

Đảng nhà nước thương lương.nếu cần đánh nhân dân sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc.Hãy kêu gọi nhân tài VN nước VN giúp nước bảo vệ tổ quốc!!!!!

Reply

9

khoa 29/05/2011

Nâng cao tinh thần dân tộc, thực hành tiết kiệm để nâng cao tiềm lực quốc phòng Reply

10

tran van hoa 03/06/2011

Kính gưi thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng : Qua cac mạng thơng tin báo Nước vừa vấn đề biển đông ,cháu nhận thấy chủ quyền Biển đông Nước bị xâm phạm nghiêm trọng Khơng biết lời cháu có đọc hay không , chúng cháu hệ sau thề : Nếu tổ quốc cần ,chúng cháu sẵn sàng lên đường , tổ quốc cần , đại diện kêu gọi , chúng cháu thề hi sinh tổ quốc thân yêu chúng ta, lảnh thổ mà ông cha ta đổ bao xương máu ghìn giữ, cháu tin lảnh đạo đất nước minh,”Không để ngoại bang xâm lược lảnh thổ dù tấc đất , tấc biển ông cha đẻ lại” , chúng cháu tin lảnh đạo sáng suốt Các nhà lảnh đạo tổ quốc thân yêu !

(31)

11

Khiếu 22/12/2011 Bác TTg kính mến!

Cháu SV khoa sử Cháu nung nấu sách lược bảo vệ lãnh hải mà khơng biết chia sẻ Tình cờ đọc trang Web bác, cháu xin trình bày vắn tắt sau:

1- Nhiệm vụ quốc phịng ta tự vệ nên khơng cần phải trang bị phương tiện đại chúng đắt tiền sức đóng góp dân ta hạn hẹp Chỉ nên mua loại máy bay chiến đấu tầm ngắn, cất cánh sân bay quân nhỏ, dễ ngụy trang Núi đồi nhiều, máy bay ẩn hang núi, cần xuất kích Tương tự tàu chiến biển.Không nên có tham vọng chạy đua vũ trang nước có tiềm ta gấp nhiều lần Chiến thuật ta công nhanh rút lui, tránh đối đầu lâu dài với địch

2- Cần có kế hoạch đào tạo hàng nghìn phi cơng, hoa tiêu, thuyền trưởng Tăng cường quân số lực lượng không quân hải quân lên gấp nhiều lần

3- Tổ chức vận động tư tưởng toàn dân chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc, cho dân VN từ nông dân đến tiểu thương, từ em HS đến đám niên nhảy Hiphop dành thời khắc ngày để nghĩ vận mệnh đất nước Tất nhiên tế nhị ngoại giao, ta khơng cần nói rõ nguy từ đâu đến

4- Bật đèn xanh cho giới truyền thông rầm rộ lên án hành động vi phạm chủ quyền biển đảo Về mặt ngoại giao, phủ ta vơ can Ngay nước láng giềng, báo chí họ ln cơng kích ta mà phủ họ phớt lờ

5- Huy động quĩ yêu nước thường xuyên từ tầng lớp nhân dân, từ tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp… để trang bị cho quốc phòng

6- Kiên trì vận động dư luận giới đứng phía ta vấn đề chủ quyền, cho kẻ địch hãn đến đâu dè dặt có ý đồ trực tiếp dùng vũ lực để cưỡng đoạt vùng biển đảo tranh chấp 7- Hoàng Sa rồi, việc thu hồi lại chuyện lâu dài Nếu kẻ địch đánh chiếm Trường Sa nên vận dụng binh pháp người xưa mà đối phó Đó là:

– Khơng tập trung kháng cự Trường Sa mà chớp nhoáng công hậu phương địch hải cảng quan trọng chúng gần ta không quân hải quân

– Từ dọc bờ biển miền Trung, máy bay, tàu chiến tên lửa ta biểu dương lực lượng để uy hiếp đường địch

– Trong binh, bao gồm xe tăng pháo binh đánh chiếm thành phố lớn địch sát gần biên giới Máy bay tên lửa địch khơng thể phản kích vào khu dân cư họ Còn chúng điều động binh đến chi viện ta chủ động Hơn nữa, lịch sử,chúng ta có nhiều kinh nghiệm để chiến thắng trận

– Với chiến thuật này, lực lượng viễn chinh địch lâm vào bị động, thối lưỡng nan Các thành phố mà ta chiếm tin để trao đổi vùng biển đảo

– Và để đề phòng kẻ địch manh động sử dụng đến vũ khí hạt nhân, phải nhờ đến can thiệp quân lẫn ngoại giao lực quốc tế

Đây điều mà cháu rút từ lịch sừ thực tiễn đất nước ta Rất mong bác xem qua

Kính thư Võ Khiếu Reply

12

(32)

Quan Doi Nhan Dan is doing the right thing We are neutralizing This means we are conserving our energy and building international relations China cannot anything, because China faces its Up North Russia, India-Vietnam-Thailand to its South, and Middle East-US of its West, and Eastward to Australia-US It has only one way of expansion to the Pacific Ocean We should take this advantage to build VN Military superpower and keep us on front line with the world Pacific Rim is Vietnam’s Economic and Leadership-Fellowship Brotherhood’s Leaque of opportunities with all nations in Trade developments It is our blood and will

Chung ta khong the nhan nhuong mot tat bien cho Trung Quoc vi su sinh ton cua to quoc chung ta

Trung Quoc co nhieu the yeu hon manh Trung Quoc chi co nganh san xuat va dau tu la manh Nhung ca the gioi dang ky vong VN thay doi nhieu ve luat kinh te, va phai phat trien giao thong hang hai de hinh cong nghe san xuat tai VN cho the gioi Chung ta can nhan manh mat quoc phong tren cac phuong dien phat trien giao thong van tai va xi nghiep de phat trien cong an viec lam va kich thich dau tu cua the gioi dang muon rut khoi Dai Loan, Nam Han, Trung Quoc sang Viet Nam Vi the chung ta phai biet the manh cua minh ma tren mat tam ly khong nen nhuong bo va so hai van de Trung Quoc muon lam dan anh de lan ep nhan dan chung ta Chung ta phai biet nam the Thuong Phong moi co the xay dung tiem nang dau tu va niem tin cua The Gioi ky vong den VN vung Thai Binh Duong

Reply

Phản hồi cộng đồng mạng trả lời chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Đăng Ban Biên Tập ngày 26/11/2011 phản hồi

“Người đứng đầu Chính phủ trả lời có trách nhiệm, thẳng thắn, tâm huyết, khơng né tránh cầu thị.” Đó nhận xét đông đảo cộng đồng mạng đọc phần đăng đàn trả lời chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII diễn sáng 25/11

Duới đây, BBT đăng ý kiến tâm huyết cộng đồng mạng nước bày tỏ quan tâm đánh giá cao phiên trả lời chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Huubaohn: LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC NGHE TUYÊN BỐ CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH VỀ CHỦ QUYỀN HỒNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA CHÍNH PHỦ – NGƯỜI DÂN NHƯ CHÚNG TÔI RẤT HOAN NGHÊNH VÀ TÁN THÀNH – NẾU NGƯỜI TA ĂN NĨI VƠ LỄ, ĐỘNG CHẠM ĐẾN DANH DỰ ĐẤT NƯỚC VIỆT THÌ CẦN PHÁI CĨ PHẢN ỨNG ĐÍCH ĐÁNG

Phạm Đức Tuân : Xin cảm ơn Thủ Tướng cho riêng thân nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung niềm tin, vui mà lâu lòng cịn nhiều hồi nghi.” HỒNG SA, TRƯỜNG SA LÀ ĐẤT LÀ MÁU LÀ THỊT LÀ BỘ PHẬN KHÔNG THỂ TÁCH RỜI TRÊN CƠ THỂ MỖI NGƯỜI DÂN VIỆT NAM” Kính chúc Thủ Tướng sức khỏe ngày làm việc với nhiều thành công cho Đất Nước

Vũ Ngọc Tuyến: Tôi nguyên sĩ quan quân đội Tôi hoan nghênh việc trả lời chất vấn Thủ tướng kỳ họp Quốc hội vừa qua, đặc biệt hai vấn đề mà người cho nhạy cảm bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa xây dựng Luật Biểu tình trả lời cụ thể, rõ ràng Qua người dân có thêm niềm tin vào Đảng, Quốc hội, Nhà nước

(33)

Hoang Dzung: Lần nghe người đứng đầu CP Việt Nam phát biểu đầy ý nghĩa, thẳng thắn việc hai quần đảo HS, TS bi TQ chiếm giữ Những ông cha ta để lại phải đòi lại cho được, lịng u nước tất người dân Việt, không phân biệt người bên hay bên Một lần hoan nghênh lời phát biểu hùng hồn cảa TT Dũng Chúc ông mạnh khỏe để dẫn dắt tổ quốc VN

Kha dao: trước nghe câu hỏi chất vấn Thủ Tướng nghĩ Thủ Tướng né tránh không thẳng vào vấn đề Nhưng mừng khâm phục Thủ Tướng nói thật khơng ngại ngùng, theo tơi nghĩ điều nên nói từ lâu, chờ hồi ngày đến, nói thật khơng có phải ngại ngùng lảnh thổ quốc gia điều thiêng liêng dân tộc, dù dân tộc ta nhỏ bé kinh tế nhỏ lòng tự hào dân tộc khơng nước lớn có minh chứng hùng hồn lịch sử cịn ghi trang vàng chói lọi vinh quang VN mn năm

Kentduoctran: Hoan hơ Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, tồn dân nước Việt chung bảo vệ TO QUOC VIET NAM TT Nguyễn Tấn Dũng đệ lãnh đạo VN Toàn dân hải ngoại ủng hộ TT

Luật sư Cường: Thủ tướng trả lời chất vấn mạch lạc, cầu thị, lắng nghe, không né tránh, vào trọng tâm câu hỏi chất vấn đại biểu Quốc hội Trong nhiều vấn đề mà Thủ tướng trả lời, luật sư Cường tâm đắc với Thủ tướng vấn đề chủ quyền biển Đơngvà Dự án Luật Biểu tình Thủ tướng nói đúng, nói trúng lịng dân chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng bất khả xâm phạm dân tộc

Thủ tướng nói rõ quan điểm giải tranh chấp Việt Nam đàm phán hịa bình sở luật pháp quốc tế biển Trong tình hình nay, giải pháp hàng đầu, có tính lâu dài mà nước liên quan cần quán triệt thực Các bên cần giữ nguyên trạng, tránh gây thêm phức tạp, thơng qua đàm phán hịa bình để giải vấn đề, không dùng bạo lực gây ổn định an ninh khu vực

Thủ tướng “bắt mạch” nhu cầu thiết vận động xã hội Đó cần luật hóa quyền tự cơng dân có quyền hội họp, biểu tình khn khổ quy định Hiến pháp

Bà Nguyễn Thị Hương, Giám đốc Công ty TNHH ĐT&TM AT (Hà Nội): “Tơi hài lịng với phần giải trình Thủ tướng mong Thủ tướng thành viên Chính phủ tiếp tục theo sát tình hình, điều hành linh hoạt sát thực tế, đưa kinh tế vượt qua thách thức, khó khăn, lãi suất chưa giảm nhiều, nợ xấu tăng, nhu cầu ngoại tệ sức ép tỷ giá lớn” – bà Hương kiến nghị

Hoang Chan: Cám ơn Thủ tướng nói rõ lập trường cho tồn thể nhân dân biết qua nói rõ từ năm 1974 Chính phủ mặt trận giải phóng miền Nam phản đối xâm lăng quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc Allen Ao: Cảm ơn phát biểu.

(34)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Trí Nguyển: Tin tưởng Hồng Sa sớm trở đất Mẹ.

Tôi vui sướng nghe phát ngơn người đứng đầu Chính phủ Việt Nam tin tưởng Hoàng Sa sớm trở với đất Mẹ

Đặng Thương: Hãy ủng hộ Thủ tướng hành động

Chính phủ nên phát động phong trào ủng hộ Trường Sa, Hoàng Sa Chúng ta ủng hộ Thủ tướng hành động thiết thực có phong trào

Phạm Hùng Kiên:Hoan nghênh Thủ Tướng

Hoan nghênh Thủ Tướng Quần Đảo Hoàng Sa Trường Sa máu thịt Việt Nam từ kỷ thứ 17 Tôi vui mừng nghe phát ngôn người đứng đầu Chính phủ Việt Nam nói chủ quyền Việt nam Quần đảo Chúc Thủ Tướng có sức khỏe dồi

Ngun Chấn Hiệp: Khơng xa đâu Trường Sa, Hoàng Sa ơi

Thủ tướng phát biểu hay Hy vọng tương lai khơng xa địi lại chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Hoàng Sa Trường Sa tim người Việt Nam

Luật sư Nguyễn Văn Cường (Đoàn Luật sư TP.HCM): sau theo dõi phiên trả lời chất vấn Thủ tướng Chính phủ Kỳ họp Quốc hội diễn sáng 25/11, Giám đốc Công ty luật Cường cộng đồng tình, đánh giá cao phần trả lời chất vấn Thủ tướng Chính phủ

TRAN UY: Nhiệt liệt ủng hộ Thủ tướng

Chủ trương Thủ tướng Chính Phủ Việt Nam hồn tồn xác tập thể dân tộc Việt Nam trí ủng hộ Chúc Thủ tướng gia đình dồi sức khỏe để lái tàu Việt Nam vươn lên tầm cao lịch sử Trân trọng

Vũ Minh: Cần tăng cường tiềm lực quốc phòng

Song song với biện pháp ngoại giao, cần đầu tư tăng cường tiềm lực quốc phòng, trang bị người Minh Đức: Đòi chủ quyền Hoàng sa

(35)

Trần Hoàng sơn (Bắc Giang): Tơi hồn tồn ủng hộ Thủ tướng vấn đề khẳng định Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Đời ta chưa địi đời cháu ta phải địi Tơi dạy tôi, đất liền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói rõ: Đây lãnh thổ Việt Nam, mảnh đất mà cha ông ta để lại, giá phải mang trả cho dân tộc, đất nước Việt Nam

Thanh Ha Nguyen: Việt Nam cần công bố diễn đàn quốc tế, báo chí nước the gioi ve cac bang chung phap ly lich su khang dinh chu quyen cua Viet Nam doi voi hai quan dao Trung Sa va Hoang Sa Chinh phu Viet Nam nen su dung cac cong ty PR quoc te noi tieng

Vu van Thuan: Cố lên bác Dũng, cháu ủng hộ bác tới Hồng Sa ln, cháu tin va ủng hộ bác. Bui Duc Giang: Đanh thép

Lần đâu tiên nghe lãnh đạo cao cấp phát biểu đanh thép Tôi ủng hộ Thủ tướng

Phạm Hùng Kiên (TP HCM): Tôi vui mừng nghe phát ngôn người đứng đầu Chính phủ Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa máu thịt Chúng ta từ kỷ thứ 17

Hồng Chân (Bình Dương): Bày tỏ

Cám ơn Thủ tướng nói rõ lập trường Việt Nam cho tồn thể nhân dân biết qua khẳng định từ năm 1974 Chính phủ mặt trận giải phóng miền Nam lên tiếng phản đối xâm lăng quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc

Duy Minh: Cảm ơn Thủ Tướng

Cảm ơn Thủ Tướng nói lên điều ! Bùi Văn Mạnh (Hà Nội): Cảm ơn Thủ Tướng

Thật hạnh phúc đến chảy nước mắt đọc dòng này, Tổ Quốc thiêng liêng bất khả xâm phạm từ ngàn đời mà cha ông ta hy sinh gìn giữ, ngày hệ tiếp bước, ủng hộ Thủ Tướng vấn đề lại cầm súng Tổ Quốc cần!

Vũ Thanh: Không cháu mà hàng triệu người dân u nước hiểu tình hình Hồng Sa, điều mà hàng triệu người muốn biết để khơng hiểu sai, tránh bị kích động có thơng tin xấu biển Chủ trương đúng, phải nói lên tiếng nói chủ quyền mình!

Việt Hùng: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có phát biểu hay đáp ứng mong mỏi người dân chủ quyền lãnh thổ quyền bày tỏ kiến (biểu tình) theo pháp luật công dân

Không kể vấn đề kinh tế, nhiệm kỳ tơi thấy Thủ tướng xử lý vấn đề khác tốt Huy vọng nhiệm kỳ 2, kể từ 2012, Thủ tướng làm cho môi trường kinh tế vĩ mô tốt

Đồn Phú Cường: Tự hào dân tộc

Tơi tự hào dân tộc Việt Nam, tự hào Thủ tướng phát biểu – thẳng thật Hùng: Đồng thuận

Cám ơn người đứng đầu nhà nước Việt Nam Tôi mong muốn VN lại thuộc Huỳnh Anh: Tất người dân vui mừng có thủ tướng dám nói thẳng suốt gần 40 năm nay, muộn cịn khơng, cần lãnh thổ trọn vẹn không bị cắt xén đưới hình thức Hồng Sa người Việt bao đời

(36)

thường, Thủ tướng dành nhiều quan tâm đến vấn đề kinh tế - xã hội Vì thế, vấn đề chủ quyền biển đảo Luật Biểu tình có lẽ nằm ngồi dự kiến Thủ tướng

Phần trả lời chủ quyền biển đảo sách ngoại giao Thủ tướng cụ thể, quan điểm rõ ràng thống với lần công bố hội nghị nước quốc tế trước Về Luật Biểu tình, Thủ tướng nêu rõ quan điểm, có xác đáng, đặc biệt việc Thủ tướng khẳng định rõ việc xây dựng luật dựa sở Hiến pháp

Đại biểu Đỗ Văn Vẻ (Thái Bình), người đề nghị Thủ tướng nêu rõ sở để Chính phủ đề xuất xây dựng luật Biểu tình cho biết: Hồn tồn hài lịng với phần trả lời người đứng đầu Chính phủ Lý để đại biểu đặt câu hỏi phiên thảo luận Chương trình Xây dựng Luật Pháp lệnh khóa XIII, đại biểu cịn có quan điểm khác việc có nên xây dựng luật Biểu tình hay khơng Cách trả lời Thủ tướng vấn đề rõ ràng, cụ thể thuyết phục

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên Nhi Đồng Đào Trọng Thi (đại biểu Hà Nội) cho rằng: Việc Thủ tướng lựa chọn chủ đề biển đảo Luật Biểu tình số nhiều vấn đề hỏi dũng cảm, đáp ứng nhu cầu đại biểu cử tri Phần trả lời Thủ tướng cụ thể, quan điểm rõ ràng Thậm chí, Thủ tướng trả lời cụ thể, chi tiết mong đợi đại biểu Về đề xuất xây dựng Luật Biểu tình, phần trả lời Thủ tướng rõ ràng, giúp đại biểu có thêm sở để định

Kieu Cao Chi: Thật cảm kích xúc động tự hào dạn tộc Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng dân tộc Việt Nam Chúc Ngài dồi sức khỏe lèo lái thuyền Việt Nam vượt sóng cập bến vinh quang

Bui luật gia: Tơi hồn tồn ủng hộ lập trường Việt nam mà Thủ Tướng Nguyển Tấn Dủng phát biểu trước Quốc Hội

Hoàng Sa lảnh thổ Viet nam, lập trường bất di bất dịch ,trong lúc nầy đàm phán tích cực địi lại,các bên giử y nguyên trạng không làm xấu thêm, TQ không cho phép mở tua du lịch đến Đảo Hoàng Sa

Tiếp tục cập nhật ……

Mời bạc xem chi tiết Video trả lời chất vấn Bạch Dương tổng hợp

Xem thêm: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ai Chia sẻ viết:

Tags: Cộng đồng mạng, Nguyễn Tấn Dũng-Thông tin hoạt động-tin tức-hình ảnh video, Thủ tướng, tra loi chat van

9 ph n h i đ n “Ph n h i c a c ng đ ng m ng v tr l i ch t v n c a Th tả ồ ế ồ ủ ề ả ờ ấ ấ ủ ướng Nguy n T n Dũng”ễ

1

Kieu Cao Chi26/11/2011

Thật cảm kích xúc động tự hào dạn tộc Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng dân tộc Việt Nam Chúc Ngài dồi sức khỏe lèo lái thuyền Việt Nam vượt sóng cập bến vinh quang

(37)

2

bui luật gia27/11/2011

Tơi hồn tồn ủng hộ lập trường Việt nam mà Thủ Tướng Nguyển Tấn Dủng phát biểu trước Quốc Hội Hoàng Sa lảnh thổ viet nam, lập trường bất di bất dịch ,trong lúc nầy đàm phán tích cực địi lại,các bên giử y nguyên trạng không làm xấu thêm, TQ không cho phép mở tua du lịch đến Đảo Hoàng Sa

Reply

3

Phan Nguyen27/11/2011

Những chuyện TQ dùng bọn diệt chủng Pon pot để gấy chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1974-1975 , Chuyện TQ chiếm Hoàng Sa 1074 ,một số đảo Trường Sa 1/ 1988 Tháng 2.1979 Tq dùng địa quân đành VN biên giới phía Bắc – dân VN biết từ lâu rối , Nhưng tiếng nói thức từ phía Chính phủ có lẽ lần ” Người phát ngôn Ngoại giao phản đối ” chuyện cơm bữa ? Tôi ủng hộ ý kiến phát biểu ông Dũng

Reply

4

Hoang Dzung28/11/2011

Lan dau tien duoc nghe nguoi dung dau CP VietNam hien tai phat bieu day y nghia, thang than ve viec hai quan dao HS,TS da bi bon TQ chiem giu Nhung gi ong cha ta de lai phai doi lai cho bang duoc, la long yeu nuoc cua tat ca nhung nguoi dan Viet, khong phan biet nguoi ben hay ben Mot lan nua toi hoan nghenh nhung loi phat bieu hon cua TT Dung Chuc ong manh khoe de dui dat to quoc VN Reply

5

kha dao28/11/2011

(38)

Reply

6

Nt29/11/2011

Toi da bat dau thay cam tinh voi Dang nghe tra loi cua TT ve chu quyen bien dao Chuc ong khoe

Reply

7

Lê Quốc Sơn 31/12/2011

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng người động , dám nghĩ , dám làm Thật cảm động khâm phục ơng nên tiếng chủ quyền quần đảo Hồng Sa Việt Nam mà Trung Quốc chiếm giữ.Tiếng nói ơng làm thức tỉnh khích lệ tinh thần yêu nước dân tộc

Chúc thủ tướng mạnh khỏe để lãnh đạo đất nước ! Reply

8

Dùng Hàng Việt31/12/2011 ủng hộ bác Dũng Reply

9

tran hung31/03/2012

toi ung ho thu tuong voi nhung viec lam duoc suot nhiem ky truoc.(co the noi la cong ve kinh te va doi ngoai).toi rat vui mung thu tuong tai dac cu,toi van cham thu tuong van la guong mat sang gia nhat hien noi cac.tuy nhien toi khong nhat tri cau noi cua thu tuong:(toi hoc thu tuong pham van dong 32 nam lam thu tuong chua sa thai mot ai).kinh chuc thu tuong manh me,manh khoe,sang suot vai tro cuc ky kho khan va phuc tap cua minh!

phản hồi ASEAN , Biển Đông , Brunei , chủ quyền , DOC , luật pháp quốc tế , Malaysia , Trung Quốc , tuyên bố , Đảng Cộng sản Trung Quốc Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng » Biển đảo » phản hồi bến tàu , Bộ Ngoại giao , Hoang Sa , Lương Thanh Nghị , Người Phát ngôn , Philippines , Việt Nam phản hồi Q , xây cầu tàu phản hồi , COC , Truong sa phản hồi 6/ phản hồi Ba Kè giải phóng Góp đá xây Trường Sa Nhà giàn nhà giàn Ba Kè quần đảo song tu tay Tổ quốc Trường Sa Đông đảo Sinh Tồn đảo Đá Tây 13 phản hồi bảo vệ hải quân nhân dân sẵn sàng 04/06/2011 Reply 04/06/2011 Reply 07/06/2011 Reply 12/06/2011 Reply 17/06/2011 Reply 17/12/2011 Reply 18/12/2011 Reply 31/12/2011 Reply 18/01/2012 Reply 18/01/2012 Reply HUỲNH QUANG VINH 13/02/2012 Reply 13/02/2012 Reply 25/02/2012 phản hồi hoi thao quoc te 13/04/2012 phản hồi Nguyễn Tấn Dũng-Thơng tin hoạt động-tin tức-hình ảnh video Thủ tướng 06/04/2012 phản hồi 11/04/2012 13 phản hồi 05/03/2011 Reply 10/03/2011 Reply 24/03/2011 Reply 02/04/2011 Reply 03/04/2011 Reply van hoa 09/04/2011 Reply 16/04/2011 Reply 16/04/2011 Reply 27/05/2011 Reply 29/05/2011 Reply 03/06/2011 Reply 22/12/2011 Reply 31/12/2011 Reply phản hồi n , và n và g Cộng đồng mạng tra loi chat van Kieu Cao Chi 26/11/2011 Reply 27/11/2011 Reply 27/11/2011 Reply 28/11/2011 Reply 28/11/2011 Reply 29/11/2011 Reply 31/12/2011 Reply Dùng Hàng Việt 31/12/2011 Reply tran hung 31/03/2012 Reply

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w