1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngâm khúc việt nam thời trung đại

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ XUÂN TRIỆU ĐẶC ĐIỂM NGÂM KHÚC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2012 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học khứ dân tộc, với truyện thơ nôm, hát nói, ngâm khúc sáng tạo đáng tự hào văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Từ bước chập chững, "ngập ngừng" dần đến ổn định phát triển đạt thành tựu rực rỡ, từ lúc dùng để ngâm nga, ca tụng đến trở thành thể tài hữu hiệu để diễn tả sâu sắc, tinh tế giới nội tâm người Ngâm khúc trải qua hành trình kỷ với góp cơng nhiều hệ thi sĩ Tìm hiểu thể loại ngâm khúc thông qua đề tài: Đặc điểm ngâm khúcViệt Nam thời trung đại, ta hiểu thêm thời kỳ văn học với nhiều biến động lịch sử xã hội Việt Nam Một lí thơi thúc thực đề tài Đặc điểm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại là: số tác phẩm ngâm khúc (Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc ) đưa vào giảng dạy chương trình cấp học… Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm loại hình ngâm khúc trung đại việc làm cần thiết hữu ích người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy văn học Thực đề tài này, mong muốn cung cấp thêm kiến thức đặc điểm thể loại, tạo sở chắn hướng tiếp cận tác phẩm văn chương góp thêm tiếng nói nhằm xác định giá trị tác phẩm ngâm khúc nhà trường Với kiến giải đề tài Đặc điểm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại, chúng tơi hi vọng góp thêm cách nhìn đa diện thể loại đặc sắc văn học trung đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong văn học khứ dân tộc ta ngâm khúc xem thành tựu rực rỡ bật Với tư cách đối tượng nghiên cứu khoa học văn học, ngâm khúc trung đại Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Ngâm khúc có lịch sử lâu dài Xung quanh vấn đề: Đặc điểm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại, phạm vi tư liệu sưu tầm được, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu, báo khoa học qua giai đoạn sau: Giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến đầu XIX Được xem thể loại có giá trị nghệ thuật đặc sắc diễn trình phát triển văn chương trung đại, từ sáng tác bắt đầu xuất thi đàn văn học dân tộc, ngâm khúc nhận bình giá độc giả đương thời Trong độc giả đặc biệt quan tâm đến tác phẩm lớn như: Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc Phan Huy Ích nhà thơ lúc viết: Tân diễn chinh phụ ngâm khúc thành ngẫu thuật khẳng định giá trị tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc "Khúc ngâm tiên sinh làng Nhân Mục (tức Đặng Trần Cơn) cao điệu thoát vang dội khắp rừng văn" [4, tr.16] Đồng thời ơng nêu lên vai trị quan trọng âm nhạc câu thơ ngâm khúc: "Vận luật hạt mạch văn túy/ Thiên chương tu hướng nhạc tầm (nghĩa vận luật văn dịch không lột hết tinh túy nguồn văn/ Chương mục khúc ngâm âm âm nhạc tìm thấy)" [4, tr.18] Cũng giai đoạn bậc Nho học Cao Bá Quát, Lý Văn Phức dùng lời lẽ hay để ngợi khen Ôn Như Hầu tác phẩm Cung oán ngâm khúc Cao Bá Quát cho thơ Ôn Như Hầu làm theo lối cận cổ quy mô giống thơ Đỗ Phủ Lý Văn Phức lại đánh giá ngôn từ nghệ thuật sau: "Trăm nghìn lần nung luyện câu thơ, lời thơ khiến người nghe phải kinh sợ" [4, tr.16] Những viết, nhận xét theo chúng tơi mang tính thưởng thức, cảm nhận cá nhân nhà Nho Tuy nhiên lại có tác dụng lớn việc khêu gợi, kích thích lịng say mê tìm hiểu tác phẩm ngâm khúc thời trung đại Đồng thời qua nhận xét người đọc bước đầu phần hình dung đặc điểm thể loại ngâm khúc Giai đoạn đầu kỷ XX đến năm đầu thập niên 70 "Sở dĩ xem bảy mươi năm nghiên cứu phê bình ngâm khúc chúng có chung đặc điểm Đó việc nghiên cứu phê bình dừng lại cấp độ tác phẩm" [4, tr.18] Trong giai đoạn này, tác giả tập trung tới việc giới thiệu, khảo đính giải thích điển cố tác phẩm ngâm khúc Có thể kể đến cơng trình như: "Nguyễn Đỗ Mục với Chinh phụ ngâm khúc diễn giải (Tân Dân xuất Hà Nội, 1929); Nguyễn Quang Oánh với Ngâm khúc chinh phụ - Cung ốn - Tì bà (Vĩnh Hưng Long xuất Hà Nội, 1930); Hoàng Xuân Hãn với Chinh phụ ngâm bị khảo (Minh Tân Paris, 1953)" [4, tr.18] "Chinh phụ ngâm khảo thích giới thiệu (Nhà xuất văn hóa Hà Nội, 1964) Lại Ngọc Cang; Cung ốn ngâm khúc khảo thích giải (Hà Nội, 1931) Đinh Xuân Hội; Cung oán ngâm khúc dẫn giải (Tân Việt Sài Gịn, 1953) Tơn Thất Lương; Cung oán ngâm khúc dẫn giải (Quốc học thư xã Hà Nội, 1953) Lê Văn Hòe; Cung oán ngâm khúc hiệu đính giải (Bộ giáo dục Hà Nội, 1957) Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Vũ Đình Liên; Cung ốn ngâm khúc khảo thích giới thiệu (Nxb văn hóa Hà Nội, 1959) Nguyễn Trác Nguyễn Đăng Châu; Tự tình khúc Trần tình văn – thích giới thiệu (Nxb văn hóa Hà Nội, 1958) Đái Xuân Minh, Nguyễn Tường Phượng" [10, tr.6] Mặc dù mục đích cơng trình khảo nhiên tác giả dành dung lượng bình giá cách ngắn gọn khái quát giá trị tác phẩm Nguyễn Đỗ Mục cho Chinh phụ ngâm khúc "chẳng đáng quý phương diện văn chương mà đáng quý phương điện luân lí ( ) Người khác tán dương mặt nghệ thuật: Cung ốn hay cơng đặt để (lời Phan Kế Bính) gọt chữ, chuốt lời, rực rõ vẻ gấm màu hoa, réo rắt cung đàn tiếng địch hay xét kỹ lời (lời Đinh Xuân Hội) thời tả tình, tả cảnh, lời tủi, lời than, hay câu, lại khéo chữ, thật văn chương kiệt tác" [4, tr.19] Việc nghiên cứu, tìm hiểu, giải tác phẩm ngâm khúc cách công phu, tỉ mỉ mang tính chất khoa học tác giả giúp người đọc thêm hiểu nội dung tác phẩm, thuận lợi cho nhà nghiên cứu cơng tác thống kê, phân tích tác phẩm Giai đoạn từ sau thập niên 70 Các nhà nghiên cứu soi chiếu tác phẩm ngâm khúc từ góc độ khác để khẳng định giá trị thể loại ngâm khúc văn học cổ Việt Nam Có tác giả tập trung nghiên cứu tác phẩm đơn vị độc lập có giá trị tự hồn thiện có lại đặt tác phẩm hệ thống thể loại ngâm khúc đặc điểm nhận diện, định vị khác Nhằm giới thiệu giải tác phẩm ngâm khúc có giá trị, đồng thời giúp người đọc có nhìn khái qt thể loại, tác Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc cho đời sách Những khúc ngâm chọn lọc (2 tập) Trong cơng trình tác giả dành thời gian để giới thiệu nét khái quát ngâm khúc bật lên vấn đề: nguồn gốc xuất xứ thể loại, yếu tố trữ tình tác phẩm ngâm khúc, cách sử dụng ngôn ngữ dân tộc [3, tr.7-17] Trong Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 2), tác giả Nguyễn Đăng Na, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn đưa ý kiến nhận xét đặc điểm hình thức nghệ thuật thể loại ngâm khúc Các tác giả viết: "Về hình thức nghệ thuật, ơng Đặng Thai Mai vào cách trữ tình Chinh phụ ngâm khúc mà gọi tác phẩm tự tình Tự nghĩa kể Việc kể diễn biến tâm trạng qua hành động, việc nhiều khiến khúc ngâm kéo dài không gây nhàm chán " [16, tr.11] Tác giả Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam trích dẫn kết khảo sát nghiên cứu Phan Ngọc để nói lên đặc trưng chung ngâm khúc: "Ở Việt Nam, Phan Ngọc người ý tới tượng cách có hệ thống Theo ơng, sở phân tích 35 khúc song thất lục bát, tổng số 70 rút nhận xét đặc trưng chúng là: Những thơ nội tâm, Đối lập dĩ vãng tương lai, Lời kêu gọi thúc hành động, Tác giả lữ khách ôn lại quãng đường dài" [31, tr.157] Với công trình nghiên cứu "Ngâm khúc trình hình thành, phát triển thi pháp thể loại" Ngô Văn Đức phần phác thảo cho người đọc thấy cội nguồn lịch sử thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Đặc biệt ơng làm rõ tiến trình vận động thể loại đặc trưng thi pháp như: nhân vật trữ tình; khơng gian, thời gian nghệ thuật số tác phẩm tiêu biểu [4] Nghiên cứu đặc điểm thể loại ngâm khúc, tác giả Trần Minh Thương cơng trình Thể loại ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học trung đại Việt Nam lại khu biệt thể loại ngâm khúc hình thức song thất lục bát để đưa cách hiểu chức nội dung ngâm khúc [38] Trong Nghiên cứu Văn - Sử - Địa (1954-1959) vấn đề lịch sử Ngữ Văn (Quyển - Những vấn đề văn học trung đại) Viện Văn học Việt Nam có đăng tải viết tác giả Phong Châu, tác giả Văn Tân viết thể loại ngâm khúc [43] Tuy nhiên dừng lại việc đề cập đến nội dung khúc ngâm Chinh phụ ngâm khúc Điểm qua cơng trình kể trên, thấy điểm chung tác giả tập trung vào công việc: khảo văn bản, làm rõ khái niệm thể loại ngâm khúc, tiến trình vận động phát triển chức thể loại mà chưa có khảo sát cụ thể rõ đặc điểm thể loại ngâm khúc hai phương diện đặc điểm nội dung phương thức thể thể loại Nếu có dừng lại dạng thức viết nhỏ lẻ với biểu cụ thể tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu Hệ thống lí thuyết tiền đề để chúng tối tiếp tục triển khai nội dung liên quan đến đề tài Đặc điểm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu đặc điểm ngâm khúc trung đại Việt Nam hai phương diện là: nội dung phản ánh số nét bật phương thức thể Để rút luận điểm khoa học luận văn, tiến hành khảo sát số tác phẩm ngâm khúc chọn lọc in Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam tác giả Trần Lê Sáng - Phạm Kỳ Nam biên soạn, Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2005 Và Những khúc ngâm chọn lọc (2 tập) Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc biên soạn, Nhà xuất ĐH&THCN ấn hành năm 1987 Trong số tác phẩm đặc biệt ý đến tác phẩm: Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Cơn - dịch Đồn Thị Điểm) Chinh phu ngâm khúc (Hồng Liệt Bá Thượng thư Lễ) Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân) Văn chiêu hồn (Nguyễn Du) Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ) Bần nữ thán (khuyết danh) Thu lữ hoài ngâm (Đinh Nhật Thận) Sở dĩ chúng tơi chọn tác phẩm tác phẩm có vai trị lớn tiến trình phát triển hồn chỉnh thể loại ngâm khúc Việt Nam trung đại Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực luận văn, chúng tơi sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử – xã hội Văn học tranh sinh động đời sống thực Văn học nói chung ngâm khúc Việt Nam thời trung đại nói riêng mang thở chung thời đại Chính vậy, không xem xét đến yếu tố thực Sử dụng phương pháp lịch sử xã hội giúp cho việc lý giải sở thực tiễn nguyên nhân dẫn đến hình thành, trình phát triển nhân tố tác động đến nội dung phản ánh đặc điểm nghệ thuật thể loại ngâm khúc Phương pháp thống kê, phân loại, với phương pháp chúng tơi tổng hợp thống kê, phân loại tần số xuất yếu tố đặc điểm nghệ thuật nội dung tác phẩm ngâm khúc trung đại Việt Nam để từ khái quát lên đặc điểm cụ thể Phương pháp so sánh, sử dụng phương pháp nghiên cứu giúp người đọc thấy điểm giống khác yếu tố nội dung phản ánh đặc điểm nghệ thuật ngâm khúc so với thể loại văn học khác thời trung đại Từ giúp có cách nhìn đầy đủ tương quan với thể loại khác phương diện đồng đại lịch đại Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia làm ba chương Chương 1: Quá trình hình thành phát triển ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Trong chương giới thiệu cách khái lược quan điểm, nhìn nhận người viết khái niệm ngâm khúc, sở hình thành phát triển thể loại nhằm xây dựng cách hiểu chung cho toàn luận văn Chương 2: Cảm thức thời đại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Trong chương chúng tơi tập trung tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm ngâm khúc nhằm nhận nhận diện cảm thức chung thể loại Chương 3: Một số đặc điểm ngâm khúc Việt Nam phương diện nghệ thuật Trong chương với mong muốn phác thảo đặc điểm hệ thống thi pháp thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đặc biệt quan tâm đến đặc điểm: Thể thơ song thất lục bát, việc sử dụng sáng tạo số thủ pháp nghệ thuật, giọng điệu, nghệ thuật sử dụng từ ngữ 10 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂM KHÚC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Trong chương giới thiệu cách khái lược quan điểm, nhìn nhận người viết khái niệm ngâm khúc, sở hình thành phát triển thể loại nhằm xây dựng cách hiểu chung cho toàn luận văn 1.1 Ngâm khúc - thể loại độc đáo văn học trung đại Việt Nam Trong toàn di sản văn học cổ Việt Nam thể loại ngâm khúc xem thể lọai độc đáo có vị trí quan trọng việc khẳng định sắc riêng văn hóa, văn học dân tộc Nhìn vào cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngâm khúc Việt Nam thời trung đại năm gần đây, độc giả nhận thấy quan tâm nhà nghiên cứu thể loại văn học Tuy nhiên khái niệm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại vấn đề phức tạp Xung quanh cịn nhiều quan niệm khác chưa đến quán Dưới nêu lên quan điểm khác nhà nghiên cứu cách gọi tên nhận diện Đồng thời sở tập hợp, phân loại ý kiến ấy, tác giả luận văn mạnh dạn bày tỏ quan điểm cách gọi tên nhận diện thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại 1.1.1 Khái niệm ngâm khúc Khi nêu khái niệm thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Dương Quảng Hàm viết sau: "Ngâm văn tả tình cảm lịng, thứ tình buồn, sầu đau, thương Các Ngâm khúc văn ta làm theo thể song thất lục bát" [6, tr.139] 88 “chẳng” sử dụng mang ý nghĩa phủ định Cũng có trường hợp từ “chẳng” sử dụng khẳng định: Lữ du chẳng tiêu điều Tiếng chày xóm mái chèo ngồi sơng (Thu lữ hồi ngâm) Lời thơ khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân Từ nỗi buồn đau lòng mình, nhà thơ khái quát lên thành vấn đề có ý nghĩa phổ quát: nơi đất khách tiều tụy, buồn khổ đau đớn Chỉ nơi quê hương người thực có niềm vui hạnh phúc Câu thơ cho thấy tình quê hương thật tha thiết sâu nặng tâm hồn nhà thơ Trong Tự tình khúc từ "chẳng" Cao Bá Nhạ dùng để khẳng định phẩm chất thân tác giả cho dù hoàn cảnh nào: - Trong biến chẳng khác thường Đến cực lại kiên trinh - Đầu băng giá ngọc trắng ngần Dẫu dầm giọt nước phong trần chẳng hoen Tiếng nói khẳng định ý thức cá nhân diễn đạt cách nói tự nhiên, gần gũi mà giàu cảm xúc Nó cho thấy vẻ đẹp hình tựơng nhân vật trữ tình - người giản dị, chất phác Bên cạnh từ "chẳng" xuất nhiều lần trên, tác phẩm ngâm khúc nhà thơ sử dụng số lượng lớn từ ngữ thông tục đời sống hàng ngày như: đứa, thằng cháu, trêu, tưởng, xui, khá, mừng trộm ngữ tự như: ví chẳng thể, hẳn bảo, gái trai chi, dầu có biết Tất điều làm cho khúc ngâm trở nên gần gũi, dễ hiểu gần với lời ăn, tiếng nói nhân dân ta Như vậy, nói, với hệ thống điển tích, điển cố Hán Việt, thi 89 liệu cổ hệ thống ngữ tác phẩm góp phần khơng nhỏ việc tạo nên thành công nghệ thuật cho ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Việc kết hợp hài hồ hai hệ thống ngơn ngữ bác học bình dân tạo cho khúc ngâm phong vị vừa trang trọng, cổ điển vừa gần gũi, giản dị Chính điều góp tạo nên sức hấp dẫn độc đáo riêng cho thể loại ngâm khúc 3.4.2.Việc sử dụng hệ thống từ láy Từ láy cụm từ cố định hình thành lặp lại có kèm theo biến đổi ngữ âm từ có Là phương thức tạo từ đặc sắc tiếng Việt, từ láy không "nốt nhạc" âm mà chứa đựng nhiều ý nghĩa Đặc biệt, để diễn tả trạng thái tình cảm người, việc sử dụng từ láy đem lại hiệu nghệ thuật cao Việc nhà thơ, nhà văn thường sử dụng từ láy tác phẩm họ tượng phổ biến Thực tế cho thấy văn học Việt Nam, lớp từ láy sử dụng nhiêu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi; Truyện Kiều Nguyễn Du; tác phẩm thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến… Trong ngâm khúc Việt Nam thời trung đại người đọc dễ dàng nhận thấy tác giả sử dụng nhiều từ láy với kiểu kết hợp khác nhau, lớp từ láy hoàn toàn, lại láy phụ âm đầu, láy vần Với xuất từ láy, tâm trạng nhân vật trữ tình Thu lữ hồi ngâm cụ thể hố Chẳng hạn: Lịng q đâu cồn cồn Lòng quê đâu bồng bồng Nỗi nhớ quê hương nhà thơ cụ thể hoá nhờ hai từ láy: “cồn cồn” “bồng bồng” Nó gợi cho người đọc cảm giác chiều sâu nỗi 90 nhớ gối lên trào dâng mãnh liệt lịng Nỗi nhớ q ngày thêm da diết, khắc khoải Đọc câu thơ có sử dụng từ láy tâm trạng, ta cảm nhận rõ cảm xúc tình cảm nhà thơ Ví như: Lịng quằn quại sóng quằn quại Cảnh đìu hiu lại đìu hiu Từ láy: “quằn quại”, “đìu hiu” khơng diễn tả trực tiếp nỗi buồn đau nhân vật trữ tình mà thể đồng điệu tuyệt vời cảnh tình Nỗi buồn đau khơng có tâm hồn người mà cịn lan toả, thấm sâu vào cảnh vật Vì tâm trạng bi kịch nhân vật trữ tình tơ đậm thấm thía Trong Tự tình khúc từ láy “đẵng đẵng”, “rầu rầu” tác giả sử dụng diễn tả tinh tế nỗi lòng buồn da diết nhân vật trữ tình nghĩ cha mẹ: Tình kiều tử hôm mai đằng đẵng Hồn quan sơn mưa nắng rầu rầu Sự xuất từ láy: đằng đẵng, rầu rầu làm cho nỗi buồn đau nhdài thêm đến vô tận Sức nặng câu thơ dồn vào từ láy Điều cho thấy vị trí quan trọng từ láy việc diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình Đồn Thị Điểm thành công dùng từ láy để miêu tả tâm trạng vò võ chờ chồng người chinh phụ: Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc miền bể xa Hương gượng đốt lòng đà mê Gương gượng soi lệ lại châu chan 91 Đến nhận thấy việc sử dụng sáng tạo từ láy tác phẩm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đóng vai trò quan trọng việc diễn tả tâm trạng nhân vật * Tiểu kết: Trong chương với mong muốn phác thảo đặc điểm hệ thống thi pháp thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đặc biệt quan tâm đến đặc điểm: Thể thơ song thất lục bát, việc sử dụng sáng tạo số thủ pháp nghệ thuật, giọng điệu, nghệ thuật sử dụng từ ngữ Trong trình tiếp cận phân tích chúng tơi đặt ngâm khúc mối tương quan so sánh với thơ Đường luật, truyện thơ Nôm mục đích khơng nhằm tuyệt đối hóa thể loại Bởi người viết nhận thức mối tương quan thể loại chúng có ảnh hưởng lẫn nhau, nâng đỡ tồn Ngoài đặc điểm nghệ thuật thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại mà đề cập đến luận văn, số cơng trình khác tác giả đề cập đến số yếu tố khác như: Ngô Văn Đức đề cập đến đặc điểm: Kết cấu, nhân vật trữ tình, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, lời thơ ; Trần Minh Thương lại trọng đến yếu tố trữ tình, yếu tố tự 92 KẾT LUẬN Mỗi tác phẩm nghệ thuật cơng trình nghệ thuật mang cá tính sáng tạo, gửi gắm ký thác tâm riêng nhà văn Tuy nhiên xếp chung vào thể loại nhiều chúng có đặc điểm chung Tìm hiểu đặc điểm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại thực chất hành trình tìm đặc điểm chung thể loại thơng qua tác phẩm cụ thể Đây sở giúp độc giả có nhìn bao qt tiếp cận tác phẩm theo giá trị thể loại, tránh ngộ nhận, võ đoán Từ cách định vị đối tượng tìm hiểu rõ ràng cụ thể Qua ba chương luận văn rút số kết luận sau: Thứ cách định vị, gọi tên thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại, nhận thấy rằng: số phận thể loại thơ trữ tình ngâm khúc giống số phận thể loại văn học Nó hình thành, tồn tại, phát triển tàn lụi điều kiện lịch sử văn hóa, xã hội định Ấy khủng hoảng trầm trọng cấu xã hội phong kiến Việt Nam ý thức hệ vào kỷ XVIII, phát triển mạnh mẽ trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Tất ảnh hưởng ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng tâm hồn người Và người ta tìm đến thể loại thơ trữ tình ngâm khúc để giãi bày tâm trạng Đến cuối kỷ XIX, hoàn cảnh xã hội thay đổi, tâm lí thời đại thay đổi thể loại ngâm khúc phải nhường lại vị trí cho thể loại văn học khác có khả đáp ứng nhu cầu thiết thời đại Đến coi ngâm khúc hoàn thành sứ mạng văn học Dõi theo trình từ đời, tồn tại, phát triển cực thịnh chấm dứt gọi tên ngâm khúc Việt Nam thời trung đại sau: Ngâm khúc thể loại văn học dân tộc Đó thơ trữ tình trường thiên ca, ngâm, than, vãn viết theo 93 thể song thất lục bát, nhằm phản ánh bi kịch tinh thần người xã hội có ý thức quyền sống hạnh phúc giai đoạn lịch sử định Thứ hai đặc điểm nội dung, với số phận nhân vật hoàn cảnh khác phản ánh tác phẩm ngâm khúc, người đọc nhận tranh thực xã hội tương đối đa diện với trạng khác người Qua ngòi bút nhân đạo chủ nghĩa nhà thơ bộc lộ cách rõ nét Bằng trải nghiệm nhà thơ suốt quãng đời dài đề tài cụ thể, người cụ thể tác giả cho người đọc nhận chất xã hội, đời sống Và ngâm khúc Việt Nam thời trung đại cách nhà thơ mượn đển nói lên "những điều trơng thấy mà đau đớn lịng" thời đại lúc Cùng với tác phẩm ngâm khúc phản ánh rạn nứt, đổ vỡ nghiêm trọng ý thức hệ phong kiến Nho giáo đương thời Con người thời đại trở nên hoài nghi giá trị quy chuẩn trước Tư tưởng cá nhân thời kỳ trỗi dậy mạnh mẽ Con người có ý thức quyền sống, quyền yêu thương, tự do, hạnh phúc Nhưng cuối khát vọng, ước mơ đáng khơng đáp đền Con người thời đại phải chịu bi kịch khác hoàn cảnh sống Đây cảm thức thời đại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Vì vậy, tìm đến với ngâm khúc, người ta quên văn mà nhớ chuyện đời Thứ ba đặc điểm nghệ thuật, thể loại văn chương cổ ngâm khúc Việt Nam thời trung đại chịu ảnh hưởng khơng nhỏ hệ thống thi pháp mang tính chất quy phạm văn chương trung đại Tuy nhiên có đặc trưng riêng tạo nên dấu ấn loại Điều cần khẳng định ngâm khúc chọn hình thức thơ phù hợp để bộc lộ 94 chức nội dung thể loại thể thơ song thất lục bát Đây lựa chọn có chủ ý cho nhu cầu biểu đạt tác giả ngâm khúc Thể thơ song thất lục bát với ưu hồn tồn có khả diễn đạt tâm thầm kín, thể cung bậc cảm xúc tâm hồn người Một cảm hứng bắt gặp hình thức biểu phù hợp tạo nên thơ trữ tình bất hủ Và qua hàng loạt khúc ngâm, song thất lục bát khơng hồn thành "sứ mệnh" mà thời đại trao cho mà tự khẳng định vinh danh, làm rạng rỡ thể thơ dân tộc Bên cạnh việc lựa chọn thể thơ đắc dụng, tác giả ngâm khúc vận dụng sáng tạo nghệ thuật văn chương trung đại nghệ thuật tập cổ, tượng trưng ước lệ, nghệ thuật trùng điệp, việc kết hợp thành cơng hệ thống ngơn ngữ bác học bình dân Những đặc điểm nghệ thuật góp phần quan trọng thể tâm trạng nhân vật Đồng thời góp phần khẳng định khả sáng tạo tác giả Ngoài ngâm khúc Việt Nam trung đại mang giọng điệu riêng, cách sử dụng từ ngữ riêng khó lẫn so với thể loại văn học trung đại khác Đi vào tìm hiểu, nghiên cứu thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại vấn đề khó Chúng tơi cố gắng khảo sát, tìm hiểu, xác định đặc điểm nội dung nghệ thuật thể loại qua số tác phẩm tiêu biểu Nhưng cố gắng bước đầu Việc nghiên cứu ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đòi hỏi tâm lực nhiều nhà nghiên cứu Chúng tơi hy vọng tiếp tục đề tài này, góp phần nghiên cứu cấp độ cao 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí, luận văn [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội [2] Vũ Dũng (2011), Tâm lí xã hội số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa [3] Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1987), Những khúc ngâm chọn lọc (tập 1), Nxb ĐH&THCN, Hà Nội [4] Ngơ Văn Đức (2001), Ngâm Khúc, q trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [5] Ngô Văn Đức (2002), Định giá nội dung Chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [6] Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn xuất [7] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [8] Diên Hương (2003), Tự điển thành ngữ, điển tích, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [9] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên) (2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [10] Đỗ Thị Hường (2009), Kết cấu vận luật thể song thất lục bát tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Thái Nguyên [11] Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 96 [12] Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2012), Ngữ Văn 11, tập (bộ bản), Nxb Gáo dục Hà Nội [14] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2011), Ngữ văn 10, tập (bộ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I [16] Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Nguyễn Phong Nam (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [17] Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, Nxb Đà Nẵng [18] Nguyễn Phong Nam (2008), Truyện thơ Nôm nghiên cứu hình thái học, Nxb Đà Nẵng [19] Nguyễn Phong Nam (2008), "Nghiên cứu trình đại hóa văn học Việt Nam - số vấn đề phương pháp luận", Tạp chí khoa học & cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số [20] Nguyễn Phong Nam (2011), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Đại học Đà Nẵng [21] Phan Ngọc (1984), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Nxb Thanh niên, Hà Nội [22] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [24] Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2009), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội [25] Phan Diễm Phương (1994), "Đi tìm nguồn cặp thất ngơn thể song thất lục bát", Tạp chí văn học, số 4, tr.38-40 97 [26] Phan Diễm Phương (1996), "Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể lục bát song thất lục bát", Tạp chí văn học, số 3, tr.33-38 [27] Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát (lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại), Nxb Hà Nội [28] Trần Lê Sáng - Phạm Kỳ Nam (2005), Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [29] Nguyễn Hữu Sơn (2006), "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích diễn Nơm Chinh phụ ngâm)", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 [30] Nguyễn Hữu Sơn (2006), "Nỗi sầu oán người cung nữ (trích Cung ốn ngâm khúc)", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 [31] Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Đình Sử (2003), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Phạm Thị Phương Thái (2009), "Bàn thêm đặc trưng kết cấu vận luật thể thơ Song thất lục bát", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [36] Trần Minh Thương (2009), "Chất dân gian ngôn từ tác phẩm Cung ốn ngâm khúc”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số (162) [37] Trần Minh Thương (2009), "Điển tích qua tác phẩm ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học Việt Nam trung đại", Tạp chí Ngơn ngữ, số (240) 98 [38] Trần Minh Thương (2009), Thể loại ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học trung đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh [39] Bùi Duy Tân, "Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ", Tạp chí văn học, số năm 1976 [40] Bùi Duy Tân (2004), Giáo trình văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Đà Nẵng [41] Bùi Tất Tươm (1995), Giáo trình tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội [42] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Viện văn học (2004), Nghiên cứu văn - sử - địa (1954-1959) vấn đề lịch sử ngữ văn (quyển - vấn đề văn học trung đại), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [44] Hoàng Hữu Yên (2012), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tham khảo từ Internet [45] Trần Hà Nam, Tính ước lệ văn chương trung đại, nguồn: http://my.opera.com/tranlangtu/blog, cập nhật ngày 31/01/2012 [46] Khuyết danh, Tâm trạng bi kịch người đàn ông qua hai tác phẩm "Thu lữ hồi ngâm" "Tự tình khúc", http://www.doko.vn/luanvan/Dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-DHQG-HN-37, cập nhật ngày 10/02/2012 [47] Duơng Thị Kim Thoa, Tìm kho báu, Nguồn: http://timtrongkhobau.vnweblogs.com/category/25927/44570, nhật ngày 10/10/2012 cập 99 [48] Trần Minh Thương, Thử lý giải tượng ngâm khúc hình thức song thất lục bát không phát triển thời đại, Nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=d etail&id=11768, cập nhật ngày 31/01/2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Vũ Xuân Triệu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Quá trình hình thành phát triển ngâm khúc Việt Nam thời trung đại 10 1.1 Ngâm khúc - thể loại độc đáo Văn học trung đại Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm ngâm khúc 10 1.1.2 Vấn đề phân loại ngâm khúc Việt nam thời trung đại 13 1.2 Quá trình vận động ngâm khúc 17 1.2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội đời ngâm khúc 17 1.2.2 Những tiền đề văn học phát triển ngâm khúc 19 1.2.3 Quá trình phát triển ngâm khúc Việt Nam thời trung đại 22 Chương 2: Cảm thức thời đại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại 25 2.1 Bức tranh thực lịch sử - xã hội 25 2.1.1 Cảnh chiến tranh loạn ly 384 2.1.2 Những nỗi oan trái bất công 428 2.1.3 Sự đổ vỡ niềm tin 450 2.2 Cảm thức số phận, thân phận người Error! Bookmark not defined.37 2.2.1 Số phận bi kịch người phụ nữ 2537 iii 2.2.2 Những thân phận bé mọn, truân chuyên 2941 2.2.3 Cách lí giải số phận người 3144 2.3 Vấn đề hạnh phúc cá nhân, quyền sống người 4746 2.3.1 Con người với khát vọng tự do, bình đẳng 4746 2.3.2 Khát vọng tình yêu hạnh phúc lứa đôi 5049 Chương 3: Một số đặc điểm ngâm khúc Việt Nam phương diện nghệ thuật 54 3.1 Thể song thất lục bát ngâm khúc 54 3.1.1 Cách gieo vần thể thơ song thất lục bát ngâm khúc 55 3.1.2 Cách ngắt nhịp thể thơ song thất lục bát ngâm khúc 61 3.1.3 Luật phối thể thơ song thất lục bát ngâm khúc 63 3.2 Các thủ pháp từ chương 66 3.2.1 Nghệ thuật tập cổ 66 3.2.2 Bút pháp tượng trưng ước lệ 72 3.2.3 Nghệ thuật trùng điệp 76 3.3 Giọng điệu ngâm khúc 81 3.3.1 Giọng buồn sầu, chua xót 82 3.3.2 Giọng tự vấn, nghiệm suy (triết luận) 85 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 86 3.4.1 Sử dụng ngữ 87 3.4.2 Việc sử dụng hệ thống từ láy 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) ... nhiều biến động lịch sử xã hội Việt Nam Một lí thúc thực đề tài Đặc điểm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại là: số tác phẩm ngâm khúc (Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc ) đưa vào giảng dạy chương... loại văn học đặc sắc dân tộc ngâm khúc Việt Nam thời trung đại 22 1.2.3 Quá trình phát triển ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Theo Ngơ Văn Đức "bài thơ làm theo thể ngâm sớm Chinh phụ ngâm Thái... đặc điểm ngâm khúc Việt Nam phương diện nghệ thuật Trong chương với mong muốn phác thảo đặc điểm hệ thống thi pháp thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đặc biệt quan tâm đến đặc điểm: Thể

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w