1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong chim mỏ vàng và hoa cỏ độc của đồng đức bốn

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 899,99 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG CHIM MỎ VÀNG VÀ HOA CỎ ĐỘC CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: Lê Thị Hồng Sương Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ Việt Nam sau 1975, đặc biệt khoảng mười năm trở lại đây, có vận động biến đổi hòa nhập với chuyển biến đời sống xã hội Dù khơng có vai trị trội tiên phong đời sống văn học thể loại văn xuôi thơ phong phú, đa dạng, có nhiều tìm tịi, cách tân mạnh mẽ mang lại diện mạo cho văn học nghệ thuật nước nhà Trong nhà thơ khác tìm kiếm, gắp nhặt từ thể cách tân lạ, Đồng Đức Bốn lại tìm với mạch nguồn ca dao dân tộc Bằng cách giữ vững “chưng cất hồn cốt dân gian” lối nói đại, ông tạo nên hàng trăm thơ hướng tới miền cộng sinh đẹp, dân dã đạo làm người Thế nên, thơ Đồng Đức Bốn lên với sáng giản dị mà không phần sâu sắc, lạ ấn tượng mang hồn thiêng tổ tiên lời đối thoại, tiếng nhủ thầm Có thể nói, Đồng Đức Bốn bút lục bát khoẻ khoắn độc đáo văn học đương đại xuất ông đem lại cho thơ lục bát, thơ truyền thống niềm tự tin đáng kể Cách khai thác thể ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn giúp nhận diện gương mặt thơ xuất có cá tính Hơn thế, Đồng Đức Bốn ý thức rõ giá trị thơ ca sứ mạng người làm thơ để từ dấn thân tạo nên thơ đậm hồn cốt dân tộc thời đại “vàng thau lẫn lộn” Giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đại vấn đề quan trọng tiến trình đổi thơ Việt Nam Điều có nghĩa, sống đòi hỏi nhà thơ cần tiếp tục khám phá, sáng tạo, đồng thời giữ vững giá trị thơ ca dân tộc để thơ tiếp tục đồng hành đời sống tinh thần dân tộc Bằng sáng tác mình, Đồng Đức Bốn đến gần thể giản dị Dừng lại trang thơ Đồng Đức Bốn, vẻ đẹp trữ tình hồn quê, thức ngộ thâm trầm ẩn chứa đằng sau lớp vỏ giản dị phác ngôn từ lên thật sống động Trong bút đương đại, người có lăn lóc nếm trải sâu sắc đến với nguồn mạch văn học dân gian Thơ Đồng Đức Bốn mà có vang hưởng sâu xa dòng mạch thời gian độc giả Khảo sát đặc điểm Cái tơi trữ tình Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Đồng Đức Bốn, luận văn hướng tới làm bật đặc sắc mẻ tơi trữ tình thơ Đồng Đức Bốn Qua đó, góp phần khẳng định tài năng, lĩnh nghệ thuật nhà thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình, viết, nghiên cứu nhà khoa học quan tâm đến thơ Đồng Đức Bốn Trong Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nguyễn Văn Long nhìn nhận Đồng Đức Bốn số “nhà thơ trẻ xuất từ sau 1975, từ đầu năm 90, đem đến nhiều tiếng nói mới, cách nhìn mới, xúc cảm thơ (…) họ mạnh dạn tự tìm tịi, thể nghiệm, với nhu cầu bộc lộ người cá nhân” [10,tr 228] Theo tác giả, bút “sử dụng thể thơ quen thuộc, đặc biệt lục bát, cố gắng tạo thay đổi theo hướng tự cách tổ chức câu thơ, nhịp điệu” [13,tr.240] Đặng Thu Thủy Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi cho “Đồng Đức Bốn nhà thơ bảo tồn, bảo lưu giá trị thơ ca truyền thống Cái hay lục bát anh chất phác giống ca dao, có ngậm ngùi tình cảm kinh nghiệm sống chua xót người nhà q trí thức lang bạt kì hồ chen lẫn vào” [23,tr.96] Nguyễn Huy Thiệp tâm coi Đồng Đức Bốn “người bạn có”, “một thi sĩ đáng yêu nhất” [1,tr.965] khẳng định “Sự đại thơ Đồng Đức Bốn nội lực bên câu thơ Thơ đại Đồng Đức Bốn thở, hồn vía sống hơm “quản thúc” niêm luật cổ truyền lục bát Đồng Đức Bốn vị cứu tinh thơ lục bát” [1,tr.547] Còn nhà thơ Đỗ Minh Tuấn lại bày tỏ yêu mến trân trọng nhà thơ tài phát “trong trân trọng nhà thơ với tình Bốn dành cho thơ, chút bùi ngùi thương cảm với bước “chân trần” lặn lội “đường xa”, “bơ vơ” gian truân đời thực Bốn khốn khổ vật chất bao thi sĩ khác cô đơn, lận đận chuỗi ngày dằng dặc đeo đuổi Nàng thơ bao thi sĩ khác Nhưng tình sâu nặng riêng Bốn với thơ chỗ này: tất bất hạnh mát lớn lao đời thực chết hai đứa Bốn tính vào trả giá cho thơ” [1,tr.591-592] Nhà văn Đình Kính viết Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn - khác biệt thành công lại coi “Đồng Đức Bốn nhà thơ lục bát tài ba bẩm sinh, trung thành với thơ truyền thống, bút lực giàu ấn tượng đại diện tiêu biểu cho thi pháp cổ điển” Theo tác giả này, “Đồng Đức Bốn có ý thức cách sử dụng ngôn từ” [11,tr.9] Trong viết Đồng Đức Bốn đa đoan lục bát gọi nhau, nhà thơ Bùi Kim Anh nhận Đồng Đức Bốn “chẳng làm duyên mà lục bát anh thật có duyên”, “vận dụng hình ảnh, từ ngữ thực mà độc đáo, bất ngờ” [11,tr.22] Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên xem xét đặc sắc ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn phát Đồng Đức Bốn “làm thơ trải nghiệm anh “nhà quê tỉnh” thực dấn thân có phần liều lĩnh Kẻ nhà quê kể đời mình, phận mình, ước vọng với giọng điệu hồn nhiên, chân thành, ngơn từ độc đáo, có cá tính” [11,tr.51] Trong đó, nhà phê bình Vương Trí Nhàn lại ý đến “cái với bao hậm hụi bất lực” thơ Đồng Đức Bốn Ông cho rằng, Đồng Đức Bốn dường “khơng tìm cân tâm lý” [1,tr.33], “những yếu tố hoang dại có mặt thơ Đồng Đức Bốn khắp chỗ làm nên miền khí hậu riêng” [1,tr.22] “ở nhà thơ có quyến quyện nội dung hình thức, nói cho chữ nghĩa đương thời tức quán thi pháp” [1,tr.30] Hữu Thỉnh phát biểu kết thúc hội thảo “Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn - khác biệt thành công”, tổ chức Hải Phòng ngày 15/5/2011 đánh giá Đồng Đức Bốn nhà thơ “làm thơ đầy năng, biết tận dụng khai thác triệt để ấy, thâm canh Anh khơng trở mà biết chưng cất hồn cốt dân gian, đẩy trực cảm thành lên đồng Câu thơ anh trở nên có phù phép, lộng lẫy, quen mà lạ, xa mà gần, chủ yếu gợi Có đâu, anh biết đánh thức người nhà quê tiềm ẩn chúng ta” [11,tr.586] Cịn phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Đăng Điệp viết Đồng Đức Bốn - phiêu du vào lục bát lại cho “sức hấp dẫn thơ Đồng Đức Bốn nói chung lục bát nói riêng liệt táo tợn, có bỗ bã giọng điệu” [1,tr.648] Theo ông, Đồng Đức Bốn phải “trải đời nhiều, đau đời ngang đến Nhưng ngang “Quậy” mà giữ hồn nhiên, khơng rơi vào nắn nót, tỉa tót cầu kì, cách Đồng Đức Bốn làm thơ” [1,tr.648-649] Trong đó, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo lại coi Đồng Đức Bốn “chính nhà thơ thực mang bi kịch lãng mạn”, “đã bắc cầu lục bát để đến với đời này” [20,tr.86] Ta thấy, nhà văn Lê Lựu gọi Đồng Đức Bốn nhà thơ “tài ngang tàng” [1,tr.848] nhà thơ Tố Hữu thân mến gọi Đồng Đức Bốn “một tiếng đờn đồng điệu ngào chua xót” [1,tr.837] Đồng Đức Bốn xem “con người đặc biệt làng văn Việt Nam, đời thường lẫn văn chương” (Nhà thơ Trịnh Hoài Giang) [1,tr.579] Đã có nhiều tác giả quan tâm đến Đồng Đức Bốn thơ ơng chưa có cơng trình độc lập tập trung nghiên cứu tơi trữ tình thơ Đồng Đức Bốn Do đó, “khoảng” để chúng tơi thâm nhập, giải mã đồng thời góp phần đánh giá vị trí, đóng góp nhà thơ thơ ca đương đại đánh giá thơ Đồng Đức Bốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: khía cạnh bật đặc điểm nội dung nghệ thuật làm nên tơi trữ tình thơ Đồng Đức Bốn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, tác phẩm dư luận Đồng Đức Bốn, Nhà xuất Hội Nhà văn, 2006 Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 4.1 Phương pháp hệ thống cấu trúc: Đặt tác phẩm thơ tập Chim mỏ vàng hoa cỏ độc chỉnh thể để xem xét đánh giá đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích, lý giải, đánh giá biểu độc đáo thơ Đồng Đức Bốn, đồng thời, tổng hợp, khái quát vấn đề nhằm thấy giá trị thơ ông qua tập Chim mỏ vàng hoa cỏ độc 4.3 Phương pháp thống kê: khảo sát yếu tố nghệ thuật có tần số xuất cao tập thơ nhằm đưa đến kết luận khoa học 4.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu: So sánh đặc sắc tơi trữ tình thơ Đồng Đức Bốn với nhà thơ Nguyễn Duy, Nguyễn Bính… có điểm tương đồng để thấy nét đặc trưng riêng phong cách độc đáo ông Ngoài ra, để hoàn thiện làm sáng rõ vấn đề đặt đề tài, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Thơ Đồng Đức Bốn dòng chảy thơ Việt Nam đương đại Chương 2: Một số dạng thức tơi trữ tình Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Đồng Đức Bốn Chương 3: Nghệ thuật biểu tơi trữ tình Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Đồng Đức Bốn CHƯƠNG THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN TRONG DÒNG CHẢY CỦA THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số điểm bật thơ Việt Nam đương đại 1.1.1 Tiếp tục q trình đại hóa Sau 1975, đất nước ta vào cơng đổi tồn diện Đây điều kiện để thúc đẩy tinh thần dân chủ phát triển mạnh mẽ ý thức cá nhân văn học Một hệ thơ trẻ xuất từ sau 1975, từ đầu năm 90, đem đến nhiều cách nói mới, nhìn mới, xúc cảm thơ Ít bị ràng buộc với truyền thống, họ mạnh bạo tự tìm tịi thể nghiệm với nhu cầu bộc lộ người cá nhân Trong số họ, có nhiều tên tuổi gây ý như: Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quốc Chánh, Đồng Đức Bốn, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh… Điều tạo nên đa dạng phong cách phong phú giọng điệu – đặc điểm bật thơ ca Việt Nam sau 1975 Thơ trước 1975 có quán ý thức quan niệm nghệ thuật, tập trung thể vận hành lịch sử dân tộc, với ý thức gắn bó với nhân dân, hy sinh cho cộng đồng Sau 1975, thơ có thay đổi đa dạng “phân cực”, cấp độ ý thức, tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, khuynh hướng thẩm mĩ, phong cách, thể loại, ngơn ngữ, giọng điệu Nó phản ánh rõ nét bước ngoặt quan trọng định hình phát triển giai đoạn thơ ca vừa đa diện vừa phức tạp Sự tồn thể tiếp tục q trình đại hóa thơ ca diễn từ trước thơ Việt Nam Đây dấu hiệu cho thấy thơ ca sải bước chân mạnh mẽ đường đại hoá điều kiện xuất thơ đương đại Việt Nam, giai đoạn từ 1986 đến Do đó, đại hóa thơ ca xu tất yếu thơ ca Việt Nam đương đại Hiện đại hóa thể trước hết quan niệm nghệ thuật thơ Trong văn học lãng mạn 1930-1945, nhà thơ khai sáng thơ ca lãng mạn, đặc biệt nhà thơ thuộc trường thơ Loạn nhóm Xuân Thu Nhã Tập có quan niệm mẻ, thổi vào thơ luồng sinh khí Đến giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, văn học từ cá nhân thơ ca lãng mạn sang cộng đồng thời chiến, đó, xuất quan niệm thể gắn bó thơ ca sống Với thơ đương đại, quan niệm nghệ thuật thơ có nhiều biến đổi ý thức cách tân thơ ngày mạnh mẽ Quan niệm không lên qua lời thuyết lý khơ khan mà hố thân vào chữ nghĩa hình tượng Các bút có ý thức phá vỡ chiều tuyến tính, gia tăng tính đồng hình ảnh thơ cố gắng tĩnh lược mối quan hệ bề Từ đó, đặt tượng khác bên cạnh buộc người đọc tự xác lập mối lên hệ chúng Đồng thời, thơ thời kì thể khát vọng đào sâu vào ngã, vào người bên người, đặc biệt giới tâm linh, vùng mờ tiềm thức, vô thức Do đó, nhiều thể nghiệm mạnh bạo mắt cơng chúng Khởi động nhà thơ thuộc hệ trước 1975 Những tác Hoàng Cầm (Mưa Thuận Thành), Lê Đạt (Bóng chữ), Dương Tường (Noel 1), Trần Dần (Cổng tỉnh, Mùa sạch),… đem lại nhiều từ quan niệm đến thể nghiệm xu hướng đại thơ; từ bóng dáng siêu thực đến xem thơ trị chơi ngơn từ… Những quan niệm nỗ lực khám phá phong phú “cái ẩn giấu”, dám phơi bày bi kịch nhân sinh, hoài nghi giá trị vốn ổn định để tìm giá trị 10 Đến sau 1975, hầu hết nhà thơ “khơng bị ràng buộc niêm luật, hình thức, vần Họ chơi thơ, thả thơ, họ tự do, để cháy bỏng, tuôn trào thể ý niệm đời sống đương đại” [24] Họ muốn giải phóng thực cho ý tưởng cảm xúc khỏi khn mẫu thể loại có sẵn: “tơi chuộng thơ tự do, tơi thấy đó, viết nó, tơi… Thơ tự cho phép bộc lộ cảm xúc cách nguyên nhất” [25] Với họ, làm thơ để kiến tạo giá trị thân mình, giải tỏa mong đợi cá nhân, đề cao vai trò thơ nhà thơ thơ phải định hình cao độ, khơng thần thánh cường điệu hóa thơ Thơ đương đại khơng băn khoăn lập tứ, không vật vã “ý ngôn ngoại”, khơng nhốt câu thơ, dịng thơ “cái khung” quen thuộc mà tạo nhịp điệu biến đổi đột ngột, bất thường, từ chối “giai âm” du dương ảo não, sướt mướt đặc biệt thiên trực cảm với đậm đặc ngơn từ “chói gắt” Các nhà thơ đương đại làm thơ cách tự nhiên, khơng chuẩn bị trước, khơng gị bó Khi cảm xúc dâng lên, họ để tự trào bút, khơng cần điều khiển, tiết chế Họ nhìn sống cách chân thật hồn nhiên, phát tái vẻ đẹp, lạ lẩn khuất đời thường nên gần gũi với đời sống Các nhà thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ với quan niệm có sẵn tâm thức đưa người đọc giới quen thuộc tạo ấn tượng mẻ với phong cảnh, người, nếp sống, nếp nghĩ khiến người đọc bất ngờ, sửng sốt Bởi vậy, họ hướng thơ cội nguồn, tâm linh sâu lắng mang nhiều tâm trạng (Lời ru bão – Nguyễn Duy, Lời ru cho cỏ buồn – Đồng Đức Bốn…) Quan niệm thơ thay đổi đẩy mạnh tự hóa thơ, tức xét phương diện hình thức Tự hóa thể nhiều cấp độ, từ thể thơ, đến ngôn ngữ cách trình bày văn thơ Lời thơ 65 (Những câu thơ dại I), “Cầm lòng bán vàng đi/ Để mua nhiều không vàng” (Trở với mẹ ta thôi) Những triết lý thiện ác, cách làm người, cách sống hiểm nguy, biến động, khổ đau đời Đồng Đức Bốn thể giọng điệu day dứt, đưa đến cho người đọc học thấm thía (Bây vàng chẳng thau, Cuối cịn dịng sơng, Đi tìm lại lời ru…) Lúc đó, nhà thơ lặng lẽ triền miên suy tư nhân tình thái đời Bằng từ ngữ gợi cảm, Đồng Đức Bốn mang đến học trí tuệ từ bi giọng điệu trầm tư đời: “Bao nhiêu nỗi đau qua/ Gom vào thành phù sa cho người/ Bao nhiêu giọt mắt rơi/ Làm mưa chẳng làm trời giông/ Bàn chân xéo lên chông/ Máu chảy khơng sợ khơng sợ gì” (Đường đi) Thơ Đồng Đức Bốn lại mang lại cảm giác bất ổn, khắc khoải sâu đậm sống tại: “Đã nông lạ gai rào/ Tưởng bùn/ Bây gối mỏi chân chùn/ Leo cao ngã dao cùn sợ đau” (Đi qua bến lở sơng bồi) Nhiều khi, dịng cảm xúc thơ trở nên quằn quại, đau đáu không ngờ Trong thơ Đồng Đức Bốn, thấy “tơi” cố vẫy vùng mong khỏi tình cảnh Nhưng trớ trêu thay, nhà thơ vùng vẫy lại chìm sâu vào nỗi đời lận đận, nênh Trong Đồng Đức Bốn tồn nghịch lí: vừa yêu đời, vừa chán chường trước biến động, xoay vần đời Điều nhà thơ sử dụng giọng điệu triết lý để so sánh ấn tượng: “Suốt đời sống với nhiều dang dở/ Hạnh phúc anh đau khổ” (Những câu thơ dại I) Ngơn từ bình dị chất chứa chiều sâu suy tưởng bộc lộ niềm day dứt khôn nguôi, đau đớn vô Giọng thơ ơng thường trầm buồn đến day dứt, quặn xé lòng người 66 Thơ Đồng Đức Bốn có nỗi buồn, dằn vặt phát đời sống với chiều sâu văn hóa đáng để người đọc suy ngẫm Giọng suy ngẫm triết lý thơ làm nên nét riêng trữ tình đầy trăn trở Đồng Đức Bốn 3.3.3 Giọng trữ tình hồi niệm Cũng nhiều nhà thơ khác, Đồng Đức Bốn viết nhiều lỡ dỡ, luyến tiếc tình u đơi lứa nỗi nhớ kỉ niệm tình u đời Chính điều góp phần làm nên giọng điệu hồi niệm đặc sắc, làm nên dấu ấn nhà thơ Đồng Đức Bốn Thơ Đồng Đức Bốn đầy ắp nỗi thẩn thờ, cô đơn, khắc khoải va vấp, gian truân, đổi thay người Đi lối cũ nhặt nhạnh kí ức thuở dại khơn để lắng nghe lịng day dứt đổi thay hay người tình cách Đồng Đức Bốn sống thực với lịng mình: “Bây áo đỏ đâu/ Để trời xanh thiếu màu em” (Tìm em bến sơng Mê); “Tơi dịng sơng gai/ Lốt chân chim đậu vai thành hồ” (Sông Thương ngày khơng em) Cách sử dụng hình ảnh làm cho giọng hoài niệm thơ mang nỗi buồn số phận Hình ảnh “Lốt chân chim” biểu tượng kỉ niệm, thay, hóa thành hồ nước để người tình soi vào tiếc nuối, đau khổ Những cánh chim tình yêu đậu bờ vai bay đi, mong manh, dễ vỡ để “lốt chân chim” lại Vì đó, có người tình theo chồng chàng trai thuở yêu đương tha thiết đuổi theo hoài vọng nhắn nhủ với người yêu nỗi nhớ: “Mùa xn em lấy chồng/ Con sơng có cạn, má hồng có phai/ Thế tiếng thở dài/ Biết giữ cho bây giờ” (Em lấy chồng Và khứ lên đối lập với (bây - xưa): “Bây mưa gió đâu/ Để tơi nhớ mầu tóc xưa” (Mưa gió đâu) Bằng cách đặt câu hỏi “Phút giây êm ái/ Em dành cho tôi”, “Bây 67 mưa gió đâu”, “Con sơng có cạn, má hồng có phai”, “Bây áo đỏ đâu”… giọng điệu thơ Đồng Đức Bốn miên man nỗi nhớ tình yêu, tâm trạng buồn Những tín hiệu từ ngữ “phút giây nào”, “xa rồi”, “đã”, “nhớ”, “xưa”… mở giới tinh thần hoài niệm nhà thơ Chất liệu ca dao, thành ngữ Đồng Đức Bốn sử dụng nhiều thơ góp phần khơng nhỏ làm nên giọng điệu hồi niệm thấm đẫm chất trữ tình sâu lắng cho thơ ơng: “Tự đâu mà nước có nguồn/ Mà kim phải luồn cho nhau/ Đã trầu lại phải có cau/ Tự đâu mà phải vàng thau rạch ròi” (Về lại chốn xưa), “Câu ca mẹ hát đùa/ Mà nước mặn đồng chua đổi đời” (Câu ca mẹ hát đùa) Với cảm hứng xuyên suốt nhung nhớ, giọng điệu thơ ơng vậy, nồng nàn, tha thiết Nhà thơ hay “bồi hồi”, “chờ đợi” cảm xúc để ôm trùm lấy tất kỉ niệm qua, níu giữ khơng cho mất: “Bồi hồi giọt mưa đêm/ Sáng nến thắp bên mái chèo”, “Bây chờ đợi tháng ba/ Tôi đứng đa đầu làng” (Chờ đợi tháng ba) Giọng thơ buồn, trầm tư, gợi lên vừa xa xưa bền vững vừa mang màu sắc đại mang nặng nuối tiếc đau đáu năm tháng qua Chính yêu thương trân trọng kỉ niệm làm nên giọng hoài niệm thơ Đồng Đức Bốn Sức nặng giọng điệu dường dồn vào hình ảnh nhẹ nhàng mà tạo sức gợi Nó tn chảy lời thơ câu chữ Người đọc bị vào câu chữ đó: “Tìm em bến khơng chồng/ Thì tơi lạc vườn hồng gai” (Tìm em bến sơng Mê) Ơng hồi ức chốn xưa để chiêm nghiệm, để lý giải điều tồn sống Giọng điệu hoài niệm làm người đọc miên man hồi ức nhà thơ mẹ, quê hương: “Mỗi lần cỏ dại đê/ Chim ngói thả bùa mê khắp đồng” (Bây giờ), “Dù phải qua chân trời cát/ 68 Anh yêu đồng cỏ hoa vàng” (Khi yêu đồng cỏ hoa vàng), “Mẹ mua lông vịt chè chai/ Trời mưa trưa nắng đôi vai lại gầy (Trở với mẹ ta thôi) Gã lãng tử bất cần Đồng Đức Bốn ngông nghênh dòng người với nỗi đời cay cực, bầm dập mát Dường hoài niệm, nhà thơ thấu nỗi đau phải trải qua: “Chênh vênh bên dốc người/ Ta hái mặt trời thơ/ Mặt trời tạc búp chè tơ/ Thành đàn em” (Anh ngồi uống cánh đồng heo may) Vì thế, giọng điệu hồi niệm thơ Đồng Đức Bốn không đơn hướng kỷ niệm thời qua, tình yêu, việc, kiện xảy đời sống mà cịn trở với giá trị đạo đức thẩm mĩ mang tính lâu bền Bằng cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh gây ấn tượng, giọng điệu góp phần làm nên tiếng nói đa thơ Đồng Đức Bốn 3.4 Biểu tượng nghệ thuật – nơi thăng hoa tín hiệu thẩm mĩ 3.4.1 Gai, bão giơng – số phận đời Nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn, nhận thấy, để tạo nên lan tỏa, sức ám gợi, thơ Đồng Đức Bốn có hình ảnh xuất nhiều lần với tần số cao Đây xem tín hiệu thẩm mĩ, mang ý nghĩa biểu trưng rõ nét như: gai, bão giông hoa cỏ Giông bão biến thể Nước – mẫu gốc tâm thức văn hóa nhân loại nói chung, văn hóa người Việt nói riêng Cũng mưa, nắng, giông bão tượng thiên nhiên, với nhà thơ, giông bão biến thể có khả chuyển tải cung bậc cảm xúc Từ giông bão thực: “Sao chưa thấy thuyền rồng/ Chở với mẹ qua giông bão này” (Vỡ đê), “Chiều Hồ Tây có giơng/ Tơi ngồi sóng mà khơng thấy chìm” (Chiều Hồ Tây có giơng) đến giơng bão lịng người, “giơng bão” số phận Nếu mưa gợi cảm hứng, bị coi rào cản hành trình sống, giơng bão đời thử thách 69 nghiệt ngã mà người thơ phải đối mặt: “Ra tới cửa gặp bão/ Ra tới đường gặp gai/ Đường cịn dài/ Bão ngày lớn” (Tựa vào bão mà sống), “Trên trang sách có mặt trời bão/ Có máu hoa” (Dưới mặt trời bão) đến người thành bão: “Anh bão mọc đàn/ Anh trăng bọc gió” (Về Hội An) Phải phải đối mặt triền miên với giông bão số phận, mà nhà thơ nhìn đâu thấy giơng bão, khiến trở thành ám ảnh? Biểu tượng bão giông xuất thử thách nghiệt ngã, bất hạnh, trắc trở số phận đời tâm hồn nhà thơ Giơng bão cịn biểu tượng cho tình u mãnh liệt: “Lịng anh bão dài/ Giết chết đêm mong đợi” (Em xa), thử thách để người vượt lên sống: “Tựa bão để sống làm người/ Tựa em để nói lời tình u” (Tựa bão để sống làm người), ám ảnh tâm hồn đau đắng, thất bại sóng gió tình u, tình u tha thiết ln bỏng cháy trước gió giơng đời: “Tình bão mồ cơi/ Từ cát bụi xa xơi tìm về” (Mây núi Thái Hàng cịn giơng) Đồng Đức Bốn khơng bị ám ảnh mà cịn thấy bão, hóa thân vào bão đời: “Tơi từ phía ngơi sao/ Mang theo trận mưa rào đầu hạ/ Tôi bão không làm em tơi tả” (Dưới mặt trời có bão) Có lúc nhà thơ nhập thân vào bão, có lúc lại phân thân, ý chí sức mạnh, tình u người, để đối diện vượt qua giông bão Những lúc vậy, thơ Đồng Đức Bốn mang giọng điệu kiêu hãnh, đầy lạc quan: “Tôi em đây/ Tựa vào bão mà sống” (Tựa vào bão mà sống), “Đi qua trận mưa giông/ Thế đến cánh đồng trăng sao” (Em bão trước khỏa thân) Dường với Đồng Đức Bốn, bão giơng cịn thử thách để người sống thể mình: “Tơi tìm tơi hàng triệu người/ Sau nụ cười bão/ Tôi tìm em cánh chuồn bay đảo/ Sau bão nụ cười” (Không để trái tim chết mặt trời) 70 Việc sử dụng nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc cách lắp ghép từ ngữ: giông bão, giơng tố, bão người, bão lịng, có từ đơn “giông”, “bão”, “tố” đứng độc lập làm nên tín hiệu thẩm mĩ đặc biệt cho thơ Đồng Đức Bốn Cách dùng số từ “Bảy ngày ba trận bão giông/ Mây héo cánh đồng tôi” (Đợi buồn), “Một ngày với giông/ Đường chẳng có cầu vồng bắc qua” (Ở với mưa giông), “Mang câu lục bát tiêu/ Tôi mang chín chiều bão giơng”… tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc đời nhiều biến động đau đớn mát dồn đuổi nhà thơ năm dọc ngang đường đời Bên cạnh đó, việc sử dụng thi ảnh “bão người” với từ “trận”, “cơn”, thành “trận bão người”, “cơn bão người” làm cho biến cố đầy gập ghềnh, khó khăn mà nhà thơ phải đối diện khắc sâu ám ảnh Sự xuất với tần số cao thi ảnh giông bão thơ Đồng Đức Bốn, với chu trình nhập thân – phân thân – nhập thân hình hài giơng bão tác giả, khiến việc nắm bắt giải mã hình tượng phức tạp Trong thơ Đồng Đức Bốn, giơng bão trở thành tín hiệu thẩm mĩ riêng biệt Nó gợi lên hình ảnh đa chiều số phận đầy bão giông đời nhiều bất trắc Với người: “Đã gom bão làm chiều/ Thì gieo gió đặt điều qua” (Hãy với bến sơng) đến lúc, chua xót, khổ đau trở thành sức mạnh giúp nhà thơ vượt qua chặng đường đầy bão giông số phận Bên cạnh biểu tượng bão giông, biểu tượng gai xuất nhiều lần với hàng loạt kết hợp nó: sơng gai, mối tình gai, xéo gai, gai,… Khi đưa gai bão giông vào thơ, Đồng Đức Bốn muốn dùng làm biểu tượng cho đắng cay, đau khổ, khó khăn xuất đường đời, đường thơ thi sĩ, ông viết: “Ra tới gặp bão/ Ra tới đường gặp gai” (Tựa vào bão mà sống) 71 Nếu giơng bão khó khăn, gian khổ đồng thời cách tạo sức mạnh để chống lại khó khăn nhà thơ gai cách cụ thể hóa đau đớn, bão giông đời Gai biểu tượng cho tình yêu sáng đau khổ, cụ thể đời cay đắng nhà thơ Tình u thơ ơng có lúc thi vị người yêu đẹp lộng lẫy: “Bởi em biết sống gai/ Nên cởi tóc mưa cài bên hoa” (Thương nhớ cho nhau) nhiều lẻ hụt, cô đơn, cay đắng cảm giác đau khổ tình yêu: “Suốt đời sống gai/ Chỉ khao khát chết xem thương mình/ Chết làm người/ Để nhận nỗi đau đời em cho” “Khao khát chết” cách mà Đồng Đức Bốn đo đạc tình u, trách móc tận hưởng tình u Đó đồng thời cách phản kháng lại nỗi khổ đau Đồng Đức Bốn Khơng đau khổ, nhà thơ cịn dám chấp nhận cay đắng, coi bão, giơng, dám bước gai: “Tơi dịng sơng gai” (Sông Thương ngày không em) để vào đời “em”, bứt em khỏi hệ lụy kiếp người để vào cõi yêu Những “cây bồ kết gai”, “hoa có gai”, “bụi tre gai”, “xéo gai”, “gai rào ngõ quê”… mang đậm sắc thái quê mùa gai góc sắc nhọn sống đại Đối diện với nó, nhà thơ muốn dấn thân để thử thách lĩnh mình: “Xéo gai anh chẳng sợ đau/ Bởi yêu ruộng lúa vườn cau trước nhà” (Xéo gai anh chẳng sợ đau) Có thể thấy, tác giả lấy hình ảnh tự nhiên tạo ẩn dụ phù hợp khiến người nghe có khả liên tưởng phong phú, rung cảm mãnh liệt Chính thế, ta hiểu lặn lội đường đời, Đồng Đức Bốn muốn chân trần gai nhọn đời: “Gót chân đỏ đường làng/ Bởi quen ngang tàng dẫm đạp lên gai” (Tơi vua khơng có ngai); “Lấy gai tơi bắc thành cầu” (Cây bồ kết gai) Do vậy, gai biểu tượng cho dấn thân chấp nhận đắng cay (đứng gai, sống 72 gai,…) nhà thơ Thế nhưng, khơng mà nhà thơ khơng cịn tha thiết với đời, trái lại ông bỏng cháy niềm tin dù có phải liều lĩnh ngang ngược, bơ vơ dòng đời Gai cụ thể nỗi đau đớn, gian nan, khó khăn đời Nó góp phần bổ sung kết nối với hình tượng bão giông thơ Đồng Đức Bốn nhằm nhấn mạnh nỗi tủi hờn cay đắng, đa đoan người dạn dày sương gió, chênh vênh, sấp ngửa đời Hai biểu tượng gai, bão giông không tách rời mà xuyên thấu vào nhau, cộng hưởng cho để làm nên giá trị cho thơ Đồng Đức Bốn Gai, bão giông thơ Đồng Đức Bốn ẩn dụ hoàn cảnh mà nhà thơ sinh tồn, hữu rào cản, thách thức phận người long đong Nó góp phần tạo giá trị thẩm mĩ cho thơ Đồng Đức Bốn 3.4.2 Hoa cỏ – khát vọng đẹp tình u Có thể ví thơ Đồng Đức Bốn lồi hoa vàng mọc lên từ gai góc bão giơng Sức mạnh tiềm tàng, lịng nhân hậu, ánh sáng tài Đồng Đức Bốn hương thơm tỏa từ đóa hoa Có thể thấy, không gian làng quê thơ Đồng Đức Bốn tràn ngập cỏ hoa với tần số xuất cao Hoa cỏ trở thành biểu tượng thường trực đối tượng thẩm mĩ đẹp Dường lồi cỏ dại, khơng tuổi tên lồi hoa nhỏ bé, bình dị, q kiểng có mặt thơ ơng nhiều lồi hoa sang quý “Nhìn đâu cỏ vừa lên xanh” (Thương lặn lội đường xa) Ngọn cỏ sống hồn nhiên mãnh liệt, cộng hưởng, cộng sinh đẹp “Thế chưa đến tháng mười/ Đã xanh cỏ xanh tươi lạ thường” (Thế chưa đến tháng mười) Cỏ thực thành biểu tượng sức sống chúng gắn liền với mùa xuân ban mai: “Mặt trời bên hàng dương/ Tôi cỏ dại” (Chơi với người chết nghĩa trang Văn Điển) Cỏ biểu tượng tình 73 yêu đẹp giàu sức sống Tình yêu làm cảm động cỏ hô ứng, đối thoại với cỏ cây: “Cỏ xanh lời yêu/ Đất thiêng thăng trầm” (Bây vàng chẳng thau) Cỏ thăng hoa phần tình yêu đầy sức sống, thay vàng bạc, sính lễ, kết thành nhẫn tình u: “Chẳng mong có kim cương/ Cứ đeo nhẫn cỏ thương Thị Màu” (Tôi viết tặng tơi) Đó biểu tượng cho cảm xúc tình yêu, anh em: “Tình em bão tố/ Cho đời anh nở hoa/ Câu thơ chẳng biết già/ Viết tặng em cỏ” (Mùa xuân cỏ) Cỏ kết tụ tất thi vị màu nhiệm quê hương đồng nội tình yêu: “Cỏ xanh chỗ em ngồi/ Lúa chín nơi em thường gieo hạt” (Dưới mặt trời có bão) với dáng dấp yêu kiều cô gái làm vang động thiên nhiên, cỏ cây: “Dáng em thánh thót qua làng/ Tóc thơm làm cỏ vội vàng lên nhanh” (Khi em Thái Nguyên về) Dường biểu tượng cỏ dung chứa vui buồn, nhớ mong, bâng khuâng, xao xuyến xa cách hay gần gũi tình u Đồng Đức Bốn Có lẽ, cỏ liên tưởng ngẫu nhiên mà thứ thể thi nhân tự thú đầy ám ảnh thơ Đồng Đức Bốn Cỏ khơng tình u đẹp tràn đầy sức sống, cỏ bạn tri âm tri kỉ nhà thơ Cuộc đối thoại với cỏ gần độc thoại, nhà thơ tìm thấy đồng điệu cỏ dại: “Giang hồ khắp nơi/ Mày cỏ dại suốt đời lang thang/ Tao gió hoang/ Về hát khúc tình tang q mùa…” (Nói chuyện với cỏ dại) Nhà thơ xưng hô “tao – mày” với cỏ, bộc bạch cảm xúc, thổ lộ tâm với cỏ với người bạn Đồng Đức Bốn mượn hình ảnh cỏ để diễn tả cảm xúc dạt tâm hồn, niềm vui gắn với nỗi buồn, nỗi khát khao gắn với niềm đam mê Sự hòa nhập vào tận sống tươi nhà thơ gửi vào hình ảnh Đồng thời, việc sử dụng phương thức nhân hóa, ẩn dụ làm cho người 74 đọc tác giả đắm vào khoảnh khắc sinh sơi thiên nhiên: “Tơi thành gió hoang sơng/ Thành cỏ đại bàng hát chiều nắng lội” (Vẫn em cõi về) Trong Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, cỏ phiêu du, tươi non tràn đầy sức sống, kết đọng phẩm chất hoang dã thi nhân: “Anh thành cỏ lang thang đê/ Hiểu dịng sơng bốn bề thác lũ” (Khi u đồng cỏ hoa vàng) Thế nên, đây, cỏ trở thành biểu tượng cho thân phận, đời long đong, vơ định Đồng Đức Bốn hình phút giây chạnh lịng, trắc ẩn, hồi vọng quê hương: “Con muỗm xanh sóng lúa dập dờn/ Hương cỏ dại bên hồ nước đắng” (Em bỏ chồng với không) Bên cạnh cỏ, ta thấy, xuất nhiều thơ Đồng Đức Bốn hoa với cỏ để diễn tả cung bậc cảm xúc tác giả Hoa Đồng Đức Bốn không sinh thể đơn mà cịn mang nhiều ý nghĩa biểu trưng Nghệ thuật Đồng Đức Bốn ông không ép lên trang thơ xác hoa vô hồn mà hoa bừng nở nỗi niềm, ẩn dụ đời số phận người Hoa biểu trưng cho vẻ đẹp quê hương xứ sở: “Thập thò bụi tre gai/ Hoa dong riềng nhà nở hồng/ Nhà có gái chưa chồng/ Mượn màu hoa để ngóng trơng người về” (Hoa dong riềng) Vẻ đẹp thấm đẫm vào tâm hồn người nhà quê Đồng Đức Bốn Bằng cách miêu tả “nở hồng”, hoa lên không biểu tượng cho đẹp mà ẩn chứa nhiều nỗi niềm suy ngẫm nhà thơ đời, số phận người Hoa biểu tượng cho tình yêu đau khổ, đầy khoảng cách: “Một em cõi đam mê/ Một cõi đồng quê cúc vàng” (Về Huế) Bằng từ ngữ “một”, tác giả diễn tả tận nỗi đơn tình u Người u khơng để nhà thơ có đơi, để tận hưởng niềm hạnh 75 phúc, Đồng Đức Bốn đơn cõi yêu nhiều cay đắng Hoa trải nghiệm nhà thơ cung bậc cảm xúc tình yêu, có nỗi nhớ: “Mỗi lần cải nở hoa/ Thì tơi lại nhớ người ta chưa về” (Chng chùa kêu mưa) Vẫn hình ảnh hoa cải, hoa cúc, loài hoa bé nhỏ hồn nhiên, gần gũi với người thơn dã Nó biểu tượng sống tân, đằm thắm nồng nàn tình yêu, khắc khoải đẹp, thời gian: “Em ngồi chơi với gió/ Rồi lang thang đồng cỏ hoa vàng” (Dưới mặt trời có bão) Vì vậy, bơng hoa trở thành phần thiếu đời người, đời thơ Đồng Đức Bốn “…danh vọng tiền tài với anh vô nghĩa/ Khi yêu đồng cỏ hoa vàng” (Khi yêu đồng cỏ hoa vàng) Đằng sau tất bon chen danh lợi thản nơi đồng quê với loài hoa mộc mạc mà khiết vơ Đó cõi mà Đồng Đức Bốn yêu mến khát khao trở Điểm bật tư nghệ thuật thơ Đồng Đức Bốn sử dụng biểu tượng chỗ: hoa cỏ thường gắn liền tạo thành hệ thống giới hình tượng Bằng cách lấy cụ thể hoa cỏ để biểu đạt cho đối tượng, ý nghĩa cụ thể khác, tác giả xây dựng nên biểu tượng đẹp Mối liên kết hoa cỏ gợi tranh xuân ngập tràn sức sống, quyện hồ thiên nhiên người hồn thơ bay bổng, dạt tình tứ Biểu tượng hoa cỏ, cặp ẩn dụ đắt Đồng Đức Bốn sáng tạo để tạo liên tưởng xa gần sắc thái thẩm mĩ cho thơ 76 KẾT LUẬN Đồng Đức Bốn gương mặt “lạ” xuất làng thơ Việt Nam đương đại Ông xem thi sĩ “nhà quê trí thức” Đây tâm hồn hồn nhiên, chân chất, nhạy cảm không “bụi bặm”, ngang tàng Đối với thơ, ông quan niệm “thơ phải đạt đến độ giản dị” tiếng chng thức tỉnh thân phận chìm Từ Con ngựa trắng rừng đắng Chim mỏ vàng hoa cỏ độc khẳng định phong cách ghi dấu ấn thơ ca Việt Nam đương đại Đồng Đức Bốn Nằm dòng chảy thơ đương đại Việt Nam, thơ Đồng Đức Bốn chứa đựng “hồn quê” đằm sâu, lối cảm logic dân gian, thấm đẫm sắc hồn ca dao Việt không phần đại, thể cách tân ý tưởng lối biểu đạt Tất “ma trận trí khơn”, đơi “láu cá”, ngông ngạo, bộc lộ giới nỗi niềm “hoang dại đồng quê” thơ Đồng Đức Bốn Cái tơi trữ tình Đồng Đức Bốn cháy lên nỗi niềm khao khát trở với làng q Dường tất bơn ba sóng gió đã ngưng tụ lại tinh túy, đẹp đẽ hồn quê, người quê nhân hậu Đồng Đức Cái tơi cịn chan chứa tình cảm người, với đời Thơ Đồng Đức Bốn hướng tới trải nghiệm sâu sắc người biết chấp nhận đời với đổ vỡ, bất trắc đắng cay suy tư tình yêu nỗi đơn độc mình, thể suy tư thao thiết triết lý nhân sinh Ở đó, nhà thơ bộc lộ chiêm nghiệm thơ quan niệm hành trình lao động nghệ thuật nhiều gian khổ Để rồi, triết lý lẽ sống – chết sáng lên tâm niệm, bình lặng, thản nhiên Về nghệ thuật, tìm kiếm thẩm mĩ đậm màu sắc dân gian, ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn xem “bộ sưu tập ngôn từ đời sống” 77 với tuôn chảy tự nhiên ngơn ngữ đời thường Bên cạnh ngơn ngữ giàu ám tượng với cộng hưởng khác biệt, tạo nên cảm xúc lạ thơ Đặc biệt, nhà thơ tạo nên thứ “bùa phép diệu kì” cho “miền ca dao bí ẩn” lục bát “tiết tấu mới” cho thể thơ tự do, kết hợp chúng với giọng điệu đa đậm cá tính ngạo nghễ khiến cho thơ vừa trầm tư triết lý vừa miên man hồi ức Đồng Đức Bốn thành công sáng tạo nên biểu tượng nghệ thuật: bão giông, gai hoa cỏ giàu sắc thái thẩm mĩ Có thể nói, Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Đồng Đức Bốn tập thơ đặc sắc, thể rõ tâm hồn tài nghệ thuật ông Những thơ đậm chất dân gian không phần đại Đồng Đức Bốn chưa tuyệt phẩm làm nên phong cách thơ riêng, góp thêm sắc màu đẹp cho thơ Việt Nam đương đại 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2010), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H Nhiều tác giả (2003), Thơ nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2003), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động Bùi Bích Hạnh (2012), “Cái tơi trải nghiệm nỗi đau chiến tranh thơ Việt Nam 1965 - 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3.2012, tr.60-72 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Hùng (2006), Cảm nhận văn chương thứ tư số ít, Nxb Văn nghệ 11 Đình Kính (tuyển chọn) (2011), “Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công”, Kỷ yếu Hội thảo thơ Hải Phòng, Nxb Hội Nhà văn 12 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 13 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 79 14 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 19752005, Nxb Đại học Sư phạm 15 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm 17 Hồng Kim Ngọc (2007), Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm 18 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Tạo (2011), “Đồng Đức Bốn bắc cầu lục bát”, Tạp chí Nhà văn, số 6.2011, tr.82-86 21 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Giới thiệu Đồng Đức Bốn”, Nguồn:http://nguyenhuythiep.free.fr/giangluoi/GIOITHIEU.html, truy cập ngày 04/11/2012 22 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H 23 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Trần Thư (2012), “Thơ đương đại – thơ khó hay độc giả khắt khe?”, Nguồn:http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag/giai-thuong-hoi-nha-van-vietnam.html, truy cập ngày 12/8/2012 25 Nguyễn Vịnh (2009), “Vi Thùy Linh, giới ngừng”, Nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c145/n2102/Vi-Thuy-Linh-motthe-gioi-khong-the-ngung.html, truy cập ngày 28/9/2012 ... DẠNG THỨC CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG CHIM MỎ VÀNG VÀ HOA CỎ ĐỘC CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN 2.1 Cái cảm xúc đời thường 2.1.1 Cái tơi gắn bó sâu nặng với q hương Trong Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Đồng Đức Bốn gây... Thơ Đồng Đức Bốn dòng chảy thơ Việt Nam đương đại Chương 2: Một số dạng thức tơi trữ tình Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Đồng Đức Bốn Chương 3: Nghệ thuật biểu tơi trữ tình Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Đồng. .. Thơ Đồng Đức Bốn mà có vang hưởng sâu xa dòng mạch thời gian độc giả Khảo sát đặc điểm Cái tơi trữ tình Chim mỏ vàng hoa cỏ độc Đồng Đức Bốn, luận văn hướng tới làm bật đặc sắc mẻ tơi trữ tình

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN