- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào bằng cách cọ xát - Vật nhiễm điện (hay vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác - Sự phóng tia lửa điện vừa có lợi vừa có hại:..[r]
(1)Họ tên: Lớp: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II –
MƠN VẬT LÍ 7
* LÍ THUYẾT:
A SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cách cọ xát - Vật nhiễm điện (hay vật mang điện tích) có khả hút vật khác - Sự phóng tia lửa điện vừa có lợi vừa có hại:
+ Lợi ích: điều hồ khí hậu, gây phản ứng hố học tăng lượng ơzơn vào bầu khí + Tác hại: phá huỷ nhà cửa, cối, làm chết người Để tránh tác hại sét, bv tính mạng người, cơng trình xây dựng cần xây cột thu lơi xây nhà cửa xa nơi có điện cao
B HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I Hai loại điện tích:
- Có hai loại điện tích điện tích dương (+) đện tích âm (-)
- Chúng tương tác với nhau: hai vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút
- Quy ước:
+ Thuỷ tinh cọ xát lụa mang đt dương + Nhựa cọ xát vải khơ mang đt âm
II Sơ lược cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang đt dương êlectrôn mang đt âm chuyển động quanh hạt nhân
- Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn - Một vật nhiễm điện dương bớt êlectrơn
C DỊNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I Dòng điện
- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng - Các thiết bị điện hoạt đơng có dịng điện chạy qua
II Nguồn điện
- Nguồn điện có khả cung cấp dịng điện để thiết bị điện hoạt động
- Mội nguồn điện có hai cực Dịng điện chạy mạch điện kín bao gồm thiết bị điện nối liền hai cực nguồn dây dẫn
D CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I Chất dẫn điện chất cách điện
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Chất dẫn điện gọi vật liệu hay thiết bị dẫn điện
- VD: Kim loại, thủy ngân, than chì, dung dịch axít, muối
- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua Chất cách điện gọi vật liệu hay thiết bị cách điện
- VD: Gỗ khơ, khơng khí, sứ, cao su, chất dẻo
II Dòng điện kim loại
- Trong kim loại có êlectrơn thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại Chùng goọi êlectrôn tự
Dòng điện kim loại dòng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng
(2)I Kí hiệu bơ phận mạch điện - Một nguồn điện
- Nguồn điện mắc nối tiếp - Bóng đèn
- Cơng tắc đóng
Công tắc mở
- Dây dẫn
II Sơ đồ mạch điện
- Mạch điện mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng
* Chiều dòng điện: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện đến cực âm nguồn
F CÁC TÁC DỤNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
I Tác dụng nhiệt
- Dòng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật nóng lên Nếu vật dẫn nóng nhiệt độ cao phát sáng
II Tác dụng phát sáng
- Dịng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện đèn diốt phát quang đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao
III Tác dụng từ
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có dịng điện chạy qua nam châm điện
- Dịng điện có tác dụng từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt
IV Tác dụng hóa học
- Dịng điện có tác dụng hóa học chằng hạn cho dịng điện qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám thỏi than nối với cực âm nguồn
V Tác dụng sinh lí
- Dịng điện có tác dụng sinh lí qua thể người động vật làm cho co giật, ngạt thở