Hướng dẫn đọc hiểu bài thơ thương vợ của trần tế xương từ những bình diện đời tư của tác giả

24 23 0
Hướng dẫn đọc hiểu bài thơ thương vợ của trần tế xương từ những bình diện đời tư của tác giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “THƯƠNG VỢ” CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG TỪ BÌNH DIỆN ĐỜI TƯ CỦA TÁC GIẢ MỤC LỤC TT Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Tìm hiểu bình diện đời tư Trần Tế Xương có liên quan đến thơ Thương vợ 2.3.1 Con người, quê hương, thời đại 2.3.2 Chân dung bà Tú – người vợ tảo tần thơ văn Trần Tế Xương 2.3.3 Bi kịch người cá nhân thơ Trần Tế Xương 2.3.4 Giai thoại Trần Tế Xương 10 2.3.5 Những thơ Trần Tế Xương viết vợ 11 2.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 11 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 17 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Huyền (1986), Tú Xương, tác phẩm giai thoại, NXB Hội Văn học nghệ thuật, Hà Nam Ninh Nhiều tác giả (2012), Trần Tế Xương, Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (2012), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Trần Quang Dũng (2009), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Nhiều tác giả (2014), Trần Tế Xương, Thơ chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Lộc (2012), Văn , NXB Giáo dục, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (2001), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Chu Văn Sơn (2019), Thơ điệu hồn cấu trúc, NXB Hội nhà văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Hồng Phương Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên – Trường THPT Vĩnh Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Vai trò giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục kĩ sống cho học sinh trường Nội trú Mường Lát Sở GD&ĐT B 2012 - 2013 Một số kinh nghiệm dạy hiệu tiết Đọc – hiểu văn cho học sinh dân tộc thiểu số trường DTNT Mường Lát Sở GD&ĐT C 2016 - 2017 Năm học đánh giá xếp loại Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thơ với thực sống nói chung đời tư tác giả nói riêng ln có mối quan hệ hữu khơng thể tách rời Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói rằng: “Thơ nhụy sống, nên nhà thơ phải hút cho được nhụy phấn đấu cho đời mình co nhụy” Tố Hữu có cách nói tương tự: “Thơ bật tim ta sống thực đầy” Cịn Bi-ê-lin-xki khẳng định “Thơ trước hết đời sau nghệ thuật” Đuy-bray thật chí lí cho “Thơ người thư kí trung thành trái tim” Như thấy thực sống, đời nhà thơ nơi khởi phát vần thơ Trong văn học Việt Nam, xuất thơ Nôm Đường luật đánh dấu bước ngặt quan trọng lịch sử văn học Nó giữ vị trí đáng kể bên cạnh thể thơ khác đồng thời thể tinh thần tự lập, tự cường mặt văn hóa, văn học dân tộc Việt tương quan với văn hóa, văn học Trung Quốc Kể từ đời, thơ Nôm Đường luật giữ vai trò quan trọng đời sống, tư tưởng, tình cảm cộng đồng người Việt Nam, đặc biệt thời trung đại “Thơ Nôm Đường Luật tiếng noi gửi gắm tâm tư, tình cảm, suy nghĩ nhiều bậc trí thức người, thiên nhiên, quan niệm sống thời trung đại Hơn thế, thơ Nôm trung đại co thể phản ánh thực sống bình thường nhân dân cách linh hoạt cụ thể, co thể xây dựng hình tượng văn học đậm màu sắc dân tộc đo dễ thấm sâu vào cảm quan cơng chúng”[1] Vì đến với thơ Nơm Đường luật, cảm nhận cách đâỳ đủ, sâu sắc khía cạnh sâu kín đời sống tâm tư tình cảm người Việt Nam thời trung đại Trần Tế Xương (còn gọi Tú Xương) nhà thơ lớn lịch sử văn học nói chung văn học trung đại nói riêng đồng thời hai đại diện tiêu biểu cuối văn học giai đoạn cuối kỉ XIX (Bên cạnh nhà thơ làng cảnh – Nguyễn Khuyến) Thơ văn ông điểm sáng văn học Việt Nam gia đoạn nửa cuối kỉ XIX, năm đầu kỉ XX Thơ Trần Tế Xương đề cập tới mảng chủ để, có chủ đề đời tư Những thơ Nôm ông “cho thấy được tranh đời sống tinh thần tầng lớp nho sĩ Hán học cuối đất nước Bên cạnh đo cho thấy được nét phong cách riêng độc đáo nhà thơ tài trình sáng tạo nghệ thuật, gop phần khẳng định giá trị thơ ca trung đại tiến trình văn học Việt Nam” [2] Thế thực tế nhiều học sinh học tác phẩm văn học trung đại – có mảng thơ Nơm Đường luật - ln cảm thấy nhàm chán, khó hiểu cách xa thời gian, cách tư duy, cách dùng ngôn từ, nội dung có phần đơn điệu, khn sáo Để thay đổi tâm tiếp nhận tạo thêm hứng thú học tập, việc nghiên cứu đời tư tác giả áp dụng giảng dạy góp thêm hiểu biết mẻ, hấp dẫn, giúp học sinh thấy thơ không xa lạ mà gần gũi với đời Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng đề tài “Hướng dẫn Đọc hiểu thơ “Thương vợ” Trần Tế Xương từ bình diện đời tư tác giả” vào thực tiễn giảng dạy lớp học Hy vọng đề tài mang đến đường giúp học sinh tìm hiểu tác phẩm góp thêm tư liệu hữu ích cho đồng nghiệp cơng tác chun mơn 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Đối với giáo viên Đề tài nghiên cứu tiếp cận thơ “Thương vợ” từ góc nhìn đời tư tác giả nhằm góp thêm tư liệu cho giáo viên, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn 11 Thêm phương pháp để giúp giáo viên hoàn thành mục tiêu dạy đọc hiểu thơ “Thương vợ” hiệu 1.2.2 Đối với học sinh - Vận dụng đường, biện pháp phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức, sáng tạo đặc biệt tư giúp em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức, có cảm nhận mẻ tác phẩm văn học nhà trường, tránh lối mòn quen thuộc, áp đặt - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh với thơ “Thương vợ” nói riêng phần văn học trung đại nhà trường nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập trung vào tác giả Trần Tế Xương với thơ “Thương vợ” - Sáng kiến tập trung nghiên cứu đời tư Tú Xương, đặc biệt nghiệp tình cảm vợ chồng thơ ơng Từ đó, xác định hướng khai thác mẻ dạy học văn - Đối tượng áp dụng khảo sát đề tài: Học sinh lớp 11C3 11C5 Trường THPT Vĩnh Lộc năm học 2019 – 2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Về lí thuyết: - Các tài liệu Trần Tế Xương, văn học kỉ XIX - Các nghiên cứu tác phẩm “Thương vợ” - Các phương pháp dạy học văn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Về thực tiễn: + Dự đồng nghiệp dạy khối chương trình ban + Thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm đề tài vào giảng dạy thơ Thương vợ chương trình Ngữ văn 11 thân trực tiếp đứng lớp trường THPT Vĩnh Lộc + Chọn phương pháp so sánh hai lớp có lực tiếp thu tương đương nhau: lớp có vận dụng đề tài nghiên cứu dạy, lớp sử dụng phương pháp truyền thống đọc hiểu văn nhằm kiểm chứng biện pháp mà đề tài nêu từ rút kết luận khoa học khẳng định tính khả thi đề tài + Phương pháp phân tích, tổng hợp: để chia tách, đánh giá, lí giải nhận biết sâu sắc phương diện thể chủ đề đời tư tác giả TTX Từ tổng hợp bình diện để so sánh, đối chiếu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Thơ Nơm Đường luật thể thơ độc đáo bậc văn học trung đại Việt Nam Đây thể thơ dùng phổ biến văn chương bác học, vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc để tồn đời sống văn học Việt Nam phải trải qua q trình dân tộc hóa thành thơ Nơm Đường luật mang chất, chức thể loại, “Thơ Nôm Đường luật khơng “kiều bào nước ngồi” mang quốc tịch Việt Nam Cái nguồn gốc ngoại lai no trở nên thứ yếu, đến mức văn học dân tộc quên cấp “thị dân nhập cảnh” thơ Nôm Đường luật đứng hàng với lục bát, song thất lục bát – thể loại túy dân tộc” [3] Với tất ưu việt nó, đặc biệt gần gũi tâm hồn người Việt Nam, thơ Nơm thể loại thích hợp thể tư tưởng tình cảm cá nhân người Bởi nhiều nhà thơ chọn thơ Nôm sáng tác thể tâm tư, tình cảm cá nhân Từ Nguyễn Trãi, đến nhà thơ tài hoa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát Khi viết chữ Nôm, thứ ngôn ngữ phù hợp để thể nỗi niềm sâu kín nhà thơ họ sáng tác chức trách, phận vị nên dấu ấn cá nhân thể rõ nét Nếu vách ngăn thời trung đại tư tưởng chuẩn mực vơ ngã nhà thơ viết chữ Nơm - có Trần Tế Xương – vượt qua tự khẳng định mình, ý thức biểu “phi chuẩn”, “ngồi chuẩn” Vì thơ Nơm góp phần “giúp cho văn học trung đại Việt Nam ghi dựng được mẫu anh hùng, tài nhân, quân tử; giúp văn học trung đại co sáng tác làm xuất được ngông nghênh kiêu bạc” [4] Đây phạm trù biểu cá tính riêng với manh nha người cá nhân văn học Trong nghiệp sáng tác mình, Trần Tế Xương có 124 thơ viết chữ Nơm có đến 56 thơ chủ đề đời tư Do khẳng định chủ đề lớn quan trọng sáng tác tác giả Nguyên nhân Trần Tế Xương sống giai đoạn xã hội phong kiến hết thời, thay vào máy thống trị quan liêu bọn thực dân Pháp cầm đầu với hệ thống bọn tay sai từ lớn đến bé với ngang trái, lố bịch nửa tây nửa ta Là nhà nho, hẳn ơng đau lịng phải chứng kiến xã hội đảo điên Cuộc đời người nhiều chữ Tú Xương đắm chìm thi cử hỏng thi Ơng đơn độc xã hội buổi giao thời, khơng thể hịa nhập kẻ ôm chân giặc bán nước hại dân, khơng thể làm ngơ trước cảnh nước nhà Vì bao nho sĩ bế tắc đương thời, Trần Tế Xương gửi gắm tâm riêng tư vần thơ Nơm chân thành, thắm thiết Thương vợ thơ thể rõ nét chủ đề đời tư thơ TTX Vì áp dụng bình diện đời tư tác giả để thực giảng dạy nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi * Về phía giáo viên: Đây đề tài tơi ấp ủ, tìm hiểu từ lấu nên thân có tìm tịi , nghiên cứu kĩ từ nhiều nguồn tài liệu khác tác giả Trần Tế Xương từ đời nghiệp sáng tác Trong thực tế giảng dạy trường THPT Vĩnh Lộc, quan tâm tổ chuyên môn kiến thức, kĩ giảng dạy, đặc biệt thường xuyên có trao đổi kinh nghiệm giáo viên giúp thân thường xuyên tạo điều kiện tốt giảng dạy Thêm vào Ban giám hiệu nhà trường có định hướng, đạo chuyên môn theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng đổi phương pháp dạy học * Về phía học sinh: Các em phần lớn có ý thức học tập tốt, có tinh thần học hỏi, tìm tịi hứng thú với mơn Ngữ văn nói riêng, văn học dân tộc nhân loại nói chung 2.2.2 Khó khăn * Về phía giáo viên: “Thương vợ” trở thành thơ quen thuộc bao hệ giáo viên giảng dạy Vì để khám phá hướng điều đơn giản Thêm vào tài liệu nhà thơ người vợ tảo tần bà Tú lại Đây điều khó khăn áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy * Về phía học sinh: Tìm hiểu thơ học sinh đặc biệt thơ trung đại thử thách lớn em Mặc dù có nhiều em thực đam mê với môn Ngữ văn nhiên tượng học sinh thờ ơ, quay lưng lại với môn học thực tế phủ nhận mà có lẽ khơng riêng với trường chúng tơi 2.3 Tìm hiểu bình diện đời tư Trần Tế Xương có liên quan đến thơ “Thương vợ” 2.3.1 Con người, quê hương, thời đại Việc tìm hiểu người, q hương thời đại có lí đề tài sáng kiến Đó người Trần Tế Xương trực tiếp trở thành nhân vật điển hình thơ ơng Chính q hương Tú Xương, cụ thể Nam Định thưở in bóng thơ Tú Xương tượng nghệ thuật đặc sắc “Rồi ra, thời đại Tú Xương vào thơ ông cách nghệ thuật tới mức, vào thời đo, dễ gì co thay được” [5] Tú Xương tên Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh Ơng sinh ngày 10 tháng năm Canh Ngọ (1870) làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, phố Hàng Nâu, thành phố Nam Định Tú Xương thuộc dịng dõi nho gia Dịng họ ơng thành họ Trần vào đời Trần có người lập công lớn nên vua cho đổi theo họ nhà vua (quốc tính) Cha ơng nhà Nho, thi nhiều khoa không đậu, sau Tự thừa dinh đốc học Nam Định Tú Xương lấy vợ năm 16 tuổi Vợ bà Phạm Thị Mẫn, người họ Phạm làng Lương Đường, thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Họ Phạm có nhiều người đậu đạt Tú Xương có lần nhắc tới gia nhà vợ “Chẳng Lương Đường có thủ khoa” Gia đình bà Phạm Thị Mẫn đến đời bố mẹ dời sang sinh sống Nam Định Bà Mẫn sinh trưởng Cuộc kết hôn ông Tú với bà từ hồn cảnh gần gũi Vợ chồng Tú Xương sinh người con, có trai Bà Tú người phụ nữ tiêu biểu cho phụ nữ Việt Nam xưa nhiều phương diện tần tảo, thương chồng, thương con, nhẫn nại qn Cơng việc kiếm sống cho gia đình bà – theo cách nói - thuộc hàng lớp tiểu thương Điều đặc biệt bà vào thi phẩm ông chồng nhân vật điển hình hấp dẫn Tú Xương học sớm sớm tiếng thơng minh, giỏi thơ phú Ơng học chữ Hán bắt đầu thi từ năm 17 tuổi “Đời thi ơng tính có tất lần Đó khoa: Bính Tuất (1886), Mậu Tý (1888), Tân Mão (1891), Giáp Ngọ (1894), Đinh Dậu (1897), Canh Tý (1900), Quý Mão (1903), Bính Ngọ (1906)” [6] Ông đậu tú tài khoa Giáp Ngọ tú tài thiên thủ (lấy thêm) Sau khơng không lên cử nhân, kiên trì theo đuổi Khoa Bính Ngọ, Tú Xương đổi tên thành Trần Cao Xương, tưởng bớt đen đủi, hỏng hoàn hỏng, đến phát cáu lên: Tế đổi làm Cao mà cho Kiện trông Tiệp trời ôi! Trong xã hội cũ, tú tài thuộc nửa đời nửa đoạn, dang dở dở dang Luật cũ định: tú tài không thi hội Cử nhân thi Tú tài không bổ quan Cử nhân bổ Cho nên sau đậu tú tài, muốn đậu cử nhân, phải đợi ba năm sau thi lại Tú Xương thường thích giao du với bạn bè Cái tài thơ phú văn chương, lại thêm lối sống hào hoa phong nhã, tính tình cởi mở Tú Xương làm cho tình bạn thêm đậm đà Trong bạn bè Tú Xương, có người khơng đậu gì, có người đậu cao Có người nhân cách cao thượng, Tú Xương kính nể Phạm Tuấn Phú Có người nhân cách bình thường Tú Xương chơi quê, lứa tuổi, học vấn Cử Thăng, Huấn Mỹ, Tú Tây Hồ Tú Xương, sinh thời việc học hành, thi cử, làm thơ phú, khơng có nghề Ngay nghề gõ đầu trẻ, Tú Xương nói đến thơ xem chẳng thành nghề Tú Xương loại nhà Nho “dài lưng tốn vải” Cuộc sống vật chất nhờ vào bà vợ đảm đang, tần tảo Cuộc đời Tú Xương sinh ra, lớn lên qua, hồn thơ Tú Xương ươm trồng nảy nở q hương Nam Định đáng tự hào Khơng phải tất quê hương ảnh hưởng tới đời hồn thơ Tú Xương Nhưng chắn phần thơ ảnh hưởng tới người thơ Tú Xương khơng nhỏ Điều đáng quý Tú Xương biết đền ơn trả nghĩa quê hương cách đem tài thơ gắn với quê hương, tới mức thành tượng nghệ thuật độc đáo “Đọc thơ Tú Xương thấy bật lên địa phương Trong thơ Tú Xương, phú Tú Xương, rặt co cảnh Nam Định, Nam Định, lời Nam Định, người Nam Định” (Nguyễn Tuân)” [7] Tú Xương năm 1907 Cuộc đời ngắn ngủi có 37 năm Tú Xương nằm gọn giai đoạn bi thương đất nước Tú Xương vừa chứng nhân vừa nạn nhân của đổi thay Tú Xương với tài tâm huyết đóng vai trị “nhà thơ thư ký” để chưa ghi chép, phản ánh mâu thuẫn bản, trung tâm thời đại ghi chép, phản ánh nhiều mặt đổi thay xã hội tài thơ xuất sắc 2.3.2 Chân dung bà Tú – người vợ tảo tần, thơ văn Trần Tế Xương Tình cảm vợ chồng mối quan hệ đặc biệt phản ánh văn học trung đại tình cảm thiêng liêng đưa vào thơ ca quan niệm cổ hủ lạc hậu xã hội phong kiến vai trò người phụ nữ Chúng ta biết đến Nguyễn Trãi với hai thơ tiếng viết người vợ Bảo kính cảnh giới số Tích cảnh số 10; Nguyễn Khuyến với thơ người vợ tào khang Trần Tế Xương viết vợ với lòng chân tình đầy u thương mà “Thương vợ” có lẽ thơ hay số Như bao nhà thơ trung đại khác, Tú Xương viết vợ Khơng phải ơng khơng u thương hay tôn trọng mà ngược lại mối qua hệ vợ chồng, Tú Xương thương vợ tình cảm chân thành, tha thiết, thủy chung, thái độ cởi mở, hồn nhiên, đầy tình nghĩa vợ chồng để từ phát vẻ đẹp dịu hiền tâm hồn người vợ lam lũ Bà Phạm Thị Mẫn người vợ ông, nhà gia giáo, người phụ nữ đảm đang, tháo vát, yêu chồng thương con, nhẫn nại đến qn Gia cảnh ơng Tú đơng con, nghèo đói có lúc ơng tính chuyện làm liều: “Lúc túng toan lên bán trời” (Tự trào), tưởng ông phải chung lưng đấu cật với vợ lo cho gia đình đàn đơng đúc Nhưng khơng, ơng phó mặc cho vợ: “Quanh năm buôn bán mom sông… Lặn lội thân cò quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Bà Tú làm việc đầu tắt mặt tối môi trường không gian, thời gian đặc biệt: triền miên liên tục nơi “mom sông” đầy chông chênh hiểm trở “buổi đị đơng” để làm trịn bổn phận trách nhiệm với gia đình đặc biệt chỗ dựa để ông Tú dùi mài kinh sử Song nấu sử mà chưa sôi kinh, xôi hỏng bỏng không, Tú Xương lại trở nỗi tuyệt vọng chán chường, sống cưu mang người vợ Ơng giễu mình, đức ơng chồng vơ tích sự, thứ “con cao cấp” chí cưng chiều đứa út ông gia đình: Hỏi quan ăn lương vợ Đem chuyện trăm năm dở lại bàn (Quan gia) 10 Thậm chí ơng cịn tự dằn vặt, tự chửi mình: Cha mẹ thoi đời ăn bạc Co chồng hờ hững không (Thương vợ) Người đàn bà thủy chung giàu tình nghĩa ln gắn với chồng hành động, ý nghĩ lo âu hy vọng Tự chửi mình, cười mình, Tú Xương thấy rõ vai trò người vợ thân yêu Bà khơng tận tụy lo cho chồng bữa cơm, áo, ống bút, sách vở, giấy mực – phương tiện để chồng học thi, bà cịn người ln lo lắng cho thành bại chồng Bà cúng bái, mong chồng “công thành danh toại”, lo chạy hào tiền, bị gạo chồng thi: Tiễn chân, cô hai đồng chẵn Sờ bụng, thầy không chữ gì… (Đi thi) Khơng thế, bà cịn chạy thầy, chạy thuốc ông ốm, ông đau: Vừa đồng bạc lớn ông lang Sáu Lại hào Ích Sinh (Đau mắt) Trong lúc ông say sưa trời đất gì, bà Tú thức đêm chăm lo cho ông, thắp hương khấn vái trời đất mong ông mau khỏe: Chỉ bền nén tâm hương nguyện Thuốc thánh bùa tiên chẳng chầy (Một nén tâm hương) Khơng kêu ca phàn nàn, ốn thán, người phụ nữ ung dung, khoan hịa nhận bao nỗi vất vả lo toan chồng chất mong chồng vui bước đường nghiệp gập ghềnh, mấp mô Người vợ “lặn lội thân cò” “eo sèo mặt nước” mà cịn có trình độ văn hóa định, đặc biệt cịn có khiếu thưởng thức văn chương Bởi lẽ bà Tú vốn người xuất thân gia đình nho gia, có truyền thống hiếu học Cho nên bà cảm nhận, phục tài văn chương biết đánh giá tài ông Tú: Viết vào giấy dán lên cột Hỏi mẹ mày dốt hay hay? Thưa hay thực hay Chẳng hay lại đỗ tú tài Xưa em chịu ngài (Tết dán câu đối) Với lòng yêu thương, thủy chung, tri ân vợ, Trần Tế Xương khắc tạc nên hình tượng bà Tú – người vợ điển hình, chân thật mang đức tính quý báu người phụ nữ Việt Nam truyền thống Bà Tú dù có vất sớm hôm song mỉm cười hạnh phúc sống tình yêu thương chân thành người chồng Đã trần gian cổ kim đông tây Tú Xương yêu vợ, quý vợ, đùa với vợ cách đưa vợ mà làm văn tế sống Văn tế sống kể lịch, chân dung, nghề nghiệp vợ này, vợ nghe không nở ruột nở gan được: 11 Con gái nhà dịng, lấy chồng kẻ chợ; Tiếng co miếng khơng, gặp hay Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo, dám chê béo gầy; Người ung dung, tính hạnh khoan hịa, bệnh hay gàn dở Đầu sơng bãi bến, đua tài bn chín bán mười; Trong họ hàng, vụng lẽ chào dơi noi thợ (Văn tế sống vợ) Tú Xương làm thơ, mà thơ với Tú Xương thứ đùa vui, âu yếm vợ cho khuây khỏa nỗi vất vả quanh năm Đó khác biệt TTX với tác giả truyền thống cách thể thái độ tình cảm với vợ Trong thơ văn trung đại Việt Nam tìm thấy người thật thấu hiểu nỗi vất vả vợ Tú Xương thầy thấy Nét đáng quý ông Tú dường không thấy tác giả khác văn học thời kì Điều tạo nên nhà thơ làng Vị Xuyên “một dấu nối đầy ấn tượng văn học trung đại giai đoạn cuối chiều lại kết tinh hoa hàng nghìn năm với văn học cận đại bắt đầu co dấu hiệu hình thành với bao điều mẻ” [8] 2.3.3 Bi kịch người cá nhân thơ Trần Tế Xương Nếu sinh bất tài vô dụng đạt trọn vẹn lý tưởng nho sĩ đường cơng danh nghiệp có lẽ khơng có Trần Tế Xương hậu vinh danh ngày hôm Tú Xương thông minh, tài trí lại thất bại đường lựa chọn gắn bó suốt đời nên ơn day dứt, dằn vặt khơn ngi Dằn vặt thân day dứt với người thân thiết Cuộc đời Tú Xương thực chuỗi bi kịch nối tiếp nhau, bi kịch từ gia cảnh sống, bi kịch lý tưởng khát vọng đến bất lực cá nhân trước xã hội đương thời Đọc thơ “Thương vợ” Trần Tế Xương, hẳn thấy bi kịch ông thể ý thức ông nỗi vất vả, tảo tần lam lũ bà Tú “Quanh năm buôn bán”, “Nuôi đủ năm với chồng”; cách ông chửi đời, chửi “Cha mẹ thoi đoi đời”, “Co chồng hờ hững khơng” Tìm hiểu că ngun bi kịch đời Trần Tế Xương giúp ta hiểu người ông hiểu rõ lí ơng lại thành cơng đến viết đề tài bà Tú nói chung thơ “Thương vợ” nói riêng Bi kịch Tú Xương trước hết nghiệp thi cử Đi thi với ơng Tú nghiệp, chí quán tính: Tấp tểnh người tớ Cũng lều chõng thi (Đi thi) Dù ông biết rõ thời mà ông sống chữ nho hết thời: Nào co gì chữ nho Ông nghè ông cống nằm co (Chữ nho) 12 Nhưng mang duyên nợ với nho học việc vứt bỏ khó Ơng mặt “Lăm le bia đá bảng vàng cho vang mặt vợ” mặt lại khơng bỏ thú ăn chơi phóng túng việc “ăn chơi chẳng học hành” để đến lúc vào trường thi “Sờ bụng thầy khơng chữ nào” Thêm vào thái độ khơng chịu nhập thời đổi thay để đến lúc hỏng thi ông lại than thân trách phận “Trách mình phận mỏng lại duyên ôi” (Hỏng khoa thi Quý Mão) Công không thành, danh không toại Tú Xương đời phải sống cảnh nghèo khó Nhưng nghèo không làm ông thú vui sở thích phong lưu vốn khơng phải nhà nghèo Bởi Tú Xương người trần gian lại thêm tâm hồn phóng khống nghệ sĩ, nghĩa ông biết ăn ngon, mặc đẹp, biết nếm đủ mùi đời xa hoa phóng túng: Nghiện chè, nghiện rượu, nghiện cao lâu Hay hát, hay chơi, hay nghề xuống lõng Nhưng nghèo khơng cho phép ơng thoải mái ăn chơi Bởi ông lâm vào bi kịch: Người bảo ơng Ơng đến Vợ lăm le vú Con tấp tểnh bồi (Than cùng) Buổi đầu trẻ, rơi vào cảnh nghèo, chưa nếm đủ vị cay đắng đời ơng Tú cịn cất giọng đùa bỡn với nghèo: Lúc túng toan lên bán trời Trời cười thằng bé no hay chơi (Tự cười mình) Nhà thơ ba hoa với bạn bè “Anh em đừng nghĩ nhà nghèo/ Tiền bạc kho chửa lĩnh tiêu” (Cảm tết) đến lúc nghèo khơng cho ơng ngóc đầu dậy mà mở mắt với thiên hạ ơng cịn biết than thở dòng lệ tràn: Van nợ trào nước mắt Chạy ăn bữa mướt mồ hôi (Than nghèo) Cái bi kịch Tú Xương biểu chỗ muốn sống hồn nhiên mà không sống nổi, vịng vo vịng luẩn quẩn, vơ nghĩa chuyện thi cử lập công danh Trong ngồi xã hội thực dân với thối tha, rác rưởi hàng ngày hàng phơi bày trước mắt ông Thất vọng, chán nản muốn rũ bỏ, bứt phá Cho nên phẫn chí, buồn rầu, chí có phát điên, phát dại: Người bảo ơng điên ơng chẳng điên Ơng thương, ơng tiếc hoa ông phiền Khi cười khoc than thở Muốn bỏ văn chương học võ biền (Thoi đời) 13 Qua thơ này, ta thấy lên hình tượng ơng Tú với nét khác với tranh tự họa nhiều nét vẽ trần trụi Những tâm tình thân, tình người người, tình, tình hữu, ưu tư người trước hưng phế quê hương, tâm tơi đơn ln đối diện đêm giật tỉnh giấc, nỗi lịng hồi niệm trước cảnh bãi bể nương dâu giúp người đọc nhìn thấu tâm hồn nhà thơ Đó Tú Xương với tâm hồn sâu sắc, nhạy cảm, giàu tình cảm, biết trân trọng tình cảm chân thành chân thật đời Dù tận niềm tuyệt vọng, nhà thơ tin vào tình cảm tốt đẹp cịn lại đời Biết trân trọng, biết nâng niu chút khoảnh khắc đẹp đời, nhà thơ dành cho nhiệt thành say đắm nhà thơ giọng trữ tình vừa nhẹ nhàng tâm vừa nhắn nhủ “Con người đau đớn bất lực dành cho đời rung động tinh tế, ưu tư đáng kính, đáng trân trọng Con người ấy, đâu phải co làm cho người ta ngao ngán, người co làm cho người ta thấy đáng yêu, đáng nể phục” [9] Đến đây, tìm hiểu thơ “Thương vợ”, hẳn thấu hiểu cảm thông cho người “vơ tích sự” Trần Tế Xương, hiểu rõ tiếng chửi đầy căm phẫn đau đớn “Cha mẹ thoi đời” cuối thơ 2.3.4 Giai thoại Trần Tế Xương Cuộc đời nhà thơ Trần Tế Xương có nhiều giai thoại hay nói đến thơng minh, tài hoa thói hư, tật xấu bi kịch đời ông Người viết đề tài sưu tầm 17 giai thoại Nhưng với khuôn khổ đề tài nghiên cứu, người viết xin trích dẫn số 17 giai thoại có liên quan đến đời tư TTX, đặc biệt sử dụng giảng dạy thơ Thương vợ Những giai thoại không giúp hiểu rõ người ơng, hiểu bà Tú – người vợ mà theo Tiến sĩ Chu Văn Sơn nhận định: “Co phải từ thơ này, người vợ tảo tần Việt Nam bắt đầu co tên bà Tú?” [10] * Giai thoại 1: Tú Xương học sớm sớm tiếng thông minh hiếu, giỏi thơ phú Giai thoại kể rằng: hồi lên 10, hơm có bạn bố đến chơi, thấy trước nhà có dãy chậu hoa, khách cho bé Uyên (Tên bố mẹ lúc đầu đặt cho Tú Xương Trần Duy Uyên) câu đối: “Đình tiền ngũ sắc hoa” (Trước sân có hoa năm sắc) Bé Uyên liền vào lồng chim khướu treo mái hiên mà đối: “Lung trung bách điểu” (Trong lồng có chim trăm tiếng) Khách nghe đối, vừa tắc khen vừa theo lối đoán vận số cách tâm, mơ hồ than ngầm: “Đời thằng bé luẩn quẩn (như chim lồng)” * Giai thoại 2: Ông chẳng chừa sất! Người ta cịn nhớ câu chuyện vui hai vợ chồng nhà thơ Lần chai nhà hết rượu Bà chợ về, ông Tú vòi: - Hôm muốn uống với bà vài chén, ngâm bà nghe câu thơ vừa làm 14 Bà Tú hưởng ứng Cầm đến chai, chai khơ Bà vội móc hầu bao, lấy tiền sai mua rượu Rượu về, ông Tú trân trọng rót mời vợ, chép miệng thành thơ: - Rượu với thơ sng nhạt phèo! Biết chồng vịi thức nhắm, bà chạy xuống bếp rán đậu Ở nhà, ông Tú vừa rượu suông vừa nghĩ thơ Thức nhắm mang lên, ông Tú khề khà vừa nhắm, vừa đọc thơ, nghịch: Một chè, rượu, đàn bà, Ba lăng nhăng no hại ta Chừa được thứ hay thứ ấy, Co chừa rượu với chừa trà Bà Tú bật cười: - Ơng có mà chừa Bảo chừa rượu lại cịn vịi? Ơng Tú chất chưởng: - Vì không chừa bà, phải uống rượu Tửu sắc tương liên mà lỵ! - Thế trà chừa thật chứ? - Ấy chết, bà muốn mời ông lang à? Bà không nhớ thơ cổ ư: Bán tam bôi tửu, Bình minh sổ trản trà Mỗi nhật thử, Lương y bất đáo gia (Tối làm ba chén rượu Sớm nhắp ly trà Ngày thế, Thầy thuốc chẳng vào nhà) Bà Tú cười rũ rượi Thế hòa làng! Bà nguýt yêu ông: - Té ông chẳng chừa sất! 2.3.5 Những thơ Trần Tế Xương viết vợ (Xem Phụ lục 1) 1, Tết dán câu đối 2, Quan gia 3, Phú thầy đồ: Bài 1, 4, Văn Tế sống vợ 5, Thương vợ 6, Đi thi 7, Một nén tâm hương 8, Tự cười mình 2.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm Tiết THƯƠNG VỢ (Trần Tế Xương) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được: 15 - Hình ảnh bà Tú tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ - Thành công nghệ thuật thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn từ văn học dân gian Kĩ năng: - Đọc hiểu, phân tích, giảng bình thơ thất ngôn bát cú Thái độ: - Hiểu,cảm thông, chia sẻ trân trọng tâm hồn thi nhân Định hướng hình thành lực - Đọc hiểu - Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp - Hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, sưu tầm tư liệu có liên quan - Đọc lần thơ soạn theo hướng dẫn SGK - Tìm hiểu đời, thân Trần Tế Xương III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Bài cũ: Giới thiệu khái quát đặc điểm sáng tác nhà thơ Nguyễn Khuyến đọc thuộc lòng thơ Câu cá mùa thu? - Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo, học giỏi, đỗ đầu ba kì thi (Tam nguyên Yên Đổ) - Làm quan 10 năm sau từ quan quê ẩn - Là người có cốt cách cao, yêu nước thương dân - Thơ văn: nói lên tình u q hương đất nước, gia đình, bè bạn, châm biếm, kích tầng lớp thống trị Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm chủ động, hứng thú để học sinh bước bào Phương pháp/ kĩ thuật: Trị chơi giải chữ Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu hình ảnh tư liệu liên quan HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm Mục tiêu: - Nắm nét tác giả - Kiến thức chung tác phẩm Phương pháp: Đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân Phương tiện dạy học: Máy chiếu hình ảnh tư liệu liên quan 16 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Giao nhiệm vụ - Thuyết minh tác giả Trần Tế Xương? + Cuộc đời + Sự nghiệp - Giới thiệu thơ Thương vợ? + Xuất xứ + Tóm tắt + Đánh giá thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS dựa vào phần Tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi - HS tìm hiểu thêm tư liệu tác giả tác phẩm để làm phong phú thêm kiến thức nhà thơ thơ ? TTX lần thi hỏng thi? Ông hoc chữ Hán bắt đầu thi từ năm 17 tuổi Đời thi ông tính co tất lần Đo khoa: Bính Tuất (1886), Mậu Tý (1888), Tân Mão (1891), Giáp Ngọ (1894), Đinh Dậu (1897), Canh Tý (1900), Q Mão (1903), Bính Ngọ (1906) Ơng đậu tú tài khoa Giáp Ngọ tú tài thiên thủ (lấy thêm) Sau đo không không lên cử nhân, kiên trì theo đuổi Khoa Bính Ngọ, Tú Xương đổi tên thành Trần Cao Xương hỏng hoàn hỏng ? Xã hội TTX sống có đặc điểm bật? Cuộc đời ngắn ngủi co 37 năm Tú Xương nằm gọn giai đoạn bi thương đất nước Tú Xương vừa chứng nhân vừa nạn nhân của đổi thay Đo xã hội thực dân nửa phong kiến được thu nhỏ mảnh đất thành Nam co ý nghĩa điển hình chung cho nước với hình ảnh bọn quan lại phong kiến MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả: Trần Tế Xương (1870- 1907) - Cá tính sắc sảo, phóng túng - Có tài, thi cử lận đận: lần thi, đỗ tú tài - Sống nghèo túng, nhờ vợ - Sống buổi giao thời đỗ vỡ: Xã hội phong kiến già nua chuyển thành xã hội lai căng thực dân nửa phong kiến; sống thành thị (quê ông) với bao trái tai gai mắt, đầy nhố nhăng, giả dối…ảnh hưởng sâu sắc đến người, sáng tác ông - Sáng tác 100 bài, chủ yếu thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ số văn tế, câu đối…gồm mảng: trào phúng trữ tình, bắt nguồn từ tâm huyết nhà thơ với dân, với nước, với đời 17 phỡn “Tối rượu sâm-banh sáng sữa bò”, xã hội bị chi phối đồng tiền với me tây rởm đời, nho sĩ giá Bài thơ: ? Viết đề tài người vợ - Thi đề gia đình hình tượng người vợ TTX có tác phẩm nào? HS xuất thơ ca trung đại Tú Xương sưu tầm đọc tác viết nhiều, viết hay thấm thía vợ phẩm (Phụ lục 1) bà sống 1, Tết dán câu đối (Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến viết 2, Quan gia vợ ít) 3, Phú thầy đồ: Bài 1, - Trong sáng tác Trần Tế Xương, có 4, Văn Tế sống vợ đề tài bà Tú gồm thơ, văn tế, câu 5, Thương vợ đối 6, Đi thi - “Thương vợ” thơ hay viết 7, nén tâm hương người vợ đảm đang, tảo tần, thủy chung 8, Tự cười mình Trần Tế Xương - GV theo dõi hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - HS nhận xét, bổ sung phần trả lời bạn - GV bổ sung, nhấn mạnh Bước 4: Kiểm tra đánh giá GV đánh giá phần trả lời học sinh HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết đoạn trích Mục tiêu: - Hình ảnh bà Tú tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ - Thành công nghệ thuật thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn từ văn học dân gian Phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm, kĩ thuật trình bày Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu hình ảnh tư liệu liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Bước 1: Giao nhiệm vụ II Đọc hiểu văn 1, Đọc HS: Đọc thơ theo yêu cầu giáo viên: chậm rãi, xác, giọng đọc đoạn đầu ngậm ngùi, cảm thơng pha chút hóm hỉnh, vui 18 tươi GV: Dẫn dắt nêu câu hỏi: Đọc thơ tìm từ ngữ/ hình ảnh thơ theo em xuất phát từ đời thực nhà thơ Tú Xương? GV giao nhiệm vụ cho tổ Nhóm 1: Hình ảnh bà Tú qua nỗi lịng thương vợ ông Tú lên nào? ? Từ thực tế đời bà Tú, TTX viết nên câu thơ xúc động người vợ mình? + Vợ bà Phạm Thị Mẫn, người họ Phạm làng Lương Đường, thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Họ Phạm có nhiều người đậu đạt Tú Xương có lần nhắc tới gia nhà vợ “Chẳng Lương Đường có thủ khoa” Gia đình bà Phạm Thị Mẫn đến đời bố mẹ dời sang sinh sống Nam Định Bà Mẫn sinh trưởng Cuộc kết hôn ông Tú với bà từ hồn cảnh gần gũi Vợ chồng Tú Xương sinh người con, có trai Cả đời bà tần tảo bn thúng bán bưng để nuôi chồng ăn học, nuôi trưởng thành + Giai thoại 2: Ông chẳng chừa sất! 2, Đọc hiểu thơ a Hình ảnh bà Tú qua nỗi lịng thương vợ ông Tú * Nỗi vất vả, gian truân bà Tú - Quanh năm buôn bán mom sông + Công việc: buôn bán vất vả, nhẫn + Thời gian: quanh năm nại, gian nan, + Địa điểm: mom sông nguy hiểm - Hai câu thực: Lặn lội thân cò qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng + Hình ảnh thơ độc đáo, sáng tạo: Thân cị: lam lũ, vất vả, chịu thương, có phần xót xa, tội nghiệp xuất rợn ngợp khơng gian thời gian Đị đơng: khơng gợi lời phàn nàn, mè nheo, cáu gắt, chen lấn, xơ đẩy mà cịn chứa đầy bất trắc + Từ gợi cảm: lặn lội, eo sèo + NT đối: câu 3,4; đối chọi vế câu + Đảo ngữ -> Tái bươn bả nhọc nhằn, tảo tần, vất vả, gian truân bà Tú, gợi nỗi đau thân phận Đồng thời cho ta thấy thực tình Tú Xương: lịng xót thương, ngại, cảm thơng * Đức tính cao đẹp bà Tú: - Nuôi đủ năm với chồng + Cách đếm đặc biệt + Nuôi đủ: vất vả, gánh xong Gợi hình ảnh gánh nặng gia đình đè nặng lên vai bà Tú Câu thơ diễn tả nghịch lý “sự nuôi” bà Tú….đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng + Hai câu luận: 19 Nhóm 2: Hình ảnh ơng Tú qua nỗi lịng thương vợ lên nào? ? Từ thực tế đời Tú Xương ông viết nên câu thơ vậy? + Giai thoại 1: + Tú Xương, sinh thời việc học hành, thi cử, làm thơ phú, khơng có nghề Tú Xương loại nhà nho “dài lưng tốn vải” Cuộc sống vật chất nhờ vào bà vợ đảm đang, tần tảo (cuộc đời, người, quê hương) ? Đọc thơ sưu tầm Tú Xương viết đời bi kịch mình: + Phú hỏng thi khoa Canh Tý: … Co thầy: Dốt chẳng dốt Chữ hay chữ lỏng Nghiện chè nghiện rượu, nghiện cao lâu; Hay hát hay chơi, hay nghề xuống lõng Quanh năm phong vận, áo hàng tàu, khăn nhiễu tím, lục soạn xanh; Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công + Số đếm: một- hai- năm- mười chất chồng nhấn thêm vào nỗi khổ + Thành ngữ chéo” năm nắng mười mưa” vừa nói lên vất vả gian truân, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú + âu đành phận, dám quản công…cam chịu, hi sinh nhẫn nhục âm thầm => Bà Tú người vợ đảm đang, tảo tần, thủy chung, giàu đức hy sinh, u chồng thương b Hình ảnh ơng Tú qua nỗi lòng thương vợ - Yêu thương, quý trong, tri ân vợ: + Cách đếm: Nuôi đủ năm với chồng cho ta thấy nhà thơ tự xem kẻ ăn theo, ăn ké lũ con…tri công, tri ân vợ + Nhà thơ nhập thân vào bà Tú, than thở giùm vợ, nói lên lịng vợ thể lịng thương cảm xót xa vợ - Con người có nhân cách qua lời tự trách: + Tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu Nợ gấp dun đơi, dun nợ nhiều + Cha mẹ thoi đời ăn bạc Co chồng hờ hững khơng - Chửi: thoi đời- trách mình(ăn bạc)=> Nhận lỗi cách rạch rịi chân thành - Rủa: co không => Tự phán xét nghiêm khắc: vơ tích sự, vơ tình Phẫn uất tức đời, tức q thương xót vợ => Nỗi đau đời chân tình người chồng- thi nhân…Nhân cách cao đẹp 20 bít tất tơ, giày Gia Định bong… + Hỏng thi khoa Quý Mão: Trách mình phận hẩm lại duyên ôi! Đỗ suốt hai trường hỏng Tế đổi thành Cao mà cho Kiện trông tiệp trời ơi… + Than nghèo: Cái kho theo Co ai, hay mình tôi? Bạc đâu miệng mà mong được? Tiền chửa vào tay hết rồi! Van nợ tràn nước mắt Chạy ăn bữa mướt mồ hôi Biết thân thuở trước làm quách Chẳng ký, không thông, cậu bồi Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Thảo luận nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV gọi học sinh trình bày HS; Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Kiểm tra đánh giá GV đánh giá phần trả lời học sinh HOẠT ĐỘNG IV: Hướng dẫn học sinh củng cố luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đánh giá nội dung nghệ thuật thơ Làm tập luyện tập Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, nêu vấn đề, … Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, theo nhóm Phương tiện dạy học: SGK,SGV HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG CẦN ĐẠT VÀ HỌC SINH Bước : Giao nhiệm vụ : III CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP - Nêu giá trị nội dung Củng cố: nghệ thuật tác phẩm? - Nội dung: Chân dung người vợ Bước 2: Thực nhiệm vụ: cảm xúc yêu thương tiếng cười tự - Hs tổng hợp kiến thức để trả lời trào cách nhìn thân phận người - Liên hệ với thân để rút phụ nữ nhà thơ học - Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo ngôn Bước 3: Trao đổi, thảo luận, đánh ngữ thi liệu văn hóa dân gian Kết hợp giá nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng 21 - HS: thảo luận theo nhóm, tổ, nhận Luyện tập xét đánh giá câu trả lời - Học thuộc thơ - GV: Tổng hợp kêt luận - Phân tích vận dụng sáng tạo hình Bước 4: Phương án kiểm tra đánh ảnh, ngôn ngữ ăn học dân gian giá - Kiểm tra câu hỏi nêu vấn đề 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Từ thực tế nghiên cứu áp dụng đề tài “Hướng dẫn Đọc hiểu thơ Thương vợ Trần Tế Xương từ bình diện đời tư tác giả” vào thực tiễn giảng dạy lớp học Trường THPT Vĩnh Lộc, thân đạt số kết sau: * Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh: - Học sinh hứng thú học, khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái - Phát huy tư độc lập, khả quan sát, óc sáng tạo hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo đặc thù cần thiết học môn học - Học sinh hiểu nội dung thơ từ rút yêu cầu học nhanh chóng sâu sắc * Đối với thân đồng nghiệp: - Khám phá thực nghiệm cách dạy phát huy vai trò chủ thể, độc lập, sáng tạo học sinh vận dụng có hiệu vào thực tiễn giảng dạy trường trung học phổ thông Vĩnh Lộc Kết khảo sát hai lớp thực nghiệm sau áp dụng đề tài môn học Ngữ văn cho lớp 11C5 đối sánh với lớp 11C3 – không áp dụng đề tài - năm học 2019 – 2020 thực đạt kết khả quan sau: Giỏi Khối Khá Trung Bình Yếu Lớp Sĩ SL % SL % SL % SL % số 11C3 43 9,3% 12 28% 21 49% 13,7% 11 11C5 48 10 21% 26 54% 11 23% 2% * Khả ứng dụng triển khai sáng kiến Tôi nhận thấy áp dụng việc lồng ghép đề tài SKKN vào thực tiễn giảng dạy Đọc hiểu văn mơn Ngữ văn góp phần không nhỏ vào việc mang lại hiệu chất lượng dạy học Giúp học sinh hứng thú hơn, khắc sâu kiến thức học đồng thời không làm đặc trưng riêng môn Ngữ văn Và thực tế chất lượng học sinh nâng cao rõ rệt chứng minh cho tính đắn ưu việt việc đổi phương pháp theo hướng mà SKKN nghiên cứu Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Với đề tài “Hướng dẫn Đọc hiểu thơ “Thương vợ” Trần Tế Xương từ bình diện đời tư tác giả” vào thực tiễn giảng dạy 22 lớp học Trường THPT Vĩnh Lộc thân nhận thấy để dạy đọc hiểu văn thành công, giáo viên học sinh nắm đời tư tác giả yếu tố quan trọng tạo tâm hứng khởi cho người học Đồng thời yếu tố giúp vén giá trị nội dung tác phẩm - Đề tài nghiên cứu áp dụng cho tất đọc hiểu văn khác chương trình sách giáo khoa với tiết dạy học theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích môn học - Trên kinh nghiệm nhỏ tơi q trình áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy Là kinh nghiệm riêng cá nhân nên có điểm bất cập, chưa hợp lí mà thân chưa nhận Vì vậy, thân tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện thực có ích khơng với cá nhân mà cịn với đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường - Cần hỗ trợ thêm thiết bị đại, nhiều tài liệu để phục vụ nhu cầu dạy học giáo viên học sinh nhằm khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức khác * Đối với giáo viên - Không ngừng tự học hỏi, đổi phương pháp để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Khắc phục, hạn chế tối đa phương pháp dạy học truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm - Áp dụng thường xuyên sáng kiến kinh nghiệm, đổi phương pháp dạy học - Luôn tự làm thân cách tìm tịi, sáng tạo để bước cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết học, học với đối tượng học sinh khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoa, ngày 20 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trương Hồng Phương 23 ... hấp dẫn, giúp học sinh thấy thơ không xa lạ mà gần gũi với đời Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng đề tài ? ?Hướng dẫn Đọc hiểu thơ ? ?Thương vợ” Trần Tế Xương từ bình diện đời tư tác giả? ??... Chân dung bà Tú – người vợ tảo tần thơ văn Trần Tế Xương 2.3.3 Bi kịch người cá nhân thơ Trần Tế Xương 2.3.4 Giai thoại Trần Tế Xương 10 2.3.5 Những thơ Trần Tế Xương viết vợ 11 2.4 Thiết kế giáo... kinh nghiệm hoạt động giáo dục Từ thực tế nghiên cứu áp dụng đề tài ? ?Hướng dẫn Đọc hiểu thơ Thương vợ Trần Tế Xương từ bình diện đời tư tác giả? ?? vào thực tiễn giảng dạy lớp học Trường THPT Vĩnh

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

    • Lặn lội thân cò khi quãng vắng

    • * Khả năng ứng dụng và triển khai của sáng kiến.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan