Pháp lệnh số 05/2008/UBTVQH12

34 6 0
Pháp lệnh số 05/2008/UBTVQH12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp lệnh số 05/2008/UBTVQH12 về việc thủ tục bắt giữ tàu biển do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 05/2008/UBTVQH12 Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2008 PHÁP LỆNH THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Căn Nghị Quyết số 11/2007/QH12 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008; Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân sự, thực tương trợ tư pháp thẩm quyền, trình tự, thủ tục thả tàu biển bị bắt giữ Điều Đối tượng áp dụng Pháp lệnh áp dụng quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân tương trợ tư pháp làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển Điều Thẩm quyền định bắt giữ tàu biển Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Tòa án nhân dân cấp tỉnh) nơi có cảng biển, cảng thủy nội địa (sau gọi cảng) mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ hoạt động hàng hải có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, thi hành án dân sự, thực ủy thác tư pháp Tòa án nước ngồi Trường hợp cảng có nhiều bến cảng thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi có bến cảng mà tàu biển bị yêu cầu bắt giữ hoạt động hàng hải có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển Tịa án nhân dân giải vụ án dân sự, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển trường hợp có tranh chấp thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Điều Trách nhiệm yêu cầu bắt giữ tàu biển khơng Người có u cầu bắt giữ tàu biển phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trong trường hợp yêu cầu bắt giữ tàu biển không mà gây thiệt hại người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải bồi thường thiệt hại Mọi thiệt hại xảy hậu việc yêu cầu bắt giữ tàu biển không bên tự thỏa thuận giải Trong trường hợp không thỏa thuận có tranh chấp có quyền u cầu Tịa án Trọng tài giải theo quy định pháp luật Tòa án định bắt giữ tàu biển không với lý yêu cầu bắt giữ tàu biển khơng tàu biển có u cầu bắt giữ mà gây thiệt hại Tịa án phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều Biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển Người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải thực biện pháp bảo đảm tài chính, trừ trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều 44 Pháp lệnh này, theo hai hình thức sau đây: a) Nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác; b) Gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá theo định buộc thực biện pháp bảo đảm tài Tịa án vào tài khoản phong tỏa ngân hàng nơi có trụ sở Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển thời hạn chậm bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận định Trường hợp thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển vào ngày nghỉ cuối tuần ngày lễ tài sản bảo đảm tạm gửi giữ Tòa án; Tòa án nhận khoản tiền giấy tờ có giá tiến hành niêm phong, bảo quản Vào ngày làm việc tiếp theo, người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải gửi tài sản vào ngân hàng giám sát Tòa án Giá trị bảo đảm tài Tịa án ấn định tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc yêu cầu bắt giữ tàu biển không Khi định thả tàu biển bị bắt giữ, Thẩm phán phải xem xét biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều này, trừ trường hợp bên thỏa thuận khác Tùy trường hợp cụ thể mà Thẩm phán định sau đây: a) Giữ nguyên biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển xét thấy yêu cầu bắt giữ tàu biển không giá trị bảo đảm tài đủ chưa đủ để bồi thường thiệt hại; b) Trả lại phần giá trị bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển xét thấy yêu cầu bắt giữ tàu biển không giá trị bảo đảm tài vượt trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại; c) Trả lại toàn giá trị bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển xét thấy yêu cầu bắt giữ tàu biển Điều Lệ phí bắt giữ tàu biển Người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật Lệ phí bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân sự, thực ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi nộp cho Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định Điều Pháp lệnh thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm Tịa án có u cầu nộp lệ phí Điều Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc bắt giữ tàu biển Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc bắt giữ tàu biển; thực quyền kiến nghị theo quy định cùa pháp luật nhằm bảo đảm việc bắt giữ tàu biển kịp thời, pháp luật Điều Tài liệu, chứng kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ Kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ phải có tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu bắt giữ tàu biển thả tàu biển bị bắt giữ có cứ, hợp pháp Trường hợp tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu bắt giữ tàu biển thả tàu biển bị bắt giữ tiếng nước ngồi phải gửi kèm theo dịch sang tiếng Việt chứng thực hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam Đối với tài liệu, giấy tờ quan có thẩm quyền nước lập, cấp, xác nhận theo pháp luật nước ngồi phải hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp miễn theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Thi hành định bắt giữ tàu biển, định thả tàu biển bị bắt giữ Ngay sau định bắt giữ tàu biển định thả tàu biển bị bắt giữ, Chánh án Tòa án phải phân cơng cán Tịa án thực việc giao định theo quy định khoản Điều Trong thời hạn mười hai kể từ thời điểm phân cơng, cán Tịa án phải đến cảng giao hai định cho Giám đốc Cảng vụ hàng hải Giám đốc Cảng thủy nội địa (sau gọi Giám đốc Cảng vụ) nơi tàu biển hoạt động hàng hải bị yêu cầu bắt giữ Giám đốc Cảng vụ thực định bắt giữ tàu biển định thả tàu biển bị bắt giữ theo quy định pháp luật giao cho thuyền trưởng để thi hành Trường hợp thời hạn nói trên, cán Tịa án khơng thể đến cảng định gửi qua fax thư điện tử (e-mail) theo quy định pháp luật Các quan quản lý nhà nước hàng hải, an ninh, kiểm dịch, hải quan, thuế, văn hóa – thơng tin, phịng chống cháy, nổ, bảo vệ mơi trường quan quản lý nhà nước khác có trách nhiệm phối hợp thực định bắt giữ tàu biển có yêu cầu Giám đốc Cảng vụ chịu điều hành việc phối hợp thực định bắt giữ tàu biển Giám đốc Cảng vụ Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có trách nhiệm phối hợp thực định bắt giữ tàu biển có yêu cầu Giám đốc Cảng vụ Trong thời gian tàu biển bị bắt giữ, chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu có trách nhiệm trì hoạt động tàu biển Chính phủ quy định việc thực định Tòa án quy định khoản Điều này, việc xử lý tàu biển trường hợp chủ tàu bỏ tàu, bán đấu giá tàu biển bị bắt giữ Điều 10 Thông báo việc thực định bắt giữ tàu biển, định thả tàu biển bị bắt giữ Giám đốc Cảng vụ có trách nhiệm thơng báo văn cho Tịa án, Cục Hàng hải Việt Nam quan quản lý nhà nước có liên quan cảng biết việc thực định bắt giữ tàu biển định thả tàu biển bị bắt giữ; trường hợp bắt giữ tàu biển để thi hành án thông báo cho quan thi hành án dân biết để quan thực việc thi hành án dân Thuyền trưởng có trách nhiệm thông báo cho chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu người có lợi ích liên quan biết việc tàu biển bị bắt giữ thả Chương THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ VÀ BẮT GIỮ LẠI TÀU BIỂN ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI Điều 11 Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển khiếu nại về: Tiền lương, chi phí hồi hương, chi phí đóng bảo hiểm xã hội khoản tiền khác phải cho thuyền thưởng, sỹ quan thuyền viên khác thuyền tàu biển; Tiền bồi thường tính mạng, thương tích tổn hại khác sức khỏe người liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển; Phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải, phí hoa tiêu, phí cầu cảng, loại phí, lệ phí cảng biển khác; Tiền công cứu hộ tàu biển; Tổn thất thiệt hại tài sản hợp đồng liên quan trực tiếp đến hoạt động tàu biển; Thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tàu biển gây cho môi trường, bờ biển lợi ích liên quan; biện pháp áp dụng để ngăn ngừa, hạn chế loại bỏ thiệt hại này; tiền bồi thường cho thiệt hại đó; chi phí cho biện pháp hợp lý thực tế áp dụng áp dụng để khôi phục lại môi trường; tổn thất xảy xảy bên thứ ba liên quan đến thiệt hại đó; thiệt hại, chi phí tổn thất tương tự quy định khoản này; Chi phí liên quan đến việc nâng, di chuyển, trục vớt, phá hủy làm vô hại xác tàu biển bị chìm đắm, mắc cạn bị từ bỏ, bao gồm đồ vật có có tàu biển chi phí phí tổn liên quan đến việc bảo quản tàu biển bị từ bỏ chi phí cho thuyền viên tàu biển; Thỏa thuận liên quan đến việc sử dụng thuê tàu biển, quy định hợp đồng thuê tàu hay hình thức khác; Thỏa thuận liên quan đến vận chuyển hàng hóa hành khách tàu biển, có quy định hợp đồng thuê tàu hình thức khác; 10 Tổn thất thiệt hại liên quan đến hàng hóa, bao gồm hành lý vận chuyển tàu biển; 11 Tổn thất chung; 12 Lai dắt tàu biển; 13 Sử dụng hoa tiêu hàng hải; 14 Hàng hóa, vật liệu, thực phẩm, nhiên liệu, thiết bị (kể công - te - nơ) cung ứng dịch vụ cung cấp cho mục đích hoạt động, quản lý, bảo quản bảo dưỡng tàu biển; 15 Đóng mới, hốn cải, phục hồi, sửa chữa trang bị cho tàu biển; 16 Khoản tiền toán thực thay mặt chủ tàu; 17 Phí bảo hiểm chủ tàu người nhân danh chủ tàu người thuê tàu trần trả; 18 Khoản hoa hồng, chi phí mơi giới chi phí đại lý liên quan đến tàu biển mà chủ tàu, người thuê tàu trần người ủy quyền phải trả; 19 Tranh chấp quyền sở hữu tàu biển; 20 Tranh chấp đồng sở hữu tàu biển sử dụng tàu biển khoản thu nhập từ tàu biển; 21 Thế chấp tàu biển; 22 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán tàu biển Điều 12 Quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Người có khiếu nại hàng hải quy định Điều 11 Pháp lệnh có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền quy định khoản Điều Pháp lệnh định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Điều 13 Điều kiện bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Khi có yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải quy định Điều 12 Pháp lệnh Tòa án định bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây: a) Chủ tàu người chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; b) Người thuê tàu trần người chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải người thuê tàu trần chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; c) Khiếu nại hàng hải sở việc chấp tàu biển đó; d) Khiếu nại hàng hải liên quan đến quyền sở hữu chiếm hữu tàu biển đó; đ) Khiếu nại hàng hải bảo đảm quyền cầm giữ hàng hải liên quan đến tàu biển Việc bắt giữ tàu biển tiến hành nhiều tàu biển khác thuộc quyền sở hữu người phải chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải thời điểm khiếu nại hàng hải phát sinh mà người là: a) Chủ sở hữu tàu biển liên quan đến việc phát sinh khiếu nại hàng hải; b) Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn người thuê tàu chuyến tàu biển liên quan đến việc phát sinh khiếu nại hàng hải Quy định khoản Điều không áp dụng khiếu nại hàng hải liên quan đến quyền sở hữu tàu biển Điều 14 Thời hạn bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Thời hạn bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tối đa ba mươi ngày kể từ ngày tàu biển bị bắt giữ Trong thời hạn tàu biển bị bắt giữ để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải người yêu cầu bắt giữ tàu biển khởi kiện vụ án Tòa án yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp tiếp tục có yêu cầu bắt giữ tàu biển thời hạn bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải chấm dứt Tịa án có định áp dụng hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Điều 15 Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Người yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải phải làm đơn yêu cầu Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu; b) Tên Tòa án nhận đơn yêu cầu; c) Tên, địa quốc tịch người yêu cầu bắt giữ tàu biển; d) Tên, quốc tịch, số chứng minh tàu biển theo quy định Tổ chức Hàng hải quốc tế (số IMO), trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển hoạt động hàng hải; đ) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; e) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; g) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu người khai thác tàu, trường hợp yêu cầu người thuê tàu, người khai thác tàu trả tiền; h) Khiếu nại hàng hải cụ thể làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển giá trị tối đa khiếu nại hàng hải đó; i) Dự kiến tổn thất thiệt hại phát sinh yêu cầu bắt giữ tàu biển Trường hợp người yêu cầu bắt giữ tàu biển khơng biết xác đầy đủ nội dung quy định điểm đ, e g khoản Điều ghi mà biết có liên quan đến vấn đề Điều 16 Gửi đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tài liệu, chứng kèm theo Người yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải phải gửi đơn tài liệu, chứng kèm theo cho Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh Điều 17 Nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Ngay sau nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tài liệu, chứng kèm theo, Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh phải ghi vào sổ nhận đơn Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải đơn Điều 18 Xem xét đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Trong thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo, Thẩm phán phải xem xét đơn định sau đây: a) Thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải xét thấy có đủ điều kiện để định bắt giữ tàu biển, yêu cầu người nộp đơn thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển lệ phí bắt giữ tàu biển; b) Trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải xét thấy không đủ điều kiện để định bắt giữ tàu biển việc giải đơn khơng thuộc thẩm quyền Tịa án Trường hợp định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, Tòa án phải cấp gửi định đơn tài liệu, chứng kèm theo cho người yêu cầu Điều 19 Khiếu nại giải khiếu nại định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, người yêu cầu có quyền khiếu nại văn với Chánh án Tịa án định Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận văn khiếu nại định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tòa án phải định sau đây: a) Giữ nguyên định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải; b) Hủy định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải nhận lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo để tiến hành thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển Quyết định giải khiếu nại Chánh án Tòa án định cuối Điều 20 Quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Thẩm phán định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải người yêu cầu bắt giữ tàu biển xuất trình biên lai, chứng từ chứng minh họ thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định khoản khoản Điều nộp lệ phí bắt giữ tàu biển quy định Điều Pháp lệnh Quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án định; c) Tên, địa quốc tịch người yêu cầu bắt giữ tàu biển; d) Khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu biển; đ) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển hoạt động hàng hải; e) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; g) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; h) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu trần, người khai thác tàu; i) Nhận định Tòa án pháp luật để chấp nhận đơn yêu cầu; k) Các định Tòa án Quyết định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải có hiệu lực thi hành kể trường hợp có khiếu nại, kiến nghị Tòa án phải giao hai định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải cho Giám đốc Cảng vụ để thi hành theo quy định Điều Pháp lệnh này; gửi định cho Viện kiểm sát cấp; cấp gửi định cho người yêu cầu bắt giữ tàu biển; gửi định cho Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam trường hợp tàu biển bị bắt giữ có yếu tố nước Điều 21 Khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Thuyền trưởng, chủ tàu, người thuê tàu trần, người khai thác tàu có quyền khiếu nại văn với Chánh án Tòa án định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Thời hạn khiếu nại bốn mươi tám kể từ thời điểm thuyền trưởng nhận định Tịa án Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị văn với Chánh án Tòa án định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải Thời hạn kiến nghị bốn mươi tám kể từ thời điểm Viện kiểm sát cấp nhận định Tòa án Trong thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận văn khiếu nại, kiến nghị định bắt giữ tàu biển, Chánh án Tòa án phải xem xét, giải định sau đây: a) Giữ nguyên định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải; b) Hủy định bắt giữ tàu biển để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải; Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tòa án định cuối Ngay sau nhận văn yêu cầu hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo, Thẩm phán phân công Hội đồng xét xử xét xử vụ án phải xem xét định hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển xét thấy có đủ Trường hợp khơng chấp nhận khơng có đủ Thẩm phán Hội đồng xét xử phải thông báo văn cho người yêu cầu biết lý việc không chấp nhận văn yêu cầu Quyết định hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án định; c) Căn pháp luật để Tòa án định hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; d) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển bị bắt giữ hoạt động hàng hải; đ) Số, ngày, tháng, năm định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Tịa án định đó; e) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; g) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu, người khai thác tàu; h) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; i) Lý hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; k) Các định Tòa án Quyết định hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển có hiệu lực thi hành Tòa án phải giao hai định hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển cho Giám đốc Cảng vụ để thi hành theo quy định Điều Pháp lệnh này; gửi định cho Viện kiểm sát cấp; cấp gửi định cho người yêu cầu hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; gửi định cho Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam trường hợp tàu biển bị bắt giữ thả có yếu tố nước ngồi Điều 42 Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển trường hợp Trọng tài giải vụ tranh chấp Trong trình Trọng tài giải vụ tranh chấp, đương sự, người đại diện hợp pháp đương có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền quy định khoản Điều Pháp lệnh định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Thủ tục định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển thực theo quy định Chương Chương THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ THI HÀNH ÁN Điều 43 Quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án Thông qua quan thi hành án dân có thẩm quyền, người thi hành án theo pháp luật thi hành án dân Việt Nam có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền quy định khoản Điều Pháp lệnh định bắt giữ tàu biển để thi hành án Điều 44 Điều kiện bắt giữ tàu biển để thi hành án Khi có yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án theo quy định Điều 43 Pháp lệnh này, Tòa án định bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây: a) Chủ tàu người phải thi hành án tài sản chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; b) Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến người khai thác tàu người phải thi hành án tài sản vụ án dân phát sinh từ khiếu nại hàng hải quy định Điều 11 Pháp lệnh người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến, người khai thác tàu chủ tàu thời điểm bắt giữ tàu biển; c) Nghĩa vụ thi hành án tài sản bảo đảm việc chấp tàu biển đó; d) Nghĩa vụ thi hành án việc phải trả lại tàu biển cho người thi hành án Tòa án định bắt giữ tàu biển để thi hành án quan thi hành án dân áp dụng biện pháp kê biên tài sản biện pháp cưỡng chế khác để thi hành án, trừ trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều người phải thi hành án nước ngồi khơng có tài sản khác Việt Nam Điều 45 Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án Người yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án phải làm đơn yêu cầu kèm theo án, định Tòa án định Trọng tài Đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu; b) Tên quan thi hành án dân nhận đơn yêu cầu; c) Tên, địa quốc tịch người yêu cầu bắt giữ tàu biển; d) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ, bến cảng nơi tàu biển hoạt động hàng hải; đ) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; e) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; g) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu trần, người khai thác tàu trường hợp đòi người thuê tàu, người khai thác tàu trả tiền; h) Nghĩa vụ tài sản phải thi hành án theo án, định Tòa án theo định Trọng tài; i) Lý yêu cầu bắt giữ tàu biển; k) Dự kiến tổn thất thiệt hại phát sinh yêu cầu bắt giữ tàu biển không Trường hợp người yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án khơng biết xác đầy đủ nội dung quy định điểm đ, e g khoản Điều ghi mà biết có liên quan đến vấn đề Điều 46 Gửi đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án tài liệu, chứng kèm theo Người yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án phải gửi đơn tài liệu, chứng kèm theo cho quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành án để chuyển cho Tịa án có thẩm quyền quy định khoản Điều Pháp lệnh Điều 47 Nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án Ngay sau nhận đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án tài liệu, chứng kèm theo, quan thi hành án dân phải vào sổ nhận đơn có văn chuyển đơn, tài liệu, chứng kèm theo cho Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh Trong văn chuyển đơn cần nêu rõ lý việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản biện pháp cưỡng chế khác để thi hành án Ngay sau nhận văn chuyển đơn quan thi hành án dân kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng cứ, Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh phải ghi vào sổ nhận đơn Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải đơn Điều 48 Xem xét đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án Trong thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận tài liệu quy định khoản Điều 47 Pháp lệnh này, Thẩm phán phải xem xét đơn định sau đây: a) Thụ lý đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án xét thấy có đủ điều kiện để định bắt giữ tàu biển, yêu cầu người nộp đơn thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển lệ phí bắt giữ tàu biển, trừ trường hợp khơng phải thực biện pháp bảo đảm tài chính; b) Trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án xét thấy không đủ điều kiện để định bắt giữ tàu biển việc giải đơn khơng thuộc thẩm quyền Tịa án Trường hợp định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án, Tòa án phải gửi định cho quan thi hành án dân có thẩm quyền; cấp gửi định đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho người yêu cầu Điều 49 Khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án, người yêu cầu có quyền khiếu nại, quan thi hành án dân có thẩm quyền có quyền kiến nghị với Chánh án Tịa án định Khiếu nại, kiến nghị phải thể văn Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận văn khiếu nại, kiến nghị định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tòa án phải định sau đây: a) Giữ nguyên định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án; b) Hủy định trả lại đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án nhận lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo để tiến hành thụ lý việc bắt giữ tàu biển Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Chánh án định cuối Điều 50 Quyết định bắt giữ tàu biển để thi hành án Thẩm phán định bắt giữ tàu biển để thi hành án người yêu cầu xuất trình biên lai, chứng từ chứng minh họ thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định khoản khoản Điều 5, trừ trường hợp thực biện pháp bảo đảm tài nộp lệ phí bắt giữ tàu biển quy định Điều Pháp lệnh Quyết định bắt giữ tàu biển để thi hành án có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án định; c) Tên, địa quốc tịch người yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án; d) Lý yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án; đ) Tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành án; e) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ, bến cảng nơi tàu biển hoạt động hàng hải; g) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; h) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; i) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu trần, người khai thác tàu; k) Nhận định Tòa án pháp luật để chấp nhận đơn yêu cầu; l) Các định Tòa án Quyết định bắt giữ tàu biển để thi hành án có hiệu lực thi hành kể trường hợp có khiếu nại, kiến nghị Tịa án phải giao hai định bắt giữ tàu biển để thi hành án cho Giám đốc Cảng vụ để thi hành theo quy định Điều Pháp lệnh này; gửi định cho Viện kiểm sát cấp; cấp gửi định cho người yêu cầu bắt giữ tàu biển để thi hành án, quan thi hành án dân có thẩm quyền; gửi định cho Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam trường hợp tàu biển bị bắt giữ có yếu tố nước ngồi Điều 51 Khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị định bắt giữ tàu biển để thi hành án Chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu thuyền trưởng có quyền khiếu nại văn với Chánh án Tòa án định bắt giữ tàu biển để thi hành án Thời hạn khiếu nại bốn mươi tám kể từ thời điểm thuyền trưởng nhận định Tòa án Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị văn với Chánh án Tòa án định bắt giữ tàu biển để thi hành án Thời hạn kiến nghị bốn mươi tám kể từ thời điểm Viện kiểm sát cấp nhận định Tòa án Trong thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận văn khiếu nại, kiến nghị định bắt giữ tàu biển để thi hành án, Chánh án Tòa án phải xem xét, giải định sau đây: a) Giữ nguyên định bắt giữ tàu biển để thi hành án; b) Hủy định bắt giữ tàu biển để thi hành án Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tòa án định cuối Điều 52 Căn thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án Tàu biển bị bắt để thi hành án thả có sau đây: a) Sau chủ tàu, người thuê tàu người khai thác tàu người phải thi hành án thực biện pháp bảo đảm thay thực xong nghĩa vụ thi hành án; b) Nghĩa vụ tài sản chủ tàu, người thuê tàu người khai thác tàu có người khác bảo lãnh thực thay, thư cam kết tổ chức bảo hiểm có uy tín; c) Theo u cầu người yêu cầu bắt giữ tàu biển Biện pháp bảo đảm thay bên thỏa thuận Trong trường hợp khơng có thỏa thuận bên mức độ hình thức bảo đảm thay Tịa án định mức độ hình thức bảo đảm thay thế, không vượt giá trị tàu biển bị bắt giữ nghĩa vụ tài sản cho việc bắt giữ tàu biển trường hợp nghĩa vụ tài sản nhỏ giá trị tàu biển Điều 53 Yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án Khi có quy định khoản Điều 52 Pháp lệnh này, chủ tàu, người thuê tàu người khai thác tàu, thuyền trưởng người khác có liên quan phải có văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án Văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm văn yêu cầu; b) Tên Tòa án nhận văn yêu cầu; c) Tên, địa người yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ; d) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển bị bắt giữ hoạt động hàng hải; đ) Số, ngày, tháng, năm định bắt giữ tàu biển Tịa án định đó; e) Lý yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ Điều 54 Gửi văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án Người yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án phải gửi văn tài liệu, chứng kèm theo cho Tòa án định bắt giữ tàu biển Điều 55 Quyết định thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án Ngay sau nhận văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải việc thả tàu biển bị bắt giữ Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án tài liệu, chứng kèm theo, Thẩm phán phải xem xét định thả tàu biển bị bắt giữ xét thấy có Trường hợp khơng chấp nhận khơng có Thẩm phán phải thơng báo văn cho người yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ biết, nêu rõ lý việc không chấp nhận yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ Quyết định thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án định; c) Căn pháp luật để Tòa án định thả tàu biển bị bắt giữ; d) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị bắt giữ thả; bến cảng nơi tàu biển bị bắt giữ thả; đ) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; e) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu người khai thác tàu; g) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; h) Lý thả tàu biển bị bắt giữ; i) Các định Tòa án Quyết định thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án có hiệu lực thi hành Tòa án phải giao hai định thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án cho Giám đốc Cảng Vụ để thi hành theo quy định Điều Pháp lệnh này; gửi định cho Viện kiểm sát cấp; cấp gửi định cho người yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ để thi hành án, quan thi hành án dân có thẩm quyền; gửi định cho Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam trường hợp tàu biển bị bắt giữ thả có yếu tố nước Chương THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ THỰC HIỆN TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP MỤC ỦY THÁC TƯ PHÁP CHO TỊA ÁN NƯỚC NGỒI BẮT GIỮ TÀU BIỂN Điều 56 Thực ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngồi bắt giữ tàu biển Trong q trình giải vụ án Tòa án giải vụ tranh chấp Trọng tài mà có yêu cầu giữ tàu biển Tịa án có thẩm quyền Việt Nam quy định khoản Điều Pháp lệnh thực ủy thác tư pháp cho Tòa án có thẩm quyền nước ngồi bắt giữ tàu biển Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tịa án nước ngồi bắt giữ tàu biển theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có đi, có lại Điều 57 Văn ủy thác tư pháp Văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm địa điểm lập văn ủy thác tư pháp; Tên, địa Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp; Tên, địa Tịa án nước ngồi thực ủy thác tư pháp; Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển hoạt động hàng hải; Tên, địa quốc tịch chủ tàu; Tên, địa quốc tịch người thuê tàu, người khai thác tàu; Lý việc ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển; Thời hạn bắt giữ tàu biển; Người chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại gây yêu cầu bắt giữ tàu biển không Điều 58 Thủ tục ủy thác tư pháp bắt giữ tàu biển Tịa án có thẩm quyền Việt Nam thực ủy thác tư pháp cho Tịa án có thẩm quyền nước ngồi bắt giữ tàu biển phải lập hồ sơ ủy thác gửi cho Bộ Tư pháp Việt Nam Hồ sơ ủy thác tư pháp phải có văn sau đây: a) Văn Tịa án có thẩm quyền Việt Nam yêu cầu tương trợ tư pháp bắt giữ tàu biển; b) Văn ủy thác tư pháp bắt giữ tàu biển; c) Giấy tờ khác theo yêu cầu Tịa án có thẩm quyền nước ủy thác Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ ủy thác tư pháp bắt giữ tàu biển, Bộ Tư pháp vào sổ ủy thác tư pháp, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ chuyển cho Tịa án có thẩm quyền nước theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi thành viên thơng qua kênh ngoại giao Trường hợp hồ sơ khơng hợp lệ Bộ Tư pháp trả lại cho Tòa án lập hồ sơ nêu rõ lý Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận văn Tịa án có thẩm quyền nước ngồi thơng báo kết thực ủy thác tư pháp, Bộ Tư pháp chuyển văn cho Tịa án có thẩm quyền Việt Nam gửi hồ sơ ủy thác tư pháp bắt giữ tàu biển MỤC THỰC HIỆN ỦY THÁC TƯ PHÁP CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI BẮT GIỮ TÀU BIỂN Điều 59 Nguyên tắc tương trợ tư pháp việc bắt giữ tàu biển Tương trợ tư pháp việc bắt giữ tàu biển Tòa án Việt Nam Tòa án nước ngồi thực ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, phù hợp với pháp luật Việt Nam Trong trường hợp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước chưa ký kết gia nhập điều ước quốc tế có quy định tương trợ tư pháp việc bắt giữ tàu biển tương trợ tư pháp việc bắt giữ tàu biển Tịa án Việt Nam chấp nhận ngun tắc có đi, có lại, khơng trái pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Điều 60 Nguyên tắc thực ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển Tòa án Việt Nam thực ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi việc bắt giữ tàu biển theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có đi, có lại Tịa án Việt Nam khơng chấp nhận thực việc ủy thác tư pháp Tòa án nước việc bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây: a) Việc thực ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam đe dọa đến an ninh Việt Nam; b) Việc thực ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển không thuộc thẩm quyền Tòa án Việt Nam Điều 61 Thủ tục ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển Việc Tịa án nước ngồi ủy thác tư pháp cho Tòa án Việt Nam việc bắt giữ tàu biển phải lập thành văn gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ Tư pháp Việt Nam nhận văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển phải chuyển cho Tịa án Việt Nam có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh Điều 62 Văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển Văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm địa điểm lập văn ủy thác tư pháp; Tên, địa Tịa án nước ngồi ủy thác tư pháp; Tên, địa Tòa án Việt Nam thực ủy thác tư pháp; Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển hoạt động hàng hải; Tên, địa quốc tịch chủ tàu; Tên địa quốc tịch người thuê tàu, người khai thác tàu; Lý việc ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển; Thời hạn bắt giữ tàu biển; Người chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại gây yêu cầu bắt giữ tàu biển không Điều 63 Nhận văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển Ngay sau nhận văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo, Bộ Tư pháp Việt Nam phải vào sổ có văn chuyển văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo cho Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh Ngay sau nhận văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo, Tịa án có thẩm quyền định bắt giữ tàu biển quy định khoản Điều Pháp lệnh phải ghi vào sổ nhận đơn Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển Điều 64 Xem xét văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển Trong thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo, Thẩm phán phải xem xét định sau đây: a) Thụ lý văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển xét thấy bảo đảm nguyên tắc tương trợ tư pháp nguyên tắc thực ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển; b) Trả lại văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển xét thấy vi phạm nguyên tắc tương trợ tư pháp nguyên tắc thực ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển việc giải văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển không thuộc thẩm quyền Tịa án Trường hợp định trả lại văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển, Tòa án phải gửi định văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển tài liệu, chứng kèm theo cho Bộ Tư pháp Việt Nam để thơng báo cho Tịa án nước ngồi biết Điều 65 Quyết định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi Thẩm phán định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi sau người yêu cầu bắt giữ tàu biển xuất trình biên lai, chứng từ chứng minh họ thực biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển quy định khoản khoản Điều nộp lệ phí bắt giữ tàu biển quy định Điều Pháp lệnh Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Quyết định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tòa án nước ngồi phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án Việt Nam định; c) Tên Tòa án nước ủy thác tư pháp; d) Tên, địa quốc tịch người yêu cầu bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tòa án nước ngoài; đ) Lý yêu cầu bắt giữ tàu biển; e) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị yêu cầu bắt giữ; bến cảng nơi tàu hoạt động hàng hải; g) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; h) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; i) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu, người khai thác tàu; k) Nhận định Tòa án pháp luật để chấp nhận văn ủy thác tư pháp việc bắt giữ tàu biển; l) Các định Tòa án Quyết định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi có hiệu lực thi hành kể trường hợp có khiếu nại, kiến nghị Tòa án phải giao hai định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi cho Giám đốc Cảng vụ để thi hành theo quy định Điều Pháp lệnh này; gửi định cho Bộ Tư pháp Viện kiểm sát cấp Điều 66 Khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi Thuyền trưởng, chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu có quyền khiếu nại văn với Chánh án Tòa án định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi Thời hạn khiếu nại bốn mươi tám kể từ thời điểm thuyền trưởng nhận định Tòa án Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị văn với Chánh án Tòa án định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi Thời hạn kiến nghị bốn mươi tám kể từ thời điểm Viện kiểm sát cấp nhận định Tòa án Trong thời hạn bốn mươi tám kể từ thời điểm nhận văn khiếu nại, kiến nghị quy định khoản Điều này, Chánh án Tòa án phải xem xét, giải định sau đây: a) Giữ nguyên định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi b) Hủy định bắt giữ tàu biển theo ủy thác tư pháp Tòa án nước Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tòa án định cuối Điều 67 Căn thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp thả có sau đây: Quyết định bắt giữ tàu biển bị hủy Thời hạn bắt giữ tàu biển theo định Tòa án hết; Theo yêu cầu Tịa án nước ngồi ủy thác bắt giữ tàu biển; Điều 68 Yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Trong trường hợp quy định khoản Điều 67 Pháp lệnh này, Tịa án nước ngồi phải có văn yêu cầu thả tàu biển Văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm địa điểm lập văn yêu cầu; Tên, địa Tịa án nước ngồi u cầu thả tàu biển bị bắt giữ; Tên Tòa án Việt Nam nhận văn yêu cầu; Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển bị bắt giữ; bến cảng nơi tàu biển bị bắt giữ hoạt động hàng hải; Số, ngày, tháng, năm định bắt giữ tàu biển Tòa án định đó; Lý yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ Điều 69 Gửi văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi gửi văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp tài liệu, chứng kèm theo cho Bộ Tư pháp Việt Nam để Bộ Tư pháp chuyển cho Tòa án định bắt giữ tàu biển Điều 70 Quyết định thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Ngay sau nhận văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải việc thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Trong thời hạn hai mươi bốn kể từ thời điểm nhận văn yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp tài liệu, chứng kèm theo, Thẩm phán phân công giải phải xem xét định thả tàu biển bị bắt giữ xét thấy có Trường hợp khơng chấp nhận khơng có Thẩm phán phải thơng báo văn cho người yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ biết, nêu rõ lý việc không chấp nhận yêu cầu thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Quyết định thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án Việt Nam định; c) Căn pháp luật để Tòa án định thả tàu biển bị bắt giữ; d) Tên, quốc tịch, số IMO, trọng tải đặc điểm khác tàu biển thả; bến cảng nơi tàu biển bị bắt giữ thả; đ) Tên, địa quốc tịch chủ tàu; e) Tên, địa quốc tịch người thuê tàu người khai thác tàu; g) Tên, địa quốc tịch thuyền trưởng; h) Lý thả tàu biển bị bắt giữ; i) Các định Tòa án Quyết định thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi có hiệu lực thi hành Tòa án phải giao hai định thả tàu biển bị bắt giữ theo ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi cho Giám đốc Cảng vụ để thi hành theo quy định Điều Pháp lệnh này; gửi định cho Bộ Tư pháp Viện kiểm sát cấp Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 71 Hiệu lực thi hành Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 Điều 72 Hướng dẫn thi hành Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Pháp lệnh TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHỦ TỊCH Nguyễn Phú Trọng ... Điều 29 Pháp lệnh Điều 29 Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Khi có yêu cầu bắt giữ tàu biển theo quy định Điều 28 Pháp lệnh này, Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn... người đại diện hợp pháp đương có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền quy định khoản Điều Pháp lệnh định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Thủ tục định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm... định khoản Điều Pháp lệnh thực ủy thác tư pháp cho Tịa án có thẩm quyền nước ngồi bắt giữ tàu biển Tịa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước bắt giữ tàu biển theo quy định pháp luật Việt

Ngày đăng: 22/05/2021, 03:24