Hệ thống thanh toán điện tử Để có thể thiết lập được quy trình thanh toán điện tử trong thương mại điện tử cần phải hiểu rõ về hệ thống thanh toán điện tử trong hệ thống ngân hàng và mối liên hệ giữa các quan hệ thanh toán của các doanh nghiệp với hệ thống thanh toán của các định chế tài chính. Chương này sẽ giới thiệu một cách tổng quát về hệ thống thanh toán điện tử của các ngân hàng và một số mô hình thanh toán điện tử trong thương mại điện tử của các doanh nghiệp.
Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh Chơng 3 Hệ thống thanh toán điện tử Để có thể thiết lập đợc quy trình thanh toán điện tử trong thơng mại điện tử cần phải hiểu rõ về hệ thống thanh toán điện tử trong hệ thống ngân hàng và mối liên hệ giữa các quan hệ thanh toán của các doanh nghiệp với hệ thống thanh toán của các định chế tài chính. Chơng này sẽ giới thiệu một cách tổng quát về hệ thống thanh toán điện tử của các ngân hàng và một số mô hình thanh toán điện tử trong thơng mại điện tử của các doanh nghiệp. 3.1 Chuyển tiền điện tử trong hệ thống ngân hàng Chuyển tiền điện tử trong hệ thống ngân hàng (còn đợc gọi là hệ thống thanh toán điện tử nội bộ) là nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán cho các khách hàng trong cùng hệ thống, chuyển vốn giữa các chi nhánh trong nội bộ ngân hàng, do đó không làm thay đổi tổng nguồn vốn của hệ thống ngân hàng. Việc chuyển và hoàn tất một lệnh thanh toán đợc thực hiện thông qua mạng máy tính trong nội bộ hệ thống ngân hàng. Tùy thuộc vào mối quan hệ về cách thức quản lý tài khoản và thông tin khách hàng tập trung hay phân tán, vào mối quan hệ giữa các chi nhánh ngân hàng và quy mô mạng lới, sự phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin đợc thiết kế, xây dựng và tổ chức thực hiện mà hệ thống chuyển tiền giữa các ngân hàng đợc gọi là hệ thống thanh toán hay hệ thống chuyển tiền. Thanh toán điện tử cùng hệ thống là việc chuyển và hoàn tất một lệnh thanh toán thông qua mạng máy tính giữa các chi nhánh trong nội bộ một ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng, trong đó có các chủ thể tham gia thanh toán. Nh vậy hệ thống thanh toán điện tử nội bộ thực chất là thanh toán liên hàng, làm nghiệp vụ chuyển tiền, chuyển vốn giữa các chi nhánh trong nội bộ ngân hàng, và không làm thay đổi tổng nguồn vốn của ngân hàng. Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh Hệ thống thanh toán điện tử đa ngân hàng. Thanh toán điện tử đa ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa hai hay nhiều ngân hàng thơng mại (NHTM) hay chi nhánh NHTM trong và ngoài hệ thống, trên cùng địa bàn hoặc khác địa bàn. Hệ thống này đợc thể hiện dới hai hình thức: thanh toán song biên giữa hai ngân hàng thơng mại và thanh toán điện tử liên ngân hàng. Thanh toán song biên giữa hai NHTM. Trong trờng hợp này việc thanh toán diễn ra trực tiếp giữa hai ngân hàng không có sự can thiệp của ngân hàng trung gian đầu mối. Thông thờng thanh toán song biên đ- ợc thực hiện dới hai hình thức: thanh toán bằng cách mở tài khoản tiền gửi với nhau hoặc uỷ nhiệm thu hộ chi hộ. Thanh toán mở tài khoản tiền gửi với nhau tại các NHTM Trong trờng hợp tần suất thanh toán giữa hai ngân hàng thơng mại cao trong khi không tổ chức thanh toán liên hàng đợc (và không cùng hệ thống), không tổ chức thanh toán bù trừ đợc (vì không cùng địa bàn) các NHTM có thể ký kết hợp đồng thanh toán bằng cách mở tài khoản tiền gửi với nhau Tuy nhiên, việc mở tài khoản lẫn nhau làm cơ sở cho việc thanh toán cho nhau sẽ gây đọng vốn cho các ngân hàng thơng mại. Uỷ nhiệm thu hộ chi hộ giữa các NHTM Để khắc phục những hạn chế của phơng thức thanh toán mở tài khoản lẫn nhau, Ngân hàng Nhà nớc cho phép các NHTM có thể ký hợp đồng thanh toán song biên trên cơ sở sự tín nhiệm lẫn nhau giữa hai ngân hàng thơng mại. Phơng thức thanh toán này đợc xây dựng trên cơ sở sự tín nhiệm lẫn nhau trong quan hệ thanh toán giữa hai NHTM Hệ thống TTĐT liên ngân hàng Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa hai hay nhiều ngân hàng bao gồm hai phân hệ là thanh toán bù trừ điện tử cho các khoản thanh toán giá trị thấp và thanh toán tổng tức thời cho các khoản thanh toán giá trị cao hoặc thanh toán khẩn. Hệ thống TTĐT liên ngân hàng tổng tức thời Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh Với hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng tổng tức thời từng món thanh toán giá trị cao đợc thực hiện thông qua Ngân hàng Nhà nớc trung ơng (không qua bù trừ) bằng chuyển khoản từ tài khoản tiền gửi của ngân hàng chi trả sang tài khoản tiền gửi của ngân hàng thụ hởng mở tại Ngân hàng Nhà nớc. Đây là mô hình tiên tiến, thể hiện xu thế mới của hệ thống thanh toán điện tử hiện đại trên thế giới đó là, cơ chế thanh toán tức thời từng món thanh toán giá trị cao thông qua Ngân hàng Trung ơng và chỉ khi số d trên tài khoản tiền gửi của ngân hàng chi trả có đủ tiền thì lệnh thanh toán mới đợc thực hiện và nh vậy loại trừ mọi rủi ro về khả năng thanh khoản và chiếm dụng vốn giữa các ngân hàng. Các ngân hàng thành viên trên thị trờng liên ngân hàng có thể cung ứng vốn lẫn nhau đảm bảo cơ sở để Ngân hàng Trung ơng thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng. Mỗi hệ thống thanh toán điện tử tổng tức thời đều phải xử lý các yếu tố cơ bản về cấu trúc luồng tin, cơ chế thanh toán, cơ chế xếp hạng và cấu trúc tài khoản. Hệ thống thanh toán xử lý theo lô quyết toán cuối ngày Đây là hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo nguyên tắc quyết toán cuối phiên sau khi bù trừ lẫn nhau, u điểm của hệ thống này là chi phí thấp, nhng tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán, chiếm dụng vốn lẫn nhau và hạn chế khả năng kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc trung ơng. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng có thể xử lý thanh toán bù trừ tự động tất cả các khoản thanh toán điện tử phát sinh trong cả nớc giữa các ngân hàng khác hệ thống với nhau. Việc thanh toán bù trừ bằng chứng từ truyền thống đợc thay thế dần bằng chứng từ điện tử hoàn toàn tự động với các trung tâm xử lý thanh toán bù trừ tự động bằng điện tử đợc xây dựng tại các tỉnh và thành phố. Cuối cùng đợc quyết toán tại trung tâm thanh toán quốc gia, nơi mở tài khoản tiền gửi thanh toán của các ngân hàng thơng mại. Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh Hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc tế qua SWIFT SWIFT là từ viết tắt của Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication. Đây là một tổ chức hoạt động theo đạo luật của Bỉ, có trụ sở tại Brucxen. Tổ chức này hoạt động không vì lợi nhuận, cung cấp cho các Ngân hàng thành viên một mạng riêng để chuyển giao dữ liệu trên phạm vi toàn cầu. SWIFT đã sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization ISO) và ngợc lại ISO cũng sử dụng định dạng các bức điện trong thanh toán liên Ngân hàng phù hợp với chuẩn mực do SWIFT đa ra. Mục đích hoạt động của SWIFT là chuyển những thông tin thanh toán, giá thành hạ, an toàn, nhanh chóng, không dùng chứng từ giữa ngân hàng với ngân hàng. Mọi thông tin của SWIFT đều đợc mật mã hoá mà chỉ những ngời có phận sự mới đợc tiếp nhận. Ngày nay, thị trờng tài chính-tiền tệ phát triển và quốc tế hoá cao, hoạt động liên tục 24/24 giờ, 7/7 ngày trong tuần và 365 ngày trong năm. Trên thị trờng ấy, giao dịch mua, bán hết sức sôi động, giá cả biến động từng giờ, từng phút và luân chuyển liên tục từ quốc gia, châu lục này sang quốc gia, châu lục khác với khối lợng thanh toán lớn, đạt con số khó tởng tợng nổi. Trong khi, tổng doanh số thơng mại dịch vụ thông thờng trên toàn thế giới đạt khoảng 4.000 tỷ USD thì khối lợng giao dịch ngoại tệ trên thế giới đạt tới con số 280.000 tỷ, gấp 70 lần. Hàng ngày bình quân giá trị giao dịch ngoại tệ trên toàn thế giới đạt khoảng 1.200 tỷ và phần lớn số đó đợc chuyển tải qua SWIFT. Hệ thống ngân hàng điện tử và dịch vụ E-Banking Ngân hàng điện tử đợc hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trớc đây đợc phân phối trên các kênh mới nh Internet, điện thoại, mạng không dây và các phơng tiện điện tử khác. Hiện nay, ngân hàng điện tử tồn tại dới hai hình thức: hình thức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trờng mạng Internet, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môi trờng mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thơng mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh Ngân hàng điện tử có thể giúp cá nhân và doanh nghiệp giảm đợc các chi phí hành chính, nâng cao năng suất và quản lý tiền mặt tốt hơn, trong một môi trờng hoàn toàn an toàn. Giúp các doanh nghiệp có thể kiểm soát tài chính của mình tại nhà, văn phòng hoặc khi đi công tác chặt chẽ hơn. Về nguyên tắc, thực chất của dịch vụ ngân hàng điện tử là việc thiết lập một kênh trao đổi thông tin tài chính giữa khách hàng và ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng một cách nhanh chóng, an toàn và thuận tiện. Sau rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm và ứng dụng, hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử đợc các ngân hàng thơng mại Việt Nam cung cấp qua các kênh chính sau đây: ngân hàng tại nhà (home-banking); Internet-banking; ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wireless-banking). Dịch vụ ngân hàng tại nhà (Home-banking): Home-banking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng điện tử, cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngân hàng (nơi khách hàng mở tài khoản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng. Home-banking mang lại những lợi ích thiết thực: nhanh chóng- an toàn- thuận tiện. Khẩu hiệu Dịch vụ ngân hàng 24 giờ mỗi ngày, bảy ngày mỗi tuần chính là u thế lớn nhất mà mô hình ngân hàng hành chính truyền thống không thể nào sánh đợc. Dịch vụ ngân hàng tại nhà đợc xây dựng trên một trong hai nền tảng: hệ thống các phần mềm ứng dụng (Software Base) và nền tảng công nghệ web (Web Base), thông qua hệ thống máy chủ, mạng Internet và máy tính con của khách hàng, thông tin tài chính sẽ đợc thiết lập, mã hoá, trao đổi và xác nhận giữa ngân hàng và khách hàng. Mặc dù có một số điểm khác biệt, nhng nhìn chung, chu trình sử dụng dịch vụ ngân hàng tại nhà bao gồm các bớc cơ bản sau đây: Bớc 1: Thiết lập kết nối. Khách hàng kết nối máy tính của mình với hệ thống máy tính của ngân hàng qua mạng Internet, sau đó truy cập vào trang web của ngân hàng phục vụ mình (hoặc giao diện ngời sử dụng của phần mềm). Sau khi kiểm tra và xác nhận khách hàng (khách hàng nhập User ID, Password và hệ thống máy tính kiểm tra, xác nhận), khách hàng Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh sẽ đợc thiết lập một đờng truyền bảo mật (https) và đăng nhập (login) vào mạng máy tính của ngân hàng. Bớc 2: Thực hiện yêu cầu dịch vụ. Dịch vụ ngân hàng điện tử rất phong phú và đa dạng, có thể là truy vấn thông tin tài khoản, thiết lập nghiệp vụ chuyển tiền, hủy bỏ việc chi trả séc, thanh toán điện tử và rất nhiều các dịch vụ trực tuyến khác. Trên website (hoặc giao diện ngời sử dụng) có sẵn hệ thống Menu chọn lựa và h- ớng dẫn cụ thể các bớc để thực hiện quá trình giao dịch. Tất cả mọi việc khách hàng phải làm chỉ là chọn dịch vụ, cung cấp thông tin theo yêu cầu của dịch vụ và của ngân hàng. Bớc 3: Xác nhận giao dịch, kiểm tra thông tin và thoát khỏi mạng: Khi giao dịch đợc thực hiện hoàn tất, khách hàng kiểm tra lại giao dịch và thoát khỏi mạng, những thông tin chứng từ cần thiết sẽ đợc quản lý, lu trữ và gửi tới khách hàng khi có yêu cầu. Dịch vụ ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking) Phone-banking là hệ thống tự động trả lời hoạt động 24/24, khách hàng nhấn vào các phím trên bàn phím điện thoại theo mã do ngân hàng quy định trớc, để yêu cầu hệ thống trả lời thông tin cần thiết. Theo phơng thức này, dịch vụ ngân hàng đợc cung cấp qua một hệ thống máy chủ và phần mềm quản lý đặt tại ngân hàng, liên kết với khách hàng thông qua tổng đài của dịch vụ. Thông qua các phím chức năng đợc định nghĩa trớc, khách hàng sẽ đợc phục vụ một cách tự động hoặc thông qua nhân viên tổng đài. Khi đăng ký sử dụng dịch vụ Phone-banking, khách hàng sẽ đợc cung cấp một mã khách hàng, hoặc mã tài khoản và tuỳ theo dịch vụ đăng ký, khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ khác nhau. Nhìn chung, quy trình sử dụng dịch vụ Phone-banking nh sau: - Đăng ký sử dụng dịch vụ: Khách hàng phải cung cấp các thông tin cần thiết và ký vào hợp đồng đồng ý sử dụng dịch vụ Phone-banking. Sau đó, khách hàng sẽ đợc Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh cung cấp 2 số định danh duy nhất là mã khách hàng và mã khoá truy nhập hệ thống, ngoài ra khách hàng sẽ đợc cung cấp một mã tài khoản nhằm tạo sự thuận tiện trong giao dịch cũng nh đảm bảo an toàn và bảo mật. - Xử lý một giao dịch: Khi khách hàng quay số tới tổng đài, nhập mã khách hàng và khoá truy nhập dịch vụ, theo lời nhắc trên điện thoại, khách hàng chọn phím chức năng tơng ứng với dịch vụ mình cần thực hiện giao dịch. Khách hàng có thể thay đổi, chỉnh sửa trớc khi xác nhận giao dịch với ngân hàng, chứng từ giao dịch sẽ đợc in ra và gửi tới khách hàng khi giao dịch đợc xử lý xong. Qua Phone-banking, khách hàng có thể sử dụng rất nhiều dịch vụ ngân hàng nh : hớng dẫn sử dụng dịch vụ, giới thiệu thông tin về dịch vụ ngân hàng, cung cấp thông tin tài khoản và bảng kê các giao dịch, báo nợ, báo có, cung cấp thông tin ngân hàng nh lãi suất, tỷ giá hối đoái, chuyển tiền, thanh toán hoá đơn và dịch vụ hỗ trợ khách hàng, thực hiện mọi lúc mọi nơi kể cả ngoài giờ hành chính. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (Mobile-banking): Mobile-banking là một kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua hệ thống mạng điện thoại di động. Về nguyên tắc, đây chính là quy trình thông tin đợc mã hoá, bảo mật và trao đổi giữa trung tâm xử lý của ngân hàng và thiết bị di động của khách hàng (ĐTDĐ, Pocket PC, Palm). Với dịch vụ thanh toán thông qua hệ thống Mobile-banking khách hàng có thể thanh toán tiền mua sắm hàng hoá dịch vụ tại các siêu thị, nhà hàng, trang web bán hàng trên mạng. Khi khách hàng gửi tin nhắn yêu cầu thanh toán theo mẫu có sẵn, ngân hàng sẽ gửi tin nhắn để xác nhận giao dịch và thực hiện việc trả tiền cho các đại lý. Bên cạnh đó, khách hàng còn có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán hoá đơn (tiền điện, tiền nớc, cớc điện thoại cố định và điện thoại di động) hay thậm chí có thể giao dịch chứng khoán qua điện thoại di động chỉ bằng vài tin nhắn đơn giản. Internet-banking: Internet banking cũng là một trong những kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, đa ngân hàng đến từng nhà, từng văn phòng, trờng học, đến bất kỳ nơi Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh đâu và bất cứ lúc nào. Với máy tính kết nối Internet, khách hàng của ngân hàng sẽ đợc cung cấp và đợc hớng dẫn các sản phẩm, các dịch vụ của ngân hàng. Qua Internet- banking khách hàng có thể gửi đến ngân hàng những thắc mắc, góp ý với ngân hàng và đợc trả lời sau một thời gian nhất định. Tuy nhiên, so với dịch vụ Home-banking hoặc Kiosk-banking thì dịch vụ Internet-banking vẫn còn đợc cung cấp hạn chế và đòi hỏi quá trình xác nhận giao dịch phức tạp hơn do độ bảo mật không cao bằng hai dịch vụ trên. Kiosk-banking Kiosk-banking là sự phát triển của dịch vụ ngân hàng hớng tới việc phục vụ khách hàng với chất lợng cao nhất và thuận tiện nhất. Trên đờng phố sẽ đặt các trạm làm việc với đờng kết nối Internet tốc độ cao. Khi khách hàng cần thực hiện giao dịch hoặc yêu cầu dịch vụ, họ chỉ cần truy cập, cung cấp số chứng nhận cá nhân và mật khẩu để sử dụng dịch vụ của hệ thống ngân hàng phục vụ mình. 3.2 Một số mô hình TTĐT Thanh toán trực tuyến là một trong những vấn đề cốt yếu của TMĐT. Thiếu một hạ tầng thanh toán điện tử cần thiết, cha thể có thơng mại điện tử theo đúng nghĩa của nó. Phần tiếp theo sẽ giới thiệu một số vấn đề khái lợc về hệ thống thanh toán điện tử điển hình cho TMĐT. Hệ thống thanh toán và các định chế tài chính đóng một vai trò quan trọng trong các nghiệp vụ thanh toán điện tử. Điều đó thể hiện ở chỗ: + Hệ thống thanh toán điện tử cung cấp các truyền tải bí mật + Hệ thống này giúp xác nhận các bên tham gia + Đảm bảo tính chân thực của các thanh toán về hàng hoá và dịch vụ và + Xác nhận về nhận dạng của ngời dùng thẻ và ngời bán cho các bên Khi mua một chiếc bánh ham-bơ-gơ ở một cửa hàng ăn nhanh, chúng ta đã trả tiền hoá đơn thanh toán bằng tiền mặt và có thể nhận lại một chút tiền thừa. Để có một bữa tra tuyệt vời ở một cửa hàng ăn kiểu Pháp, chúng ta có thể trả tiền bằng một thẻ tín dụng. Để trả tiền cho hoá đơn thanh toán về việc sử dụng điện, chúng ta có thể gửi một Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh tấm séc bằng giấy. Đó là những phơng pháp thanh toán ngoại tuyến điển hình. Ngời ta - ớc tính là khoảng 55% các giao dịch của ngời tiêu dùng ở Mỹ đợc thanh toán bằng tiền mặt và 29% bằng séc. Tín dụng, ghi nợ, và những giao dịch điện tử khác chiếm khoảng 15% tất cả các giao dịch của ngời tiêu dùng. Số tiền mà nớc Mỹ phải chi cho việc xử lý các thanh toán này ớc khoảng 60 tỷ USD hàng năm, con số này tơng ứng với gần 1% tổng sản phẩm quốc gia của Mỹ. Tại Việt Nam, hầu hết các giao dịch của ngời tiêu dùng đợc thực hiện bằng tiền mặt, bởi vậy, chi phí cho hệ thống thanh toán này còn tốn kém hơn nhiều. Sự xuất hiện của việc mua hàng điện tử thông qua Internet yêu cầu phải có những phơng thức thanh toán mới phù hợp với nó. Tiền mặt không thể là một phơng tiện thanh toán giữa những ngời mua và ngời bán cách xa nhau trên không gian ảo. Trong trờng hợp này, các phơng pháp thanh toán điện tử là một sự cần thiết tất yếu. Đối với một doanh nghiệp, phơng pháp thanh toán điện tử có thể là tốn kém và thách thức, nhng chúng sẽ tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh. Khi áp dụng hình thức thanh toán điện tử, khách hàng cũng sẽ phải gánh chịu các chi phí bổ sung. Khi một khách hàng thanh toán cho một hàng hoá hoặc dịch vụ trong một cửa hàng bằng cách dùng một thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ, ngời bán hàng phải thanh toán một khoản tiền hoa hồng cho định chế tài chính xử lý chi tiết thẻ. Mặt khác, để áp dụng hình thức thanh toán này, cửa hàng sẽ phải mất thêm một số chi phí hoạt động cho hệ thống sử dụng để xử lý thẻ. Những hệ thống này thờng là tốn kém, thách thức cho việc ứng dụng và đôi khi có những khó khăn về mặt kỹ thuật mà ngời sử dụng phải có những hiểu biết cần thiết để vận hành và làm chủ. Những khó khăn này thể hiện một rào cản đối với việc tiếp cận và ứng dụng TMĐT, nhng nếu vợt qua đợc, nó sẽ tạo cho doanh nghiệp sử dụng năng lực để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng. Chấp nhận thanh toán điện tử là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với các hoạt động kinh doanh hiện đại. Nớc Anh gần đây là nền kinh tế thơng mại điện tử lớn nhất Châu Âu với 2/3 ngời tiêu dùng đã từng mua hàng trực tuyến. Năm 2004 có 27,7 triệu ngời trởng thành ở Anh đã sử dụng Internet và dự kiến bán lẻ trên kênh này sẽ đạt khoảng 15% vào năm 2010. Ebook.VCU www.ebookvcu.com Giỏo trỡnh chuyờn ngnh Đơn vị kinh doanh không nhất thiết phải lớn mới có thể tham gia thanh toán trực tuyến. Đối với nhiều doanh nghiệp nhỏ, bán hàng trực tuyến tạo cho họ những lợi ích lớn. Các khách hàng kỳ vọng ngày càng tăng lên nhờ các tiện ích mà dịch vụ này mang lại và nó có thể làm tăng đáng kể luồng tiền của cơ sở kinh doanh. Rất dễ dàng để có thể chấp nhận séc hay hoá đơn đối với bán hàng trực tuyến và sau đó xử lý thanh toán theo cách truyền thống. Tuy nhiên, vì ngời mua thờng sử dụng Internet đối với các dịch vụ cần tốc độ, hầu hết doanh số bán hàng trực tuyến đ- ợc trả bằng thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ. Để chấp nhận thanh toán trực tuyến, cơ sở bán hàng sẽ phải tiến hành một số thoả thuận ngân hàng đặc biệt. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là cơ sở bán hàng nhất thiết phải có một dịch vụ hỗ trợ bán hàng. 3.2.1 Thanh toán bằng thẻ tín dụng Trong thơng mại điện tử, việc sử dụng thẻ tín dụng trở thành một phơng pháp thanh toán phổ biến nhất cho việc mua hàng của ngời tiêu dùng trên không gian ảo hiện nay. Những ngời tham gia Trớc khi đề cập đến quá trình sử dụng thẻ tín dụng trực tuyến, chúng ta hãy cùng xác định rõ những ngời tham gia vào hệ thống thẻ tín dụng. Đó là: Ngời chủ sở hữu thẻ: Một ngời tiêu dùng hay một công ty mua hàng, ngời sử dụng thẻ tín dụng để trả tiền cho ngời bán (ngời kinh doanh) Ngời kinh doanh: Một thực thể chấp nhận thẻ tín dụng và cung cấp hàng hoá hay dịch vụ để đổi lấy việc trả tiền Ngời phát hành thẻ: Một cơ quan tài chính (thờng là một ngân hàng) lập tài khoản cho ngời chủ sở hữu thẻ và phát hành thẻ tín dụng. Ngời nhận thanh toán: Một cơ quan tài chính (thờng là một ngân hàng) lập tài khoản cho ngời kinh doanh và có đợc chứng từ của các phiếu bán hàng uỷ quyền