1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng nghề đá mỹ nghệ non nước truyền thống và biến đổi

94 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đề tài: LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Người hướng dẫn: Th.S Hoàng Hoài Thương Người thực hiện: Hồ Thị Hồng Dung Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Người thực hiêṇ HỒ THI ̣ HỜNG DUNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo Hồng Hồi Thương người hướng dẫn tận tình bảo cho tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Anh Chị Ban quản lý làng đá mỹ nghệ Non Nước, thuộc UBND quận Ngũ Hành Sơn giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Xin cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng cung cấp kiến thức, tư liệu quý báu cho suốt thời gian học tập trình nghiên cứu Và cuối xin cảm ơn quan tâm, động viên chia sẻ gia đình bạn bè MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm làng nghề, làng nghề truyền thống 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam 10 1.1.3 Sự cần thiết phải phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Vị trí địa lý 16 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.3 Quá trình khai phá, lịch sử cư dân 20 1.2.4 Con người Ngũ Hành Sơn 22 CHƯƠNG LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC TRONG TRUYỀN THỐNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 25 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.2 Vai trò làng nghề truyền thống 33 2.3 Vai trò làng nghề 35 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC 39 3.1 Nguyên nhân 39 3.2 Biểu 41 3.2.1 Nguồn nguyên liệu 41 3.2.2 Kỹ thuật chế tác 45 3.2.3 Sản phẩm 51 3.2.4 Thị trường tiêu thụ 61 3.2.5 Phục vụ du lịch 62 3.2.6 Không gian làng nghề 65 3.3 Giải pháp bảo tồn 74 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đà Nẵng địa danh không lạ với người Việt Nam du khách nước ngoài, thành phố trẻ vươn lớn dần lên ngày khu nhà cao tầng khu đô thị sầm uất đường rộng thênh thang gió biển Đằng sau vẻ tấp nập chốn phố thị ồn vùng quê êm ả, làng nghề truyền thống ẩn bên vẻ đẹp biển núi rừng hoang sơ, vẻ đẹp dịu dàng người thiên nhiên cho khúc tâm tình người Đà Nẵng, mong ước giữ lại cho đời nét đẹp cổ truyền, ban sơ, nguồn cội Chính vậy, hành trình tâm tưởng lấy tâm hồn làm phương tiện di chuyển nguyên liệu đưa bước chân đến với làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước nằm không gian văn hóa – du lịch Ngũ Hành Sơn Ai đặt chân tới Ngũ Hành Sơn có dịp ghé qua thăm thú làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước khu làng nghề nằm chân núi Ngũ Hành Làng nghề không im lặng mà ngày đêm sôi động với tiếng âm vang đục, đẽo, chạm, mài kiên trì bền bỉ muốn thi thố tiếng sóng biển, ì ầm khắc vào lòng đá chút nhẫn nại Những sản phẩm tạo mang lại cho người nghệ sĩ chút thi tao sống thường ngày, niềm vui sướng ngày tạo sản phẩm dành riêng cho nghệ thuật, sống đẹp bàn tay người tạo thành phục vụ cho sống Người nghệ sĩ thổi hồn vào đá, đánh thức giấc ngủ dài lặng im để hòa nhập vào sống người, sống với quê hương Ngày nay, trình lên thành phố Đà Nẵng, làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước lại ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, sắc di tích lịch sử vùng đất thiêng Chúng tơi nghĩ tạo hóa ban tặng cho vùng đất vẻ đẹp riêng vốn có hồn thiêng sơng núi Việt Nam, vẻ đẹp huyền bí Á Đông Tâm hồn, nhân cách chiến công đánh giặc, thành lao động kiến thiết, xây dựng quê hương đất người Ngũ Hành Sơn ngày khẳng định linh thiêng khí vượng năm núi biểu tượng xứ Quảng, Đà thành Để làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước ngày phát triển không ngừng, chiến lược kinh tế, giải pháp quy hoạch làng nghề, nhiều dịch vị để du lịch làng nghề vững mạnh Chính mà lãnh đạo ban ngành khơng ngừng tìm giải pháp để thay đổi mặt làng nghề góp phần nâng tầm quảng bá hình ảnh làng nghề đá tương lai không xa Hướng văn hóa, tâm linh, nguồn cội, tu bổ, ngợi ca danh thắng, phát triển nâng cấp làng nghề truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người mảnh đất Ngũ Hành Sơn q trình thị hóa Để đồng hành di sản, sánh vai hai đầu đất nước, hòa nhập, hội nhập với khu vực giới điều mà muốn gửi gắm qua đề tài: “Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước truyền thống biến đổi ” Lịch sử vấn đề Đây đề tài bật việc phát triển du lịch cho thành phố mà nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Dưới số nghiên cứu đề cập tới làng nghề công việc phát triển làng nghề Nhà nghiên cứu Bùi Văn Vượng định nghĩa: “Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời làm nghề nơng Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống quê mình” Theo nhà nghiên cứu như: Hoàng Anh(12/2011), “Phát triển hoạt động khu, điểm du lịch thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí văn hóa du lịch, số 13 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục làng nghề truyền thống, Chi nhánh NXB Nông nghiệp Đặng Thị Hoa, tạp chí Dân tộc học số 4/1994 Ngô Quy Nhơn (2000), Đà Nẵng bước vào kỷ 21, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Luận (1992), "Thực trạng giải pháp nhằm khôi phục phát triển số nghề truyền thống", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Dương Bá Phượng (1998), "Một số ý kiến làng nghề Hải Hưng", Tạp chí Thơng tin lý luận Phạm Cơn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn học Phạm Công Sơn (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Hồng Sơn (6/2009), “Hội nhập phát triển từ góc nhìn thực văn hóa Đà Nẵng”, Tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số 01 Các nhà nghiên cứu Đà Nẵng Võ Văn Hòe – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rô “Văn hóa xứ Quảng góc nhìn” có đề cập tới làng đá mỹ nghệ Non Nước tồn phát triển ngày hôm “Làng đá mỹ nghệ Non Nước ngày bước tiếp nối làng nghề điêu khắc đá truyền thống Quán Khái Đông xưa, phân bố tuyến đường phường Hòa Hải đường Lê Văn Hiến, đường Huyền Trân cơng chúa, đường 538, diện tích gần 3km, với 314 sở sản xuất buôn bán đá mỹ nghệ đường Huyền Trân cơng chúa – tuyến đường cho du khách tham quan du lịch – có tới 150 hộ chiếm gần 50% hộ sản xuất kinh doanh làng nghề" [2.tr258] Cũng theo Duyên Anh – Hoàng Hân (Báo Đà Nẵng, số ngày 22/09/2012) thường nhắc tới người nghệ nhân lâu năm gắn bó cử đời cho nghiệp đục, đẽo, mài…nghệ nhân Nguyễn Văn Minh: “Làng đá mỹ nghệ Non Nước có dịp “hồi sinh” vào đầu năm 1977 Đồn công tác Đảng Nhà nước Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Đà Nẵng ghé thăm gia đình ơng Ngày ấy, nghe ơng Minh nói làng nghề gặp nhiều khó khăn, người dân không mặn mà với nghề nữa, bác Đồng động viên: “Phải cố gắng giữ lấy nghề truyền thống tương lai nghề chắn mang lại lợi ích kinh tế” Những năm đất nước tiến hành cơng đổi mới, Nhà nước khuyến khích mơ hình kinh tế tư nhân Những người gắn bó tâm huyết với nghề ơng lại có hội để khẳng định “cái tơi” với nghề Thời điểm đó, làng đá có vài chục hộ, theo đuổi nghề tới khó có điều kiện để hoạt động Để có chỗ đục đẽo đá làm hình tượng, người ta che chái chuồng heo sau nhà Lén lén, lút lút, sợ người ngồi tiếm nghề” Trên cơng trình nghiên cứu tiêu biểu làng nghề công việc phát triển làng nghề Tuy nhiên việc sâu tìm hiểu làng nghề địa phương cụ thể vốn chưa lưu tâm ý Với đề tài “Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước truyền thống biến đổi” nghiên cứu, giới thiệu đến độc giả hiểu biết địa làng nghề ghi dấu ấn lịch sử khôi phục phát triển để khẳng vùng đất mệnh danh “linh thiêng khí vượng năm núi” biểu tượng xứ Quảng, Đà Thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu không gian làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước vấn đề liên quan như: Điều kiện tự nhiên, dân cư, sản phẩm tạo ra, vấn đề kinh doanh, sản xuất, khách tham quan Với đề tài này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu lịch sử, đặc điểm, trình sản xuất làng đá thời kỳ từ xưa tới nay, tình hình tiêu thụ sản phẩm, khó khăn vướng mắc, giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề cho phù hợp với xu nay… làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp: - Điền dã - Nghiên cứu tài liệu có sẵn (sách tham khảo, báo, tạp chí, văn quy phạm pháp luật…) - Thu thập thực tế làng nghề - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu thống kê - Phương pháp đối chiếu, so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước truyền thống hình thành phát triển Chương 3: Sự biến đổi làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước pháp thích hợp nhằm khai thác tốt tiềm thuận lợi có sẵn địa phương Đối với làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, để giải tốt mối quan hệ việc bảo tồn phát triển làng nghề, theo cần phải quan tâm tổ chức thực giải pháp cụ thể sau đây: - Nghiên cứu nhằm đa dạng hóa mẩu mã chủng loại sản phẩm: Do nhiều sở làng nghề có hội tham gia xuất trực tiếp mà thường phải qua trung gian nên không nắm bắt đầy đủ yêu cầu mẫu mã, chất lượng, giá để để định sản xuất mặt hàng phù hợp với thị hiếu khách hàng Mặt khác, quyền địa phương chưa có chế sách hệ thống hỗ trợ để làng nghề tiếp cận rộng rãi với thị trường nước ngồi nước Vì vậy, sở sản phẩm truyền thống sản xuất tiêu thụ ồn định tượng thú vật, tượng người, sản phẩm đồ trang sức lưu niệm cần tiếp cận thị trường nghiên cứu tạo thêm sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cho đơn mặt hàng nhu cầu mua sắm hàng lưu niệm du khách Hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sản phẩm tranh hình tượng dân gian Việt Nam, sản phẩm mang tính chất tín ngưỡng tơn giáo, tác phẩm dang họa giới Các sản phẩm lưu niệm cần nghiên cứu mẫu mã tinh xảo nhỏ gọn - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng thợ nghề đá ứng dụng rộng rãi công nghệ tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất làng nghề: Việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho thợ nghề đá cần trọng số lượng chất lượng Bên cạnh đó, cần kết hợp với việc nâng cao trình độ tay nghề nghệ nhân để họ thực “bàn tay vàng” sáng tạo nhiều mẫu sản phẩm đẹp mắt Sự kết hợp hệ lao động làng nhằm mục đích khơi phục phát triển làng nghề theo hướng cơng nghiệp, đại trì làng nghề phát huy truyền thống vai trị quan trọng nghệ nhân Xây dựng kế hoạch mở lớp dạy nghề chỗ với phương pháp đào tạo kết hợp việc trang bị kiến thức lý luận thực hành công đoạn sản xuất qua hướng dẫn nghệ nhân truyền nghề Những học viên qua lớp đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng để làm nghề Nhà nước ưu tiên vốn để đầu tư sản xuất Để làng nghề phát triển ổn định vững cần trang bị dổi máy móc thiết bị ứng dụng công nghệ vào sản xuất Giải pháp cho vấn đề lựa chọn máy móc thiết bị công nghệ với công nghệ tiên tiến phù hợp với yêu cầu sản xuất làng nghề đá mỹ nghệ Về kỹ thuật công nghệ, cần có kết hợp hài hịa đan xen hai yếu tố: truyền thống đại sở khai thác tiềm lợi làng nghề truyền thống với công cụ thiết bị đại nhằm mục đích tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề - Giải khó khăn nguồn nguyên liệu vốn phục vụ cho sản xuất yếu tố quan trọng định tồn phát triển làng nghề Nguồn nguyên liệu cho sản xuất làng nghề phụ thuộc nhiều vào khả cung ứng khách hàng cịn thiếu tính ổn định lâu dài Cần phải có tổ chức với đủ tư cách pháp nhân đứng để thực việc ký kết hợp đồng khai thác cung ứng đá nguyên liệu phục vụ cho yêu cầu sản xuất ổn định làng nghề Để làm tốt công tác xếp quy hoạch, mở rộng lực sản xuất, đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất khai thác du lịch cần phải có nguồn vốn lớn nguồn vốn sở sản xuất có hạn Giải vấn đề này, Nhà nước, quyền địa phương cần hổ trợ giải khó khăn vốn cho làng nghề theo hai hướng: Thứ là, ưu tiên đầu tư dây dựng nâng cấp sở hạ tầng toàn Khu di tích thắng cảnh Ngũ Hành Sơn làng nghề đá theo quy hoạch duyện theo phương châm “nhà nước nhân dân làm” Thứ hai, áp dụng sách tín dụng ưu đãi cho hộ sản xuất vay vốn (nhất dối vối hộ có quy mơ sản xuất nhỏ trung bình) để đầu tư trang thiết bị máy móc, cơng nghệ sản xuất tiến bộ, đại nhằm nâng cao lực quy mô sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá: Việc tuyên truyền quảng bá cần thực kết hợp làng nghề điêu khắc đá, mối quan hệ tác động hỗ trợ lẫn phát triển, qua thu hút khách du lịch nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm lưu niệm làng nghề Việc tuyên truyền quảng bá thơng qua hình thức như: Tun truyền thơng qua quan thơng tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình ) đưa sản phẩm tiêu biểu làng nghề tham gia hội chự Triển lãm – Hộ chợ nước quốc tế; Thực hiên tờ gấp cactlogue, apphich giới thiệu làng nghề, sản phẩm làng nghề, nghệ nhân tiêu biểu cảnh quan Khu di tích làng nghề đá để tuyên truyền quảng bá hội chợ Triễn lãm - Hội chợ nước quốc tế; xây dựng trang Website để giới thiệu làng nghề; Xây dựng hoàn chỉnh sưu tập vầ sản phẩm đá tiêu biểu làng nghề đá để tiến tới thành lập Bảo tàng mỹ thuật điêu khắc đá nhằm giúp cho du khách tham quan hệ thống trình hình thành, phát triển làng nghề; Khuyến khích cư sở sản xuất hình thành khu vườn tượng vừa du khách tham quan thưởng thức giá trị sản phẩm nghệ nhân sáng tạo vừa để thu hút khách mua sắm hàng lưu niệm - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước địa bán để thực hiên tốt việc phát triển làng nghề đá mỹ nghệ với việc phát triển kinh doanh du lịch: Công tác quản lý nhà nước địa bàn tác độn trực tiếp đến việc tổ chức sản xuất, ổn định phát triển làng nghề liên quan tới hoạt động du lịch Để làm tốt điều xem “giá đỡ” cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, cần tiếp tục xếp, bố trí sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ phù hợp với quy hoạch, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bảo đảm thuận tiện cho du khách tới thăm quan du lịch, cần thực số biện pháp sau đây: Tất sở sản xuất kinh doanh nhóm hàng, ngành hàng thực việc trình bày bố trí khơng lấn chiếm lịng lề đường, không để khối đá nguyên liệu nằm sát lề đường biển hiệu che khuất tầm nhìn phương tiện lưu thơng Trên tuyến đường Huyền Trâm Cơng Chúa (tuyến đường chính, trung tâm hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề đá), cần quy hoạch xếp lại việc sản xuất kinh doanh theo hướng phù hợp với mục tiêu xây dựng khối phố văn hóa – khối phố du lịch Các hộ sản xuất kinh doanh không để đá dăm nước thải đường làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường mỹ quan đô thị Để hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh sở sản xuất kinh doanh, cần tổ chức thực việc niêm yết giá công khai hoạc bán hàng theo giá bán niêm yết cho sản phẩm Các sở sản xuất kinh doanh bước thực việc đăng kí nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm uy tín với khách hàng Người bán hàng phải theo giá niêm yết công khai phải đảm bảo tính văn minh lịch giao tiếp Tổ chức thực việc xây dựng bố trí điểm đỗ xe theo quy định Các phương tiện lại người dân phải đậu đỗ sân nhà, phương tiện chuyên chở nguyên liệu sản phẩm hàng hóa lưu thơng trục đường Huyền Trâm Công Chúa cần phải theo thời gian quy định Để đảm bảo an toàn trật tự cho du khách tham quan làng nghề, quyền địa phương cần đạo phối hợp giải vấn đề tiêu cực sinh địa bàn, gây phiền hà khách tham quan làng nghề du lịch - Tranh thủ giúp đỡ tổ chức cá nhân quốc tế: Thông qua Triễn lãm - Hội chợ - Tiếp thị nước quốc tế để thực công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm làng nghề nhằm tranh thủ ủng hộ giúp đỡ tổ chức cá nhân quốc tế vốn đầu tư cho việc trang bị thiết bị, máy móc, quy trình cơng nghệ sản xuất, hỗ trợ vốn cho hoạt động đào tạo thợ lành nghề thông qua dự án bảo tồn, khai thác gia trị văn hóa phi vật thể tổ chức quốc tế như: UNESCO, America Express, Toyota Foundation Tuy việc sản xuất cịn có nhiều khó khăn chế thị trường với giúp đỡ quyền địa phương, hỗ trợ tích cực Nhà nước mặt, sáng tạo nghệ nhân thợ nghề, chắn làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước tiếp tục hồi sinh phát triển mạnh mẽ, góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, vào việc phát triển du lịch nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân làng nghề Trên giải pháp mà mong nuốn cho làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước phát triển ổn định tương lai KẾT LUẬN Nếu có dịp tới làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước cảm nhận thay da đổi thịt làng nghề Giờ làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước đến sản phẩm mỹ nghệ phát triển rộng rãi mà địa điểm du lịch tiếng thu hút khách du lịch nước Làng mặt du lịch kinh tế thành phố Đà Nẵng nói riêng khu vực miền Trung nói chung Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước lưu giữ vốn văn hóa quý giá cha ông ta truyền lại từ đời qua đời khác Các sản phẩm làng nghề hàm chứa tinh hoa, sắc văn hóa dân tộc Có thể nói sản phẩm tinh hoa làng nghề truyền thống di sản văn hóa dân tộc Trong công đổi đất nước, làng nghề có bước phát triển mạnh, giải việc làm cho hàng triệu lao động lúc nông nhàn, xuất đạt tới tỷ đô - la năm Cùng với việc mở cửa, hội nhập kinh tế giới, làng nghề góp phần thúc đẩy du lịch nước nhà phát triển, du lịch làng nghề thu hút nhiều du khách nước quốc tế Trong chương trình xây dựng nơng thơn mới, làng nghề có vai trị quan trọng việc xây dưng tảng văn hóa dân tộc, nếp gia phong, truyền thống tốt đẹp làng, xã Nhờ sách hỗ trợ tích cực, với nội lực vươn lên thích ứng nhanh với chế thị trường, làng đá mỹ nghệ Non Nước không trở thành làng nghề tỷ phú với hiệu sản xuất kinh doanh cao, mà làng nghề truyền thống - làng nghề du lịch đặc sắc không Đà Nẵng, mà Miền Trung Làng nghề làm thay đổi mặt nông thôn địa bàn phường Hịa Hải, quận Ngũ Hành Sơn đóng góp khối lượng hàng hóa đa dạng, phong phú, phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm bước xóa chênh lệch thu nhập nơng thơn thành thị; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn gia tăng khả hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh(12/2011), “Phát triển hoạt động khu, điểm du lịch thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí văn hóa du lịch, số 13 Duyên Anh – Hoàng Hân (Báo Đà Nẵng, số ngày 22/09/2012) Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục làng nghề truyền thống, Chi nhánh NXB Nông nghiệp Võ Văn Hoè – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rô (2011), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, NXB Lao động Đặng Thị Hoa, tạp chí Dân tộc học số 4/1994 Ngô Quy Nhơn (2000), Đà Nẵng bước vào kỷ 21, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Luận (1992), "Thực trạng giải pháp nhằm khôi phục phát triển số nghề truyền thống", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Dương Bá Phượng (1998), "Một số ý kiến làng nghề Hải Hưng", Tạp chí Thơng tin lý luận Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn học 10 Phạm Công Sơn (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 11 Nguyễn Hồng Sơn (6/2009), “Hội nhập phát triển từ góc nhìn thực văn hóa Đà Nẵng”, Tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số 01 12 Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đức Trung (tháng 12/2011) , “Tiềm giải pháp phát triển du lịch công vụ thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số 13, tr.30-31 15 Lê Văn Thơm (2010), “Hút hồn vào hồn đá”, tạp chí Văn hóa du lịch, số 05 16 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn học 17 Bùi Văn Vượng (1996), Phát triển môi trường thể chế cho làng nghề nông thôn Việt Nam, Hội thảo khoa học môi trường thể chế cho hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Hà Nội 18 Trần Quốc Vượng (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hóa dân tộc 19 Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống (1996), Hà Nội 20 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề làng nghề truyền thống, NXB văn hóa dân tộc 21 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề truyền thống số địa phương, NXB văn hóa dân tộc 22 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề cổ truyền, NXB thời đại 23 Sở Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo quy hoạch phát triển nghề làng nghề Thành phố Đà Nẵng đến 2010, Đà Nẵng 24 Trang 172, Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 UBND Quận Ngũ Hành Sơn – Tp Đà Nẵng ( 11/1998 ), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn đến năm 2010 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC Đồ gia dụng Cối đá Bộ ấm pha trà Bộ bàn ghế đá Sản phẩm đồ trang sức phong thủy Sản phẩm tượng đá trưng bày ven sông Hàn Tượng chân dung nghệ thuật đá Tượng bà mẹ Việt Nam anh hùng nghệ nhân Nguyễn Long Bửu Tượng Chăm pa Làng nghề đá mỹ nghệ tương lai Lơ gơ thức làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước Chùa Quán Thế Âm đá mỹ nghệ Non Nước tương lai Bản đồ quy hoạch làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước Bản đồ quy hoạch Cơng viên Văn hóa Ngũ Hành Sơn ... luận thực tiễn Chương 2: Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước truyền thống hình thành phát triển Chương 3: Sự biến đổi làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở... nghề, làng nghề truyền thống làng nghề làng nghề phục hồi, tính truyền thống thể rõ - Làng nghề truyền thống có sắc văn hố Việt Nam Một đặc điểm khác quan trọng làng nghề truyền thống hàng hoá làng, ... đá Các sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước thường tạo từ hai loại nguyên liệu đá cứng đá mềm Đá cứng gồm loại đá Granite, Marble hay đá Cubic, nguyên liệu đá sử dụng nhiều làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước,

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh(12/2011), “Phát triển hoạt động các khu, điểm du lịch thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí văn hóa du lịch, số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động các khu, điểm du lịch thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí "văn hóa du lịch
3. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục làng nghề truyền thống, Chi nhánh NXB. Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phục làng nghề truyền thống
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Võ Văn Hoè – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rô (2011), Văn hóa xứ Quảng một góc nhìn, NXB. Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa xứ Quảng một góc nhìn
Tác giả: Võ Văn Hoè – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rô
Nhà XB: NXB. Lao động
Năm: 2011
6. Ngô Quy Nhơn (2000), Đà Nẵng bước vào thế kỷ 21, NXB. Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng bước vào thế kỷ 21
Tác giả: Ngô Quy Nhơn
Nhà XB: NXB. Văn nghệ
Năm: 2000
7. Trần Văn Luận (1992), "Thực trạng và giải pháp nhằm khôi phục và phát triển một số nghề truyền thống", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nhằm khôi phục và phát triển một số nghề truyền thống
Tác giả: Trần Văn Luận
Năm: 1992
8. Dương Bá Phượng (1998), "Một số ý kiến về làng nghề ở Hải Hưng", Tạp chí Thông tin lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về làng nghề ở Hải Hưng
Tác giả: Dương Bá Phượng
Năm: 1998
9. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: NXB. Văn học
Năm: 2004
10. Phạm Công Sơn (2009), Non nước Việt Nam, NXB. Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Phạm Công Sơn
Nhà XB: NXB. Văn hóa thông tin
Năm: 2009
11. Nguyễn Hồng Sơn (6/2009), “Hội nhập và phát triển từ góc nhìn hiện thực văn hóa Đà Nẵng”, Tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập và phát triển từ góc nhìn hiện thực văn hóa Đà Nẵng”, Tạp chí "Văn hóa du lịch
12. Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng ở Việt Nam, NXB. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa vùng ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
14. Đức Trung (tháng 12/2011) , “Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch công vụ tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số 13, tr.30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch công vụ tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí "Văn hóa du lịch
15. Lê Văn Thơm (2010), “Hút hồn vào hồn đá”, tạp chí Văn hóa du lịch, số 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hút hồn vào hồn đá”, tạp chí "Văn hóa du lịch
Tác giả: Lê Văn Thơm
Năm: 2010
16. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXB. Văn học
Năm: 1998
18. Trần Quốc Vượng (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
19. Hội thảo Quốc tế bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống (1996), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Quốc tế bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
Tác giả: Hội thảo Quốc tế bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
Năm: 1996
20. Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề và làng nghề truyền thống, NXB văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề và làng nghề truyền thống
Tác giả: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 2012
21. Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề truyền thống ở một số địa phương, NXB văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề truyền thống ở một số địa phương
Tác giả: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 2012
22. Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề cổ truyền, NXB thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề cổ truyền
Tác giả: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB thời đại
Năm: 2012
23. Sở Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo quy hoạch phát triển nghề và làng nghề Thành phố Đà Nẵng đến 2010, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển nghề và làng nghề Thành phố Đà Nẵng đến 2010
Tác giả: Sở Kế hoạch Đầu tư
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w