Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động khởi động trong môn giáo dục công dân lớp 12

21 5 0
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động khởi động trong môn giáo dục công dân lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CÁC BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Người thực hiện: Trần Thị Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: GDCD THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng tổ chưc hoạt động khởi động môn GDCD Thực trạng phía giáo viên Thực trạng phía học sinh Giải pháp sáng kiến Các bươc xây dựng tổ chức hoạt động khởi động Xác định mục tiêu khởi động Xây dựng nội dung, phương thức tiến hành khởi động Xác định sản phẩm cần đạt học sinh Nguyên tắc tổ chức hoạt động khởi động Thiết kế hoạt động khởi động số GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (Tiết 1) Bài 2: Thực pháp luật (Tiết 1) Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Bài 4: Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội (Tiết 1) Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (Tiết 1) Bài 6: Công dân với quyền tự (Tiết 1) Bài 7: Công dân với quyền dân chủ ( Tiết 1) Bài 8.Pháp luật với phát triển công dân ( Tiết 1) Bài Pháp luật với phát triển bền vững đất nước ( Tiết 1) Hiệu việc áp dụng sáng kiến Đối với nhà trường Đối với giáo viên Đối với học sinh Khả áp dụng nhân rộng sáng kiến Trang 1 2 3 3 4 4 5 7 8 9 10 11 11 12 13 13 14 14 15 3.1 3.2 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 16 16 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - Nhóm tác giả: Nguyễn Lăng Bình – Đỗ Thị Hương Trà – Nguyễn Phương Hồng – Cao Thị Thặng - Nhà xuất Đại học sư phạm – 2010 Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn GDCD lớp 12 - Nhóm tác giả: Đinh Văn Đức (Tổng Chủ biên) Vũ Đình Bảy - Dương Thị Thúy Nga (Chủ biên) - Nhà xuất Đại học Sư phạm Sách giáo khoa GDCD 12 - Nhóm tác giả: Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên) Trần Văn Thắng (Chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - 2017 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT dạy học tích cực - Nhóm tác giả: Trần Kiều, Bùi Phương Nga ( đồng chủ biên) Tài liệu tập huấn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh THPT môn GDCD – Bộ GD ĐT Tham khảo số tài liệu mạng Internet: Hình ảnh, tư liệu… từ trang thư viện giảng điện tử DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Hà Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Vĩnh Lộc TT Tên đề tài SKKN Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học 11 “Chính sách dân số giải việc làm” Lớp 11 Tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh qua 11: “Một số phạm trù đạo đức học” môn GDCD – Lớp 10 THPT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2008 - 2009 C 2012 - 2013 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, giáo dục nước ta giai đoạn chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Điều thể chuyển đổi dạy học từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực, phát huy chủ động sáng tạo người học Đáp ứng yêu cầu cơng đổi tồn diện Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo có công văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 hướng dẫn cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “…hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh” Yêu cầu cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục Đào tạo; kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Để thực mục tiêu giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong đó, học sinh phải chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Trong hoạt động học học sinh “ Khởi động” hoạt động thể tương tác thống giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Đây hoạt động có vai trị quan trọng khơi dậy hứng thú, tính tích cực, chủ động học sinh, đặc biệt giúp em có nhìn tổng quan học, xác định nhiệm vụ học tập Vậy nên giáo viên cần trọng đến việc thiết kế hoạt động khởi động hoạt động khác trình dạy học Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy tầm quan trọng Hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh, kích thích tị mị, tìm tịi suy nghĩ, tạo tâm lí vui vẻ cho học sinh trước lĩnh hội kiến thức Thực tốt hoạt động tổ chức tốt hoạt động học chuỗi các động học học sinh theo định hướng dạy học phát triển lực học sinh, nên chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động khởi động môn giáo dục công dân lớp 12” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục cơng dân theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến áp dụng nhằm mục đích cụ thể sau: - Tạo môi trường thuận lợi cho học - Tạo tâm hứng thú học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập - Tạo bầu khơng khí vui tươi, sinh động, thoải mái tiết học - Kích thích tính tị mị, định hướng hoạt động hình thành kiến thức học sinh - Giúp học sinh liên hệ nội dung học với - Phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu để giải vấn đề - Phát huy tính tích cực học sinh, tạo cho em tính độc lập, sáng tạo học tâp - Góp phần vào đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả, chất lượng môn Giáo dục công dân 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Thiết kế hoạt động khởi động tiến trình dạy học chương trình cơng dân với pháp luật -Trong phạm vi đề tài đối tượng mà đề tài hướng tới học sinh lớp 12 trường THPT Vĩnh Lộc -Thời gian thực hiện: Năm học 2020 - 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài kết hợp nhiều phương pháp như: phương pháp tình huống, phương pháp giao nhiệm vụ, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp giải vấn đề, phương pháp định hướng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế học thành hoạt động học học sinh yêu cầu bắt buộc với giáo viên nói chung giáo viên giảng dạy Giáo dục cơng dân nói riêng Vì cần phải nắm rõ kỹ thuật, nguyên tắc tổ chức, cần hiểu để tổ chức hoạt động Đây nội dung dạy học, tài liệu hội tham gia buổi tập huấn tổ chức hoạt động học cịn nên nhiều giáo viên chưa hiểu xây dựng thực kế hoạch học thành hoạt động học học sinh, có hoạt động khởi động hay cịn gọi tình xuất phát Nhận thấy điều nên giải pháp nêu sáng kiến làm rõ chất, bước tiến hành, kỹ thuật số hình thức tổ chức hoạt động khởi động học Đồng thời rõ vấn đề giáo viên cần thực nguyên tắc tiến hành điều nên tránh tổ chức hoạt động khởi động học Ưu điểm thể nội dung trình bày bước xây dựng hoạt động khởi động Để minh chứng cho phần trình bày lí luận, sáng kiến đưa số ví dụ minh họa tổ chức hoạt động khởi động số học cụ thể môn Giáo dục công dân lớp 12 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân 2.2.1 Thực trạng phía giáo viên Thực định hướng đổi Đảng, Nhà nước ngành dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo viên Trung học phổ thông nói chung giáo viên Giáo dục cơng dân nói riêng có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên, quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu, đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên theo hình thức cũ, nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động khởi động Trên thực tế, có khơng giáo viên những nguyên nhân khác chưa hiểu rõ mục tiêu, cách thức tiến hành, nguyên tắc tổ chức khởi động học Nhiều giáo viên thường làm theo hình thức giới thiệu tổng quan nội dung học để vào nhằm tiết kiệm nhiều thời gian, tập trung cho hoạt động khai thác kiến thức Do tiết học tương đối khơ khan, gị bó, thiếu hợp tác tích cực học sinh, em có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều Điều gây khó khăn cho việc tạo tâm lý sẵn sàng cho học sinh thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học 2.2.2 Thực trạng phía học sinh Mặc dù đưa vào môn thuộc tổ hợp môn khoa học xã hội để thi Trung học phổ thông quốc gia, số trường Cao đẳng, Đại học lấy điểm thi môn Giáo dục công dân làm môn xét tuyển cịn q nên khơng có nhiều học sinh trọng tới môn học này, học sinh khu vực thị trấn, thị xã thành phố Nhiều em coi mơn phụ, dành quan tâm đến việc học Giáo dục công dân lớp nhà 2.3 Giải pháp sáng kiến Trong sáng kiến tơi xin trình bày số giải pháp để thực hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân 2.3.1 Các bước xây dựng tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động khởi động số hoạt động học học sinh nên xây dựng kế hoạch học giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Nhằm khắc phục quan điểm cịn thiếu sót khởi động học, tâm lý học tập thụ động, tập trung vào môn học, đưa bước xây dựng tổ chức hoạt động khởi động theo vai trò hoạt động học học sinh 2.3.1.1 Xác định mục tiêu khởi động Hoạt động khởi động hay cịn gọi tình xuất phát có mục tiêu tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học, làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động 2.3.1.2 Xây dựng nội dung, phương thức tiến hành khởi động Hoạt động khởi động tiến hành với nhiều kỹ thuật dạy học, hình thức khác tổ chức trị chơi, trả lời câu hỏi, nhận xét, dự đốn, xử lí tình huống… thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Mỗi hình thức khởi động có điểm mạnh hạn chế riêng nên giáo viên cần lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài, đặc điểm nhận thức học sinh, tình hình thực tế nhà trường Một hình thức khởi động sử dụng nhiều tổ chức trị chơi.Trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên nhẹ nhàng, hứng thú với học sinh, giúp rèn luyện mạnh dạn tự tin, tinh thần đồn kết, tính đồng đội, kĩ tương tác học sinh với học sinh, học sinh với với giáo viên, kĩ phản xạ, tư nhanh, sáng tạo Giáo viên tổ chức loại trị chơi : Giải đáp chữ, Rung chng vàng, Đi tìm ngơi may mắn, Chiếc nón kỳ diệu, Vịng xoay trống đồng, Bức tranh bí ẩn, Bí mật chữ, bóng, Ong tìm chữ…Khi tổ chức trị chơi cần chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết, tạo hiệu ứng, hệ thống câu hỏi liên quan đến mới, dự kiến tình xảy cách xử lí tình huống, kết đạt qua trị chơi Ở lớp, người điều khiển trò chơi giáo viên học sinh Người điều khiển nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, đối tượng tham gia trò chơi phát biểu cảm tưởng, nêu đề xuất, kiến nghị Sau đó, giáo viên kết nối vào học Tuy nhiên, tổ chức khởi động trị chơi thường tốn nhiều thời gian hình thức khác giáo viên nên lựa chọn tổ chức học có dung lượng kiến thức vừa để không làm ảnh hưởng đến hoạt động khác Khởi động học tiến hành cách cho học sinh xem video, nghe câu chuyện, nghe, hát nhạc phẩm, ngâm thơ, xem tranh ảnh… Trước tiến hành giáo viên cần đặt yêu cầu cụ thể cho học sinh lệnh xuất phát mang tính hướng dẫn học sinh : Em có suy nghĩ/ nhận xét ; Câu chuyện/ hát đề cập tới vấn đề gì/ có ý nghĩa nào; Hãy nghe/xem trả lời câu hỏi sau 2.3.1.3 Xác định sản phẩm cần đạt học sinh Giáo viên phải dự đoán kết thực nhiệm vụ học sinh qua việc học sinh trình bày sản phẩm, quan điểm, suy nghĩ cá nhân, nhóm Có thể giáo viên dự đoán câu hỏi thắc mắc mà học sinh nêu sau thực hiên nhiệm vụ Đây điểm bản, mấu chốt để học sinh suy đốn, dự kiến kế hoạch học tập Vì vậy, câu hỏi/nhiệm vụ tình xuất phát câu hỏi/vấn đề mở, khơng cần có câu trả lời hồn chỉnh Giáo viên khơng chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung hình thành kiến thức, kĩ Như vậy, dù tiến hành khởi động theo hình thức giáo viên cần phải đánh giá, xem xét xem hoạt động có mang lại hiệu cao hay khơng qua việc trả lời câu hỏi: 1.Tình huống/câu hỏi/lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm sẵn có học sinh? (Học sinh học kiến thức/kĩ nào?) Vận dụng kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có học sinh trả lời câu hỏi/thực lệnh nêu đến mức độ nào? Dự kiến câu trả lời/sản phẩm học tập mà học sinh hồn thành Để hồn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập nói trên, học sinh cần vận dụng kiến thức/kĩ học phần hoạt động Hình thành kiến thức? (Có thể khơng phải tồn kiến thức/kĩ bài) 2.3.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động khởi động Để hoạt động khởi động hay gọi tình xuất phát diễn cách nhẹ nhàng theo nghĩa “ khởi động”, thu hút quan tâm ý học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức thiết kế hoạt động khởi động cần khắc phục số nhược điểm hay mắc phải giáo viên Trong thực tế tổ chức hoạt động khởi động thường hay mắc phải sai lầm lựa chọn nội dung, phương thức tiến hành không ăn nhập với nội dung kiến thức mới, câu hỏi đưa mức độ, phù hợp với đối tượng cụ thể, thời lượng khởi động nhiều ít, chốt kiến thức phần khởi động sau học sinh báo cáo sản phẩm cần đạt không đề cập đến sản phẩm học tập học sinh hoạt động hình thành kiến thức Những sai lầm dẫn đến hoạt động khởi động cồng kềnh, chiếm nhiều thời gian gây ảnh hưởng đến kết tổ chức hoạt động học khác, có đối tượng học sinh bị bỏ sót, học thiếu tính khoa học, lơgic làm giảm hứng thú, tính tị mị học sinh Để khắc phục sai lầm đó, tơi đưa biện pháp, nguyên tắc tổ chức sau: Thứ nhất: Khi xây dựng kịch giáo viên không nên lấy nội dung thiếu thiết thực, không ăn nhập với học mà nên chọn nội dung cụ thể, thực tế cần học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm sống có để giải vấn đề nội dung mà học sinh chưa biết đến có hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động khởi động bước “ thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ học sinh trả lời Khi em trả lời cảm thấy vui vẻ, thích thú nên có tâm tốt để học Tuy nhiên giáo viên không nên lựa chọn tình khơng đắt giá dẫn đến em dễ dàng thực thực tốt tất yêu cầu đặt Khi giáo viên không khơi dậy hứng thú, không kích thích trí tị mị tìm hiểu kiến thức mới, từ làm hạn chế tính chủ động tích cực em Do bên cạnh câu hỏi dễ cần có lượng định câu hỏi khó liên quan đến nội dung học, địi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức trả lời Trong hoạt động khởi động, giáo viên tìm tình khó lại hấp dẫn, kích thích trí tị mị em dù học sinh giỏi hay học sinh trung bình, học sinh yếu có nhu cầu tìm hiểu để trả lời Từ dẫn em vào học cách tự nhiên, khơng gị bó, em tự giác, tích cực học tập để giải khúc mắc đưa từ tình ban đầu Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên cần điều chỉnh kế hoạch hoạt động xây dựng cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp, tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp, khơng nên tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước nhau, điều gây nhàm chán cho học sinh Thứ hai: Giáo viên cần sử dụng thời lượng khởi động cho hợp lý để học sinh kịp trình bày suy nghĩ, quan điểm thân, sản phẩm học tập Thứ ba: Chuyển giao nhiệm vụ phải rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh, đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Thứ tư: Cần khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập Trong q trình dạy học nói chung hoạt động khởi động học nói riêng, giáo viên cần phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả, khơng để xảy tình trạng học sinh bị "bỏ quên" Thứ năm: Hoạt động khởi động khơng có giá trị cao, học thiếu tính lơgic sản phẩm học sinh đạt hoạt động khởi động không đề cập đến hoạt động hình thành kiến thức Để khắc phục hạn chế này, tạo mối liên hệ hoạt động học sản phẩm học tập học sinh hoạt động khởi động phải giáo viên nhận xét, đánh giá, sửa chữa, thay đổi quan điểm sai, bổ sung quan niệm chưa đầy đủ hoạt đơng hình thành kiến thức 2.3.3 Thiết kế hoạt động khởi động số Giáo dục công dân lớp 12 Trong giới hạn sáng kiến này, tơi xin trình bày số ví dụ minh họa tiến hành hoạt động khởi động số học cụ thể chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 để giải pháp trình bày tường minh BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động : - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tò mò, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Học sinh có nhận định khái quát pháp luật - Rèn luyện lực phân tích, đánh giá cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: - Giáo viên: Mời học sinh hát/ cho học sinh nghe “Đèn xanh đèn đỏ” Tác giả Lương Bằng Vinh - Giáo viên đưa câu lệnh: Hãy lắng nghe hát trả lời câu hỏi sau: Nội dung hát thể qui tắc xã hội? Do qui định, qui định bắt buộc với ai? * Sản phẩm mong đợi: Học sinh nêu nội dung hát thể quy tắc người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh đèn tín hiệu theo qui định pháp luật giao thông đường qui tắc nhà nước ban hành… - Giáo viên dẫn vào học:Vậy qui tắc tham gia giao thơng có phải Nhà nước ban hành hay không, qui định bắt buộc với tìm hiểu học hơm nay… BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tị mị, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem biết hành vi thực pháp luật - Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: tổ chức trò chơi tiếp sức thời gian phút: - Giáo viên chia lớp thành đội, hướng dẫn học sinh qui tắc thực trò chơi tiếp sức, cách đánh giá kết thực trò chơi đội (Đội đội có số ví dụ nhiều nhất, khơng vi phạm qui tắc tham gia tiếp sức) - Câu lệnh: Hãy liệt kê hành vi thực qui định pháp luật mà em quan sát - Học sinh: Các thành viên đội ghi kết lên bảng dùng bảng phụ thời gian phút * Sản phẩm mong đợi: - Học sinh nêu người làm hành vi thực pháp luật - Giáo viên dẫn vào học: Vậy hành vi thuộc hình thức thực pháp luật tìm hiểu học hơm nay… BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tò mò, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết cơng dân bình đẳng trước pháp luật - Rèn luyện lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: - Giáo viên định hướng cho học sinh phân tích, xử lý tình liên quan đến cơng dân bình đẳng trước pháp luật - Giáo viên sử dụng tình huống: Anh A nơng dân, anh B cán huyện X Khi tham gia giao thông người vi phạm Luật giao thông đường vượt đèn đỏ Cả người bị anh T, cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe, lập biên xử phạt hành với mức tiền phạt - Giáo viên đặt câu lệnh: Hãy nghiên cứu tình đưa nhận xét em hành động anh T? * Sản phẩm mong đợi: - Học sinh nêu được: Hành động anh T thể chức năng, nhiệm vụ, thực qui định pháp luật, thể công - Giáo viên dẫn vào học: Vậy việc làm đồng chí Cảnh sát giao thơng bình đẳng hay khơng, bình đằng mặt tìm hiểu học hơm nay… BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ( TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tị mị, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Kích thích học sinh tìm hiểu nội dung pháp luật bình đẳng nhân gia đình - Rèn luyện lực đánh giá, nhận xét, tư phê phán cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: - Giáo viên cho học sinh xem video tình trạng bạo lực gia đình - Học sinh: Xem video - Giáo viên đưa câu lệnh: Em nhận xét hành vi người chồng đoạn vi deo sau đây? * Sản phẩm mong đợi: - Học sinh nêu được: Hành vi người chồng thể bạo lực gia đình, người chồng, người cha tự cho có quyền đối xử tàn bạo, bất công với vợ, con, làm cho họ phải chịu tổn thương nặng nề sức khỏe, khủng hoảng, lo sợ tinh thần… Đó hành vi sai qui định pháp luật - Giáo viên dẫn vào học: Vậy hành vi bạo lực người chồng vi phạm qui định pháp luật bình đẳng lĩnh vực mối quan hệ nào, tìm hiểu học hơm nay… BÀI QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO ( TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tị mị, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Kích thích học sinh tìm hiểu nội dung pháp luật bình đẳng dân tộc - Rèn luyện lực đánh giá, nhận xét, ngôn ngữ cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: - Giáo viên: Kể cho học sinh nghe câu chuyện “Con rồng cháu tiên” - Giáo viên đưa câu lệnh: Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện trên? Ngày ý nghĩa câu chuyện cịn có giá trị thực tiễn hay không? * Sản phẩm mong đợi : - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện: Các dân tộc anh em, đồn kết gắn bó… - Giáo viên dẫn vào học: Vậy ý nghĩa câu chuyện có cịn giá trị thực tế hay khơng, tìm hiểu học hơm nay… BÀI : CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tị mò, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Kích thích học sinh tìm hiểu số quyền tự công dân - Rèn luyện lực phân tích, đánh giá, tư phê phán cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: - Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh vi phạm quyền tự công dân - Giáo viên đưa câu lệnh: Hãy quan sát đưa nhận xét em nội dung hình ảnh * Sản phẩm mong đợi: Học sinh được: - Hình ảnh 1: Một người bị xử phạt có hành vi trêu ghẹo, xúc phạm người khác - Hình ảnh 2: Một nhóm người đánh hội đồng người - Hình ảnh 3: Tự ý bắt trói người khác để địi nợ - Hình ảnh 4: Một tên kẻ trộm phá cửa để đột nhập vào nhà người khác - Giáo viên dẫn vào học: Vậy hình ảnh thể nội dung gì, nói đến hành vi nào, xâm phạm đến quyền cơng dân, tìm hiểu học hơm nay… BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tị mị, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Kích thích học sinh tìm hiểu quyền dân chủ qui định pháp luật - Rèn luyện lực đánh giá, nhận xét, tư phê phán cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: - Giáo viên cho học sinh xem video/ tranh ảnh Bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp - Giáo viên đưa câu lệnh: Video/hình ảnh sau nói quyền cơng dân? Người thực quyền đó? * Sản phẩm mong đợi: - Học sinh nêu được: Video/hình ảnh nói đến quyền bầu cử công dân, công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, - Giáo viên dẫn vào học: Video/hình ảnh nói quyền cơng dân, thực quyền đó, tìm hiểu học hơm nay… BÀI PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tị mị, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Kích thích học sinh tìm hiểu quyền gắn liền với phát triển công dân - Rèn luyện lực ngôn ngữ cho học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: Tổ chức trị chơi “Ngơi may mắn” - Giáo viên chuẩn bị tương ứng với câu hỏi: Ngôi 1: Bạn A phải nghỉ học hồn cảnh gia đình, bạn buồn cho cánh cửa nhà trường khép lại với bạn Em có đồng ý với ý kiến bạn A không? 10 Ngôi 2: Sau tốt nghiệp Trung học phổ thông, em có dự định lựạ chọn ngành học nào? Vì sao? Ngôi 3: Em kể tên số phát minh, sáng chế mà em biết? Ngôi 4: Em kể đời sống vật chất mà em hưởng? Ngôi 5: Em kể đời sống tinh thần mà em hưởng? - Giáo viên gọi học sinh lên để lựa chọn Trong trò chơi này, giáo viên học sinh phải sử dụng powerpoint, phương tiện trình chiếu, tạo hiệu ứng ngơi nhấp nháy hình Mỗi ngơi có chữ số chứa câu hỏi liên quan đến học Mỗi câu hỏi gài đồng hồ đếm ngược để hạn định thời gian trả lời Tùy vào số lượng câu hỏi để tạo số lượng Người chơi lựa chọn bất kỳ, người điều khiển bấm vào ngơi để lên câu hỏi, người chơi trả lời xong, người điều khiển trình chiếu đáp án quay trở lại slide có chứa để người chơi lựa chọn khác.Trong ngơi có ngơi may mắn, bấm vào sao, người chơi có phần quà, hay trả lời câu hỏi điểm 10 * Sản phẩm mong đợi: - Học sinh trình bày được: + Sau có điều kiện, bạn A học tiếp bạn lựa chọn hình thức học tập phù hợp… + Học sinh lựa chọn ngành, nghề cụ thể phù hợp với khả năng, sở thích, điều kiện… + Đời sống vật chất: đồ ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện lại, … + Đời sống tinh thần: xem ti vi, đọc báo, vui chơi, … - Giáo viên dẫn vào bài: Việc làm bạn thể quyền cơng dân, có ý nghĩa với cơng dân, tìm hiểu học hôm nay… BÀI PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( TIẾT 1) * Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm lí vui vẻ, kích thích tính tị mị, mối liên tưởng kiến thức, xác định nhiệm vụ học tập, tình có vấn đề - Phát huy tính tích cực chủ động học sinh, khơi dậy hứng thú học tập, tâm lý tìm tịi học hỏi học sinh * Phương thức tiến hành khởi động: Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh phát triển kinh tế, mơi trường sạch, hoạt động văn hóa tiêu biểu, hoạt động quốc phòng 11 - Giáo viên đưa câu lệnh: Hình ảnh gợi ý cho em đến tiêu chí để đánh giá quốc gia phát triển bền vững? Để phát triển lĩnh vực nhà nước cần phương tiện nào? * Sản phẩm mong đợi: Học sinh nêu số yếu tố thơng qua khai thác kênh hình như: phát triển kinh tế, xã hội, gia đình, mơi trường,quốc phịng an ninh, khoa học, kỹ thuật… Giáo viên dẫn vào bài: Để đánh giá quốc gia phát triển bền vững phải dựa phát triển lĩnh vực nào, nhà nước dùng phương tiện để phát triển lĩnh vực đó, tìm hiểu học hơm nay… Các giải pháp trình bày góp phần vào khắc phục thực trạng truyền thụ chiều dạy học, tâm lí học tập thụ động học sinh Việc áp dụng giải pháp làm thay đổi suy nghĩ cũ giáo viên giới thiệu tổng quan mà không tổ chức khởi động học thành hoạt động học học sinh có tổ chức khởi động học lại chốt vấn đề sau học sinh báo cáo sản phẩm, bày tỏ quan điểm Các giải pháp đưu dễ áp dụng, có tính khả thi cao, phù hợp với điều 12 kiện sở vật chất, đặc điểm tình hình thực tế đa số trường Trung học phổ thông nước ta Qua ưu điểm sáng kiến góp phần vào đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy môn Giáo dục công dân Trong giới hạn dung lượng, giải pháp trình bày sáng kiến đưa số ví dụ minh họa số môn Giáo dục công dân lớp 12, chưa trình bày rõ kỹ thuật tổ chức trò chơi khởi động, nội dung mà nhiều giáo viên yếu 2.4 Hiệu việc áp dụng sáng kiến 2.4.1 Đối với nhà trường: Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 hướng dẫn cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, hướng dẫn đánh giá các hoạt động học học sinh Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa có cơng văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, có nội dung đổi phương pháp, hình thức dạy học: “ Xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp lớp học;…” Thực hướng dẫn trên, tiến hành xây dựng thực sáng kiến năm học 2020– 2021 khối lớp 12 trường Trung học phổ thông Vĩnh Lộc Trong q trình thực hiện, tơi điều chỉnh kế hoạch, kết hợp với sử dụng đa phương tiện dạy học cho phù hợp với điều kiện sở vật chất nhiều thiếu thốn nhà trường, phù hợp với đối tượng học sinh đặc trưng học Sau thời gian áp dụng, nhận thấy thay đổi rõ rệt tâm học tập em học sinh học môn Giáo dục công dân, có ảnh hưởng tích cực đến phong trào dạy tốt, học tốt, việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên khác môn nhà trường giáo viên môn Giáo dục công dân qua buổi sinh hoạt chuyên môn 2.4.2 Đối với giáo viên: Sau buổi sinh hoạt chuyên môn hay trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, có nhiều giáo viên hưởng ứng, đồng tình, ủng hộ việc thực giải pháp đưa sáng kiến nói riêng thực đổi phương pháp giảng dạy nói chung Đã có khơng giáo viên mong muốn tổ chức học minh họa theo hướng thiết kế học thành hoạt động học học sinh Điều góp phần thúc đẩy phong trào Dạy tốt – Học tốt, đổi phương pháp, hình thức dạy học nhóm, tổ chn mơn trường Trung học phổ thông Vĩnh Lộc Việc áp dụng sáng kiến củng cố thêm nghiệp vụ chuyên môn thân, sáng kiến nâng cao thêm nhận thức, ý thức trách nhiệm, tinh thần tích cực, sáng tạo, tự học hỏi, yêu nghề nhiều 2.4.3 Đối với học sinh: Khi lối dẫn dắt vào khiến em cảm thấy gị bó, cứng nhắc việc áp dụng sáng kiến khơi dậy hứng thú học tập, tính tích cực chủ động, tính tị mị muốn khám phá kiến thức mơn Giáo dục cơng dân Điều minh chứng qua tâm lí mong chờ tiết học Giáo dục công dân nhiều 13 học sinh, nhiều em chủ động phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm học, có em tỏ thất vọng chưa hội phát biểu ý kiến Với phương châm dạy học bám sát đối tượng, không để học sinh bị bỏ sót, số em khiếm khuyết nhút nhát chủ động phát biểu ý kiến cô giáo quan tâm, hướng dẫn Sau thời gian áp dụng, nhận thấy thay đổi rõ rệt tâm học tập em học sinh học môn Giáo dục công dân, Cụ thể sau: Trước thực đề tài kết khảo sát học kì I sau: Lớp Tổng Điểm số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A2 44 2% 12 27% 26 60% 11% 12A7 48 4% 13 27% 31 65% 4% Hiệu sáng kiến thể qua kết học tập môn Giáo dục công dân em học sinh thi khảo sát học kì II: Lớp Tổng Điểm số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A2 44 12 27% 18 40% 14 33% 0 12A7 48 14 29% 17 44% 13 27% 0 Tơi tự đánh giá sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông Vĩnh Lộc 2.5 Khả áp dụng nhân rộng sáng kiến Sáng kiến xây dựng thực dựa tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành, kinh nghiệm, giải pháp nêu sáng kiến đúc kết qua q trình tập huấn, trao đổi chun mơn Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức từ thực tế giảng dạy nhà trường, nơi có đặc điểm địa hình, kinh tế - xã hội, đối tượng học sinh giống với nhiều trường tỉnh Thanh Hóa nhiều tỉnh thành khác nước Các giải pháp đưu dễ áp dụng, có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện sở vật chất, đặc điểm tình hình thực tế nhiều trường Trung học phổ thơng nước ta Vì vậy, sáng kiến áp dụng rộng rãi giảng dạy môn Giáo dục công lớp 10, 11, 12 phạm vi tỉnh Thanh Hóa mở rộng nhiều trường Trung học phổ thông số tỉnh khác 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với việc vận dụng giải pháp “Nâng cao chất lượng hoạt động khởi động môn giáo dục cơng dân lớp 12” với q trình khảo nghiệm thu thập kết quả, nhận thấy đề tài có hiệu thiết thực vào việc đổi phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân Sáng kiến nhân rộng trường Trung học phổ thơng khác tỉnh Thanh Hóa nhiều tỉnh thành khác Việc thực nhân rộng sáng kiến góp phần thúc đẩy phong trào đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân, đồng thời giúp học sinh chủ động học tập, việc tìm hiểu kiến thức, tiền đề cần thiết để hình thành kỹ sống tích cực cho học sinh Trung học phổ thông 3.2 Kiến nghị Kính mong Cấp quản lí Ban giám hiệu nhà trường tăng cường thêm sở vật chất, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo để giáo viên Giáo dục cơng dân áp dụng có hiệu sáng kiến vào công tác giảng dạy Trên ý kiến chủ quan cá nhân rút từ thực tiễn giảng dạy Trong trình làm đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tơi mong nhận góp ý chân thành Hội đồng khoa học ngành Giáo dục Tỉnh, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp đề tài đầy đủ hồn thiện hơn, thực tốt đề tài lần sau Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm VỊ 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hà 16 ... pháp để thực hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân 2.3.1 Các bước xây dựng tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động khởi động số hoạt động học học sinh nên xây dựng kế hoạch học giáo viên cần... họa tổ chức hoạt động khởi động số học cụ thể môn Giáo dục công dân lớp 12 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động môn Giáo dục công dân 2.2.1 Thực trạng phía giáo viên Thực định hướng đổi Đảng,... hoạt động tổ chức tốt hoạt động học chuỗi các động học học sinh theo định hướng dạy học phát triển lực học sinh, nên chọn đề tài: ? ?Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động khởi động môn

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:30

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Hà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan