1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh ở tp quảng ngãi và đề xuất một số biện pháp trồng và phát triển

59 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOA, CÂY CẢNH Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOA, CÂY CẢNH Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN Ngành: Sƣ phạm sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Đào ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Phƣơng - Trước hết cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, thầy cô giảng dạy khoa Sinh – Môi trường ân cần bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho suốt bốn năm học vừa qua Để hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp này, tơi nhận hướng dẫn tận tình từ ThS Nguyễn Thị Đào – Giảng viên Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Nhân dịp này, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Trong q trình thực đề tài, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận đóng góp để đề tài hoàn thiện Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người bên động viên, cổ vũ suốt thời gian vừa qua! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Phƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu vai trò hoa, cảnh 1.1.1.Giá trị thẫm mĩ, tinh thần 1.1.2.Giá trị kinh tế 1.1.3.Các giá trị khác hoa, cảnh 1.2.Tình hình nghiên cứu hoa cảnh 1.2.1.Tình hình nghiên cứu hoa cảnh giới 1.2.2.Tình hình nghiên cứu hoa cảnh Việt Nam 1.2.3.Tình hình nghiên cứu hoa cảnh thành phố Quảng Ngãi 12 1.3.Đặc điểm khu vực nghiên cứu 12 1.3.1.Điều kiện tự nhiên 12 1.3.2.Tình hình kinh tế xã hội 13 1.3.3.Cở sở hạ tầng, giao thông thủy lợi 14 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.Địa điểm nghiên cứu: TP Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi 16 2.3.Thời gian nghiên cứu 16 2.4.Nội dung nghiên cứu 16 2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1.Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 16 2.5.2.Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 17 2.5.3.Phƣơng pháp khảo sát thực địa 17 2.5.3.1.Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 17 2.5.3.2.Phƣơng pháp xử lý bảo quản mẫu 17 2.5.3.3.Phƣơng pháp giám định tên cây: 18 2.5.3.4.Phƣơng pháp lập danh mục: 18 2.5.4.Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 19 3.1 Kết điều tra thành phần loài hoa, cảnh TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 19 3.1.1.Danh mục loài hoa cảnh thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 19 3.1.2.Đa dạng taxon 29 3.1.3.Nhận xét tính đa dạng hoa, cảnh TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 30 3.2.Độ gặp loài hoa, cảnh 31 3.3.Đặc điểm số loài hoa, cảnh TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 32 3.3.1.Sanh (Ficus benjamina L.) 32 3.3.2.Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) 33 3.3.3.Bồ đề (Ficus religiosa L.) 34 3.3.4.Mai chiếu thủy (Wrightia religiosa Hook.) 35 3.3.6.Mai vàng (Ochna integerima (Lour.) Merr.) 36 3.3.7.Hoa sống đời (Kalanchoe pinnata (Lamk.) Oken.) 37 3.3.8.Lan Hồ điệp (Phalaenopsis manii Reichb f.) 38 3.4.Đề xuất số biện pháp trồng phát triển nguồn tài nguyên hoa, cảnh nhằm làm cho thành phố ngày xanh, sạch, đẹp 39 3.4.1.Xây dựng mơ hình trồng hoa, cảnh thích hợp 39 3.4.2.Cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc 39 3.4.3.Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc trồng hoa, cảnh 40 3.4.4.Định hƣớng sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 1.Kết luận 42 2.Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh mục loài hoa, cảnh điều tra đƣợc TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 19 Bảng 3.2 Sự phân bố taxon ngành thực vật điều tra đƣợc TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi năm 2014 29 Bảng 3.3 So sánh taxon loài hoa, cảnh TP Quảng Ngãi với TP Hội An, tỉnh Quảng Nam 30 Bảng 3.4 Thống kê loài hoa, cảnh thƣờng gặp (C% > 50%) 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 3.1 So sánh thành phần loài hoa, cảnh ngành thực vật TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình ảnh Tên hình ảnh Trang Hình Sanh (Ficus benjamina L.) 33 Hình Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) 33 Hình Bồ đề (Ficus religiosa L.) 34 Hình 4: Mai chiếu thủy (Wrightia religiosa Hook.) 35 Hình 5: Cây Si (Ficus retusa L.) 36 Hình 6: Mai vàng (Ochna integerima (Lour.) Merr.) 36 Hình 7: Hoa sống đời Thái lan (Kalanchoe blossfeldiana 37 Poelln.) Hình 8: Lan hồ điệp (Phalaenopsis manii Reichb f.) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP : Thành phố UBND : Uỷ ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KHCN : Khoa học công nghệ 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Trồng hoa cảnh nghề có từ lâu đời giới Việt Nam Hoa cảnh nhu cầu tinh thần, thú vui cho ngƣời Chúng không đem lại cho ngƣời thỏa mái thƣởng thức vẻ đẹp, sản phẩm thiết yếu đƣợc dùng dịp lễ tết hội nghị mà biểu tƣợng cho nghệ thuật phong thủy, giá trị tâm linh… Cứ dịp Tết đến, xuân ngƣời ngƣời, nhà nhà lại trồng, chăm sóc cho chậu hoa, cảnh hay mua vài chậu để trang hoàng nhà cửa với mong muốn ngƣời gia đình đƣợc an lành, hạnh phúc, may mắn năm Hoa, cảnh làm cho ngƣời cảm thấy thản, tận hƣởng đƣợc sống bình hài hịa sau làm việc mệt nhọc Trồng khu vƣờn nho nhỏ sân nhà, hay nơi ban công, chậu hoa – cảnh nhỏ đặt bàn giúp cho ngƣời cảm thấy gần gũi, gắn bó, yêu thiên nhiên Đặc biệt thu hút niềm đam mê ngƣời có tuổi, ngƣời già hƣu giúp cho sống bớt nhàn rỗi, thấy sống có ích hơn, làm u đời khỏe mạnh Chính không mang lại giá trị tinh thần cho ngƣời mà mang lại hiệu kinh tế cao ngƣời trồng.Hiện theo định hƣớng chuyển dịch cấu trồng trồng hoa, cảnh đƣợc trọng nhiều Trồng hoa, cảnh đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều nƣớc giới có Việt Nam, giúp ngƣời dân xóa đói, giảm nghèo Nƣớc ta với khí hậu nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng sinh học cao thích hợp với nhiều loại hoa, cảnh làm phong phú nguồn hoa cảnh nƣớc Trong năm gần đây, đời sống thu nhập ngƣời dân cao hơn, cƣ dân đô thị tăng nhanh dẫn đến nhu cầu chơi hoa cảnh, tiêu thụ hoa tƣơi ngày đòi hỏi nhiều số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, đặc biệt vào ngày lễ, tết Đó tiềm nghề trồng hoa, cảnh Quảng Ngãi nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đƣợc Chính phủ chọn khu vực Dung Quất để xây dựng nhà máy lọc dầu nƣớc, góp phần đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch nhanh cấu kinh tế tỉnh theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Nơi vùng đất có bề dày lịch sử với văn hố lâu đời, có nhiều di tích lịch sử, nhiều cảnh đẹp nhƣ Thiên Ấn, Thiên Bút, nhiều bãi biển nhƣ Mỹ Khê, Sa Huỳnh…, tiềm điều kiện để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng với nhiều loại hình, sản phẩm du lịch đa dạng Ngoài Quảng Ngãi cịn có nhiều cửa biển, cảng biển nhỏ nhƣ Sa Kỳ, Sa Cần, Bình Châu, Mỹ Á,… có tiềm giao thông đƣờng thủy, thƣơng mại du lịch.Bên cạnh đó, thành phố Quảng Ngãi mặt tỉnh, việc phát triển đô thị cho thành phố đƣợc trọng không gắn liền với việc làm cho thành phố ngày xanh, đẹp.Đó điều kiện cho hoa, cảnh phát triển tỉnh nói chung thành phố Quảng Ngãi nói riêng Song thực trạng nghề trồng nhƣ chơi hoa, cảnh tỉnh Quảng Ngãi chƣa đƣợc phổ biến số lƣợng chất lƣợng, nhƣ chƣa có đa dạng loài Trồng hoa cảnh tỉnh Quảng Ngãi có hai phƣơng thức trồng, là: trồng thƣởng thức trồng kinh doanh nhƣng với số lƣợng hạn chế, chủ yếu dịp tết đến, xuân Đó nguyên nhân hạn chế tốc độ phát triển nghề trồng hoa, cảnh chơi hoa, cảnh thành phố Quảng Ngãi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh thành phố Quảng Ngãi đề xuất số biện pháptrồng phát triển” cho Khóa luận Tốt nghiệp Đề tài chúng tơi nhằm giải số vấn đề: Xác định thành phần loài hoa, cảnh TP Quảng Ngãi, khảo sát loài đƣợc ƣa chuộng tìm hiểu đặc điểm, cở sở đề xuất số biện pháp trồng phát triển nguồn hoa, cảnh nhằm góp phần làm cho thành phố ngày xanh, sạch, đẹp rễ ra, mai cịn có vơ số rễ bàng mọc tua tủa quanh đoạn cổ rễ, có nhiệm vụ hút chất dinh dƣỡng tầng đất mặt để nuôi Rễ bị thúi hay bị đứt khả mọc dài đƣợc, nhƣng rễ bàng lại khác, bị đứt chúng lại mọc ra, rễ bàng cũngđóng vai trị quan trọng cho việc sinh trƣởng phát triển mai Đối với mai kiểng, yếu tố chủ yếu dáng điều khiển hoa kỳ Nếu cành q tốt ức chế hoa, cịi cọc q số hoa khơng đẹp Cây mai thích hợp với nơi có khí hậu nóng ẩm, từ 250C – 300C tốt nhất, mai chịu đựng đƣợc nhiệt độ cao nhiều ngày, chí nhiều tháng, nhƣng với vùng có khí hậu mát lạnh dƣới 100C mai sinh trƣởng Cây mai ƣa nắng, nhƣng khả chịu khô hạn mức tƣơng đối Mai thích hợp với vùng có mùa mƣa nắng rõ rệt Trong mùa mƣa mƣa nhiều, mùa nắng trùng vào mùa thay lá, trổ hoa Bằng chứng miền Nam, năm mà thời tiết cuối năm thay đổi nhƣ mƣa nhiều giá lạnh mai nở hoa không ngày 3.3.7 Hoa sống đời (Kalanchoe blossfeldiana Poelln.) Một loại hoa chậu khác đƣợc yêu thích dịp tết hoa sống đời Loài hoa nhỏ nhắn nhƣng màu sắc rực rỡ mang sức sống bền bỉ, mãnh liệt Nó tƣợng trƣng cho sinh sơi, nảy nở tình đồn kết thành viên gia đình Một tên gọi khác Bách niên thảo hay thuốc bỏng mọng nƣớc, màu xanh căng đầy Những hoa li ti, cánh hoa nhẹ nhàng, màu hoa đặc trƣng, tên thật ý nghĩa, hoa Bách niên chinh phục tình u ngƣời Nụ hoa trịn xịe, bơng hoa nở nơm nhƣ nụ hồng nhỏ xíu Rất đáng u, xinh xắn Hoa có nhiều màu: vàng, đỏ, hồng, cam vàng, Loài dễ trồng, trồng tách từ mẹ Hình 7:Hoa sống đời Thái lan lá, cần nƣớc nhƣng không (Kalanchoe blossfeldiana Poelln.) Oken.) 37 chịu đƣợc úng Đƣợc ngƣời ƣa chuộng nay, thuận tiện với việc trang trí đặt nhà.Theo nhân dân ta đƣợc dùng để chữa bệnh tác dụng tiêu viêm, giảm đau, tiêu độc, giúp vết thƣơng chóng lên da non, giải rƣợu, chữa lỵ, chữa trĩ, viêm họng, viêm xoang, viêm loét dày… bách niên thực hoa đẹp thuốc hay 3.3.8 Lan Hồ điệp(Phalaenopsis manii Reichb f.) Lan Hồ Điệp có nhiều màu sắc tinh tế phong phú nhƣ Hồ điệp trắng, hồng, đỏ, vàng, tím đến loại lan Hồ Điệp có sọc nằm ngang thẳng đứng có đốm to hay nhỏ Lan Hồ Điệp sống độ cao 200 - 400 m nên vừa chịu khí hậu nóng ẩm vừa chịu khí hậu mát, nhiệt độ trung bình từ 200 – 300C, nhiệt độ thích hợp từ 220C – 270C Rễ lan Hồ Điệp thƣờng mọc tràn ngồi chậu, bng lơ lửng khơng khí, có lợi cho việc hút O2 nƣớc Lan Hồ Điệp thuộc loại lan đơn thân, tức thân chúng ngắn giả hành Lá lan Hồ Điệp to dày, đầy dặn, mọc đối xứng, ôm lấy thân Số thân thƣờng không nhiều, thông thƣờng lan trƣởng thành có từ trở lên Trong nách có chồi phụ, chồi phụ to chồi sơ cấp, bên dƣới chồi dinh dƣỡng sơ cấp Màu sắc gồm loại: màu xanh, mặt Hình 8:Lan hồ điệp mặt dƣới màu đỏ, mặt đốm mặt dƣới màu đỏ Căn vào màu (Phalaenopsis manii Reichb f.) sắc phân biệt đƣợc màu sắc hoa nó, màu xanh thƣờng hoa màu trắng hoa nhạt màu, màu khác thƣờng cho hoa màu đỏ Đây loại hoa đƣợc nhiều ngƣời yêu thích hoa to, lâu tàn, màu sắc đa dạng, dễ trồng, dễ chăm sóc, đƣợc nhiều ngƣời chọn trồng để tơ điểm cho khơng gian nhà thêm xanh đẹp 38 3.4 Đề xuất số biện pháp trồngvà phát triển nguồn tài nguyên hoa, cảnh nhằm làm cho thành phố ngày xanh, sạch, đẹp Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy để trồng phát triển hoa, cảnh đạt hiệu cao cần áp dụng biện pháp sau: 3.4.1 Xây dựng mô hình trồng hoa, cảnh thích hợp Tại TP Quảng Ngãi hình thành vùng sản xuất chuyên canh trồng hoa cảnh Ngoài loại hoa thông thƣờng nhƣ hoa cúc vạn thọ, hoa hồng, thƣợc dƣợc, lay ơn,… ngƣời dân trọng trồng nhiều loại hoa cao cấp, có giá trị kinh tế cao nhƣ hoa: hoa Lily, hoa Phong lan, … Hiện tại, Phòng kinh tế thành phố Quảng Ngãi hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất giống hoa lan loại xây dựng nhà ƣơm giống hoa lan hậu cấy mơ để cung cấp giống cho thị trƣờng, góp phần phát triển nông nghiệp thành phố theo hƣớng công nghệ cao Không dừng lại hoa Lan, hoa Lily mà thành phố Quảng Ngãi cần xây dựng nhiều mơ hình thử nghiệm sản xuất hoa có chất lƣợng phù hợpvới điều kiện khí hậu thành phố Quảng Ngãi, để hƣớng dẫn tập huấn nhân dân chuyên canh sản xuất hoa Đó lí để tăng cƣờng mở rộng chi hội nông dân trồng hoa, cảnh địa bàn thành phố, thành lập mở rộng quy mô nhƣ đề cách thức hoạt động hiệu cho câu lạc bộ, Hội sinh vật cảnh để thành viên có hội gặp gỡ, trao đổi, học hỏi phƣơng pháp trồng đạt chất lƣợng giá trị kinh tế cao Đây điều kiện thuận lợi để ngƣời trồng, chơi hoa, cảnh có hội đƣợc giao lƣu, chia sẻ kinh nghiệm niềm đam mê 3.4.2 Cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc Cùng với phát triển khơng ngừng cơng nghệ sinh học, có nhiều giống hoa đời mang giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế cao đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng Chính để việc trồng hoa, cảnh đáp ứng nhu cầu số lƣợng đa dạng, chất lƣợng đẹp ngƣời, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời trồng khâu cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc phù hợp với khí hậu địa phƣơng vấn đề quan trọng để đạt chất lƣợng tốt 39 Các trung tâm khuyến nông, trung tâm giống trồng vật nuôi, cần phối hợp với quan ban ngành có liên quan để thƣờng xuyên tập huấn kĩ thuật, chuyển giao công nghệ lĩnh vực trồng hoa cảnh cho ngƣời dân giúp ngƣời dân hiểu biết thêm kỹ thuật canh tác nhƣ giống, thời vụ, chế độ chăm sóc quản lý Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ trồng trọt nên cải tiến biện pháp phòng trừ dịch hại trồng theo hƣớng nông nghiệp sạch, ƣu tiên sử dụng biện pháp vật lí, sinh học…, hạn chế thuốc hóa học phịng trừ sâu bệnh Đồng thời nên tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ, bánh dầu… cho cảnh; bón phân hợp lý, loại phân, kỹ thuật, đối tƣợng trồng, cân đối thành phần phù hợp với giai đoạn sinh trƣởng Để đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời sản xuất cho sản phẩm chất lƣơng, giá hợp lý 3.4.3 Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc trồng hoa, cảnh Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật ngày nay, muốn phát triển đƣợc nghề trồng hoa, cảnh yếu tố khơng thể thiếu việc ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nhƣ sử dụng hệ thống tƣới phun sƣơng, tƣới nhỏ giọt cho loại hoa, xây dựng hệ thống nhà lƣới, để khắc phục điều kiện thời tiết bất lợi Hiện nay, nhờ tiến khoa học có nhiều giống hoa có chất lƣợng cao, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên khác nhau, thế, cần khuyến khích ngƣời dân sử dụng giống mới, giống đạt chất lƣợng phải ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất để đem lại hiệu kinh tế Đặc biệt loài quý, cần tiến hành nghiên cứu để nhân giống chỗ, đảm bảo thích nghi với điều kiện địa phƣơng, chống chịu sâu bệnh thông qua nuôi cấy mô tế bào thực vật… Trong việc chăm sóc hoa, cảnh, có nhiều kỹ thuật chăm sóc, có nhiều loại phân bón, chế phẩm sinh học mang lại hiệu cao sử dụng Ngƣời dân yêu thích hoa, cảnh nhƣ hộ nhà vƣờn cần đƣợc phổ biến tiến khoa học kỹ thuật để hoa, cảnh đƣợc chăm sóc tốt nhất, đem lại giá trị cao 3.4.4 Định hƣớng sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh Trên thực tế, có số lồi hoa, cảnh đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng trồng phổ biến theo truyền thống từ xƣa đến Và cần phải đƣa vào sản xuất lồi hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trƣờng cần 40 Bên cạnh đó, cần ý yêu cầu, đòi hỏi thị trƣờng chất chủng loại mà trồng loại nào, thích hợp với thời điểm hợp lý Nên sản xuất theo vùng hình thành vùng chuyên canh trồng hoa, cảnh để thuận lợi cho việc quản lý sản xuất mà định hƣớng tiêu thụ Việc định hƣớng sản xuất loại hoa, cảnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ hoa Lily Quảng Ngãi sản xuất đáp ứng thị trƣờng Tết ngày lễ lớn đạt hiệu kinh tế Chính vậy, việc sản xuất hoa, cảnh muốn đạt hiệu cao phải biết quan tâm tới nhu cầu ngƣời tiêu dùng Cần quan tâm phát triển chiều sâu, đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu trồng có giá trị thấp sang hoa, cảnh có giá trị cao, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp lĩnh vực hoa, cảnh Sản xuất hoa, cảnh để cung cấp thị trƣờng tỉnh, đồng thời quyền, nhà đầu tƣ với nhân dân nên tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ tỉnh lân cận cho vùng sản xuất 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi xin rút số kết luận sau: - Về thành phần loài Chúng tơi thống kê đƣợc 202 lồi thuộc 157chi 65 họ ngành thực vật gồm: Ngành Hạt kín (Magnoliophyta) chiếm ƣu có đến 189 lồi chiếm 93,56 % tổng số loài Ngành Hạt trần (Pinophyta) có 10 lồi chiếm 4,95% tổng số lồi Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiaphyta) có lồi chiếm 0,99 % tổng số lồi Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có lồi chiếm 0,50%tổng số lồi - Về độ gặp Có 36 lồi thƣờng gặp chiếm 17,82 % tổng số loài điều tra Lồi có độ gặp lớn chiếm 95,53% Sanh tiếp đến Lộc Vừng chiếm 92,7%, Si chiếm 90,10%, Cúc vàng Đà Lạt chiếm 86,31%, Hổ vĩ vàng, Cúc vạn thọ, Mai chiếu thủy, Bồ đề, Ngũ gia bì, … Đây lồi hoa, cảnh đẹp vừa có giá trị kinh tế cao đƣợc nhiều ngƣời dân thành phố Quảng Ngãi ƣa chuộng - Về đặc điểm số loài hoa cảnh thƣờng gặp:chúng tơi tìm hiểu đƣợc đặc điểm số loài sau: Sanh (Ficus benjamina L.) Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) Bồ đề (Ficus religiosa L.) Cây Si (Ficus retusa L.) Mai chiếu thủy (Wrightia religiosa Hook.) Mai vàng (Ochna integerima (Lour.) Merr.) Lan hồ điệp (Phalaenopsis manii Reichb f.) Sống đời (Kalanchoe pinnata (Lamk.) Oken.) - Đề xuất số biện pháp trồng vàphát triển nguồn hoa, cảnh địa bàn nghiên cứu Qua trình nghiên cứu chúng tơi đề số biện pháp nhƣ sau: + Xây dựng mơ hình trồng hoa, cảnh thích hợp cho thành phố Quảng Ngãi + Cải tiến kỹ thuật trồng chăm sóc + Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc trồng hoa, cảnh 42 + Định hƣớng sản xuất tiêu thụ Kiến nghị Vì điều kiện thời gian lực có hạn nên chúng tơi nghiên cứu hoa cảnh TP Quảng Ngãi Vì cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu để làm phong phú thêm hệ sinh vật cảnh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời dân làm đẹp cảnh quan tỉnh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học loài thực vật bậc cao, NXB Khoa học giáo dục kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2000), Từ Điển Thực Vật Thông Dụng, NXB Khoa học giáo dục kỹ thuật Việt Chƣơng, Nguyễn Việt Thái (2010), Kỹ thuật trồng & uốn tỉa Bonsai, NXB TP HCM Việt Chƣơng, Nguyễn Việt Thi (2009), Kỹ thuật trồng kinh doanh kiểng, NXB TP HCM Nguyễn Thị Mỹ Diệu (2010), “Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Thanh Khê,TP Đà Nẵngvà đề xuất biện pháptrồng, phát triển”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động - Xã hội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP HCM, \(Tập I, II, III) Trần Hợp (2003), Cây cảnh hoa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Trần Hợp, Duy Nguyên, Minh Châu (2007), 200 kiệt tác Bonsai giới, NXB Lao động – Xã hội 11 Phan Thúc Huân (2005), Kỹ thuật trồng kinh doanh hoa lan, NXB TP HCM 12 Trần Văn Huân, Văn Tích Lƣợm (2003), Kỹ thuật trồng Bonsai, NXB Mỹ thuật 13 Thân Thị Huế (05/2012), “Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Liên Chiểu , TP Đà Nẵng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 14 Nguyễn Thanh Huyền (05/2013) “Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Cẩm Lệ , TP Đà Nẵngvà đề xuất biện pháptrồng, phát triển”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 15 Lê Quang Khang, Phan Văn Minh(2002), Cây Việt Nam nghệ thuật – kỹ thuật đạo chơi, Nhà xuất văn hóa dân tộc 16 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, NXB ĐHQG Hà Nội 44 17 Lê Công Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch (1997), Kỹ thuật Bonsai, NXB Nông Nghiệp, TP HCM 18 Phạm Thị Bích Liên (2011), “Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh kỹ thuật chăm sóc số thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 19 Lê Quang Long (2006), Từ điển loài hoa, NXB Giáo Dục 20 Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng (2010) 21 Hoàng Thị Sản (2004), Phân loại thực vật, NXB Giáo Dục 22 Huỳnh Văn Thới (1996), Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh phong lan, NXB trẻ 23 Huỳnh Văn Thới (1998), Kỹ thuật trồng ghép mai, NXB Trẻ 24 Huỳnh Văn Thới (2001), Xương rồng bát tiên kỹ thuật trồng lai tạo, NXB Đồng Nai 25 Đỗ Đình Thục (2009), Bài giảng hoa cảnh, Đại học Nông lâm Huế 26 Tăng Thị Tình (2008), “Nghiên cứu trạng vườn hoa cảnh thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững”, Luận văn thạc sĩ 27 UBNDTP Quảng Ngãi (2013), Báo cáo Kết thực kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 28 Đào Thanh Vân (Chủ biên), Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 29 Đồng Thị Yến (2003), “Nghiên cứu đa dạng loài hoa có giá trị để đề xuất biện pháp phát triển trồng hoa TP Đà Nẵng‟‟ Luận văn Thạc sĩ 30 Jujiy Oshimura, Nghệ thuật chăm sóc cảnh, NXB Hải Phòng 31 W Lacher (1983), Sinh thái thực vật, NXB Đại học THCN NXB Hà Nội 45 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Cửa hàng hoa, cảnh anh Dƣơng Thanh Bình đƣờng Phạm Văn Đồng, TP Quảng Ngãi Hình 2: Vƣờn sinh vật cảnh ông Ba Dung chùa Thiên Bút, đƣờng Cao Bá Quát 46 Hình 3: Vƣờn hoa phong lan Hình 4: Hoa, cảnh ơng Đồng Thanh Vân, thôn 2, xã Nghĩa đƣờng Nguyễn Công Phƣơng Dõng, TP.Quảng Ngãi Hình 5:Hoa, cảnh trƣớc cổng trƣờng Hình 6: Vƣờn cảnh ông Đại Công nghiệp Thành phố, đƣờng Duy đƣờng Hùng Vƣơng Quang Trung 47 Hình 7:Ngũ gia bì Hình 8:Phƣớc lộc thọ (Acanthopanax aculeatus Seem) (Costus woodsonii) 48 Hình 9:Lan Hồ điệp Hình 10:Dứa cảnh nến (Phalaenopsis manii Reichb.f.) (Tillandsia imperalis) 49 m bụt inensis L.) cảnh ar.conoides) HìnhHình 13: Cúc 14: Khế (Chrysanthemum indicum L.) (Averrhoa carambola (L.)) Hình 16: Sứ thái (Adenium obesum (Fors.) Roem et Sch.) 50 Hình 18:Cau vàng Hình 17:Hồng lộc (Chrysalidocarpus lutescens (Syzygium oleinum) Wendl.) 51 ... Quảng Ngãi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh thành phố Quảng Ngãi đề xuất số biện pháptrồng phát triển? ?? cho Khóa luận Tốt nghiệp Đề tài nhằm giải số vấn đề: Xác... (Lamk.) Oken.) - Đề xuất số biện pháp trồng v? ?phát triển nguồn hoa, cảnh địa bàn nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu chúng tơi đề số biện pháp nhƣ sau: + Xây dựng mô hình trồng hoa, cảnh thích hợp... ? ?Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp trồng, phát triển? ??.[14] 1.2.3 Tình hình nghiên cứu hoa cảnh thành phố Quảng Ngãi Tại Quảng Ngãi, UBND tỉnh Quảng Ngãi,

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích của Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích của Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
2. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học các loài thực vật bậc cao, NXB Khoa học giáo dục và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học các loài thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Khoa học giáo dục và kỹ thuật
Năm: 1978
3. Võ Văn Chi (2000), Từ Điển Thực Vật Thông Dụng, NXB Khoa học giáo dục và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Thực Vật Thông Dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học giáo dục và kỹ thuật
Năm: 2000
4. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2010), Kỹ thuật trồng & uốn tỉa Bonsai, NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng & uốn tỉa Bonsai
Tác giả: Việt Chương, Nguyễn Việt Thái
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 2010
6. Nguyễn Thị Mỹ Diệu (2010), “Nghiên cứu thực trạng hoa và cây cảnh tại quận Thanh Khê,TP. Đà Nẵngvà đề xuất biện pháptrồng, phát triển”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng hoa và cây cảnh tại quận Thanh Khê,TP. Đà Nẵngvà đề xuất biện pháptrồng, phát triển”
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Diệu
Năm: 2010
7. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao
Tác giả: Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2003
8. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP HCM, \(Tập I, II, III) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
9. Trần Hợp (2003), Cây cảnh và hoa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cảnh và hoa Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
10. Trần Hợp, Duy Nguyên, Minh Châu (2007), 200 kiệt tác Bonsai thế giới, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 200 kiệt tác Bonsai thế giới
Tác giả: Trần Hợp, Duy Nguyên, Minh Châu
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2007
11. Phan Thúc Huân (2005), Kỹ thuật trồng và kinh doanh hoa lan, NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và kinh doanh hoa lan
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 2005
12. Trần Văn Huân, Văn Tích Lƣợm (2003), Kỹ thuật trồng Bonsai, NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng Bonsai
Tác giả: Trần Văn Huân, Văn Tích Lƣợm
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
Năm: 2003
13. Thân Thị Huế (05/2012), “Nghiên cứu thực trạng hoa và cây cảnh tại quận Liên Chiểu , TP Đà Nẵng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng hoa và cây cảnh tại quận Liên Chiểu , TP Đà Nẵng”
14. Nguyễn Thanh Huyền (05/2013) “Nghiên cứu thực trạng hoa và cây cảnh tại quận Cẩm Lệ , TP Đà Nẵngvà đề xuất biện pháptrồng, phát triển”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng hoa và cây cảnh tại quận Cẩm Lệ , TP Đà Nẵngvà đề xuất biện pháptrồng, phát triển”
15. Lê Quang Khang, Phan Văn Minh(2002), Cây thế Việt Nam nghệ thuật – kỹ thuật và đạo chơi, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thế Việt Nam nghệ thuật – kỹ thuật và đạo chơi
Tác giả: Lê Quang Khang, Phan Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa dân tộc
Năm: 2002
16. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý sinh vật
Tác giả: Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
17. Lê Công Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch (1997), Kỹ thuật Bonsai, NXB Nông Nghiệp, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Bonsai
Tác giả: Lê Công Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
18. Phạm Thị Bích Liên (2011), “Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh và kỹ thuật chăm sóc một số cây tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh và kỹ thuật chăm sóc một số cây tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”
Tác giả: Phạm Thị Bích Liên
Năm: 2011
19. Lê Quang Long (2006), Từ điển về các loài hoa, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển về các loài hoa
Tác giả: Lê Quang Long
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
21. Hoàng Thị Sản (2004), Phân loại thực vật, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2004
22. Huỳnh Văn Thới (1996), Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh phong lan, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh phong lan
Tác giả: Huỳnh Văn Thới
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w