Caû 2 caâu noùi cuûa chò Daäu ñeàu coù chöùa haøm yù-Chò Daäu ñaõ coù yù thöùc ñöa haøm yù vaøo caâu noùi nhöng khoâng phaûi caâu naøo ngöôøi nghe(caùi Tí) cuõng giaûi ñoaùn ñöôïc.. [r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
* TUẦN 28 *
Tiếng việt:
NGHĨA TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý ( tiếp theo)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1.Kiến thức:Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe có đủ lực giải đốn hàm ý
2.Kĩ năng: Giải đoán sử dụng hàm ý II CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng 2.Học sinh:Chuẩn bị theo hướng dẫn, bảng
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định: (1’).
Kiểm tra cũ: (4’).
- Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý? Cho ví dụ câu có sử dụng hàm ý? - Đọc câu văn sau cho biết:
(1) –Anh nói nữûa đi!(2) Ơng giục:
(3) –Báo cáo hết! (4) Người trai trở lại giọng vui vẻ.(5) Năm phút nửa mười (6) Còn 20 phút thôi.(7) Bác cô vào nhà (8) Chè ngấm
Nguyễn Thành Long- Lặng Lẽ SaPa
- Câu có chứa hàm ý là:
A Câu B Câu C Câu D Câu ( đáp án D)
3.Tổ chức hoạt động: ( 35’).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN HĐ H.SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động (1’) : Khởi động.
* Mục tiêu: Tạo tâm cho HS vào bài.
-Vào bài:Tiết học trước em đã phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý Vậy hàm ý sử dụng trong điều kiện nào? Đây nội dung học.
Hoạt động (19’): Hướng dẫn tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý.
- Chú ý
- Ghi
(2)* Mục tiêu:
- Kiến thức:
Nắm điều kiện sử dụng hàm ý.
- Kó năng:
Giải đốn sử dụng hàm ý.
-L: Đọc ví dụ SGK/90.
-L: Diễn đạt hàm ý câu in đậm
- Vì chị Dậu khơng nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? -L: Diễn đạt hàm ý câu nói thứ hai chị Dậu
-H: Vì chị phải nói thêm câu nói này?
-H: Ở câu nói thứ hai, Tý có hiểu hàm ý mẹ không? Chi tiết cho em biết điều đó? - Chốt: Hàm ý giải hay không tùy thuộc vào lực người nghe Cả câu nói chị Dậu có chứa hàm ý-Chị Dậu có ý thức đưa hàm ý vào câu nói khơng phải câu người nghe(cái Tí) giải đốn được.
-H: Qua trên, sử dụng hàm ý cần thỏa mãn điều kiện nào?
-L: Đọc lại ghi nhớ.
- GV: Hàm ý phần không thể trực tiếp từ ngữ Cho nên, hàm ý phải người nghe tự mình giải đốn Nếu người nghe có theo dõi lời người nói không nhận biết hàm ý gửi gắm lời đó, tức người nghe khơng đủ năng lực giải đốn Trong trường hợp đó, người nói muốn thơng báo nội dung hàm ý phải có ý thức điều chỉnh lời nói của cho phù hợp với trình độ của người tiếp nhận nó.
- Giới thiệu, mở rộng: Trên là
- Ghi ý
- Diễn đạt hàm ý
- Vì Tý chưa hiểu hàm ý câu nói thứ chị Dậu
- Cái Tý hiểu hàm ý câu nói thứ hai (nó giảy nảy)
- Khái quát, rút ghi nhớ
- Người nói(viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe (đọc)
có lực giải đốn hàm ý.
-1 hs đọc
1.Tìm hiểu: Đoạn trích SGK/90.
* Hàm ý câu in đậm:
- Câu 1: “Con ăn nhà bữa này thôi”
Hàm ý: Sau bữa ăn khơng cịn được ăn nhà (Mẹ bán con).
Chị Dậu khơng nói thẳng việc đau lòng
- Câu 2: “Con ăn nhà cụ Nghị Thơn Đồi.”
Hàm ý: Mẹ bán cho cụ Nghị Thơn Đồi.
-> Đây điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng
Hàm ý câu nói rõ Do cái Tý chưa hiểu hàm ý câu nói thứ nhất.
- Chi tiết: “giãy nảy”và hỏi: “U bán con thật ư? ” cho thấy Tí hiểu ý mẹ
* Điều kiện sử dụng hàm ý:
Ghi nhớ:
Để sử dụng hàm ý cần có điều kiện: - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
(3)một đặc tính hàm ý: Hàm ý giải đoán được.
- Liên hệ: Ở tiết trước, Người nói có thể chối bỏ, khơng chịu trách nhiệm hàm ý vừa nói Em biết giao tiếp cần sử dụng hàm ý rồi, thử nhắc lại?
Và nên tinh ý nhận hàm ý trong lời nói người khác (VD: Đến nhà bạn chơi khuya).
Đến này, theo em sử dụng hàm ý cần tránh điều gì?
Hoạt động (15’): Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải đoán hàm ý điều kiện sử dụng định; phân tích nguyên nhân tác dụng việc sử dụng hàm ý; tạo câu văn có chứa hàm ý.
-L: Đọc tập 1.
-H: Người nói, người nghe những câu in đậm ai?
Xác định hàm ý câu -H: Người nghe có hiểu hàm ý của người nói khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó?
Gọi hs lên bảng làm tập 1, hs thực câu
c Câu: Tiểu thư có đến đây! (giảm tải khơng ghi)
Thúy Kiều nói với Hoạn Thư Hàm
ý: Quyền quí tiểu thư mà cũng có lúc phải q trước Hoa Nơ này ư? (giễu cợt)
- Càng cay nghiệt oan trái niều Kiều nói với Hoạn Thư
Hàm ý: Hãy chuẩn bị nhận báo ứng thích đáng.
Hoạn Thư hiểu hàm ý (Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, khấu đầu …
)
-L: Đọc tập 2.
-H: Nêu hàm ý câu in đậm. Giải thích Thu khơng nói thảng mà dùng hàm ý Việc dùng hàm ý Thu có thành cơng khơng? Chứng minh
- Tránh dùng hàm ý không cần thiết người nghe khơng hiểu hàm ý nói
-Ghi ND
- Đọc
- HS thực - Nhận xét, ghi -2 hs lên bảng làm tập
-1 hs trả lời -1 hs lên bảng
II Luyeän tập:
1 Xác định hàm ý câu:
a Câu: “Chè ngấm đấy”. - Người nói: Anh niên
- Người nghe: Ơng họa sĩ cô kĩ sư
- Hàm ý: Mời bác cô vào nhà uống chè.
- Hai người nghe hiểu hàm ý
(ông theo liền anh niên vào trong nhà ngồi xuống ghế).
b Câu: “Chúng cần phải bán thứ để …”
- Người nói: Tấn
- Người nghe: Chị Hai Dương
- Hàm ý: Chúng không cho được.
- Người nghe hiểu hàm ý
(Thật giàu có … lại giàu có)
2 Xác định hàm ý câu:
Câu : “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!”
Hàm ý: Chắt nước cơm dùm nhanh lên
(4)-L: Đọc tập 3.
Gọi hs lên bảng -L: Đọc tập 4. -L: Tìm hàm ý Tấn.
-L: Đọc tập 5.
-L: Tìm câu có chứa hàm ý mời mọc, rủ rê thơ Mây và sóng.
-1 hs nêu hàm ý
- Đọc
- Thảo luận, trình bày
- Nhận xét, ý - Đọc
- Thảo luận theo y/c - Trình bày
- Nhận xét
- Việc sử dụng hàm ý Thu không thành công (Anh Sáu ngồi im)
3 Điền vào lượt lời câu có hàm ý từ chối:
VD: - Mình bận ơn thi - Mình hứa với An - Mai ngoại
4 Hàm ý việc so sánh hi vọng với đường:
Hàm ý Tấn: Tuy hy vọng chưa thể nói đâu thực, đâu hư cố gắng thực đạt được.
5 Câu có hàm ý bài”Mây soùng”:
* Mời: Rủ rê
- “Bọn tớ chơi …bạc” - “ Bọn tớ ca hát …nao” * Từ chối:
- “Mẹ …nhà” “Làm …được” Viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn:
+ “Bạn có muốn chơi với bọn tớ không?”
+ “ Chơi với bọn tớ thích đấy!” Củng cố: ( 2’).
-H: Nghĩa tường minh hàm ý khác nào? 5.Hướng dẫn công việc nhà: (3’)
- Học bài, xem lại tập giải.
- Xem lại dàn ý nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)
- Xác định điều kiện hàm ý sử dụng teong đoạn văn tự chọn - Chuẩn bị: Kiểm tra tiết phần thơ (đã hướng dẫn tiết trước).