Những chính sách thương mại thời Lê sơ

36 7 0
Những chính sách thương mại thời Lê sơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử Việt Nam nói chung và lịch sử Việt Nam thời trung đại nói riêng, thời Lê sơ (14281527) lâu nay vẫn được đánh giá là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất. Đây là giai đoạn lịch sử đã để lại dấu ấn sâu sắc, một triều đại thịnh trị và đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhất về phương diện cải cách kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,…trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ phong kiến trung ương tập quyền nước ta, sở vật chất xã hội dựa vào kinh tế nông nghiệp chủ yếu, ruộng đất nguồn tư liệu sản xuất Vì vậy, triều đại phong kiến nắm quyền ln phải có sách “trọng nông”, “khuyến nông”, tu sửa đê điều, mở mang thủy lợi, phát triển khai hoang Theo quan điểm “dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt”, tượng bỏ nghề gốc (nghề nông) theo nghề (nghề buôn) làm ảnh hưởng đến nguồn tô từ ruộng đất, lớn mạnh tầng lớp thương nhân đe dọa đến ngai vàng vua Có lẽ lý giải thích n ghề bn, người buôn bị xem thường, bị khinh miệt Trên thực tế, kinh tế thương nghiệp lại lĩnh vực quan trọng chế độ phong kiến Thương nghiệp phản ánh tình hình kinh tế nói chung thời đại phản ánh nét đặc sắc hay tính chất chế độ xã hội đương thời Cơ sở kinh tế xã hội giai đoạn định chủ trương quyền nhà nước tính chất thương nghiệp giai đoạn Nền thương nghiệp ln gắn liền với hệ thống yếu tố tác động đến hàng hóa Đó việc tổ chức giao kết, quan giao dịch, sản phẩm mua bán, thể lệ mua bán, hệ thống giao thông, hệ thống đo lường, chế độ thuế khóa, quan hệ lái bn người sản xuất, phương tiện vận tải Thương nghiệp hoạt động tăng cường hay giảm sút tác động trở lại đến kinh tế quốc gia nói chung Nhu cầu loại hàng hóa trao đổi với nước ngồi tác động đến việc tổ chức sản xuất nước sản phẩm trở thành hàng hóa Thương nghiệp q trình kinh tế hàng hóa khơng phát triển nước mà cịn mở rộng thị trường bên ngồi lãnh thổ quốc gia Vì vậy, coi thương nghiệp động lực kinh tế thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển đến mức cao Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Những sách lĩnh vực thương nghiệp thời Lê sơ” làm đề tài nghiên cứu khoa học Trong lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử Việt Nam thời trung đại nói riêng, thời Lê sơ (1428-1527) lâu đánh giá giai đoạn phát triển rực rỡ Đây giai đoạn lịch sử để lại dấu ấn sâu sắc, triều đại thịnh trị đạt nhiều thành tựu quan trọng phương diện cải cách kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,…trong lịch sử phong kiến Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Triều Lê sơ thành lập sau kháng chiến chống quân xâm lược Minh giành thành thắng lợi năm 1428 Trải qua 100 năm tồn triều Lê sơ có nhiều đóng góp lớn lao lịch sử dân tộc đặc biệt kỉ XV Đồng thời triều đại đưa chế độ phong kiến Đại Việt phát triển đến đỉnh cao, cường thịnh từ trị đến kinh tế, văn hóa giáo dục - khoa cử Thậm chí suốt kỉ sau triều đại phong kiến Việt Nam cố gắng mô cách tổ chức máy nhà nước, kinh tế, văn hóa, pháp luật giống với thời Lê sơ vốn hồn chỉnh Chính từ trước đến có nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu quan tâm đến triều Lê sơ nhiều khía cạnh khác Em xin điểm qua số sách, đề tài nghiên cứu triều Lê sơ: Trước hết sử cũ thống sử gia phong kiến: Tiêu biểu tác phẩm Đại Việt sử kí tồn thư Ngô Sĩ Liên kỉ XVII, Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn kỉ XVIII, Khâm định Việt sử thông giám cương mục- Quốc sử quán triều Nguyễn kỉ XIX Các tác phẩm đề cập chi tiết triều đại Lê sơ nhiều phương diện khác từ vị vua đến vị vua cuối triều Lê Đồng thời có nhiều đánh giá xác đáng việc làm, hành động nhân cách vị vua Mặc dù khơng có phần viết mơ tả chi tiết hoạt động kinh tế thương nghiệp triều đại qua tác phẩm hình dung sách quy định nhà nước phong kiến ảnh hưởng phát triển thương nghiệp đất nước Khâm Định Việt Sử thông giám cương mục, Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch, NXB Giáo dục, 1998, với lối chép sử biên niên, kiện giao thương ghi chép lồng vào kiện trị, ngoại giao… từ thời dựng nước đến hết thời Lê Trung Hưng, đầu thời Tây Sơn Đại Việt thông sử (cịn gọi Lê triều thơng sử), Lê Qúy Đôn, dịch NXB Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1978 Nội dung sách có nhiều ghi chép kiện giao thương, trình bày theo dạng kỷ truyện, thời Lê sơ đến triều Mạc Tuy nhiên kiện giao thương đề cập sơ lược đầu triều Lê thời Lê Thái Tổ sau chủ yếu đề cập đến nhân vật lịch sử triều đại Các sách xuất bản: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập 2(NXB, Hà Nội 1960) tác giả Phan Huy Lê; Lịch sử Việt Nam tập (NXB Khoa học xã hội năm 1971); Đại cương lịch sử Việt Nam, tác giả Trương Hữu Quýnh chủ biên, (NXB Giáo dục Hà Nội năm 1998); Cuốn Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858 tác giả Nguyễn Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999); “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (NXB Giáo dục, Hà Nội 2000), “Lịch sử Việt Nam kỷ X đầu kỷ XV” tác giả Nguyễn Danh Phiệt chủ biên (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002); Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (NXB Văn hóa thơng tin, 2006) Trong tác phẩm tác giả sâu vào lĩnh vực tổ chức máy nhà nước, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, giáo dục khoa cử triều đại lịch sử có triều Lê sơ Bên cạnh cần phải kể đến số chuyên khảo mà nội dung có liên quan nhiều đến đề tài, tiêu biểu cuốn“Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” tác giả Phan Huy Lê (NXB Văn - Sử - Địa Hà Nội 1959) Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nét lớn sách ruộng đất tình hình kinh tế nơng nghiệp nhà nước Lê sơ kỷ XV, yếu tố có tác động đến hoạt động thương nghiệp Ngồi cịn có số sách: Nhà nước pháp luật thời Hậu Lê bảo vệ quyền người hai tác giả Nguyễn Minh Tuấn Mai Văn Thắng (NXB Đại học Quốc gia), Nhà Lê sơ với công chống nạn “sâu dân, mọt nước” ThS Trần Đình Ba (NXB Tổng hợp TP.HCM) có đề cập đến hoạt động thương nghiệp đất nước thời Lê sơ điểm sơ qua tình hình phát triển không sâu vào vấn đề Như nêu trên, có nhiều cơng trình, viết liên quan đến nhiều lĩnh vực thời Lê sơ (1428- 1527) song, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thương nghiệp thời Lê sơ Vì sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước em định chọn đề tài: “Những sách lĩnh vực thương nghiệp thời Lê sơ” để làm nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tiến hành nghiên cứu em làm rõ bối cảnh kinh tế xã hội đất nước thời Lê sơ sách lĩnh vực thương nghiệp Để đạt mục tiêu này, em dựa câu hỏi: Tình hình kinh tế xã hội đất nước thời Lê sơ diễn nào? Những sách lĩnh vực thương nghiệp bao gồm nội dung gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo sách lĩnh vực thương nghiệp quy định, ban hành thời Lê sơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ từ khu vực biên giới phía Bắc đến khu vực đèo Cù Mơng thuộc tỉnh Bình Định ngày Phạm vi thời gian Phạm vi thời gian báo cáo từ năm 1428 (bắt đầu thời Lê sơ từ triều vua lê Thái Tổ) tới năm 1527 (triều vua Lê Chiêu Tông, kết thúc thời Lê sơ) Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu tiếp cận theo hướng liên nghành góc nhìn sử học kết hợp lĩnh vực khác kinh tế học, trị học, pháp luật… Một phương pháp chủ đạo vận dụng trình nghiên cứu phân tích tài liệu liên quan đặc biệt Quốc triều hình luật để làm sở lí thuyết Với trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, em chưa thể đưa kiến giải khoa học mà hy vọng qua việc sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, kết hợp kiến thức học đánh giá khách quan sử liệu mà phục dựng phần diện mạo lịch sử thương nghiệp đất nước thời Lê sơ Qua thấy vị trí, vai trị thương nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước giờ, góp phần làm rõ vai trị thăng trầm triều đại, làm rõ học lịch sử cho ngày nay, nước ta giai đoạn kinh tế thị trường, hội nhập phát triển Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ Kinh tế 1.1 Nông nghiệp 1.2 Thủ công nghiệp 1.3 Thương nghiệp Xã hội CHƯƠNG 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG NGHIỆP THỜI LÊ SƠ Chính sách tiền tệ Chính sách bn bán, họp chợ Chính sách ngoại thương Chính sách phòng chống tham nhũng CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ Kinh tế 1.1 Nông nghiệp Nhà nước quân chủ tập trung thời Lê sơ nhà nước mạnh ổn định Trong phục hồi phát triển kinh tế, Nhà nước đề cao vai trị đạo can thiệp vào đời sống kinh tế - xã hội, trì cân yếu tố nhà nước dân gian, công hữu tư hữu Thời Lê sơ, kinh tế tiểu nông - sản xuất nhỏ làng xã trì khuyến khích, với can thiệp bảo hộ Nhà nước thu tô, trọng nông Nhà nước có thái độ dè dặt, khơng khuyến khích kinh tế cơng thương nghiệp hàng hóa phát triển, nắm độc quyền gian thương với nước Ruộng đất thời Lê sơ bao gồm ruộng đất Nhà nước, ruộng công làng xã ruộng tư Ruộng Nhà nước thường gọi quân điền Có ruộng quốc khố ruộng Nhà nước trực tiếp quản lý sản xuất, thu hoạch đưa vào kho công Lộc điền loại ruộng Nhà nước ban cấp cho quan liêu cao cấp (từ tứ phẩm trở lên), gồm có ruộng ban cấp phép thừa kế (ruộng nghiệp) ruộng ban cấp tạm thời, thu hồi lại sau chết (ruộng ân tứ) Diện tích lộc điền thay đổi từ 40 mẫu (quan tứ phẩm) đến 2000 mẫu (các thân vương) Người cấp hưởng hoa lợi, tơ thuế, có số hộ người hầu khơng có nơng nơ nơ tì Lộc điền thời Lê thay thái ấp điền trang thời Lý - Trần, khơng tạo điều kiện cho yếu tố cát phát triển Một số ruộng nghiệp lộc điền có xu hướng trở thành ruộng tư, người cấp trở thành quan liêu - địa chủ Đồn điền loại ruộng Nhà nước trực tiếp quản lý đứng đầu quan chánh, phó đồn điền sứ Các quân sĩ, tù binh, phạm nhân tội đồ, dân lưu tán chiêu mộ Ruộng đất đồn điền phần lớn có nguồn gốc khai hoang miền biên ải Năm 1481, Lê Thánh Tông cho lập 43 sở đồn điền Vùng Bắc Bộ có 30 sở, chung quanh Hà Nội có sở đồn điền Dịch Vọng, Quán La, Thịnh Quang Ruộng cơng làng xã gồm có loại công điền tư điền Thời Lê sơ, ruộng tư phát triển, ruộng công chiếm uu thế, qua việc thực phép quân điền Chính sách "quân điền" thời Lê Thái Tổ Sau kháng chiến thắng lợi, tình hình ruộng đất xáo trộn, nhà vua có ý định chia ruộng công cho nhân dân, qua lời phủ dụ : "chiên sĩ nghèo, du sĩ giàu, người chiến sĩ phải chiến đấu khơng có tấc đất để ở, kẻ du thực vơ ích cho nước lại có ruộng đất q nhiều Do đó, khơng có nhười tận tâm với nước mà lo việc phú quý”1 Phép quân điền thực hoàn chỉnh thời Lê Thánh Tơng Theo đó, ruộng đất cơng làng xã nam lần phân phối lại, đạo Nhà nước Quỹ đất theo đơn vị làng xã, điều chỉnh chút xã lân cận Đối tượng chia ruộng kể từ quan tam phẩm (nếu chưa có có lộc điền) chia 11 phần tới loại cô nhi, phụ phần Người cày ruộng phải nộp tô cho Nhà nước (các quan tam, tứ phẩm miễn) Loại cơng điền qn phân danh nghĩa thuộc quyền sở hữu Nhà nước, làng xã quản lý hộ gia đình sử dụng Chính sách quân điền thời Lê sơ bớc q trình phong kiến hóa làng xã, chuyển từ kinh tế điền trang quý tộc sang kinh tế tiểu nơng Qua đó, Nhà nước nắm làng xã dân chúng tăng nguồn thu nhập (qua nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh dịch) mặt khác, phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân Đó biện pháp tích cực sách ruộng đất thời Lê sơ, sau tác đụng nạn chấp chiếm ruộng đất Bên cạnh ruộng công, ruộng tư thời Lê sơ phát triển, số địa chủ quan liêu đại phận địa chủ bình dân Ruộng tư khơng phải nộp tô cho Nhà nước Nhà nước thừa nhận không khuyến khích loại ruộng Bộ luật nhà Lê, chương Điền sản nói đến thủ tục làm văn tự khế ước vấn đề bán nhượng, tranh chấp kiện tụng thừa kế ruộng đất Sự phát triển ruộng tư thời Lê sơ phản ánh xu phát triển khách quan ruộng đất lịch sử Việt Nam, xác lập quan hệ sản xuất phong kiến phổ biến địa chủ - tá điền xã hội Tuy nhiên, trình tư hữu hóa khơng tự nhiên, khơng Nhà nước khuyến khích, nên dẫn đến tệ nạn chiếm công vi tư, chấp chiếm ruộng đất tới tình trạng khủng hoảng ruộng đất Nhà nước Lê sơ Nhà nước trọng nông, đề nhiều biện pháp để khuyến khích phát triển nơng nghiệp.Việc chăm sóc, đào đắp kênh đê trọng đặt chức quan Khuyến nông Hà đê Khi khẩn cấp huy động học sinh Quốc Tử Giám việc hộ đê Ở Nam Định, có nhiều đoạn đê ngăn nước mặn cịn mang lên đê Hồng Đức", Thanh Hố, nhiều sơng đào, gọi sơng nhà Lê" Để bảo đảm sản xuất, vua Lê cho thi hành sách "ngụ binh nơng", cho qn đội thay phiên làm ruộng, theo tinh thần tĩnh vi nông động vi binh" Luật pháp Nguyễn Quang Ngọc 2006, Chương IV - Việt Nam kỷ XV, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, Giáo Dục, Tr.116 nghiêm cấm việc giết trâu, bò sống để bảo vệ sức kéo Khi huy động công việc lao dịch, quan sở phải tránh thời vụ, để không làm kinh động sức dân 1.2 Thủ công nghiệp Nhà nước Lê sơ mặt dung dưỡng sản xuất nhỏ thủ công nghiệp làng xã, mặt khác đẩy manh hoạt động quan xưởng thuộc thủ công nghiệp Nhà nước Ở nông thôn, xuất nhiều làng chuyên nghề Bát Tràng (gốm sứ), Huê Cầu (nhuộm thâm) Ớ kinh thành Thăng Long, Dư địa chí ghi lại số phường chuyên nghề tiếng Tàng Kiếm làm kiệu, áo giáp, Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm Thuỵ Chương dệt vải lụa, Hà Tân nung vôi, Hàng Đào nhuộm điều, Tả Nhất làm quạt, Đường Nhân bán áo diệp y Các quan xưởng hay Cục bách tác xưởng thủ công Nhà nước trực tiếp quản lý điều hành sản xuất, phục vụ cho nhu cầu quan liêu, quân sĩ dân chúng xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, sản xuất đồ dùng nghi lễ, phẩm phục Trong quan xưởng, Nhà nước áp dụng sách "cơng tượng" Các thợ khéo bị trưng lập theo nghĩa vụ lao dịch, phiên chế thành đội ngũ binh lính, phải cưỡng lao động đôn đốc giám đương chủ ty Đó sản xuất bao cấp, không tiếp cận với thị trường trao đổi buôn bán 1.3 Thương nghiệp Hoạt động thương nghiệp chủ yếu thời Lê sơ buôn bán nhỏ thông qua mạng lưới chợ nông thôn thành thị Nhà Lê ban hành lệ lập chợ, khẳng định “trong dân gian có dân có chợ, để lưu thơng hàng hố”, quy định ngun tắc họp chợ luân phiên Ở Thăng Long - Đông Kinh, thương nhân từ nơi về, đua mở hàng quán phố xá bn bán Lúc đầu, quyền địa phương định đuổi họ nguyên quán, sau theo đề nghị Quách Đình Bảo đồng ý cho họ lại sinh nhai, hàng hóa lưu thơng nhà nước có khoản thu từ thuế (1481) Thời Lê sơ, Nhà nước bỏ lệ tiêu tiền giấy nhà Hồ, cho lưu thông tiền đồng Lê Lợi nói :"Tiền huyết mạch dân, khơng thể khơng có” Nhà nước quy định quan 10 tiền, tiền 60 đồng, tức quan = 600 đồng Riêng việc bn bán với nước ngồi, Nhà nước kiểm soát nghiêm ngặt cáng khẩu, Vân Đồn, Vạn Ninh, (Quảng Ninh), Càn Hải, Hội Thống (Nghệ An), cấm dân chúng tự tiện buôn bán trao đổi hàng hóa với tàu bn ngoại quốc, thi hành sách bế quan toả cảng" Đây sở để hình dung phần sách thương nghiệp quy định thời Lê sơ Xã hội Xã hội Đại Việt thời Lê sơ xã hội tương đối ổn định phát triển, đồng thời xã hội mang tính đẳng cấp chín muồi Có hai đẳng cấp chính: quan liêu tứ dân (chia thành tầng lớp: sĩ nông, công, thương) Thời Lê sơ quan hệ giai cấp (địa chủ phong kiến nông dân) đan chen vào quan hệ đẳng cấp Quan liêu đẳng cấp cầm quyền, cai trị, đồng thời coi tầng lớp ưu tú xã hội, u ni giáo hóa dân chúng Đội ngũ quan chức thời Lê sơ tri thức Nho sĩ tuyển lựa kỹ lưỡng (chủ yếu qua khoa cử), rèn luyện kiểm soát chặt chẽ (bởi nhà vua, quy chế, Lại chế độ khảo khóa) Đó đẳng cấp có nhiều đặc quyền, ưu đãi tiêu chuẩn sinh hoạt (nhà cửa, quần áo, võng lọng), ban cấp đất ở, ruộng lộc điền, lương bổng Đầu thời Lê sơ, công thần chủ yếu quan võ (tham gia từ đầu khởi nghĩa), sau chuyển sang quan văn (những người đỗ đại khoa) Với việc mở rộng khoa cử, Nho sĩ trí thức bình dân có điều kiện tham gia quyền, tạo nên bình đẳng tiến thân, thống rộng so với thời Lý - Trần Tuy nhiên, quan lại lúc bị kiểm soát ràng buộc nghiêm ngặt lễ thức, quy phạm Nho giáo, vậy, mang nhiều tính chuyên chế quan liêu Tứ dân (bách tính) giai tầng xã hội bị cai trị, bao gồm tầng lớp : sĩ, nơng, công, thương Dưới thời Lê sơ, Sĩ tầng lớp xuất ngày đông đảo, họ người học hành đỗ đạt xuất thân từ nhiều tầng lớp xã hội đối tượng chủ yếu đào tạo nuôi dưỡng chọn lọc vào đội ngũ quan lại Tuy nhiên, tầng lớp trí thức đỗ đạt làm quan Một làm quan, họ diện xã hội với hai tư cách vừa tách khỏi thứ dân trở thành bậc cha mẹ dân, vừa tồn với tư cách nho sĩ Nếu không làm quan học làm thầy gắn chặt với đời sống làng xã xếp vào hàng đầu thứ dân Chính vậy, tầng lớp sĩ dù chốn quan trường hay nơi thôn dã, họ xã hội trọng vọng Nông dân chiếm đại đa số xã hội phong kiến Họ lực lượng sản xuất chủ yếu, tạo cải vật chất cho xã hội, nguồn cung cấp lực lượng binh lính, lao dịch cho đát nước Dưới thời Lê sơ, tầng lớp nơng dân có phân hóa, bao gồm nhiều thứ hạng: người có ruộng đất tư hữu nhiều khác từ địa chủ đến tiểu nông, người ruộng đất phải lĩnh canh nộp tơ cho giai cấp địa chủ Khác với thời Lý Trần, phát triển sở hữu tư nhân ruộng đất kỷ XV, với thủ tiêu chế độ nô tỳ khiến cho tần lớp nông dân thời Lê sơ phân hóa mạnh mẽ trở thành tầng lớp đồng đảo xã hội Sau nông dân nô tyd với số lượng không nhiều, thứ tàn dư xã hội cũ để lại Nô tỳ thời Lê sơ có nguồn gốc tù binh chiến tranh ( với nhà Minh, với Chiêm Thành, với Lào… tội nhân nước) Nô tỳ gồm quan nô tư nô, lực lượng phục dịch nhà, cung điện, dinh thự đồn điền Nhà nước Dưới thời Lê sơ, thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp để trở thành ngành kinh tế độc lập Do vậy, lực lượng thợ thủ công không nhiều gắn liền với hoạt động kinh tế làng xã Tuy nhiên, triều đình nhu cầu xây dựng cơng trình Nhà nước thành quách, cung điện,… cho đời cục Bách tác nơi tập hợp thợ thủ cơng có tay nghề cao đến làm việc theo chế độ công tượng Dưới làng xã, số thợ thủ công cổ truyền với tay nghề cao dệt lục, gấm, nghề kim hồn,… trì có chiều hướng phát triển Một số thợ khai thác mỏ đồng, thiết kẽm, vàng… xuất xã hội lực lượng thiếu Tuy nhiên, khn khổ xã hội nơng nghiệp với sách trọng nông, lấy nông nghiệp làm gốc, thợ thủ công thời Lê sơ trước sau chưa trở thành lực lượng động, có tác động mạnh mẽ chi phối tiến trình hoạt động xã hội Thương nhân chiếm số lượng không nhiều người làm nghề buôn bán trao đổi địa phương với Thực chất, người tham gia buôn bán nguồn gốc lại nơng dân, họ vừa sản xuất vừa trao đổi sản phẩm dư thừa Nhà nước áp dụng sách trọng nơng, khơng ý phát triển nội thương đặc biệt không trọng ngoại thương Tầng lớp thương nhân bị coi rẻ chí nguyền rủa Nhìn chung thời Lê sơ đánh giá thời kỳ phát triển đỉnh cao chế độ quân chủ trung ương tập quyền với hồn thiện máy tổ chức quyền, an ninh quốc phòng giữ vững, đời Luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) “biểu rõ rệt tính giai cấp quyền lực nhà nước quân chủ nhân dân luật tiến lịch sử Việt Nam trung đại mang đậm nét sáng tạo tinh thần thực tiễn nhà nước quân chủ độc lập giai đoạn lên”…Sự phục hồi phát triển kinh tế nước Xuất phát từ mục đích bóc lột giai cấp thống trị, sách “trọng nơng” nhà nước qn chủ thời kỳ tiến hành cách triệt để “Trong hoàn cảnh xã hội nước ta kỉ XV, sách có tác dụng quan trọng phục hồi phát triển nông nghiệp, thúc đẩy sức sản xuất xã hội, kích thích phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp” Tuy vậy, với sách hạn chế ngoại thương nằm sách “ức thương” nói chung Chính sách hạn chế kiểm sốt gắt gao thuyền bn nước ngồi không tạo điều kiện cho quan hệ buôn bán với nước phát triển Người dân không tự bn bán với người nước ngồi mà phải cho phép nhà nước (cấp giấy phép) Về phía nhà nước, hoạt động thông thương bị nhà nước từ chối tiến hành số hoạt động trao đổi buôn bán lẻ tẻ với sứ đoàn ngoại giao Nhưng hoạt động giao thương lại Chế độ công tượng chế độ lao động cưỡng bức, tổ chức thành đội ngũ quân lính Từ thời Lê Thánh Tơng chia cơng tượng làm hai ban luân phiên nhau, nửa sản xuất, nửa quê làm ruộng Do chế độ công tượng có tính trói buộc người thợ thủ cơng nên họ không hứng thú với công việc trưng tập triều đình Do nhiều người phản ứng cách trốn tránh, đến chậm thối thác Vì Luật Hồng Đức có điều khoản trị tội họ Viện sử học, sách dẫn, tr326 không mang lại hiệu kinh tế cao thường tính “với giá bán cao bắt ức triều đình phải mua” số lượng hàng hóa chưa phải lớn để tạo nên chuyễn biến lớn phát triển ngoại thương nước nhà Và nói chung, có bước phát triển trước sách hạn chế ngoại thương nhà nước thời Lê sơ cản trở phát triển kinh tế hàng hóa nước, kinh tế hàng hóa thời kỳ bị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chi phối, ràng buộc… CHƯƠNG 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG NGHIỆP THỜI LÊ SƠ Kinh tế coi yếu tố quan tố quan trọng hàng đầu phát triển quốc gia nói riêng tiến xã hội lồi người nói chung Trong xã hội phong kiến Việt Nam kinh tế nơng nghiệp ln giữ vai trị chủ đạo xuyên suốt lịch sử, trở thành nguồn bóc lột nguồn sống chủ yếu giai cấp thống trị khơng mà hoạt động thương nghiệp khơng có đóng góp định kinh tế nói chung nhờ mà mặt hàng xa xỉ phẩm, kĩ nghệ cao đưa vào nước phục vụ sống xa hoa đòi hỏi ngày cao điều kiện nông nghiệp lạc hậu đáp ứng Lụa, là, gấm, vóc khơng thân vua chúa dùng, cho phi tần cung nữ dùng, mà để dùng để ban tứ cho quan chức hay người làm việc hài lịng vua chúa có chút cơng lao Những thứ len, loại tốt dùng cho vua chúa may quần áo loại thương dùng để may cờ, xí, hay áo quần cho lính hầu Những thứ mà vua chúa ưa chuộng mua nhiều san hơ, hổ phách, loại “châu báu” kể thứ trang sức làm thủy tinh, hột bột, pha lê… Có thể thấy rằng, thời Lê sơ, triều đại không trọng phát triển thương nghiệp nơng nghiệp, sách ‘trọng nơng ức thương’ áp dụng triệt để nguồn lợi kinh tế mà thương nghiệp mang lại giai đoạn không nhắc đến Nếu ngoại thương bị kìm hãm chặt chẽ, phát triển nội thương thúc đẩy kinh tế hàng hóa đất nước vươn lên mạnh mẽ, hoạt động bn bán tấp nập Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam đời phát triển khơng ngừng có tác dụng phần việc thúc đẩy sức sản xuất phát triển Sự phát triển cao chế độ phong kiến tập quyền đề yêu cầu xây dựng pháp luật hoàn chỉnh để cố định trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị, để bảo vệ bênh vực chuyên giai cấp phong kiến Các vị vua quan tâm việc xây dựng hệ thống pháp luật để cai trị phục vụ cho phát triển kinh tế Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) sản phẩm lập pháp đặc sắc nhiều triều đại thời Lê sơ Đánh giá giá trị luật có quan điểm cho “ đời vua Lê ban 10 đưa trả quốc”; Luật Hồng Đức qui định: “…Nếu chứa người ngoại quốc chưa đủ tuổi theo luật định, xử biếm tư, phạt tiền 50 quan; thưởng cho người tố cáo phần ba” Thuyền bè ngoại quốc đến trang Vân Đồn buôn bán phải chịu khám xét quan sát hải sứ 18, muốn đậu lại lâu trang chủ phải làm giấy trình An Phủ ty: “Thuyền bè ngoại quốc đến trang Vân Đồn bn bán, mà sát hải sứ riêng ngồi cửa bể kiểm sốt trước xử biếm tư Thuyền bn muốn đậu lại lâu, trang chủ phải làm giấy trình An Phủ ty,làm lại, trang chủ khơng trình mà tự ý cho lại xử biếm hai tư phạt tiền hai trăm quan, thưởng cho người tố cáo phần ba…Những người đến cửa sơng phải dừng lại, chờ quan đồn khám xét xong lại; trái bị xử biếm hay đồ; thuyền riêng quan đại thần luân q, hàm nhị phẩm trở lên khơng phải khám xét; thuyền theo hầu phải khám xét theo phép Nếu cậy sức mà chống cự không cho khám xét bị xử tội biếm hay đồ, chủ thuyền bị phạt theo trường hợp nhẹ hay nặng, quan giữ đồn nhát sợ kẻ gian trốn thoát, khám xét mà làm khó dễ, cản trở lại phải tội biếm hay đồ; sách nhiễu tiền phải tội đồ…”19 Việc canh phòng, giữ vững an ninh nhà nước thời Lê Sơ tiến hành nghiêm ngặt đặc biệt nơi cửa ải, quan yếu đất nước Những “người trốn qua cửa quan khỏi biên giới sang nước khác bị chém (theo thuyền bn nước mà nước bị tội này) người giữ cửa quan, người coi xét cửa bể thế) khơng biết bị lưu châu gần, biết mà cố ý cho tội với người trốn nước ngoài, người chủ tướng bị biếm hai tư Nếu kết vợ chồng với người nước phải lưu châu xa đôi vợ chồng phải ly dị bắt trở nước Người giữ cửa quan không phát giác bị xử tội đồ làm chủng điền binh; người chủ tướng bị biếm tư” 20 “Những người giữ cửa quan thấy người đem đồ cấm qua cửa quan mà không bắt giữ lại, lính bị tội đồ làm khao đinh; người trấn tội giảm bậc Nếu chiếu giấy phép xét có mang thừa cấm vật gì, mà khơng giữ lại , lính quan trấn thủ giảm tội bậc Nếu lính canh hay quan trấn thủ cố ý dung túng , tự phạm vào tội nói (tội đem cấm vật qua cửa quan) phải xử tội nặng tội đem cấm vật bậc…”21 “Những người bán ruộng bờ cõi cho người nước ngồi bị tội chém 17 Đại Việt sử tồn thư, tập 3, Ngơ Sĩ Liên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968, tr.201 18 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.59 19 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.59 1820 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.57 1921 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.57-58 20 21 22 Những người bán nô tỳ voi ngựa cho người nước ngồi bị tội chém Quan phường xã biết mà khơng phát giác, tội giảm bậc Quan lộ, huyện, trấn cố ý dung túng, tội, vơ tình khơng biết bị xử biếm hay phạt” 22 “Các quan ty mà với tù trưởng nơi phiên trấn kết làm thơng gia phải xử tội đồ hay lưu phải ly dị…”23 Đại Việt sử kí tồn thư cho hay vào năm 1467 : “Tháng 12, quyền đô đốc Đông quân phủ Trịnh Công Lộ từ trấn Yên Bang về, dâng sớ việc tiện nghi bốn điều: Lập doanh bảo Tân Yên Vạn Ninh để chống giặc ngoài; Tuyển đặt hương trưởng làm giáp thủ để trơng coi lẫn nhau; 3.Chọn người có tài cán văn võ làm quan trấn thủ; Lấp đường quan ải không cho đốn chặt cối để mở đường mà làm hiểm trở” Nhờ việc giữ gìn quan ải tiến hành nghiêm ngặt nên nghe tin nhà Minh điều động quân sĩ sát vùng biên giới nước ta, quan quân triều đình họp bàn đề biện pháp đối phó kịp thời “Tổng binh Lạng Sơn Lê Luyện tâu rằng: Được tin tổng binh tỉnh Quảng Đông nước Minh điều động 13 vạn binh mã đóng châu Ngơ, Tẩm nói phao sửa sang cầu đường ven biển khe suối, tiến đánh bọn giặc Man Liêm Châu; tri huyện Bằng Tường tỉnh Quảng Đơng Lý Quảng Ninh nói dối cịn bận phòng bị cửa ải Nam Giao, chưa rỗi đánh giặc Man Vua sai triều thần họp bàn Bọn thái bảo Nguyễn Lỗi nói: “Nên giữ kỹ quan ải, mặc cho họ làm làm có hại đâu!”24 Chính lý bảo vệ an ninh đất nước mà hoạt động ngoại thương thời Lê sơ bị nhà nước kiểm soát gắt gao Nhà nước ban hành điều luật qui định: “Những người đem mắm muối bán nước ngồi bị xử lưu châu xa; kẻ chuyễn vận trộm muối mắm vật cấm tạo binh khí lút đưa cửa quan, cương giới bị lưu châu xa, tang vật không đủ cân bị xử lưu châu gần Nếu đem gỗ lim, vàng sống, vỏ quế, trân châu, ngà voi bán cho thuyền bn nước ngồi bị tội biếm ba tư Quan phường, xã biết mà không phát giác tội giảm bậc, quan lộ, huyện trấn, cố ý dung túng bị tội, vơ tình khơng biết bị tội biếm hay phạt”; “Những người đem binh khí thứ thuốc chế hỏa pháo, hỏa tiễn bán cho người nước ngồi…bị tội chém Nếu bán binh khí khơng đến 10 cái, thuốc súng khơng đến 10 cân bị xử lưu châu xa, bán đồng sắt bị xử lưu châu gần Bán da trâu, thứ gân, thứ sừng để làm quân khí, kê số vật giá đáng 10 quan bị lưu châu ngoài, tang vật nhiều tội tăng thêm bậc Nếu khơng biết biếm hay phạt” “Các quan mệnh sứ nước 22 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.58 23 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.126 24 Đại Việt sử toàn thư, tập 3, Ngô Sĩ Liên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968, tr.219 23 việc mua bán phải tội biếm hay đồ Nếu vật lạ, sách vở, thuốc men, cho phép mua Khi đến quan ải phải khai rõ thứ; quan cấp sai quan cấp đệ trình thứ kinh để kiểm sốt; có thứ đáng dâng lên cho vua dùng trả lại số tiền mua thứ Còn thứ khác trả lại cho người sứ Nếu giấu diếm không khai thực bị xử tội biếm hay bãi chức, đồ vật tịch thu sung cơng”25 Ví dụ trường hợp Nguyễn Xao phụng mệnh sang sứ Bắc triều, có mua gối phương Bắc đẹp, không đem tiến vua bị xá nhân tâu lên, phải bãi chức nhà Sử chép: “ Đinh Mão năm thứ 3(1502), cho Nguyễn Xao làm thừa tuyên sứ Hải-dương trước Xao phụng mệnh sang sứ Bắc triều, có mua gối phương Bắc đẹp, không đem tiến vua bị xá nhân tâu lên, phải bãi chức nhà, đến bổ dùng Sau Xao chết nơi làm”26 Hay trường hợp “chánh sứ Lê Vĩ, Nguyễn Truyền mua nhiều hàng hóa phương Bắc, đến 30 gánh Triều đình gét bn bán muốn làm cho xấu hổ lòng, sai người thu lấy hết đem bày bán điện đình sau trả lại Bèn thành lệ thường” 27 Nhà nước cấm quan lại nhân dân khơng mua riêng hàng hóa với người nước Sử chép: “Bản triều cấm quan nhân dân khơng mua riêng hàng hóa nước ngồi Bấy có thuyền bn nước Trảo Oa đến trấn Vân Đồn, bọn Tông Từ giữ việc xét ghi số hàng hóa thuyền, trước đem nguyên số cung báo , sau lại gian ẩn đổi làm khác mà bán riêng 900 quan tiền, Tông Từ với Lê Dao người chiếm lấy 100 quan Việc phát giác bị tội”28 “Các quan ty vô cớ mà riêng trang ngồi Vân Đồn, trấn cửa quan ải bị xử tội đồ hay lưu thưởng cho người tố cáo tước tư” Và hoạt động bn bán nước bị triều đình kiểm sốt nghiêm ngặt: “Người trang Vân Đồn, chở hàng hóa Trung Quốc lên kinh thành mà khơng có giấy An Phủ ty cấp cho, đến bến Triều Đông lại khơng đến cho Đề bạc ty kiểm sốt, đem bán lút, khơng có giấy Đề bạc ty cấp cho; đến chỗ thông mậu (bn bán trao đổi hàng hóa với người nước ngồi trường lại khơng đến cho An Phủ ty kiểm sốt mà thẳng trang, phải biếm tư phạt tiền 100 quan, thưởng người tố cáo phần ba (số tiền phạt) Nếu đem hàng hóa đến nơi làng mạc bán giấu xử biếm ba tư phạt tiền 200 quan; thưởng cho người tố cáo phần ba An phủ ty, đề bạc ty vơ tình khơng biết phải biếm tư; cố ý dung túng biếm tư bãi chức”29 Đại Việt sử kí tồn thư cho biết: “…Nếu 25 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991 26 Đại Việt sử tồn thư, tập 4, Ngơ Sĩ Liên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968, tr.44-45 27 Đại Việt sử tồn thư, tập 3, Ngơ Sĩ Liên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968, tr.277 28 Đại Việt sử toàn thư, tập 3, Ngô Sĩ Liên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968, tr.94 29 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991, tr.210-211 24 quân dân buôn bán phải xin giấy thông hành quan lộ huyện Tuần kiểm trấn thủ bá nơi đường thủy cần phải xét hỏi rõ ràng, khơng có giấy thơng hành ngăn lại khơng cho đi…” Bàn ngoại thương giai đoạn khơng thể không nhắc đến thương cảng Vân Đồn Thương cảng Vân Đồn hệ thống bến thuyền thương mại lớn từ xưa nhiều đảo vịnh Bái Tử Long Đường thuận lợi không dùng cho chiến thuyền phương Bắc chở quân lính xuống xâm lược Đại Việt mà cịn đường bn bán người dân nước Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc, kinh tế, văn hóa Hán ạt tràn sang, sản phẩm quý giá người Việt có sức hút, thuyền bn nước đua kéo vào Đại Việt Năm 1009 vua Lê Long Đĩnh xin vua Tống “được đặt người coi việc chợ trao đổi hàng hóa Ung Châu, vua Tống cho bn bán chợ trao đổi hàng hóa Liêm Châu trấn Như Hồng (tức Châu Khâm) thôi” Đến năm 1012, vua Lý Công Uẩn xin cho thuyền buôn vào Ung Châu buôn bán, vua Tống lòng theo lệ cũ Năm 1149, thời vua Lý Anh Tông, thuyền buôn ba nước Trảo Oa, Xiêm La, Lộ Lạc (Indonesia, Thái Lan…) vào Hải Đông (Quảng Ninh ngày nay) xin lại buôn bán Vua cho lập trang nơi hải đảo, gọi Vân Đồn, đặt móng cho thương cảng sầm uất bậc Việt Nam Thành lập năm 1149, Vân Đồn trở thành thương cảng nước Đại Việt Trang Vân Đồn trở thành đơn vị hành cấp cuối hệ thống hành cấp địa phương Để bảo vệ an ninh quốc gia, triều đình quy định, tàu thuyền nước ngoài, dù xa hay gần, vào cảng phải neo Vân Đồn, không tiến sâu vào nội địa Người nước ngồi phép bn bán số địa điểm định chịu kiểm soát nhà nước Nhà Lý (1009-1225) đưa nhiều sách khuyến khích ngoại thương nên giao thương Vân Đồn phát triển Hàng hóa theo tàu nước xuất chủ yếu trầm hương, ngọc trai, ngà voi, vỏ quế, sừng tê giác, vàng, bạc, đồng, diêm tiêu, hải sản biển… Hàng hóa nước ngồi nhập vào gấm vóc Chỉ nhà nước đảm trách hoạt động ngoại thương, tư nhân không tham gia Đến thời nhà Trần (1225-1400), thị trường hương liệu giới sôi động, phát minh đường hàng hải xuyên biển từ Trung Quốc đến Ai Cập đẩy nhịp độ buôn bán quốc tế phát triển mạnh Buôn bán thương cảng Vân Đồn tấp nập, mở rộng với nhiều nước Nhật Bản, Mông Cổ, Philippines châu Âu Việc trấn giữ, quản lý ngoại thương vùng Vân Đồn vua Trần giao cho thân vương, đại thần trọng chức Nổi bật số Nhân huệ vương Trần Khánh Dư Lúc Vân Đồn bảo vệ chặt chẽ Rào gỗ dựng lên quanh nơi buôn bán bãi biển xung yếu đảo Trần Khánh Dư ngăn chặn quân Trung Quốc trà trộn vào cách cho quân trang Vân Đồn đội nón Ma Lơi, loại nón sản xuất từ hương Ma Lôi, Hồng Lộ (nay Hải 25 Dương) để dễ dàng nhận quân Đại Việt Vì phần lớn người Vân Đồn làm nghề bn nên cách ăn mặc giống người phương Bắc Do thời gian bồi lắng biển cả, bến Cái Làng, xã Quan Lạn, thủy triều xuống trơ bãi sình lầy Triều Trần đặt quan cai quản Vân Đồn trọng trấn gồm có quan Trấn (võ tướng nắm giữ), quan Lộ (văn quan nắm giữ) quan Sát hải sứ (quan kiểm soát mặt biển), đặt đội quân riêng gọi qn Bình Hải, có nhiệm vụ tuần tra bảo bảo vệ vùng biển Đơng Bắc, kiểm sốt an ninh hoạt động ngoại thương Ngồi việc bn bán, vua Trần cịn cho xây dựng nhiều chùa tháp với quy mơ lớn chùa Lấm, chùa Trong, chùa Cát, Bảo Tháp… xã Thắng Lợi để đáp ứng nhu cầu tôn giáo cho cư dân khách bn nước ngồi sùng bái đạo Phật Đến đầu thời Lê, vai trò thương cảng Vân Đồn vùng cảng biển Đông Bắc hệ thống hải thương khu vực quốc tế Biển Đông biết đến nhiều qua chức trung chuyển xuất gốm sứ Bên cạnh chức trung chuyển gốm sứ Trung Quốc thị trường khu vực, Vân Đồn biết đến cửa ngõ đưa gốm sứ Đại Việt (men nâu thời Trần men lam thời Lê sơ) thị trường quốc tế Trong nhìn phổ quát, lên gốm sứ Đại Việt thị trường quốc tế vào thời điểm đáp ứng cách kịp thời nhu cầu cao gốm sứ thương mại thị trường Tây Á (Ba Tư, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kì…) thị trường Hồi giáo khu vực Philippines, Sulawesi… Gốm sứ Đại Việt xuất thị trường khu vực đến nửa cuối kỉ XVI trước bị suy giảm nguyên nhân nước (biến động trị tác động đến kinh tế) tác động từ bên ngồi (việc nhà Minh bãi bỏ sách Hải Cấm vào năm 1567 tạo điều kiện cho sản phẩm gốm sứ Trung Quốc trở lại chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên nhà Lê sơ sau giành độc lập thi hành nhiều sách khắt khe, triều đình quy định rõ hoạt động thương cảng Vân Đồn Điều 612 quy định quan ty vô cớ mà riêng trang Vân Đồn trấn cửa quan ải xử tội đồ hay lưu; thưởng cho người tố cáo, tước tư Những trang trại ven bờ biển mà đón tiếp thuyền bn ngầm dỡ hang hóa lên bờ bị xử biếm ba tư, phải phạt nặng gấp ba tang vật để sung công; lấy phần thưởng cho người tố giác, người chủ trang chức giám trang Ở điều 63 có quy định người trang vân Đồn chở hàng hóa Trung Quốc lên kinh thành mà khơng có giấy An Phủ ty cấp cho, đến bến Triều Đông lại khơng đến cho Đề Bạc ty kiểm sốt, đem bán lút, không giấy đề Bạc ty cấp cho; đến chỗ Thông mậu30 trường lại khơng đến cho An Phủ ty kiểm sốt, mà thẳng trang bị phải tội biếm tư, phạt 100 quan tiền; thưởng cho người tố cáo phần ba số tiền phạt Nếu đem hàng hóa đến nơi làng mạc bán giấu bị xử tội biếm ba tư, 30 Thông mậu: buôn bán trao đổi hàng hóa với nước ngồi 26 phạt tiền 200 quan; thưởng cho người tố giác phần ba số tiền phạt An Phủ ty, Đề bạc ty vơ tình khơng biết phải chịu biếm tư; cố ý dung túng biếm tư bãi chức Ngồi cịn có quy định tuyền bè ngoại quốc đến trang Vân Đồn buôn bán mà Quan sát hải sứ31 riêng cửa biển kiểm sốt trước bị xử tội biếm tư Thuyền bn muốn đạu lại lâu trang chủ phải làm trình giấy tờ cho An Phủ ty làm lại; trang chủ khơng trình mà tự ý cho lại bị xử biếm hai tư phạt 200 quan tiền; thưởng cho người tố giác phần ba số tiền phạt Nếu chứa người ngoại quốc chưa đủ tuổi theo quy định xử biếm tư phạt tiền 50 quan, thưởng cho người tố cáo phần ba Sự ngăn cấm khắt khe triều đình khiến ngoại thương phát triển Thuyền buôn nước vào thưa thớt, chợ miền biên Kỳ Lừa (Lạng Sơn), Móng Cái, Vạn Ninh, Vân Đồn (An Bang)… suy giảm dần Năm 1467, thuyền buôn Xiêm La đến Vân Đồn dâng biểu vàng hiến sản vật quý để xin thông thương bị vua Lê Thánh Tông từ chối Chính sách nghiêm ngặt trở lực kìm hãm phát triển kinh tế hàng hố, làm cho q trình tách rời thủ cơng nghiệp khỏi nơng nghiệp q trình phát triển thị khó khăn 4, Chính sách phịng chống tham nhũng Tìm sử sách ghi chép lại, khơng thấy có định nghĩa cụ thể tham nhũng, mà nói tới thực trạng tác hại tệ nạn tham nhũng đất nước Nhưng qua việc tổng hợp nhiều tài liệu đề cập tới vấn đề liên quan, nhận thấy quan điểm tham nhũng thời xưa tương đồng với cách nhìn nhận tham nhũng Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu hạch sách tiền bạc cải nhân dân, tham cơng triều đình nhằm mục đích tư lợi Từ kẻ tên đầu bếp nhà quyền quý, viên quan trực tiếp đại diện Nhà nước kiểm tra, giám sát hàng hóa lại bị hấp lực đồng tiền mà làm ngược lại với chức nhiệm vốn có thân Tham nhũng quốc nạn, nội nạn vương triều phong kiến Quốc nạn ảnh hưởng trực tiếp đến suy thịnh triều đại Dưới thời Lê sơ, triều đình ln ý thứ mối nguy hại vấn đề mà đưa quy định, trừng phạt rõ ràng để răn đe cảnh tỉnh kẻ có tâm ý Ngay từ vua Lê thái Tổ lên ngơi hồng đế năm Mậu Thân (1428), vua lệnh cho quần thần tiến hành kiểm kê ruộng đất, cải ngụy quan để lại để sung cơng, với ruộng đất, đầm bãi địa phương Vua lo lắng lúc giao thời xảy việc giấu giếm, chiếm cơng làm tư, biến có thành không nên răn trước với người liên đới tới nhiệm vụ có tham nhũng bị xử tội đồ, tội lưu biếm, bãi chức Trong quan điểm vua Lê sơ nạn tham nhũng, đa phần 31 Quan sát hải sứ: Quan khám xét việc xảy thuyền bè lại 27 xem tệ nạn nguy hại, tỏng nguyên nhân gây nên bất ổn cho xã hội Vua Lê Nhân Tông có riêng lệnh cho quan lại năm Mậu Thìn (1448) việc giữu tính liêm khiết, trừ bỏ thói tham Trong lệnh trên, nói hành động mượn việc cơng lo việc tư, xét kiện tụng lo ăn hối lộ quan lại, vua rõ mối nguy hại làm nhân dân ốn than tệ nạn khơng phải việc nhỏ 32 Vua Lê Hiến Tơng có sắc gửi quan viên văn võ đầu năm Kỷ Mùi (1499), sau nêu lên thực trạng tham nhũng phải than thở hậu tệ nạn “ Việc quân, việc nước hỏng nát không lúc nghiêm trọng lúc này” 33 Đặc biệt lĩnh vực thương nghiệp, tham nhũng mầm mống phá hủy phát triển kinh tế đất nước thời Bảng: Thống kê điều luật quy định xử lý việc hối lộ, tham nhũng Quốc triều hình luật34 Chươn g Số điều luật hối lộ, tham nhũng Danh Cấm vệ vệ Vi chế Qn chín h Hộ Điền sản Đạo tặc Trá ngụy Tạp luật 35 9 15 11 Đoán Tổng ngục 102 Trong số điều luật có quy định xử lý hành vi hối lộ, tham nhũng nói chung có tới khoảng mười điều quy định hành vi tham nhũng lĩnh vực thương nghiệp Ngày 10 tháng 03 năm Giáp Thìn (1484) việc cấm mua bán ức hiếp có lệnh nghiêm mà nhà quyền hào chưa đổi thói cũ, hại dân chúng, hỏng khơng tệ Kể từ phủ Phụng Thiên hai ty thừa hiến xứ phải lệnh cũ nhắc lại, cấm đoán, răn bảo Các nhà sắm sửa lễ vật cưới xin, mua bán hàng chợ dân gian, hàng hóa lớn nhỏ phải theo thời giá, khơng quen thói gian ngoan trước, ỷ cậy oai, mua hiếp, cướp đoạt, kẻ vi phạm trị tội Ngày 08 tháng 02 năm Đinh Tỵ (1947) đời vua Lê Hiến Tơng có chiếu cấm nữ sử nội phủ, cung nhân cung Thiên Hịa, nơ tỳ thân vương, cơng chúa nhạc đại thần mua thứ dân q bán chợ khơng quen thói cũ, mượn tiếng công mưu lợi 32 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, sđd, tr.913 33 Ngô Sĩ Liên sử quan nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, sđd, tr.13 34 Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Viện sử học Cổ luật Việt Nam, sđd, tr.11-170 28 riêng, ức hiếp mua rẻ lấy bừa không trả tiền 35 Việc tương ứng với Điều 25 Chương Tạp Luật Quốc triều hình luật có viết: “Những người làm việc ngự trù36 người bếp nhà quyền thế, mà chợ ức hiếp, lấy khơng hàng hóa mua rẻ, người coi chợ người chợ phép bắt đem nộp quan, để xử phạt vào tội đồ” Trong hoạt đơng ngoại thương, có vụ việc tham nhũng lớn vụ tham nhũng Nguyễn Tông Từ Lê Dao Năm Giáp Dần (1434), Nguyễn Tông Từ Tổng quản lộ An Bang, Lê Dao Đồng tổng quản, giữ việc kiểm tra sổ sách, ghi chép hàng hóa thuyền bn nước ngồi đến từ nước Trảo Oa 37, lại gian lận, làm khác để sai lệch số lượng, bán trộm hàng hóa tới 900 quan tiền, người chiếm riêng 100 quan Lĩnh vực mà Nguyễn Tông Từ Lê Dao phạm phải quy định rõ Quốc triều hình luật Trong lĩnh vực bn bán, xảy tượng người coi chợ sách nhiễu tiền lều chợ, thu thuế chợ quy định Nhà nước Điều 90 chương Vi Chế Quốc triều hình luật quy định: “ Người coi chợ người lính thợ thấy chợ có người làm đồ vật giả dối hay phá hủy tiền đồng mà tha thứ không bắt trình quan bị tội biếm phạt Người ăn hối lộ dung túng cho việc tội giống phạm” Để ngăn ngừa, phịng chống tham nhũng hiệu quả, nhà Lê sơ từ thiết lập triều đại chế định nên luật lệ, điển chế ban hành rộng rãi nhân dân cho người tn theo Bên cạnh đó, hồng đế nhà Lê sơ có lệnh chỉ, văn liên quan đến phòng chống tham nhũng thương nghiệp, kẻ phạm tội chịu hình phạt theo quy định như: Xuy hình, Trượng hình, Đồ hình, Lưu hình, Tử hình Xuy hình (đánh roi) có năm bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi (roi loại đầu lớn ba phân, đầu phân năm ly, dài ba thước năm tấc, làm song, róc bỏ mấu mắt) tùy theo mức độ nặng nhẹ tội mà thêm bớt Xử tội kèm theo phạt tiền biếm chức38 xử riêng tội này, đàn ông đàn bà phải chịu Về tội đồ39 hay tội lưu40 đàn bà phải chịu Trượng hình (đánh trượng) có năm bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng (trượng loại đầu lớn năm phân, đầu nhỏ hai phân năm ly, dài ba thước năm 35 Ngô Sĩ Liên sử quan nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, sđd, tr.319,554 36 Ngự trù: bếp nấu ăn vua 37 Nước Trảo Oa: thuộc khu vực đảo Java Indonesia ngày 38 Biếm chức: hình phạt giáng chức quan 39 Tội đồ: đồ hình, tội giam cấm bắt làm việc khổ sai 40 Tội lưu: lưu đày,đày người có tội nơi xa 29 tấc, làm song lớn, khơng róc bỏ mấu mắt; riêng trượng để tra có đầu lớn sau phân, đầu nhỏ ba phân năm ly, dài ba thước năm tấc, làm song lớn) tùy theo mức độ nặng nhẹ tội mà thêm bớt Xử tội với tội lưu, tội đồ, tội biếm chức xử riêng đàn ông phải chịu tội Đồ hình có ba bậc Bậc từ thuộc đinh41 đến khao binh42, thứ phụ 43 đến tang thất phụ44 Bậc hai từ tượng phường binh45 đến xuy thất tỳ46 Bậc ba từ chủng điền binh47 đến thung thất tỳ48 Lưu hình có ba bậc Châu gần: đàn ông đánh 90 trượng, thích vào mặt chữ bắt đeo xiền xích, đày làm việc nơi Nghệ An, Hà Hoa Đàn bà đánh 50 roi, thích vào mặt chữ, khơng phải đeo xiền xích, bắt phải làm việc Châu ngồi đánh 90 trượng, thích vào mặt chữ, bắt đeo xiềng xích hai vịng, đày làm việc xứ Bố Chính (Quảng Bình ngày nay) Châu xa đánh 100 trượng, thích vào mặt 10 chữ, đeo vịng xiềng xích, đày xứ Cao Bằng Tử hình có ba bậc Bậc thắt cổ, chém Bậc hai chém bêu đầu Bậc ba lăng trì49 41 Thuộc đinh: kẻ bị đày làm việc phục dịch 42 Khao đinh: kẻ bị đồ phục dịch quân đội, khao nghĩa thưởng, ý nói thưởng cho quân đội sai khiến 43 Thứ phụ: phụ nữ phục dịch cơng việc làng, thứ có nghĩa hạng 44 Tang thất phụ: đàn bà bị đày vào phục dịch nhà nuôi tằm 45 Tượng phường binh: binh lính phục dịch chuồng voi 46 Xuy thất tỳ: nô tỳ phục dịch nhà bếp 47 Chủng điền binh: binh lính phục dich làm ruộng 48 Thung thất tỳ: nô tỳ phục dịch nhà xay lúa, giã gạo 49 Lăng trì: loại hình phạt tàn khốc thời phong kiến, phạm nhân phạm trọng tội bị mang pháp trường, trước tiên cắt tay cắt chân, xẻo thịt dần chết 30 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG Sau làm rõ sách thương nghiệp thời Lê sơ, sở nguồn tài liệu khả cho phép, em xin số nhận xét, đánh giá Những sách thương nghiệp thời Lê sơ có kế thừa, tiếp nối sách thương nghiệp triều đại trước có ảnh hưởng, tác động sâu sắc điều kiện trị, kinh tế, xã hội thời Ta thấy triều đại phong kiến Việt Nam chiều dài lịch sử kể từ thời Lý đến thời Trần có chủ trương ‘dĩ nơng vi bản’ coi trọng nghề nông Đến thời vua Lê Thánh Tơng bên cạnh việc giữu gìn tư tưởng coi trọng nghề nơng cịn xuất tư tưởng coi nhẹ công thương, coi nghề Các triều vua sau giữ nguyên tư tưởng này, coi khn mẫu tiền nhân để lại Đây yếu tố tiêu cực thể sách, khiến cho hoạt động giao thương, bn bán với nước ngồi bị kìm hãm, nguồn lớn kinh tế hội tiếp xức giao lưu với nước Cơ sở sách kinh tế kinh tế tự cấp truyền thống, lấy sản phẩm kinh tế tự nhiên làm Cơ sở hệ tư tưởng việc ý thức hệ Nho giáo với việc phân chia cấp bậc xã hội (sĩ, nơng, cơng, thương), thương nhân bị coi thường, rẻ mạt Các vị vua thời Lê sơ không cho phép người dân sang nước khác để buôn bán, sợ họ quen đời sống nước khơng trở nước, làm giảm thuế đóng cho triều đình Trong Đại Việt sử kí tồn thư ghi rõ “Bản triều cấm quan nhân dân không mua riêng hàng hóa nước ngồi”, Luật Hồng Đức qui định: “ Những người trốn qua cửa quan khỏi biên giới sang nước khác bị chém (theo thuyền bn nước ngồi mà nước ngồi bị tội này) người giữ cửa quan, người coi xét cửa bể thế) khơng biết bị lưu châu gần, biết mà cố ý cho tội với người trốn nước ngoài, người chủ tướng bị biếm hai tư Nếu kết vợ chồng với người nước ngồi phải lưu châu xa đơi vợ chồng phải ly dị bắt trở nước Người giữ cửa quan không phát giác bị xử tội đồ làm chủng điền binh; người chủ tướng bị biếm tư” Cùng với đó, đất nước giai đoạn trị chưa ổn định, giặc ngoại xâm lăm le bờ 31 cõi lúc Đây lí ta hiểu mà vua Lê sơ lại không trọng phát triển ngoại thương, hạn chế bn bán với nước ngồi Những sách thương nghiệp thời Lê sơ có nhiều yếu tố tích cực Dễ dàng thấy được, với hoạt động nội thương buôn bán họp chợ nước Nhà nước tích cực tạo nên mơi trường thuận lợi cho người buôn bán người sản xuất Việc xây dựng nhiều chợ, lập quy định quản lý hoạt động buôn bán từ giá cả, số lượng, chất lượng hàng hóa quan tâm khiến cho kinh tế sản xuất hàng hóa ngày phát triển Những sách, điều luật thương nghiệp ban hành, không quy định đối tượng chủ thể nhân dân mà quan lại có điều lệ nghiêm khắc, phạm tội xử phạt thường lệ Thời Lê sơ, đặc biệt triều vua Lê Thánh Tơng, có nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn, hợp lý không riêng lĩnh vực thương nghiệp mà thể toàn diện tất phương diện quan điểm xây dựng đội ngũ quan lại chuyên nghiệp, chịu trách nhiệm cơng việc Từ việc đào tạo, tuyển chọn, sử dụng, giám sát, đãi ngộ, khen thưởng quan lại đến việc quy định trách nhiệm trị, pháp lý đạo đức quan lại Đúng vua Lê Thánh Tơng nói rằng: “ trước hết phải trị quan đến trị dân, pháp luật phép công nhà nước, ta phải tuân theo…”50 Ngoài ra, quy định thương nghiệp thời Lê sơ thể quan tâm đến quyền người sách miễn, giảm tội hay chế độ thưởng phạt Tư tưởng truyền thống quyền người lịch sử Việt Nam tư tưởng khoan dung, nhân đạo người lầm lạc, có tội mà biết tự giác thú cửa quan xem xét giảm tội không trốn tránh tội thêm nặng; biết kẻ phạm tội tố giác cửa quan thưởng theo quy định, mặt khác biết mà cố ý bao che gánh thêm tội Có thể thấy, điểm tiến sách, quy định thời Lê sơ so với triều đại trước 50 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2004, tr.259 32 KẾT LUẬN Nhà nước thời Lê sơ đời thành đấu tranh lâu dài gian khổ nhân dân ta lãnh đạo anh hùng dân tộc Lê Lợi Sau thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn đồng thời khởi nghĩa chống giặc Minh xâm lược, Lê Lợi lên Nhà Lê sơ đời gánh vác trách nhiệm mệnh lịch sử to lớn công xây dựng bảo vệ đất nước Lê sơ thời đại vẻ vang lịch sử dân tộc, thời kỳ hun đúc truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc Những kết nghiên cứu Những sách thương nghiệp thời Lê sơ mang lại nhìn nhận phát triển kinh tế thương nghiệp nói chung cha ơng ta thời xưa, qua đem đến học, kinh nghiệm sâu sắc cho việc xây dựng, phát triển kinh tế đất nước hoạt động xây dựng bảo vệ pháp luật 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, NXB Giáo dục Hà Nội 2, Lịch sử Đô thị Việt Nam, Tư liệu nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3, Mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam từ kỷ X-XIX, TS Phạm Đức Anh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4, Nhà Lê sơ với công chống nạn “sâu dân, mọt nước”, ThS Trần Đình Ba, NXB Tổng hợp TP.HCM 5, Vương triều Tiền Lê - Hậu Lê, Lê Xuân Kỳ, NXB Thanh Hóa 6, Tổ chức Bộ máy Nhà nước quân chủ Việt Nam(939-1884), PGS.TS Nguyễn Minh Tường, NXB Khoa học Xã hội 7, Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập, GS Trương Hữu Quýnh - GS Đinh Xuân Lan PGS.TS Lê Mậu Hãn, NXB Giáo dục Việt Nam 8, Quốc Triều Hình Luật, Dịch: TS Nguyễn Ngọc Nhuận - TS Nguyễn Tá Nhí, NXB TP.HCM 9, Đại Việt sử ký tồn thư, Bản khắc in năm tịa thứ 18(1697) tập I-II-III, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 1985 10, Lịch sử Việt Nam (1427-1458), Quyển 2, tập 1, Nguyễn Phan Quang, NXB Giáo dục, 2007 11, Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 130, 1970 12, Lịch sử kinh tế giới Việt Nam, Nguyễn Công Thống, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2004 34 13, Lịch sử kinh tế Việt Nam, Hoàng Xuân Hãn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 14, Kinh tế ngoại thương Nam Việt kỉ XI-XVIII, Đào Thị Phương Huyền 15, Đại cương lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Giáo dục, 1977 16, Tạp chí Lịch sử: Thương cảng Vân Đồn qua thời kỳ lịch sử, Nguyễn Trung Dũng, 2013 17, Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại, TS Hoàng Anh Tuấn, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III (Hà Nội 12/2008) 18, Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam, Trương Thị Yến, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4- 1979 19, Lịch sử Việt Nam(tập 3), Hội đồng Khoa học Xã hội TP.HCM, NXB Trẻ 2006 20, Vài nét mối quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 3, 1986 21, Đại Nam thực lục biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963 22, Đại Việt sử kí tồn thư, Ngơ Sĩ Liên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, tập I 23, Đại Việt sử ký tồn thư, Ngơ Sĩ Liên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tập II 24, Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, tập IV, phần Bang giao chí 25, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm,1996 26, Nhà nước Pháp luật thời Hậu Lê Bảo vệ quyền người, Nguyễn Minh Tuấn Mai Văn Thắng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27, Thể chế trị - pháp lý Việt Nam thời Lê sơ giá trị nó, Trương Vĩnh Khang, Học viện Khoa học Xã hội, 2015 28, Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, tập 1, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 29, Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng việt luật lệ, Viện sử học 30, Ngô Sĩ Liên sử quan nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II 31, Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Bùi Xn Đính, NXB Tư pháp, 2005 32, Lê Thánh Tơng- vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, 2007 33, Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức, Viện Nhà nước pháp luật, số 6/2005 34, Đại cương lịch sử văn hóa, Nguyễn Khắc Thuần, NXb Giáo dục Hà Nội, 2001 35 35, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tài Thư, NXB Khoa học xã hội,1993 36, Tạp ghi Việt sử địa, Nguyễn Đình Đầu, NXB Trẻ 37, Đường phố Hà Nội, Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá, 1979 38, Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I 39, Tiền cổ Việt Nam, Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky, Nhà xuất Giáo dục 36 ... 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ Kinh tế 1.1 Nông nghiệp 1.2 Thủ công nghiệp 1.3 Thương nghiệp Xã hội CHƯƠNG 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG NGHIỆP THỜI LÊ SƠ Chính sách tiền tệ Chính. .. vực thời Lê sơ (1428- 1527) song, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề thương nghiệp thời Lê sơ Vì sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước em định chọn đề tài: ? ?Những sách lĩnh vực thương. .. giao thương, trình bày theo dạng kỷ truyện, thời Lê sơ đến triều Mạc Tuy nhiên kiện giao thương đề cập sơ lược đầu triều Lê thời Lê Thái Tổ sau chủ yếu đề cập đến nhân vật lịch sử triều đại Các sách

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:44

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ

      • 1. Kinh tế

        • 1.1. Nông nghiệp

        • 1.2. Thủ công nghiệp

        • 1.3. Thương nghiệp

        • 2. Xã hội

        • CHƯƠNG 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG NGHIỆP THỜI LÊ SƠ

          • 1, Chính sách về tiền tệ

          • 2, Chính sách về buôn bán, họp chợ

          • 3, Chính sách về ngoại thương

          • 4, Chính sách về phòng chống tham nhũng

          • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan