GV: Tổng hợp lại: Nêu kết luận về các loại góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía khi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau (Nếu đường thẳng c cắ[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng;
Tiết: §3 CÁC GĨC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm dược khái niệm góc so le , đồng vị
- Học sinh biết hiểu tính chất sau: Cho đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì:
+ Cặp góc so le cịn lại + Hai góc đồng vị
+ Hai góc phía bù 2.Kỹ năng:
- Hs biết sử dụng tên gọi, nhận biết góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng (góc so le trong, góc đồng vị, góc phía, góc ngồi phía) - Bước đầu tập suy luận
3.Tư duy:
- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế, biết quy lạ quen - Biết tư suy luận, sáng tạo
4.Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Có tinh thần hợp tác nhóm học tập
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị :
- GV: Soạn bài, SGK, SBT Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, phấn màu
BP1: Bài 21(SGK-89)
BP2: Tính chất (SGK-89) dạng điền khuyết
Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b & góc tạo thành có cặp góc so le thì:
a, hai góc so le cịn lại nhau b, hai góc đồng vị nhau
(2)- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV Tiến trình hoạt động giáo dục A Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức: * Kiểm tra cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh Vẽ hình chứng minh tính chất * Một hs lên bảng kiểm tra :
- Tính chất : Hai góc đối đỉnh - Ta có : O¶1+O¶2 =1800 (1) (vì góc kề bù)
O¶2+O¶3 =1800 (2) (vì góc kề bù)
Từ (1) (2) suy : O¶1 =O¶3
Tương tự : O¶2 =Oả4
Hình
3
O
y'
x' y
x
GV nhận xét, cho điểm
ĐVĐ: Các góc vừa nêu gọi góc tạo đường thẳng cắt hai đường
thẳng Vấn đề đặt là: Khi đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành góc nào? Bài hơm trả lời cho em điều
B Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Góc so le trong, góc đồng vị (13')
- Mục tiêu: HS nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị hình vẽ - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hđ nhóm
- Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ
(3)Hoạt động GV - HS Nội dung GV: Sử dụng kết kiểm tra cũ
của HS
? Hãy cho biết có góc đỉnh A, có góc đỉnh B
HS: Có góc đỉnh A, góc đỉnh B GV Đánh số góc hình vẽ GV giới thiệu: cặp góc so le Â1
ˆ
B ; Bˆ2 Â
4
Bốn cặp góc đồng vị là: A 1 B 1; A 2 B 2; A 3 B 3; A 4 B 4
GV giải thích rõ thuật ngữ “góc so le trong”, “góc đồng vị”
Hai đường thẳng a b ngăn cắch mặt phẳng thành giải giải ngồi (phần cịn lại) Đường thẳng c gọi cát tuyến Cặp góc sole nằm giải nằm phía (sole) cát tuyến Cặp góc đồng vị hai góc có vị trí tương tự vơi hai đường thẳng a b
GV: Tổ chức cho HS làm ?1(SGK) GV: Gọi H lên bảng: HS1 vẽ xong gọi đồng thời HS lại
HS1: Vẽ theo lời đọc HS lớp HS2: Viết tên cặp góc so le HS3: Viết tên cặp góc đồng vị (Sử dụng bảng phụ 21 SGK/89) HS4: làm 21(SGK) – GV treo 21/SGK :
Treo bảng phụ – từ cần điền - lớp làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày
GV HS lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại cách làm & kết
1 Góc so le Góc đồng vị
a b 4 3 2 1 A B
- Hai cặp góc so le Â1
ˆ B ;
2 ˆ
B Â
4
- Bốn cặp góc đồng vị là: A 1 B 1; A 2 và
B2; A3 B 3; A 4 B ?1 4 3 2 1 v u t z B A
Bài 21(Sgk - 89)
a) … so le trong b)… đồng vị c)… đồng vị d)… so le trong Hoạt động : Tính chất (14')
- Mục tiêu: HS nắm tính chất góc so le, đồng vị có cặp góc so le
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ
(4)C Hoạt động Luyện tập ( 8’)
- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để cặp góc so le trong, đồng vị vận dụng tính chất làm tập
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ
- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tự học
D.
Hoạt động vận dụng
GV: Tổng hợp lại: Nêu kết luận loại góc đồng vị, so le trong, phía đường thẳng cắt đường thẳng tạo thành cặp góc so le (Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b & góc tạo thành có cặp góc so le thì:
a, hai góc so le cịn lại b, hai góc đồng vị
c, hai góc phía bù GV Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi tiếp số đo góc cịn lại
HS khác Đọc tên góc so le trong, góc đồng vị
? Em có nhận xét vị trí góc Â1,
ˆ
B đường thẳng a , b & đường thẳng c ( Nằm miền & phía đường thẳng c)
GV: Đó góc phía Cụ thể góc nằm phía đường thẳng a & b, nằm bên phải đường thẳng c
? Hãy tìm cặp góc phía khác (Â4 &
ˆ B )
HS Tính tổng Â1 +
ˆ
B =? & Â
4 +
ˆ B = ? Và nêu nhận xét (Tổng 1800, cặp
góc phía bù nhau)
Bài 22 (Sgk- 89).
0
2
0
1 3
40
140
A B
A A B B
^
A1+ ^B2=1400+400=1800 ^
(5)? Ngoài ra: đường thẳng cắt đường thẳng tạo thành cặp góc so le em cịn có nhận xét vị trí đường thẳng ( 2đường thẳng song song)
* Hướng dẫn nhà(2’)
- Về nhà học hiểu cặp góc so le trong, đồng vị, phía tính chất chúng
- BTVN: 23(SGK-98); 16 => 20 (SBT- 76, 77)