+ Trên các cao nguyên có độ cao dưới 1000 m, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên nơi có địa hình tương đối phẳng, trải rộng với nhiều loại đất feralit có độ phì cao như đất đỏ badan, đất đỏ đá vôi,[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN ĐỊA LÍ, Khối C
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu I ( điểm)
1.Trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
2 Địa hình chiếm ¾ diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp có ý nghĩa hoạt động sản xuất nhân dân ta?
Câu II ( điểm )
Nhiệt đới ẩm gió mùa kiểu khí hậu đặc trưng vùng Đơng Nam Á 1.Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta
2.Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đến khí hậu miền Bắc nước ta nào?
Câu III ( điểm ) Cho bảng số liệu:
TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG, RỪNG TỰ NHIÊN, RỪNG TRỒNG Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
NĂM Tổng diện tích rừng (Triệu ha)
Diện tích rừng tự nhiên (Triệu ha)
Diện tích rừng trồng (Triệu ha)
1943 14,3 14,3
1976 11,1 11,0 0,1
1995 9,3 8,3 1,0
1999 10,9 9,4 1,5
2003 12,1 10,0 2,1
2005 12,7 10,2 2,5
2006 12,9 10,4 2,5
1.Tính độ che phủ rừng, biết diện tích đất liền nước ta 331.212 km2 ( khoảng 33,1 triệu )
2.Nhận xét giải thích biến động tài nguyên rừng nước ta từ 1943-2006
3.Nêu nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng nước ta suy thoái Phân tích hậu tài ngun rừng bị suy thối gây nước ta
(2)-Hết -BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN ĐỊA LÍ, Khối C
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
ĐÁP ÁN (ĐỀ THI THỬ) Câu I ( điểm)
1) Địa hình nước ta có đặc điểm ?
a/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích nước, đồng chiếm 1/4 diện tích nước
+ Đồi núi thấp chiếm 60%, kể đồng địa hình thấp 1000 m chiếm 85% diện tích, núi cao 2000 m chiếm khoảng 1% diện tích nước
b/ Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng:
- Địa hình trẻ hóa có tính phân bật rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Địa hình gồm hướng chính:
+ Hướng Tây Bắc-Đơng Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn + Hướng vịng cung: dãy núi vùng Đơng Bắc, Nam Trường Sơn
c/ Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: q trình xâm thực bồi tụ diễn mạnh mẽ (trình bày)
d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người (trình bày)
*So sánh địa hình vùng núi: Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam (phạm vi-giới
hạn, hướng địa hình, đặc điểm địa hình)
2 Địa hình chiếm ¾ diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp có ý nghĩa thế hoạt động sản xuất nhân dân ta?
Chiếm ¾ diện tích nước, địa hình đồi núi nước ta có vai trị lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước
a.Thuận lợi
- Sản xuất nông-lâm nghiệp:
+ Trên cao nguyên có độ cao 1000 m, vùng Tây Bắc, Tây Ngun nơi có địa hình tương đối phẳng, trải rộng với nhiều loại đất feralit có độ phì cao đất đỏ badan, đất đỏ đá vôi, khu vực thuận lợi để phát triển vùng chuyên canh công nghiệp nhiệt đới quy mơ lớn: cà phê, cao su, chè; Ở cịn phát triển chăn ni gia súc lớn nhờ có nhiều đồng cỏ tốt
+ Ở vùng đồi núi thấp 500 m thuộc khu trung du Bắc Bộ phát triển cơng nghiệp ngắn ngày, bậc thềm Đơng Nam Bộ có nhiều đất xám phù sa cổ thuận lợi để trồng cao su, cà phê, điều, hồ tiêu… loại ăn khác
+ Nhiều vùng đồi núi thấp khu Đông Bắc, Tây Bắc, sườn đông dãy Trường Sơn dạng đất trống, đồi núi trọc; Ở cần thiết phải đẩy mạnh việc trồng rừng phòng hộ lấy gỗ Riêng vùng núi Bắc Trung Bộ, Bắc Nam Tây Ngun nơi diện tích rừng cịn lớn phát triển ngành khai thác rừng chế biến gỗ
- Phát triển công nghiệp:
+ Nhiều mỏ khống sản có trữ lượng lớn than đá, sắt, đồng, thiếc, bơ xít, apatit, đá vôi Đây sở để phát triển nghành cơng nghiệp lượng, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng
+ Trên bậc thềm cao nguyên, nơi đầu nguồn sông lớn (sông Đà, sông Chảy, sơng Đồng Nai sơng Xê Xan) khai thác nguồn lượng thủy điện
(3)+ Vùng núi, cao nguyên cao 1500 m có khí hậu nhiệt đới, xây dựng thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng tốt (Sa Pa, Tam Đảo, Bạch Mã, Đà Lạt…)
+ Những nơi có địa hình cácxtơ với hang động hùng vĩ, kì thú địa điểm thu hút nhiều khách tham quan du lịch (Phong Nha, Hạ Long…)
b.Khó khăn
- Trong mơi trường nhiệt đới ẩm, gió mùa, đồi núi nước ta bị xâm thực, xói mịn mạnh nơi thiếu lớp thực vật che phủ, nhiều vùng đồi trung du bị thối hóa thành vùng đất trống, đồi trọc
- Mặt khác địa hình hiểm trở, sơng ngịi nhiều thác ghềnh gây trở ngại cho giao thông phát triển kinh tế Vào mùa mưa, nạn núi lở, đất trượt làm hư hỏng cơng trình giao thơng, ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản dân cư miền núi
- Nạn thiếu đất canh tác khan nước mặt vùng địa hình đá vơi khó khăn lớn cho sống dân cư miền núi (các cao nguyên Đồng Văn, Bắc Hà…)
Câu II ( điểm )
Nhiệt đới ẩm gió mùa kiểu khí hậu đặc trưng vùng Đơng Nam Á 1.Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta
a/ Tính chất nhiệt đới:
- Tổng xạ lớn (9.000-10.00000C) , cán cân xạ dương quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm 200C
- Tổng số nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm b/ Lượng mưa, độ ẩm lớn:
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500– 4000 mm
- Độ ẩm khơng khí cao 80%, cân ẩm ln ln dương c/ Gió mùa
2.Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đến khí hậu miền Bắc nước ta thế nào?
-Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
-Thuận lợi : Gió mùa mùa đơng hình thành miền Bắc nước ta mùa đơng có 2-3 tháng lạnh, thời tiết thích hợp để miền Bắc phát triển loại rau, vụ đơng có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới, làm cho cấu trồng nước ta đa dạng
-Khó khăn : Có lúc gió mùa mùa đơng kéo dài, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi, ảnh hưởng đến sức khoẻ người, sinh dịch bệnh ; hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn
Câu III ( điểm )
1.Tính độ che phủ rừng, biết diện tích đất liền nước ta 331.212 km2 ( khoảng 33,1 triệu )