1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tự động hoá quá trình sản xuất

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 7,6 MB

Nội dung

Bài Giảng TDHQTSX Khoa Điện-Điện tử Bộ môn ĐK-TDH GV Đặng Quang Đồng Chương 1: Tổng quan hệ thống sản xuất tự động 1.1 Kh¸i niƯm HƯ thèng sản xuất tự động (HTSXTĐ): Là hệ thống tự động trình xử lý thông tin trình công nghệ trình sản xuất Trong hệ người khâu quan trọng, thường xuyên có trao đổi thông tin người máy Con người làm việc hệ thống để hoạch định mục tiêu đưa định để hệ hướng Chúng ta cần phân biệt hệ thống sản xuất tự động hệ thống điều khiển tự động (HTĐKTĐ) Hệ thống điều khiển tự động hệ thực thao tác cách tự động theo logic chương trình đặt trước (do người đặt tr­íc), kh«ng cã sù can thiƯp cđa ng­êi, người đóng vai trò khởi động hệ (trên thực tế PID, PLC MicroProccesor, mạch điều khiển rơle-contắctơ ) Như hệ thống sản xuất tự động bao gồm hệ thống điều khiển tự ®éng, ng­êi, hƯ thèng kho b·i, nguyªn liƯu Quá trình trao đổi thông tin người máy thực theo mô hình sau: MT QTCN QTCN Hình1: Quá trình xử lý thông tin thông thường Hình 2: Quá trình xử lý thông tin có tích hợp máy tính 1.2 Cấu trúc sơ hệ thống sản xuất tự động: Một hệ thống sản xuất tự động cấu thành từ hay nhiều hệ bao gåm c¶ ng­êi CÊu tróc cđa hƯ thèng sản xuất tự động trình bày hình Tất hệ thống tự động hoá trình sản xuất xây dựng hai sở: - Có người phục vụ, thao tác, điều phối (vận hành, điều phối) - Bảo đảm thông tin, bảo đảm kỹ thuật, bảo đảm chương trình Hệ thống tay, bán tự động, tự động hoàn toàn Hệ thống sản xuất tự động thực nhờ trình truyền tin Với hệ thống lớn, lượng thông tin trao đổi người máy nhiều, không dùng máy móc hỗ trợ, cần lực lượng đông đảo nhân lực để ghi nhận Cách làm tốn thời gian dễ gây nhầm lẫn Ngày người ta thường dùng máy tính điện tử để ghi nhận xử lý truyền thông tin (Máy tính đặt văn phòng để lập kế hoạch, báo cáo, xử lý truyền tin thông thường Máy tính đặt phân xưởng để truyền xử lý thông tin, máy tính đặt dây truyền để điều khiển cục bộ) Nhờ hỗ trợ máy tính thiết bị điều khiển Các hệ thống sản xuất tự động đà xây dựng mức ®é tù ®éng hãa rÊt cao, gi¶m nhĐ søc lao động trí óc chân tay người Trên thực tế, hệ thống sản xuất tự động thường phức tạp, để nghiên cứu nó, người ta phải phân nhỏ thành phần để xem xét sau tổng hợp lại Tổ chức quản lý Vận hành, điều phối Con người Thông tin vào Thiết bị điều khiển Đối tượng điều khiển Thông tin Đảm bảo kỹ thuật Hình 3: Sơ đồ cấu trúc sơ hệ thống sản xuất tự động Mức độ tự động hoá hệ thống SXTĐ thường chia thµnh cÊp nh­ sau: CÊp 1: Lµ cÊp tiÕp xúc hệ thống điều khiển QTCN, cấp sử dụng cảm biến, thiết bị đo dùng để thu nhận tin tức từ QTCN cấu chấp hành rơle, động cơ, van dùng để nhận thông tin điều khiển thực lệnh điều khiển Cấp 2: Là cấp điều khiển cục bộ, thực việc điều khiển máy, phận QTCN Các thiết bị điều khiển nhận thông tin QTCN cấp thực thao tác tự động theo chương trình người đà cài đặt sẵn Một số thông tin QTCN kết công việc điều khiển chuyển lên cấp Cấp thường đặt điều khiển tương tự (P,I,D) bé ®iỊu khiĨn sè HiƯn sư dơng phỉ biÕn điều khiển khả trình PLC Cấp 3: Là cấp điều khiển tự động hoá trình công nghệ cấp có máy tính phần tử nối mạng để thu nhận thông tin QTCN (từ cấp gửi lên), xử lý thông tin trao đổi thông tin với cấp cao người điều khiển thông qua giao diện Người-Máy Cấp 4: Là cấp tự động hoá trình sản xuất, cấp có máy tính trung tâm để xử lý thông tin sản xuất mà thông tin tình hình cung ứng vật tư, nguyên liệu, tài chính, lực lượng lao động, tình hình cung cầu thị trường Máy tính trung tâm xử lý khối lượng thông tin lớn, đưa giải pháp tối ưu để người điều khiĨn lùa chän Ng­êi ®iỊu khiĨn cã thĨ can thiƯp sâu vào trình sản xuất, chí thay đổi mục tiêu sản xuất Cũng cấp 2, cấp sử dụng giao diện Người-Máy mức độ cao với phạm vi điều khiển rộng Các hệ thống sản xuất tự động mang lại hiệu kinh tế rõ rệt: Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, giảm sức lao động người, hạ giá thành sản phẩm Các thông tin xử lý kịp thời với độ xác cao Central Computer Supervision Hệ ĐK T§H QTSX HƯ §K T§H QTCN Computer Terminal Hệ ĐKTĐ Controler: PID, PLC, Micro Processor Cơ cấu chấp hành điều khiển Valves, relays, motors, sensors, Actuators Hình 4: Cấp độ tự động hóa hệ thống sản xuất tự động Các giai đoạn phát triển tự động hoá trình sản xuất: Các giai đoạn Cơ khí hoá Tự động hóa phần Tự động hoá mức độ cao Sản suất tích hợp Điểm đặc trưng Thay lao động bắp người Ví dụ Thời điểm xuất Máy tiện, ~1775 Băng tải Thay công việc điều khiển thiết bị NC, CNC 1956~1960 công nhân máy Sản xuất tự động hóa tích hợp có tính đến môi FMS, 1970-1975 trường thành phần riêng biệt CAD/CAM Trên sở tự động hoá với trợ giúp hệ Nhà máy tự thống máy tính để thực trình sản động hoá 1985-nay xuất tích hợp hoàn toàn 1.3 Vai trò chức hệ thống sản xuất tự động Vai trò: Nâng cao suất lao động, giảm ổn định giấc giảm giá thành Cải thiện điều kiện sản suất, người lao động tránh nơi lao động độc hại, nặng nhọc, công việc có tính lặp lặp lại Cho phép đáp ứng cường độ sản suất cao,có thể sản xuất sản phẩm với số lượng lớn Cho phép thực chuyên môn hoá hoán đổi sản xuất Chức năng: Hệ thống sản xất tự động có chức sau: Chức thông tin: Chức thông tin HTSXTĐ nhằm chọn, soạn thảo thu nhận thông tin (ví dụ: đo lường thông số trình, tính tiêu thông số, tín hiệu trạng thái cđa hƯ thèng…) KiĨm tra ghi c¸c sai sè cđa thông số, trạng thái kỹ thuật thiết bị so với ban đầu Phân tích hoạt động bảo vệ thiết bị, ghi nhận trạng thái không an toàn, thông báo trước khả giảm chất lượng sản phẩm, xuất cố Ghi lại trình công nghệ (đồ thị, ảnh) Chức điều khiển: Chức điều khiển hệ thống SXTĐ để đảm bảo hệ thống có khả chống lại nhiễu loạn trình SX, chọn chế độ hoạt động tối ưu cho máy, tối ưu cho toàn trình Chức bổ trợ: Ngoài chức HTSXTĐ có chức bổ trợ đảm bảo an toàn lao động bảo vệ sức khoẻ người vận hành, bảo vệ chống cháy, bảo vệ an toàn chung, bảo vệ môi trường Mức độ chức phụ thuôc vào mức độ phát triển hệ thống SXTĐ 1.4 Xây dựng hệ thống sản xuất tự động 1.4.1 Bảo đảm kỹ thuật hệ thống sản xuất tự ®éng B¶o ®¶m kü tht cđa hƯ thèng s¶n xt tự động toàn tổ hợp thiết bị kỹ thuật cần thiết cho hoạt động hệ thống đảm bảo thực chức hệ thống cần thiết kế Nó thực hoá từ kỹ thuật tính, kỹ thuật điều khiển logic kỹ thuật điều chỉnh Với thiết bị máy tính, thiết bị công suất, điều chỉnh, điều khiển logic Đảm bảo toán kỹ thuật hệ thống SXTĐ cần đảm bảo toán học đảm bảo chương trình: - Đảm bảo toán học: Tuỳ theo công nghệ mà xác định mô hình toán học mô tả hệ thống Dựa vào mô hình áp dụng tính toán kỹ thuật điều chỉnh để đảm bảo hệ thống thiết kế thoả mÃn số tiêu chất lượng đà đề (Trên thực tế, mô tả phiếm hàm J phụ thuộc vào thông số, cấu trúc hệ thống Phiếm hàm phải thoả mÃn tiêu tối ưu: trình độ ngắn (thòi gian t), Độ điều chỉnh nhỏ (OS% ), Sai lệch tĩnh nhỏ nhất, Năng lượng tiêu thụ nhất, giá thành rẻ nhất, cấu trúc đơn giản độ ổn định cao Thường áp dụng nguyên lý tính toán tối ưu (nguyên lý pontriagin) - Đảm bảo chương trình: HT SXTĐ có algorith điều khiển, tập hợp lệnh xác định cần thiết cho việc điều khiển Algorith điều khiển tổ hợp algorith điều khiển có quan hệ với nhau, yêu cầu phải đảm bảo Algorith điều khiển VÝ dơ: Algorith ®iỊu khiĨn hƯ thèng Algorith ®iỊu khiĨn quy trình A Algorith điều khiển quy trình B Algorith điều khiển quy trình C A1 Xác định nhiệm vụ điều khiển B1 Xác định nhiệm vụ điều khiển C1 Thu thập số liệu quy trình điều khiển A2 Xác định thiết bị sử dụng hệ thống B2 Xác định thiết bị sử dụng hệ thống C2 Phân tích số liệu quy trình A3 Xây dựng sơ đồ hệ thống điều khiển B3 Xây dựng sơ đồ hệ thống điều khiển C3 Hiển thị số liệu hình A4 Xây dựng chương trình điều khiển B4 Xây dựng chương trình điều khiển C4 Đưa tín hiệu bổ trợ điều khiển A5 GhÐp nèi hÖ thèng B5 GhÐp nèi hÖ thèng C5 Biên soạn tài liệu A6 Biên soạn tài liệu B6 Biên soạn tài liệu Công nghệ Công nghệ Quản lý, giám sát Hình 5: Ví dụ Algorith ®iỊu khiĨn hƯ thèng 1.4.2 CÊu tróc trun tin hệ thống SXTĐ Truyền tin đóng vai trò quan trọng xây dựng hệ thống SXTĐ, truyền tin phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo thông tin đầy đủ để thực tất mục tiêu đặt - Các tín hiệu mà phải tuân theo tiêu chuẩn - Mà thông tin phải đơn giản thích hợp với nơi sản xuất - Có khả trao đổi thông tin với nhiều thiết bị - Thông tin phải đảm bảo tính bảo mật theo yêu cầu - Các cấu trúc hệ thống thông tin hình tia, tuyến tính hình cây: Sử dụng TT CN3 HT-TT Sư dơng TT CN2 CN2 CN3 HT-TT CN1 Tun tÝnh H×nh tia Sư dơng TT CN3 CN1 CN2 HT-TT H×nh Hình 6: Các loại cấu trúc truyền tin CN2 CN3 CN1 Chương 2: Một số hệ thống sản xuất tự động điển hìnhSố 2.1 Hệ thống FMS Hoạt động hệ thống sản xuất linh hoạt FMS gồm nhiều công đoạn, công đoạn thực trạm Đây hệ thống mô trình sản xuất sản xuất tự động cơng đoạn q trình xử lý phơi nhiều hay phụ thuộc vào số trạm có Với hệ thống sản xuất linh hoạt trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên bao gồm công đoạn sau: Trạm nạp phôi Trạm kiểm tra Trạm tay gắp Trạm gia công Trạm tay gắp Trạm phân loại Để khởi động hệ thống sản xuất linh hoạt FMS, người vận hành cần thực bước sau: Kiểm tra vị trí, liên kết khí trạm Kiểm tra cáp nối nguồn Bật nguồn cung cấp trạm Kiểm tra áp suất khí nén (6 bar) Bật nguồn cung cấp khí nén cho tất trạm Tất PLC trạng thái hoạt động (RUN mode) Nhấn nút STOP tất trạm Chuyển khóa AUTO/MAN tất trạm sang vị trí Auto Nhặt tất phơi cịn lại trạm đưa vào ổ chứa phôi 10 Nhấn nút RESET trạm phân loại ( Sorting ) 11 Khi đèn Start trạm sáng, nhấn nút START 12 Tiếp tục thực bước 10 11 trạm Hệ thống FMS phòng festo thực chất mơ hình SCADA Nghĩa hệ thống điều khiển thu thập số liệu hay gọi hệ thống điều khiển giám sát Cấu trúc bao gồm trạm chủ máy tính dùng để điều khiển tồn q trình con, trí tuệ tồn q trình tập chung điểm Máy tính thu thập thơng tin từ thiết bị đầu cuối thông qua thủ tục thu thập số liệu từ phương thức truyền thông Hoạt động hệ thống sản xuất linh hoạt FMS gồm nhiều công đoạn, công đoạn thực trạm Đây hệ thống mơ q trình sản xuất tự động cơng đoạn q trình xử lý phơi nhiều hay phụ thuộc vào số trạm có Với hệ thống sản xuất linh hoạt trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên bao gồm công đoạn sau: Cấp phôi từ ổ chứa phôi Kiểm tra chiều cao phôi, Trạm cấp phôi phôi đạt yêu cầu đưa sang trạm vận chuyển (phôi  nằm chiều cao cho phép bị loại) Trạm vận Trạm kiểm tra chuyển chuyển phôi vào vị trí lưu trữ tạm thời  chuyển sang trạm tiếp theo, trạm phôi gia công qua trạm vận chuyển để Trạm tay gắp  đưa sang trạm phân loại Kết thúc q trình, phơi phân loại theovật liệu, mầu sắc vào khay chứa tương ứng: Trạm gia công  Trạm phân loại 2.1.1 Trạm cấp phôi Các phần tử trạm Mã hiệu Kí hiệu Chức Mag_back 1B2 Cảm biến từ xác định xi lạnh ổ chứa vị trí sau Mag_frnt 1B1 Cảm biến từ xác định xi lạnh ổ chứa vị trí sau trước Vacuum 2B1 Cảm biến chân không nhận biết phôi hút tay quay Arm_take 3S1 Cơng tắc hành trình xác định tay quay vị trí ổ chứa phơi Arm_put 3S2 Cơng tắc hành trình xác định tay quay vị trí trạm sau Mat_sen B4 Cảm biến quang để nhận biết có phơi nạp hay khơng Follow IP_FL sensor phát tín hiệu quang cho trạm sau Feed 1Y1 Cuộn điện xy lanh ổ chứa, xi lanh tác động đơn Vacumon 2Y1 Cuộn điện bật hút chân không Vacumoff 2Y2 Cuộn điện tắt hút chân không Armleft 3Y1 Cuộn điện chuyển tay quay đến ổ chứa Armright 3Y2 Cuộn điện chuyển tay quay đến trạm START S1 Nút Start dùng để khởi động hệ thống STOP S2 Nút Stop dùng để dừng hệ thống thời điểm RESET S4 Nút Reset đưa hệ thống trạng thái ban đầu 10 - Định địa cho biến Process Tags PLC: Kích chuột vào nút “Select” để mở hộp thoại “Address Properties” Lựa chọn vùng nhớ “Bit Memory” Kiểm tra kiểu liệu “Word” vùng nhớ “MW0” 98 Tạo soạn thảo giao diện điều khiển 2.5.1.Tạo giao diện điều khiển Để tạo giao diện điều khiẻn làm theo trình tự sau: - Kích phải chuột vào “Graphics Designer”, menu thả xuống chọn “New picture” Sau giao diện “NewPdl0.pdl” đợc tạo bên nửa cửa sổ bên phải 99 Kích chuột phải vào “NewPdl0.pdl”, menu thả xuống chọn “Rename picture”, hộp thoại xuất nhập tên “START.pld” Hoàn toàn tương tự tạo giao diện điều khiển thứ hai “SAMPLE.pld” - Để mở cửa sổ giao diện điều khiển “START.pld” vừa thiết lập, kích đúp chuột vào “START.pld” kích phải chuột vào “START.pld”, menu thả xuống chọn “Open picture” - Cửa sổ thiết kế giao diện điều khiển: 100 101 Khi mở cửa sổ giao diện điều khiển có cơng cụ sau để thiết kế: Palette màu (Color Paletta): ấn định màu cho đối tượng, phạm vi gồm 16 màu tiêu chuẩn Palette đối tượng (Object Palette): bao gồm chuẩn để vẽ Standard Object (như Polygon, Ellipse, Rectangle ), Smart Object (như OLE Control, OLE Element, I/O Filed ) Window Object (như Button, Check Box ) Palette kiẻu (Stype Palette): dùng để thay đổi hình dạng đối tượng lựa chọn, tuỳ thuộc vào đối tợng cụ thể mà ta thay đổi chúng đường nét hình dạng độ rộng đường nét, màu gạch cho đối tượng Palette xếp (Aligment Palette): Cho phép thay đổi vị trí tuyệt đối hay tương đối hay nhiều đối tượng, chuẩn độ cao, độ rộng cho vài đối tượng Palette phóng to, thu nhỏ hình (Zoom Palette): cho phép phóng to hay thu nhỏ hình trang đồ hoạ, tiêu chuẩn định dạng tỉ lệ 8, 4, 1, 1/2, 1/4 Palette chữ (Font Palette): cho phép thay đổi kiểu chữ, kích cỡ kiểu màu cho đối tượng dạng Text Các bảng công cụ để thiết kế giao diện điều khiển: Menu Bar: chứa toàn lệnh cần thao tác thiết kế giao diện Toolbar: chứa lệnh thao tác nhanh thiết kế giao diện Layer Bar: sử dụng để lựa chọn kiểu lớp (có 16 lớp ký hiệu từ 0-15), lớp mặc định, thứ tự lớp đợc hiểu lớp sau che lớp trước (nghĩa có hai đối tượng chồng lên đối tượng nằm lớp thấp bị che khuất 102 Thiết kế giao diện điều khiển Tạo nút ấn Đầu tiên thiết lập nút ấn cho phép bạn chuyển từ giao diện điều khiển sang giao diện điều khiển khác (ví dụ từ “START.pdl” sang “SAMPLE.pdl”) ta thực theo trình tự sau: - Mở giao diện điều khiển “START.pdl” Trong “Objects Palette” -> chọn “Windowns Objects” -> kích đúp vào “Button” 103 Hộp thoại “Button Configuration” xuất bạn nhập tên nút ấn (ở chọn tên “SAMPLE”) dòng “Text” Để chọn giao diện điều khiển mà bạn muốn chuyển tới ấn nút ấn này, kích vào biểu tượng chọn giao diện điều khiển bạn cần chuyển (ở chọn “SAMPLE.pld”) Chọn OK lu trữ nút ấn Save Tiếp theo tạo nút ấn (tên START) để chuyển từ giao diện điều khiển “SAMPLE.pdl” sang “START.pdl” ta thực hoàn toàn tương tự 104 Thiết kế giao diện điều khiển - Tạo bình chứa: Trên hình “Start” Trên cơng cụ Menu cửa sổ “Graphic Designer” > chọn “View” -> chọn “Library” Trong thư viện thiết bị xuất thư mục chứa phần tử phép bạn lựa chọn Kích chuột vào “Global Library” -> chọn Plant Element nửa cửa sổ bên phải Sau kích chuột vào “Tank” Nếu muốn xem thông tin tổng quan phần tử kích chuột vào biểu tượng cơng cụ thư viện thiết bị “Graphic Designer’s Library” - Tạo đường ống: Từ “Global Library” -> chọn “Plant Element” -> chọn “Pipe-Smart Object” chọn loại đường ống Từ “Global Library” -> chọn “Plant Element” -> chọn “Vale-Smart Object” chọn loại van - Tạo nhãn: Từ “Object Palette” -> chọn “Standard Object” -> chọn “Static text” Nhập vào dòng chữ bạn muốn đặt tên (ví dụ “Atlanta Water Supply”) chọn kích thước phơng chữ cho phù hợp 105 .5.2.3 Hiển thị mức nước Để có phần tử động, ta phải liên kết thuộc tính với biến Tag Để hiển thị thay đổi đặc tính phần tử, kích chuột phải vào phần tử đó, menu thả xuống chọn Properties Cửa sổ “Object Properties” xuất hiện, bạn thay đổi thuộc tính phần tử: màu sắc, hình dáng, giá trị max 106 Trong ví dụ này, biến Tag “Tanklevel” liên kết với mức nước bình Trong cửa sổ bên phải, kích chuột vào biểu tượng bóng đèn màu trắng thuộc tính “Fill Level”, menu thả xuống chọn biến Tag 107 Hộp thoại “Tags-Project” xuất hiện, kích chọn biến Tag “Tanklevel” chọn OK Lúc bóng đèn chuyển sang màu xanh Trong cột “Update Cyle” thuộc tính “Fill Level”, kích chuột phải vào “2s”, menu thả xuống kích chuột chọn “500ms” 108 Thiết lập trường vào/ra I/O hiển thị mức nước Tạo trường I/O: Cửa sổ giao diện điều khiển bổ xung trường vào/ra Từ “Object Palette” -> chọn “Smart-Object” -> chọn “I/O-Field” - Hộp thoại “I/O-Field Configuration” xuất Kich chuột vào biểu tượng chọn biến Tag để hiển thị giá trị (ở ta chọn Tanklevel) Để chọn chu kỳ cập nhật cửa sổ 500ms Sau chọn OK Thiết lập thuộc tính trờng vào/ra: Bạn thay đổi thuộc tính trờng vào/ra nh sau: - Kích chuột phải vào trờng I/O bạn thiết lập - Trên mune thả xuống chọn Properties - Nửa cửa sổ bên trái, kích vào đặc tính Limits - Nửa cửa sổ bên trái, kích đúp vào Low Limit Value 109 - Trong hộp thoại bên, nhập giá trị “0” Sau chọn OK - Nửa cửa sổ bên phải, kích đúp vào High Limit Value - Nhập giá trị “100” Sau chọn OK Lưu giao diện điều khiển “START.pdl” Cài đặt thông số chạy Runtime Tiếp theo, cài đặt thông số chạy Runtime Chúng ta đặt tham số cho cửa sổ giao diện chạy Runtime theo trình tự sau: - Bên trái cửa sổ “Wincc Explorer”, kích vào “Computer” - Bên phải cửa sổ “Wincc Explorer”, kích chuột phải lên tên Computer, menu thả xuống chọn “Properties” - Trên tab “Graphics Runtime”: Để lựa chọn hình khởi động, kích vào “Browse” hộp thoại “Start Picture” chọn giao diện điều khiển “START.pdl” Sau chọn OK Trong hộp thoại “Window Attributes”, đặt thuộc tính cho giao diện điều khiển: kích chuột vào “Title”, “Maximize”, “Minimize” “Adapt Picture” Sau chọn OK 110 Chạy chương trình Active Để biết giao diện điều khiển xuất chạy Runtime, chọn “File” -> chọn “Active” menu cửa sổ “Wincc Expolorer” Hoặc kích chuột vào biểu tượng toobar cửa sổ “Wincc Expolorer” Sau kích hoạt, bạn nhìn thấy giao diện điều khiển dới đây: Sử dụng chương trình mơ Wincc Variable Simulator Nếu khơng có thiết bị PLC kết nối với Wincc, bạn sử dụng Simulator để mơ hoạt động biến Tag: - Từ hình window vào “Start” -> chọn “Simatic” -> chọn “Wincc” -> chọn “Tool” -> chọn “Wincc Variable Simulator” - Trong hộp “Simulation”, chọn biến Tag cần mô cách chọn “Edit” -> chọn “New Tag” Hộp thoại “Tags-Project”, chọn biến Internal Tag “Tanklevel” Sau chọn OK 111 - Trong hộp thoại “Simulation” -> chọn hộp thoại “Properties” -> chọn kiểu mơ biến Tag “Inc”, sau nhập giá trị “0” vào giá trị khởi tạo “Start Value” nhập giá trị “100” vào giá trị kết thúc “Stop Value” - Tích chuột vào “Active” Gía trị biến Tags hiển thị với giá trị mô - Trong hộp thoại “Simulation” -> chọn hộp thoại “List of Tags” -> kích chuột vào nút “Start Simulation” để bắt đầu mô biến Tag - Trở lại hinh giao diện điều khiển, bạn quan sát thấy mức nớc bình đợc tăng dần theo giá trị mô 112 ... Actuators Hình 4: Cấp độ tự động hóa hệ thống sản xuất tự động Các giai đoạn phát triển tự động hoá trình sản xuất: Các giai đoạn Cơ khí hoá Tự động hóa phần Tự động hoá mức độ cao Sản suất tích hợp...Chương 1: Tổng quan hệ thống sản xuất tự ng 1.1 Khái niệm Hệ thống sản xuất tự động (HTSXTĐ): Là hệ thống tự động trình xử lý thông tin trình công nghệ trình sản xuất Trong hệ người khâu quan... sở tự động hoá với trợ giúp hệ Nhà máy tự thống máy tính để thực trình sản động hoá 1985-nay xuất tích hợp hoàn toàn 1.3 Vai trò chức hệ thống sản xuất tự động Vai trò: Nâng cao suất lao động,

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w