- Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta2. V./ Tiến trình dạy học 1.[r]
(1)Ngày soạn:/9/2011 Tiết 11 – Bài 11:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I./ Mục tiêu học: 1 Kiến thức
- Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp nước ta
- Hiểu lựa chọn cấu ngành cấu lãnh thổ công nghiệp hợp lý phải xuất phát từ việc đánh giá tác động nhân tố
- Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển cơng nghiệp có cấu ngành đa ngành phát ngành công nghiệp trọng điểm
- Thấy cần thiết phải bảo vệ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí để phát triển công nghiệp
2 Kỹ năng
Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản đồ địa chất- khoáng sản Việt Nam
- Có kỹ đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên, lập sơ đồ thể nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp
II./ Các kỹ sống giáo dục bài
III./ Câc phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
Động não; Suy nghĩ- cặp đôi – chia sẻ; HS làm việc cá nhân; trình bày phút IV./ Phương tiện dạy học
- Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư lược đồ phân bố dân cư SGK
- Sơ đồ vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta
V./ Tiến trình dạy học 1 Khám phá:
Động não: Theo em phát triển phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc vào nhân tố nào?
2 Kết nối GV gắn kết hiểu biết HS vào
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nhân tố tự nhiên * Suy nhgĩ – cặp đôi-chia sẻ
- Bước 1: HS quan sát hình 11.1 kết hợp nội dung viết trả lời câu hỏi:
+ Vai trò nhân tố tự nhiên đến phát triển công nghiệp?
+ Ảnh hưởng phân bố tài nguyên khoáng sản tới p/bố số ngành công nghiệp trọng điểm + Việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta đặt vấn đề MT? - Bước 2: HS thảo luận cặp đôi
- Bước 3: Đại diện số cặp trình bày - Bước 4: GV chuẩn kiến thức
GV nhấn mạnh: Nguồn tài nguyên thiên nhiên
I Các nhân tố tự nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo sở để phát triển cấu công nghiệp đa ngành, ngành công nghiệp trọng điểm
(2)phong phú, tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nhiều ngành.Tuy nhiên khơng phải vơ tận cần phải khai thác, bảo vệ sử dụng cách hợp lí để phát triển cơng nghiệp, q trình khai thác cần ý đến việc bảo vệ MT
HĐ2: Tìm hiểu nhân tố kinh tế- xã hội * HS làm việc cá nhân
- Bước 1: HS đọc thông tin dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm dân cư nguồn lao động nước ta nào? Thuận lợi khó khăn ?
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng cho công nghiệp nước ta trước Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa nàovới phát triển cơng nghiệp? + Vai trị sách phát triển công nghiệp?
+ Tại thị trường lại nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp?
+Đặc điểm thị trường nước? - Bước 2: GV định số HS trình bày - Bước 3: GV chuẩn kiến thức
II.Các nhân tố kinh tế – xã hội.
1 Dân cư lao động: Nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn, có khả tiếp thu khoa học – kỹ thuật
2 Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng:
Đang cải thiện song cịn nhiều hạn chế
3 Chính sách phát triển CN
Có nhiều sách phát triển cơng nghiệp ( sách cơng nghiệp hóa, đầu tư phát triển công nghiệp…)
4 Thị trường
Ngày mở rộng, song bị cạnh tranh liệt
3 Thực hành/ luyện tập Trình bày phút:
GV yêu cầu HS trình bày phút:
+ Ảnh hưởng nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển phân bố công nghiệp nước ta :
+ Các nhân tố kinh tế – xã hội có ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp nước ta ?
4 Vận dụng
Sưu tầm tài liệu phân bố phát triển công nghiệp tỉnh em
-
-Ngày soạn: / /2011 Tiết 12 – Bài 12:
(3)I./ Mục tiêu dạy 1 Kiến thức
Trình bày tình hình phát triển sản xuất công nghiệp.Biết phân bố số ngành cơng nghiệp trọng điểm
Trình bày số thành tựu sản xuất công nghiệp: cấu đa ngành với số ngành trọng điểm khai thác mạnh đất nước; thực CNH Sự khai thác khơng hợp lí tạo nên cạn kiệt khống sản gây ô nhiễm MT.Cần phải khai thác hợp lí BVMT q trình phát triển cơng nghiệp
2 Kỹ năng
Đọc phân tích biểu đồ công nghiệp, cấu ngành công nghiệp, phân tích lược đồ trung tâm cơng nghiệp Việt Nam, phân bố số ngành công nghiệp
Phân tích mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên MT với hoạt động sản xuất công nghiệp
3 Thái độ
Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, BVMT II./ Các kĩ sống giáo dục bài - Thu thập xử lí thơng tin (HĐ1,2,3)
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, hợp tác làm việc theo nhóm( HĐ1,2,3)
- Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm làm việc theo nhóm - Thể tự tin làm việc cá nhân ( ( HĐ1,2,3)
III./ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Động não; thảo luận nhóm; HS làm việc cá nhân
IV./ Phương tiện dạy học
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam V./ Tiến trình dạy học
1 Khám phá
Động não: Em trình bày hiểu biết cấu ngành công nghiệp nước ta kể tên số ngành công nghiệp mũi nhọn
2 Kết nối Gv gắn kết hiểu biết HS vào học
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu cấu ngành cơng nghiệp * HS làm việc cá nhân
- Bước 1: GV cho học sinh quan sát hình 12.1 trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét cấu ngành công nghiệp nước ta, kể tên ngành công nghiệp chủ yếu?
+ Sắp xếp ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ
- Bước 2: GV định số HS trình bày - Bước 3: GV chuẩn kiến thức
HĐ2: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp trọng điểm * HS làm việc theo nhóm
- Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ
- Bước 2: HS làm việc cá nhân
I.Cơ cấu ngành công nghiệp
- Cơ cấu ngành đa dạng , thuộc lĩnh vực
- Một số ngành cơng nghiệp trọng điểm hình thành
II Các ngành công nghiệp trọng điểm
(4)HS đọc thông tin kết hợp quan sát hình 12.2 để trả lời câu hỏi:
+ Xác định mỏ than, mỏ dầu khai thác
+ Vấn đề khai thác, vận chuyển khoáng sản than đá dầu mỏ cách mức gây hậu gì? ( Tài nguyên cạn kiệt, MT bị ô nhiễm nặng nề)
+ Cần phải làm để hạn chế hậu trên? (Khai thác hợp lí, BVMT, hạn chế đến mức tối đa việc làm ô nhiễm MT)
- Bước 3: HS thảo luận nhóm
- Bước 4: GV gọi số nhóm báo cáo kết - Bước 5: GV chuẩn kiến thức
* HS làm việc cá nhân
- Bước 1:HS đọc thông tin kết hợp quan sát hình 12.2 để trả lời câu hỏi
+ Công nghiệp sản xuất điện gồm ngành + Xác định nhà máy nhiệt điện thủy điện + Sự phân bố nhà máy điện có đặc điểm chung
- Bước 2: HS trình bày
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức * HS làm việc cá nhân
- Bước 1:HS đọc thông tin kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:
+ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta phát triển mạnh mẽ dựa điều kiện thuận lợi nào?
+ Kể tên phân ngành nơi phân bố - Bước 2: HS trình bày
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức * HS làm việc cá nhân
- Bước 1:HS đọc thông tin kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm vai trị cơng nghiệp dệt may + Tại thành phố HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định trung tâm dệt may lớn nước - Bước 2: HS trình bày
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức
HĐ3: Tìm hiểu trung tâm công nghiệp lớn * HS làm việc cá nhân
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 12.3
+ Xác định hai khu vực tập trung tâm công nghiệp lớn nước
+Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực
+ Khu vựa phân bố:
- Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên - Dầu mỏ khí đốt: chủ yếu vùng thềm lục địa phía Nam
2 Cơng nghiệp điện
- Gồm nhiệt điện: ng Bí , Phả Lại , Ninh Bình , Phú Mỹ, Trà Nóc, Bà Rịa
- Thủy điện: Hịa Bình , Trị An , Thác Bà , Y-a-li, Sơn La nhiều nhà máy xây dựng
4 Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
- Có tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất công nghiệp, phân bố rộng khắp nước
- Chế biến sản phẩm trồng trọt: - Chế biến sản phẩm chăn nuôi: - Chế biến thủy sản:
- Trung tâm chính: TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ 5 Công nghiệp dệt may
- Là nngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng
- Các trung tâm dệt may lớn: thành phố HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định …
III Các trung tâm cơng nghiệp lớn
+ TP Hồ Chí Minh + Hà Nội
(5)- Bước 2: HS trình bày
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức 3 Thực hành/luyện tập
Đánh dấu ký hiệu mức độ quan trọng phù hợp vào ô trống bảng sau: Ba ngành cơng nghiệp có tỷ trọng cao lớn cấu công nghiệp năm 2002
Phát triển
dựa mạnh CN khai thácnhiên liệu CN khíđiện tử CN chế biến LT - TP Ghi
Tài nguyên thiên nhiên Quan trọng +++
Nguồn lao động Quan trọng ++
Thị trường nước quan trọng +
Xuất 4 Vận dụng
+ Sưu tầm tài liệu: GV yêu cầu HS sưu tầm số trnh ảnh, báo tình hình phát triển cơng nghiệp địa phương
+ Câu hỏi phần câu hỏi tập không yêu cầu HS trả lời
-
-Ngày soạn: / /2011 Tiết: 13- Bài 13
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
I./ Mục tiêu học: 1 Kiến thức
- Nắm đươc ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp ngày đa dạng - Hiểu ngành dịch vụ ngày có ý nghĩa việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác,trong hoạt động đời sống xã hội, tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân
Biết đặc điểm phân bố ngành dịch vụ nói chung - Nắm đựơc số trung tâm dịch vụ lớn Việt Nam 2 Kỹ năng
-Phân tích số liệu, đồ để nhận biết cấu phát triển ngành dịch vụ nước ta - Có kỹ phân tích sơ đồ, xác lập mối liên hệ địa lí
3.Thái đơ.
Biết tơn trọng người lao động chân ngành dịch vụ II./ Các kĩ sống giáo dục bài
III./ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Động não, suy nghĩ- cặp đôi-chi sẻ, HS làm việc cá nhân
IV./ Phương tiện dạy học
- Biểu đồ cấu ngành dịch vụ nước năm 2002 - Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Tranh ảnh hoạt động dịch vụ Việt Nam V./ Tiến trình dạy học
(6)Động não: Theo em giai đoạn dịch vụ bao gồm ngành Có vai trị đời sống sản xuất
2 Kết nối GV gắn kết hiểu biết HS vào học
Hoạt động GV HS Nội dung chính
HĐ1: Tìm hiểu cấu vai trò dịch vụ trong nền kinh tế
* Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ:
- Bước 1:HS dựa vào hình 13.1, kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu ngành dich vụ nước ta năm 2002 + Cho ví dụ chứng minh kinh tế ngày phát triển dịch vụ khác trở nên đa dạng - Bước 2: Thảo luận cặp đôi
- Bước 3: GV định số cặp đơi trình bày - Bước 4: GV chuẩn kiến thức
HĐ Tìm hiểu vai trị dịch vụ sản xuất và đời sống
* HS làm việc cá nhân:
- Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mụcI.2, kết hợp vốn hiểu biết:
+Phân tích vai trị ngành bưu viễn thơng, giao thơng vận tải sản xuất đời sống
+ Nêu vai trò ngành dịch vụ khác sản xuất đời sống
- Bước : HS phát biểu
- Bước :GV chuẩn kiến thức
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm phát triển phân bố các ngành dich vụ cuả nước ta
* HS làm việc cá nhân:
- Bước 1: HS dựa vào H 13.1 kết hợp nội dung viết trả lời câu hỏi:
+ Tính tỉ trọng nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng nêu nhận xét - Bước 2:HS phát biểu
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức * HS làm việc cá nhân:
- Bước 1: HS nghiên cứu kênh chữ mục 2.II kết hợp đồ kinh tế Viêt Nam trả lời câu hỏi:
- Trình bày tình hình phân bố ngành dịch vụ - Tại hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không
- Nêu dẫn chứng thể hiện: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất, Giải thích hai thành phố nhũng trung tâm dịch vụ lớn nước?
- Bước 2:HS phát biểu
I Cơ cấu vai trò dịch vụ trong kinh tế.
1.Cơ cấu ngành dich vụ
- Ngành dịch vụ nước ta có cấu đa dạng, gồm ba nhóm ngành: dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng dịch vụ công cộng
- Kinh tế phát triển hoạt động dịch vụ đa dạng
2 Vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống
- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho ngành kinh tế
-Tạo mối liên hệ ngành sản xuất, vùng nước nước ta với nước
- Tạo việc làm, góp phần nâng cao đời sống, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế
II.
Đặc điểm phát triển phân bố các ngành dich vụ cuả nước ta 1 Đặc điểm phát triển.
- Chiếm 25% lao động 38,5 % cấu GDP (năm 2002)
- Cơ cấu ngành dịch vụ ngày phát triển đa dạng
2-Đặc điểm phân bố
- Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư, phát triển sản xuất
- Các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đồng
(7)- Bước 3: GV chuẩn kiến thức 3 Thực hành/ luyện tập
1- Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (…) câu sau:
Ngành dịch vụ nước ta có đặc điểm là: Phát triển…, ngày …
Tuy nhiên chiếm ….lao động chiếm tới… GDP (năm 2002) So với nước phát triển số nước khu vực, ngành dịch vụ nước ta…Hoạt động dịch vụ có nhiều… để thu hút phát triển…
2- Câu sau hay sai ? ?
Các ngành dịch vụ nước ta phát triển chủ yếu khu vực đông dân, trung tâm kinh tế lớn
4 Vận dụng
Tìm hiểu ngành dịch vụ địa phương
-
-Ngày soạn: / /2011 Tiết: 14- Bài 14
GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
I./Mục tiêu học: 1.Kiến thức
- Hiểu trình bày tình hình phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải, bưu viễn thơng Những bước tiến hoạt động giao thông vận tải đầu mối giao thông vận tải quan trọng
- Biết thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác động đến đời sống kinh tế – xã hội đất nước
2 Kỹ năng
- Đọc phân tích lược đồ giao thơng vận tải nước ta
- Phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với phân bố ngành kinh tế khác
- Xác định đồ giao thông vận tải Việt Nam số tuyến giao thông vận tải quan trọng số đầu mối giao thông lớn
3 Thái độ
Có ý thức bảo vệ mạng lưới giao thông công cộng II./ Các kĩ sống giáo dục bài - Thu thập xử lí thơng tin ( HĐ1,2)
- Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, hợp tác làm việc theo nhóm - Làm chủ thân: quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân nhóm.( HĐ1,2) III./ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
Đàm thoại gợi mở; thảo luận nhóm/ kỉ thuật mảnh ghép; suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ IV./ Phương tiện dạy học
Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam
Một số hình ảnh GTVT đại xây dựng, hoạt động ngành GTVT Một số tư liệu phát triển tăng tốc ngành bưu viễn thơng
(8)Đàm thoại gợi mở: GTVT BCVT hai ngành dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh, đa dạng ngày có hiệu Việc phát triển dịch vụ tác động đến đời sống kinh tế- xã hội nước ta?
HS nêu vài nhận xét
2 Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS với học
Hoạt đông GV HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu ngành giao thơng vận tải * Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ
- Bước 1:Học sinh dựa vào thực tế kênh chữ mục 1.I, kết hợp vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi sau; +Trình bày ý nghĩa ngành giao thơng vận tải
+ Tại chuyển sang kinh tế thị trường, giao thông vận tải phải trước bước
+ HS dựa vào sơ đồ, bảng 14.1 cho biết: + Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào?
+ Loại hình giao thơng vận tải chiếm tỷ trọng cao vận tải hàng hố Tại ?
+Ngành có tỷ trọng tăng nhanh ? Tại ? - Bước 2: HS Thảo luận cặp đôi
- Bước 3: Đại diện số cặp đơi trình bày kết - Bước 4: GV chuẩn kiến thức
* Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ.(Chia lớp thành nhóm, nhóm nêu vai trị, tình hình phát triển, ưu , nhược điểm loại hình giao thơng vận tải ) + Nhóm 1: Đường bộ…
+ Nhóm 2: Đường sơng, đường biển… + Nhóm 3: Đường sắt
+ Nhóm 4: Đường hàng khơng… + Nhóm 5: Đường ống…
+ Bước 2: HS làm việc cá nhân + Bước 3: HS thảo luận nhóm
+ Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết +Bước 5: GV chuẩn kiến thức
II./ Tìm hiểu ngành bưu viễn thơng * HS làm việc cá nhân
- Bước 1: HS dựa vào kênh chữ muc II, hình 14.3, kết hợp vốn hiểu biết cho biết:
+ Nhiệm vụ ngành bưu chính, viễn thông + Nhận xét tốc độ phát triển điện thoại từ năm 1991 đến năm 2002
+ Trình bày thành tựu ngành bưu viễn thơng: Internet, điện thoại
+ Sự phát triển ngành bưu viễn thông làm thay đổi đời sống xã hội địa phương - Bước 2:HS trình bày kết
I Giao thông vận tải Ýnghĩa:
- Đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế – xã hội
2.Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình - Có đủ loại hình vận tải, phân bố rộng khắp nước, chất lượng nâng cao - Đường bộ: chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách nhất, đầu tư nhiều nhất, nhiều tuyến đường quan trọng - Đường sắt:
- Đường hàng không:Đã phát triểntheo hướng đaị hóa - Đường sơng: Mới khai thác mức độ thấp
- Đường biển: Gồm vận tải vên biển vận tải quốc tế
- Đường ống: Đang ngày phát triển, chuyên chở dầu mỏ khí
II Bưu viễn thông
-Ý nghĩa: đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế giới
- Bưu có bước phát triển mạnh mẻ
(9)- Bước 3: GV chuẩn kiến thức 3./ Thực hành/luyện tập
1- Chỉ đồ quốc lộ: 1A, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 5, 18, 28, 5; đường sắt thống nhất; cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, sân bay quốc tế; Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất
2- Tại nói: “Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam “
3- Câu nói sau hay sai ? Tại ?
Nếu khơng có bưu viễn thơng kinh tế nước ta khơng thể hội nhập với kinh tế giới
4./ Vận dụng
Tìm hiểu ngành giao thơng vận tải bưu viễn thơng địa phương em
-
-Ngày soạn: / /2011
Tiết: 15- Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I./ Mục tiêu học: 1.Kiến thức
Sau học, HS cần:
- Nắm tình hình phát triển phân bố ngành thương mại, du lịch nước ta
- Thấy nước ta có nhiếu tiềm du lịch ngành trở thành ngành kinh tế quan trọng
2 Kỹ năng
- Biết phân tích bảng số liệu, đọc phân tích biểu đồ, tìm mối liên hệ địa lí 3 Thái độ - Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch II./ Các kĩ sống giáo dục bài
III./ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
Động não; suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ; HS làm việc cá nhân; trình bày phút… IV./ Phương tiện dạy học
- Biểu đồ hình 15.1; hình 15.6; đồ du lịch Việt Nam; đồ nước giới V./ Tiến trình dạy học
1 Khám phá:
Động não: Theo em hoạt động thương mại du lịch có tác việc phát triển kinh tế nước ta?
2 Kết nối: GV tóm tắt ý kiến HS gới thiệu học
Hoạt đông GV HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu ngành thương mại * HS làm việc cá nhân
- Bước 1: HS đọc nội dung mục I.1kết hợp với hình 15.1,bản đồ du lịch Việt Nam,trả lời câu hỏi sau: +Cho biết tình hình phát triển nội thương từ đổi đến
+Thành phần kinh tế giúp nội thương phát triển +Nhận xét giải thích phân bố theo vùng ngành
I Thương mại 1 Nội thương
- Nội thương phát triển mạnh, không đồng vùng trông nước
(10)nội thương
+ Chứng minh giải thích Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dang nước
+ Theo em ngành nội thương nước ta có hạn chế
- Bước 2: GV định vài HS phát biểu - Bước 3: GV chuẩn kiến thức
* Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ
- Bước 1: HS dựa vào biểu đồ hình 15.6 kết hợp với kênh chữ trả lời câu hỏi
+ Nêu vai trò ngành ngoại thương
+ HS Nhân xét cấu gía trị xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ lực
+ Mặt hàng nhập
+ Thị trường chủ yếu Tình hình xuất nhập - Bước 2: Thảo luận cặp đôi
- Bước 3: Đại diện cặp đơi trình bày - Bước 4: GV chuẩn kiến thức HĐ2:Tìm hiểu ngành du lịch * HS làm việc cá nhân
- Bước : HS dựa vào vốn hiểu biết kết hợp kênh chữ trảlời câu hỏi sau :
+ Vai trò ngành du lịch
+ Nêu mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn nước ta
- Bước : GV định vài HS phát biểu - Bước 3: GV chuẩn kiến thức
nước
2 Ngoại thương. - Vai trò:
- Vai trò: Giải đầu cho sảnGiải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng phẩm, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất cải thiện đời sống nhân sản xuất cải thiện đời sống nhân dân
dân
- Xuất: Hàng cơng nghiệp nặng, khống sản; hàng công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp; hàng nông – lâm – thuỷ sản
- Nhập: Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu …
- Buôn bán nhiều với khu vực châu Á - Thái Bình Dương
II Du lịch
- Đem lại nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống nhân dân
- Tiềm phong phú - Phát triển mạnh
3 Thực hành/ luyện tập Trình bày phút:
- GV yêu cầu HS trình bày phút tình hình phát triển, phân bố hoạt động nội thương nước ta đổi
- Trình bày cấu giá trị xuấtt nước ta Giải thích 4 Vận dụng
Tìm hiểu mạnh tài nguyên du lịch mặt hàng xuất nhập địa phương em
-
-Ngày soạn: / /2011
Tiết16 – Bài16: VẼ BIỂU ĐỒ
VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I./ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Cũng cố kiến thức HS học từ cấu kinh tế theo ngành va theo lãnh thổ nước ta 2 Kỹ năng :
(11)3 Thái độ
Có ý thức chấp hành tốt nhiệm vụ giao
II./ Các kĩ sống giáo dục bài
III./ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; HS làm việc cá nhân
IV./ Phương tiện dạy học
- HS: Thước kẻ, bút chì, màu vẽ - GV: Bảng 16.1 SGK Địa lí V./ Tiến trình dạy học
1 Khám phá Cách vẽ biểu đồ miền 2 Kết nối:
GV gắn kết hiểu bết HS vào thực hành
Hoạt động GV HS Bổ sung
HĐ1: Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ miền * HS làm việc cá nhân
- Bước :HS dựa vào hiểu biết mình:
+ Nhận biết trường hợp vẽ biểu đồ cấu biểu đồ miền
(Thường sử dụng chuổi số liệu nhiều năm Trong trường hợp năm (2, năm ) thường sử dụng biểu đồ trịn
Khơng vẽ biểu đồ miền chuổi số liệu theo năm, trục hồnh biểu đổ miền biểu diễn năm )
+ Vẽ biểu đồ miền
(Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có giá trị số 100% (tổng số)
Trục hoành năm Dựa vào số liệu thống kế xác định điểm theo tiêu chí (nơng lâm ngư, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ ,) Cách xác định vị trí điểm phải thực cách vẽ biểu đồ cột chồng Nối liền điểm xác định thành đường biểu diễn cho tiêu chí
Chú ý tên biểu đồ ) - Bước 2: HS trình bày
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức HĐ2 Nhận xét biểu đồ: Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ
- Bước :HS dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
+Sự giảm mạnh tỉ trọng nơng lâm ngư nghiệp từ 40.5% xuống cịn 23% nói lên điều ?
( Nền kinh tế chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp) + Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh ? thực tế phản ánh điều (Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tiến triển
Tỉ trọng ngành dịch vụ thời gian cuối thập kỉ 90 bị giảm khủng hoảng kinh tế khu vực nên hoạt động kinh tế đối ngoại tiến triển chậm)
- Bước 2: HS thảo luận cặp đôi - Bước 3: Đại diện cặp đơi trình bày - Bước 4: GV chuẩn kiến thức
(12)Chuyển sang biểu đồ miền cách xác định giá trị giống cột chồng khác vị trí giá trị không nằm cột thời gian, mà vị trí giá trị nằm điểm thời gian hình
- Dùng kí hiệu hay tô màu riêng cho miền biểu - Ghi phần thích cho kí hiệu hay màu biểu
3 Thực hành/ luyện tập
(13)-
-Ngày soạn: / /2011 Tiết 17 :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
(ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ ĐỊA LÝ KINH TẾ) I./ Mục tiêu :
1 Kiến thức: - Cũng cố hệ thống kiến thức địa lí dân cư địa lí kinh tế nước ta cách vững để làm sở tìm hiểu phân hóa lãnh thổ
2 Kĩ năng: - Cũng cố kĩ : đọc phân tích biểu đồ,bản đồ, bảng số liệu, kĩ vẽ biểu đồ
3 Thái độ: Tự giác học tập
II./ Các kĩ sống giáo dục bài
III./ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, đồ tư duy,trình bày phút…
IV./ Phương tiện dạy học - Bản đồ dân cư Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Một số biểu đồ bảng số liệu có liên quan V./ Tiến trình dạy học
1 Khám phá GV yêu cầu HS sử dụng đồ tư trình bày hiểu biết phân bố dân cư loại hình quần cư.Sự phát triển kinh tế Việt Nam
2 Kết nối: - Giáo viên gắn kết hiểu biết HS với ôn tập *Bản đồ tư duy:
- Bước 1: HS lập BĐTD theo nhóm với gợi ý GV
- Bước 2: Đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập - Bước 3:HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức ôn tập - Bước 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh,cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức
Các dân tộc Cộng đồng dân tộc
Phân bốcác dân tộc
Kinh
DT người
Hậu Dân số
sự gia tăng dân sô Số dân
Gia tăng dân số
KT-XH M Trường
Cơ cấu dân số
(14)Bài Kiến thức cần nhớ Kỹ năng Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Tình hình phân bố dân tộc Phân tích biểu đồ cấu dân tộc VN Địa bàn cư trú số dân tộc Thơng kê tình hình dân tộc VN Số dân nước ta (2002)
- Tình hình gia tăng dân số, bùng nổ dân số - tỷ lệ gia tăng vùng, miền không
- Cơ cấu dân số : Cơ cấu trẻ, cấu già ảnh huởng cấu dân số đến tình hình kinh tế xã hội
Phân tích biểu đồ biến đổi dân số Phân tích bảng thống kê tỷ lệ dân số Phân tích bảng thống kê cấu dân số theo nhóm tuổi
Tính tỷ lệ gia tăng dân số biểu đồ tỷ lệ tăng dân số
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Cơ cấu dân số
Theo độ tuổi
Lao động, việc làm-chất lượng sống Phân bố dân cư loại hình quần cư
Đặc điểm phân bố
Loại hình quần cư
Nông thôn
Thành thị Miền núi
cao nguyên Đồng bằng,
ven biển Thành thị
Nơng thơn
Đơ thị hóa
Chất lượng sống
Nguồn lao động Sử dụng lao động
Vấn đề việc làm
Không qua đào tạo
(15)3 Mật độ dân số phân bố dân cư - Các loại hình quần cư
- tình hình thị hóa nước ta
- Phân tích lược đồ phân bố dân cư đô thị nước ta
- Phân tích tình hình thị hóa Việt Nam tình hình mật độ dân số vùng nước ta
4 - Đặc điểm nguồn lao động nước ta tình hình sử dụng lao động
- Vấn đề việc làm Chất lượng sống
- Phân tích biểu đồ cấu lực lượng lao động ; cấu sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần
- Phân tích ảnh 4.3 - Các dạng tháp tuổi Việt Nam
- Nguyên nhân ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển kinh tế xã hội
Phân tích tháp tuổi
6 - Nền kinh tế nước ta thay đổi
- Nền kinh tế nước ta chuyển đổi thời kỳ
- Những thành tựu thách thức
- Phân tích vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm
- Phân tích cấu theo thành phần Các nhân tố tự nhiên : Đất, khí hậu, nước,
sinh vật
- Các nhân tố kinh tế - xã hội : dân cư, lao động, sở vật chất kỹ thuật, sách phát triển, thị trường
- Phân tích kênh chữ , kênh hình
- Phân tích sơ đồ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp
8 Sự phát triển phân bố nông nghiệp
- Ngành trồng trọt : lương thực, công nghiệp, ăn phân bố
- Ngành chăn nuôi : Trâu, bò, gia cầm phân bố
- Phân tích bảng cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt : số tiêu sản xuất lúa, công nghiệp chủ yếu vùng phân bố cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni
- Phân tích lược đồ nơng nghiệp VN thu hoạch lúa đồng sông Cửu Long
9 Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- Lâm nghiệp : Tài nguyên rừng, phát triển phân bố ngành lâm nghiệp
- Ngành thủy sản : nguồn lợi thủy sản, phát triển phân bố ngành thủy sản
- Phân tích cấu loại rừng nước ta, phát triển ngành thủy sản - Phân tích mơ hình kinh tế trạng thái lược đồ lâm sản VN
10 - Diện tích trồng phân theo nhóm - Số lượng gia súc, gia cầm tỉ số tăng trưởng
- Dựa vào kiến thức, bảng số liệu biểu đồ giải thích
- Vẽ biểu đồ đường trịn cấu gieo trồng nhóm qua hai năm 1990, 2002
- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- Cách tính quy mơ diện tích, tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
phân bố công nghiệp
- Các nhân tố tự nhiên : Khoáng sản, thủy năng, đất, nước, khí hậu
(16)- Các nhân tố kinh tế xã hội : dân cư-lao động, sở vật chất kỹ thuật, sách phát triển, thị trường
(bài tập số 1/41 SGK)
12 Sự phát triển phân bố công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp
- Các ngành công nghiệp trọng điểm : nhiên liệu (than, dầu), điện (thủy, khí, nhiệt), ngành cơng nghiệp nặng khác (cơ khí, điện tử, hóa chất, xây dựng…), chế biến lương thực thực phẩm, dệt may
- Các trung tâm cơng nghiệp lớn
- Phân tích biểu đồ tỷ trọng ngành công nghiệp trọng điểm
- Xác định địa điểm khai thác nhiên liệu nhà máy điện trên lược đồ công nghiệp
- Lược đồ trung tâm công nghiệp tiêu biểu VN năm 2002
13 Vai trò, đặc điểm phát triển phân bố dịch vụ
- cấu vai trò dịch vụ sản xuất đời sống
- Đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta : đặc điểm phát triển đặc điểm phân bố
- Phân tích biểu đồ cấu GDP ngành dịch vụ
- Phân loại ngành dịch vụ
14 Giao thông vận tải bưu viễn thơng - giao thơng vận tải : ý nghĩa phát triển - Bưu viễn thơng
- Phân tích lược đồ mạng lưới giao thông - Biểu đồ mật độ điện thoại cố định : số máy /1000 dân
15 Thương mại dịch vụ
- Thương mại : nội thương, ngoại thương - dịch vụ
- Phân tích biểu đồ 15.1, biểu đồ cấu giá trị xuất
- Phân tích ảnh 15.2, 15.3,15.4, 15.5 15.7
16 Thực hành : Sự thay đổi cấu kinh tế
Nêu ý nghĩa thay đổi tỷ trọng ngành Vẽ biểu đồ miền
3 Thực hành/luyện tập: Chọn số tranh ảnh, bảng số liệu để kiểm tra việc làm HS 4 Vận dụng: GV yêu cầu HS ôn tập để kiểm tra tiết
-
Ngày soạn: / /2011
Tiết 18: KIỂM TRA TIẾT
I Mục tiêu: 1.Về kiến thức
- Khắc sâu kiến thức cho HS đị lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam
- Đánh giá chất lượng dạy học thầy trò, rút kinh nghiệm cho việc soạn giảng 2.Về kĩ
- Rèn luyện cho học sinh kỹ địa lý 3 Về thái độ
(17)4 Ma trận đề:
Nội dung Biết Cấp độ nhận thứcHiểu Vận dụng Tổngđiểm
TN TL TN TL TN TL TH
Địa lí dân cư 1,5 đ 0,5 2,0
ĐỊA LÍ KINH TẾ ( PHẦN KHÁI QUÁT
VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ)
0,5 đ 1,0 0,5 2,0
2,0 2,0
8,0
Tổng điểm 2,0 1,0 1,0 4,0 2,0 10,0
I/ Trắc nghiệm(3đ) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Số dân nước ta năm 2003 là( triệu người):
A 80,9 B 76,3 C 64,4 D 79,7
Câu 2: Hậu việc tăng nhanh dân số nước ta là: A.Có nguồn lao động dồi
B Là môi trường đầu tư hấp dẫn ngành cần nhiều lao động C Có thị trường tiêu thụ lớn
D Gây khó khăn việc giải việc làm, nâng cao chất lượng sống Câu 3: Độ che phủ rừng tính chung tồn quốc năm 2000 là:
A 30 % B 35 % C 40 % D 45 %
Câu 4: Cồng chiêng vừa cơng nhận “Di sản văn hóa giới”, nét độc đáo văn hóa dân tộc vùng :
A Tây Bắc C Tây Nguyên
B Đông Bắc D Đồng sông Cửu Long Câu 5: Q trình thị hóa nước ta có đặc điểm:
A Trình độ thị hóa thấp
B Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốc độ thị hóa C Tiến hành không đồng vùng
D Tất ý
Câu 6: Ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002
A Khai thác nhiên liệu B Cơ khí, điện tử C Chế biến lương thực, thực phẩm D Dệt may II./ Tự luận
Câu 1:(2đ): Trình bày số thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta Câu 2: (2đ) Nước ta gồm có loại rừng nào? Ý nghĩa tài nguyên rừng? Tại phải vừa khai thác vừa trồng bảo vệ rừng?
Câu 3: (3đ)a.Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt(%) theo bảng số liệu
Năm 1990 Năm 2002
Cây lương thực 67,1 60,8
Cây công nghiệp 13,5 22,7
Cây ăn quả, rau đậu, khác
19,4 16,5
(18)-
-ĐÁP ÁN I./ Trắc nghiệm
Câu
Đáp án A D B C D C
Điểm Mỗi câu 0,5
II./ Tự luận Câu 1:
Trình bày thành tựu đ
Thách thức đ
Câu 2:
Các loại rừng: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 0,5 đ
Ý nghĩa: Cung cấp gỗ, góp phần điều hịa khí hậu, chắn cát , cung cấp nguyên liệu cho ngành
sản xuất giấy… 0,5đ
Nguồn lợi rừng ngày cạn kiệt, gây nhiều hậu nghiêm trọng, vấn đề trồng bảo vệ rừng vấn đề cấp thiết để tăng nguồn lợi 1,0 đ
Câu 3:
Vẽ hai biểu đồ hình trịn tương đối xác, có thích 2,0 đ Nhận xét đ
-
-Ngày soạn: / /2011 Tiết:19 - Bài:17:
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I./ Mục tiêu :
1 Kiến thức
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế- xã hội
Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng: Thuận lợi giàu khoáng sản, thủy điện đa dạng sinh học,
(19)- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế- xã hội vùng Vấn đề bảo vệ MT tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
2.Kĩ năng
- Xác định ranh giới vùng vị trí số tài nguyên quan trọng lược đồ - Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư xã hội
Sử dụng đồ tự nhiên để phân tích tiềm tự nhiên vùng
3.Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ MT II./ Các lĩ sống giáo dục bài
III./ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
Động não; Suy nghĩ-cặp đơi- chia sẻ; thảo luận nhóm; làm việc cá nhân; Giải vấn đề IV./ Phương tiện dạy học
- Lược đồ tự nhiên vùng Trung Du Miền núi Bắc Bộ - Bản đồ địa lý tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh Trung Du miền núi Bắc Bộ V./ Tiến trình dạy học
1 Khám phá
Động não: Hãy nêu hiểu biết em vùng trung du miền bắc Bắc Bộ GV gợi ý: Vị trí, lãnh thổ, Điều kiện tự nhiên
2 Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS với
Hoạt động GV HS Nội dung chính
HĐ1: Tìm hiểu vị trí giới hạn vùng * HS làm việc cá nhân
Bước 1: HS dựa vào hình 17.1 kết hợp quan sát đồ tự nhiên Việt Nam, nêu hiểu biết em về: + Vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với nơi
+ Diện tích, dân số ? chiếm so với nước năm 2002 + Vùng chia làm tiểu vùng
+ Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng - Bước 2: HS phát biểu
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức
HĐ2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
* Thảo luận nhóm
- Bước 1:HS dựa vào lược đồ H17.1 kết hợp với kiến thức học cho biết:
+ Cho biết tài nguyên quan trọng vùng + Trung Du miền núi Bắc Bộ chịu chi phối nhiều yếu tố tự nhiên
+ Từ Tây sang Đông, địa hình vùng có khác nào? Điều có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế? ( TB- Chuyển tiếp – ĐB)
+ Xác định vị trí mỏ : than, sắt, thiếc, apatít Các nhà máy thủy điện xây dựng sông + Hãy nêu khác biệt điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc + Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có
I.Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Trung du miền núi Bắc vùng lãnh thổ phía Bắc.Giáp Trung Quốc, Lào, Đồng Sơng Hồng vùng Bắc Trung Bộ
- Diện tích 100965 km2 (chiếm
30.7%),có đường bờ biển dài, dân số 11.5 trệu người (chiếm 14.4%) năm 2002
* Dễ gioa lưu với nước nước, lãnh thổ giàu tiềm II.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
-Vùng có số tài nguyên quan trọng:rừng, khoáng sản,du lịch, thủy điện, biển, đa dạng sinh học - Thiên nhiên khác hai tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thích hợp loại cận nhiệt ơn đới
-Phát triển kinh tế biển , nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch
(20)thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế- xã hội vùng? Những giải pháp khắc phục khó khăn - Bước 2: HS làm việc cá nhân
- Bước 3: HS thảo luận nhóm
- Bước 4: Đại diện nhóm trình bày (kết hợp với đồ)
- Bước 5: GV chuẩn kiến thức nói rõ về: (Giàu khống sản, thủy điện đa dạng sinh học, song rừng bị chặt phá bừa bãi dần cạn kiệt MT bị giảm sút nghiêm trọng Để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân cần phải làm phát triển đơi với BVMT tài ngun thiên nhiên)
HĐ3:Tìm hiểu đặc điểm dân cư- xã hội vùng: * Suy nghĩ-cặp đôi- chia sẻ
- Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu 17.2 hãy:
+ Nêu đặc điểm cư trú hoạt độngkinh tế vùng + Nhận xét chênh lệch dân cư, xã hội hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc
+ Kể tên số dự án phát triển kinh tế miền núi Bắc Bộ
- Bước 2: Thảo luận cặp đôi
- Bước 3: Đại diện cặp đơi trình bày - Bước 4: GV chuẩn kiến thức
- Khống sản có trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp
- Nạn chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến xói mịn, lũ qt làm cho chất lượng môi trường giảm sút
III Đặc điểm dân cư xã hội
- Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn cư trú nhiều dân tộc, đời sống phận dân cư cịn nhiều khó khăn cải thiện
- Có chênh lệch dân cư- xã hội hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc
3 Thực hành/ luyện tập
HS dựa vào nội dung học giải vấn đề sau:
- Tại Trung Du Bắc Bộ địa bàn đông dân phát triển cao miền núi Bắc Bộ?
- Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống dân tộc phải đôi với bảo vệ MT tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
4 Vận dụng
Sưu tầm tư liệu đời sống xã hội, phát triển kinh tế vùng
-
-Ngày soạn: / /2011 Tiết:20 – Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ(TT) I./ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp,lâm nghiệp dịch vụ, phân bố ngành
- Nhận biết vị trí tầm quan trọng trung tâm kinh tế vùng 2 Kĩ năng:
(21)- Khai thác kênh chữ, kênh hình để phân tích, giải thích kiến thức, câu hỏi
3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ, giữ gìn sắc dân tộc II./ Các kĩ sống giáo dục bài
III./ Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
Động não; Suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; HS làm việc cá nhân; thảo luận nhóm; đồ tư duy… IV./ Phương tiện dạy học:
- Lược đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
- Tài liệu, tranh ảnh tự nhiên kinh tế xã hội vùng V./ Tiến trình dạy học
1 Khám phá
Động não: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học , nhắc lại: - Cơ cấu ngành kinh tế nước ta bao gồm ngành nào?
- Cho biết mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ? 2 Kết nối: Gắn kết hiểu biết HS để tìm hiểu ngành kinh tế vùng
Hoạt động GV HS Nội dung chính
* Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chia nhóm giao nhóm thực nhiệm vụ + Quan sát H18.1 xác định nhà máy nhiệt điện, thủy điện, trung tâm cơng nghiệp luyện kim, hóa chất + Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đông Bắc Phát triển thủy điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc
+ Nêu ý nghĩa thủy điện Hịa Bình? (Sản xuất điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới mùa khô, khai thác du lịch, nI trồng thủy sản, điều hịa khí hậu)
- Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: Thảo luận nhóm
- Bước 4: Đại diện nhóm trình bày - Bước 5: GV chuẩn kiến thức HĐ2: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp
* HS làm việc cá nhân
- Bước 1: HS dựa vào hình 18.1 kiến thức học trả lời câu hỏi: + Nêu điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp + Cây lương thực phân bố + Xác định H 18.1 địa bàn phân
IV Tình hình phát triển kinh tế: 1 Cơng nghiệp:
- Tập trung phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, lượng (nhiệt điện, thủy điện)
- Phân bố vùng giàu khoáng sản : Than Quảng Ninh, Khu gang thép Thái nguyên
2 Nông nghiệp:
-Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung
- Một số sản phẩm có giá trị thị trường ( chè, hồi, hoa )
(22)bố công nghiệp lâu năm + Nhờ điều kiện thuận lợi mà chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước?
+ Cho biết vùng cịn có mạnh đem lại hiệu kinh tế cao+ Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp Trung du miền núi Bắc Bộ ? Trong sản xuất nơng nghiệp vùng cịn có khó khăn gì?
- Bước 2: HS phát biểu kết hợp với sử dụng lược đồ
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức HĐ3: Tìm hiểu ngành dịch vụ * Suy nghĩ- cặp đôi –chia sẻ
- Bước 1: HS dựa kiến thức học hình 18.1 kết hợp vốn hiểu biết: + Nêu loại hình giao thông vùng
+ Xác định tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô HN đến thành phố, thị xã tỉnh biên giới Việt – Trung, Việt – Lào
+ Cho biết vùng trao đổi sản phẩm với vùng khác + Tìm hình 18.1 cửa quan trọng biên giới Việt – Trung, Việt – Lào
+ Có tiềm du lịch - Bước 2: Thảo luận cặp đôi
- Bước 3: Đại diện cặp đơi trình bày - Bước 4: GV chuẩn kiến thức HĐ4: Tìm hiểu trung tâm kinh tế
* HS làm việc nhân
- Bước 1: HS dựa vào hình 18.1: + Xác định vị trí TTKT?
+ Nêu ngành CN đặc trưng trung tâm?
- Bước 2: HS trả lời câu hỏi - Bước 3: GV chuẩn kiến thức
- Là vùng ni nhiều trâu, bị, lợn
- Sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn
3 Dịch vụ:
- Các tuyến đường sắt, đường bộ, cảng biển nối liền thành phố, thị xã với vùng ĐBSH với nước láng giềng
- Các cửa quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang
- Xuất mật hàng : khống sản, lâm sản, sản phẩm chăn ni
- Nhập vào : lương thực, thực phẩm, hàng công nghiệp, lao động kĩ thuật
- Hoạt động du lịch mạnh KT vùng
V Các trung tâm kinh tế:
- Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long trung tâm kinh tế quan trọng
- Thái Nguyên: Luyện kim, khí Việt Trì: Hóa chất, vật liệu xây dựng Hạ long: CN than, du lịch
Lạng Sơn: cửa quốc tế
3 Thực hành/ luyện tập
Bản đồ tư duy: GV hướng dẫn HS sử dụng đồ tư để trình bày nội dung học
(23)Sưu tầm tư liệu ( viết, hình ảnh…)về dự án xây dựng nhà máy thủy điện Sơn la, Tuyên Quang; bình chọn kì quan đương đại giới “Vịnh Hạ Long”