1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải phát triển tư duy phê phán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học truyện ngắn việt nam 1930 1945

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .……… ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:…………………………… II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN ………………… 1.1 Khái niệm tư phê phán …………………………… 1.2 Đặc trưng, cấu trúc, trình tư phê phán 1.3 Vai trò việc dạy học tư phê phán nhà trường…… THỰC TRẠNG CỦA TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1930 - 1945 2.1 Những thuận lợi cho phản biện học sinh ………… 2.2 Những khó khăn cho phản biện học sinh 2.3 Đã có dấu hiệu phản biện……………………… MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 1945 3.1 Tạo tâm nhập cho học sinh thông qua tình phản biện 3.2 Tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện 3.3 Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện 3.4 Khích lệ, động viên, mở đường 3.5 Tạo khơng khí đối thoại tự do, dân chủ 3.6 Phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện học sinh lực phản biện GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1-2 2 4 4 6 7 8-9 9-10 10 10 11 11-17 18 19 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Chúng ta sống kỉ ngun bùng nổ cơng nghệ thơng tin, q trình hội nhập hóa tồn cầu ngày sâu rộng hầu hết quốc gia Mỗi ngày qua, giới có thêm hàng trăm thành tựu khoa học cơng nghệ áp dụng vào thực tiễn nâng cao đời sống người Với phát triển nhanh khoa học công nghệ, khoa học giáo dục với cạnh tranh liệt quốc gia nhiều lĩnh vực mà chất cạnh tranh nguồn nhân lực Vì vậy, người lao động cần có lực hợp tác, lực phát giải quyêt vấn đề, có khả thích ứng với thay đổi sống Hơn hết, người học cần có khả đánh giá kiện, tư tưởng cách thơng minh, đa chiều để có nhìn khách quan, biện chứng Do đó, q trình giảng dạy, giáo viên cần lồng ghép để phát triển TDPP cho HS 1.2 Rèn luyện, phát triển loại TD đặc biệt TDPP bước để “nhập cuộc” với quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng nhà nước đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI với mục tiêu: “ Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ” Đồng thời xác định rõ nhiệm vụ, giải pháp thực mục tiêu là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở đề người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực” Và Quy định tiêu chuẩn đánh giá trường THCS, THPT, trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo thông tư số: 13/2012/TT-BGDĐT, ngày 06 tháng năm 2012, chương 2, điều 7, mục 2c nhấn mạnh nói “ Hướng dẫn học sinh học tập tich cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” 1.3 Kĩ tư phê phán (critical thinking), có vị trí, vai trị quan trọng Bởi giúp tư độc lập sở suy luận thân; Cách đặt vấn đề logic hướng tìm thơng tin, giải pháp hợp lý; Hồn thiện cách hình thành giả thuyết; Cải thiện kỹ tư phân tích, tổng hợp; Phân biệt cảm tính tư logic; Nâng cao khả thuyết phục nhờ lập luận có sở; Cải thiện chất lượng kết luận, định, giải tốt học tập, công việc Vì TDPP khơng cơng cụ giúp thích nghi tồn tại, mà cịn giúp thành công Do TDPP mục tiêu quan trọng hầu hết lĩnh vực giảng dạy ứng dụng việc phân tích logic hay tìm vấn đề tiềm ẩn việc đưa sáng kiến Việc tranh luận công cụ hiệu để phát triển kỹ nhận xét học sinh giáo viên nắm bắt trình nhận thức tạo hội tốt để nâng cao tầm hiểu biết học sinh 1.4 Trong thập kỉ qua, vấn đề TDST TDPP thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới, Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu, rèn luyện TDLG, TDST, TDPT…cho học sinh dạy học Tuy nhiên cịn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống phát triển TDPP cho HS dạy học Ngữ văn 1.5 Truyện ngắn VN giai đoạn 1930 - 1945 - đề tài phong phú - đặt nhiều vấn đề sống gần gũi, thân thiết với HS, cấu trúc, kết cấu phức tạp khó - sở tốt để phát triển TDPP Trong chương trình mơn Ngữ văn trường THPT, đặc biệt phần truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chiếm tỉ lệ khơng nhỏ chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 ( Với tác phẩm) nên dễ khơi gợi hứng thú học tập phát triển TDPP cho HS, quan trọng kiến thức cần thiết học sinh tiếp tục học cao lên bậc học cao số ngành học Thể loại truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 thường đa diện, nhiều chiều, thường dài tương đối khó với người dạy người học, Sách giáo viên Sách tham khảo giúp giáo viên hệ thống câu hỏi, tập mà chưa đề cập nhiều đến phương pháp giảng dạy mang lại hiệu phát huy tính tích cực học sinh học tập Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải phát triển tư phê phán cho học sinh trung học phổ thông dạy học truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 ” Hi vọng với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể cho phân môn đọc hiểu truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 môn Ngữ Văn, giúp giáo viên học sinh phần đáp ứng đòi hỏi thiết thực giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài bàn đến việc rèn luyện tư phản biện cho học sinh cấp THPT Đây vấn đề thiết thực cần tiến hành đồng nhiều môn học Hơn cần rèn luyện cách thường xun có hiệu quả, thuộc lực khơng phải thiên bẩm Nhưng khả người viết, xin đề xuất số giải pháp phát triển tư phê phán cho học sinh qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 , từ phát huy lực đọc hiểu văn cho học sinh có chiều sâu, lơ gic Đề tài nhằm tìm cách phát huy tối đa lực phê phán người dạy người học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Đồng thời tạo khơng khí dạy học dân chủ, thoải mái, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho việc chiếm lĩnh tri thức văn học trường phổ thông Tránh học áp đặt, thụ động, tiếp thu kiến thức chiều nhàm chán ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Quảng Xương 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nghiên cứu xử lý yêu cầu khoa học đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Tổng hợp, phân tích, hệ thống hoá vấn đề lý luận TD TDPP đọc văn, học văn: nội dung chương trình phần truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 THPT - So sánh, đối chiếu lí luận thực tiễn dạy học, thể nghiệm đối chứng 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát, dự dạy học văn truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 THPT - Thống kê, phân loại, đánh giá kết khảo sát thực nghiệm - Thực nghiệm thiết kế dạy học giáo án văn truyện ngắn giai đoạn 1930 -1945 THPT có sử dụng số lí thuyết đề xuất II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm tư phê phán Trong Tiếng Việt, phê phán có nghĩa “vạch sai trái để tỏ thái độ khơng đồng tình lên án” Trước khái niệm tư phê phán sử dụng Tiếng Việt, có thường hiểu phê phán gay gắt, chí “chê bai, miệt thị coi thường” Trong tiếng Anh, tư phê phán (critical thinking) có hàm nghĩa rộng Việc xác định nội hàm khái niệm tư phê phán trọng tâm nhiều cơng trình viết nhà khoa học như: John Deway (1909), Edward (1941), B.K.Beyer (1985), Chris Taylor (2001)…facione (2011) …đã phát biểu tư phê phán Tóm lại TDPP nhìn nhận vừa mơ hình tư duy, vừa tập hợp cách thức hành động bao gồm: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích tổng hợp thơng tin để giải vấn đề, kĩ nhìn nhận lại vấn đề từ góc nhìn mới, kĩ xem xét vấn đề từ nhiều quan điểm, phương diện để rút kết luận có cứ, giải pháp tối ưu, kĩ tự hiệu chỉnh cần thết theo quan niệm TDPP trình tư phức hợp với đặc trưng riêng 1.2 Đặc trưng, cấu trúc, trình tư phê phán Một yếu tố quan trọng TDPP xác định thành phần kĩ phụ TDPP Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đưa có nhiều cách lí giải khác như: * Theo nhà nghiên cứu thuộc hội đồng quốc gia tiến giảng dạy TDPP Hoa Kì (2006) TDPP bao gồm: - Phát đặt câu hỏi, vấn đề quan tọng, trình bày cách mạch lạc xác - Thu thập đánh giá thông tinphù hợp, vận dụng sở lía thuyết để cắt nghĩa hiệu thông tin nhằm rút kết luận giải pháp có thuyết phục; kiểm tra lại kết luận giải pháp dựa tiêu chí ngun tắc phù hợp - Có quan điểm mở việc xem xét hệ thống tư tưởng, kết luận, đánh giá có vấn đề tác giả viết hàm ý hệ thực tế chúng - Giao tiếp hiệu với người khác việc tìm giải pháp cho vấn đề phức tạp * Còn theo Peter A.facione(2011) trình TDPP giải vấn đề quết định gồm bước với nhóm kĩ phụ sau: - Xác định vấn đề ưu tiên - Đào sâu hiểu biết thu thập thông tin phù hợp - Liệt kê lựa chọn hệ tương ứng chúng - Đánh giá tình đưa định ban đầu - Xem xét kĩ lưỡng trình tự hiệu chỉnh cần thiết 1.3 Vai trò việc dạy học tư phê phán nhà trường Dạy học TDPP vấn đề có tầm quan theo Beyer “Để sống thành công dân chủ, người phải có khă tư cách có phê phán để đưa định có sở cơng việc thân xã hội” Theo Tama, M.Carol (1989) cho việc rèn luyện phát triển cần phải xem mục tiêu quan trọng tất môn học nhà trường muốn tạo công dân “những định lựa chọn họ sau dựa suy nghĩ cẩn trọng có tính phê phán” TDPP cơng cụ đắc lực giúp học sinh xử lí thơng tin quỹ thời gian nhà trường có hạn, thơng tin tri thức tăng theo cấp số nhân, TDPP công cụ đắc lựa giúp học sinh phận loại sàng lọc lực chọn nhưngc thông tin quan trọng cần thiết phục vụ mục đích học tập giải vấn đề sống ngày TDPP hình thành HS lĩnh đối mặt với thử thách sống đứng trước vấn đề phức tạp người có TDPP ln đặt câu hỏi: Vấn đề gì? Tại sao? Những hệ xảy ra? Giải pháp tối ưu ? ; sau tìm kiếm đánh giá thận trọng thông tin liên quan, dự kiến phân tích triệt để tình (Cả tốt xấu) xảy Nhờ đó, kết luận, niềm tin, lựa chọn hay định cuối họ thường trở nên hợp lí vả xác Q trình tư dần hình thành HS lĩnh, khả đương đầu với thách thức, phức tạp, rủi ro môi trường sống làm việc biến đổi có tính cạnh tranh gay gắt ngày TDPP động lực thúc đẩy sáng tạo Giữa TDPP tư sáng tạo có điểm khác biệt: Trong tư sáng tạo “Cố gắng tạo mới” TDPP “Tìm kiếm giá trị hợp lí tồn tại; tư sáng tạo có xu hướng phá bỏ nguyên tắc thừa nhận TDPP có xu hướng áp dụng ngun tắc thừa nhận” nhiên, mức độ định, việc cân nhắc, lựa chọn để tìm giải pháp phù hợp cho vấn đề điều chỉnh chúng cần thiết q trình sáng tạo Ngồi ra, đánh giá lựa chọn ý tưởng có TDPP đồng thời hướng tới việc tìm kiếm ý tưởng phù hợp Vì TDPP tiền đề, dấu hiệu, động lực tư sáng tạo TDPP cơng cụ tự điều chỉnh cá nhân Có thể nói TDPP giúp chủ thể thẩm định lại giá trị định mà tin đắn để từ tự đánh giá tự điều chỉnh nhằm vươn tới hoàn thiện, Tóm lại, phát triển TDPP cho học sinh giúp học sinh vượt khỏi cách suy nghĩ khuôn mẫu, lối mịn, cố gắng tìm mới, kích thích em tự đặt câu hỏi trả lới chúng theo suy nghĩ Rèn khả lập luận, tìm hiểu vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, cách giải vấn đề khác cách linh hoạt hiệu Giúp em tự nắm vững tình hình học tập mình, biết cịn có chỗ thiếu sót sai lầm để bổ sung sửa chữa, xác lập mục tiêu học tập 2 THỰC TRẠNG CỦA TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1930 - 1945 2.1 Những thuận lợi cho phản biện học sinh Chương trình mơn Ngữ Văn THPT nói chung truyện ngắn 1930 1975 nói riêng có độ mở tương đối Nó thể phong phú nội dung Mục tiêu dạy học môn Văn phức hợp Thêm vào tính chất đặc thù môn Văn - vừa khoa học, vừa nghệ thuật Điều mở trước mắt người học chân trời tri thức khả liên tưởng so sánh, cảm nhận, thẩm bình, đánh giá không giới hạn Việc đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn gần làm sống dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân người học Họ thoải mái bộc lộ quan điểm riêng thân mà khơng sợ “chệch” ý thầy Tiêu chí đúng, sai thay lập luận có thuyết phục hay không? Đây hội để học sinh phát huy tối đa khả học tập, hiểu biết Dù học sinh người sau nên kho kinh nghiệm hệ trước để lại có giá trị Học sinh sáng tạo kho kinh nghiệm Khơng khí học tập đầy ắp tính dân chủ giáo dục đại tạo nhiều hội cho người học phát huy tiềm sáng tạo thân Trong bối cảnh nay, toàn ngành thi đua “dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm” tính sáng tạo học sinh có điều kiện thăng hoa Sự tương tác HS - HS, HS - GV q trình dạy học nhiều làm lóe sáng người học ý tưởng Điều khó có người nằm ngồi q trình dạy học Tài liệu tham khảo môn ngày phong phú, dễ tìm Phương tiện đọc, lưu trữ dễ dàng Điều giúp học sinh mở rộng kiến thức cần thiết cho phản biện 2.2 Những khó khăn cho phản biện học sinh Dường có quan điểm truyền thống chưa sẵn sàng đón tiếp tư phản biện Phần lớn giáo viên nay, đứng bục giảng không muốn học sinh phản biện lại nêu Có nhiều lí khác như: danh dự uy tín Hạn chế chun mơn (ở phận giáo viên)… Thậm chí, có người gay gắt coi phản biện học sinh hành vi cãi thầy - vô lễ Giáo viên khơng có thói quen nhận lỗi trước học trị (khi có lỗi) mà quen “ln đúng”, trước chúng Vì lẽ mà học sinh biểu (không dám) phản biện, chưa kể phản biện gay gắt Có chỗ khơng thuyết phục, nhiều chịu ấm ức Nói học sinh Việt Nam chưa có thói quen nghi ngờ kiến thức Bên cạnh đó, ngày khơng có nhiều học sinh thật u thích, say sưa mơn Văn Mà khơng đam mê khơng có động lực, hứng thú để tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo, để phản biện Vì vậy, thầy nói nghe Khơng thế, điều kiện kiến thức, môi trường học tập, thời gian tiết học, học cịn nhiều bất cập Chương trình ơm đồm, nặng tính hàn lâm Kiến thức nặng, q tải học sinh khơng có điều kiện nghĩ để nghi ngờ hay phản biện 2.3 Đã có dấu hiệu phản biện Mặc dù có khó khăn nói có dấu hiệu phản biện dạy học Văn Trước hết, thắc mắc sau học Sau tiết học Văn, tiết học văn đặc sắc thường có em thực quan tâm đến học, có băn khoăn nội dung mà thày trò chưa giải thấu đáo, chưa thuyết phục hạn chế thời gian Chẳng hạn, có học sinh chia sẻ băn khoăn Em thích truyện ngắn Nam Cao, Chí Phèo, Lão Hạc … song đọc Chí Phèo em có cảm giác Chí Phèo khơng hồn tồn say Nam Cao cịn muốn nói qua say triền miên, qua tiếng chửi Chí Phèo Đọc Chữ người tử tù Nguyễn Tn khó chịu câu văn dài đuỗn, thành phần phụ lắt léo, nhiều chi tiết so sánh lạ, chẳng biết ông dựa tiêu chí nào! Bên cạnh câu hỏi mang tính khám phá Tơi có thói quen kết thúc tiết học câu hỏi : có em băn khoăn, thắc mắc hay hỏi thêm vấn đề/ khơng? Đã khơng lần nhận câu hỏi hay từ học sinh Chẳng hạn : Gọi vẻ đẹp thị nở (trong truyện ngắn Chí Phèo – Nam Cao) “vẻ đẹp khuất lấp” liệu có gượng gạo ? Nam Cao giỏi quan sát miêu tả giọt nước mắt người đàn ông truyện ngắn Giọt nước mắt lão Hạc truyện ngắn Lão Hạc Giọt nước mắt Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo miêu tả tới ba lần, Nam Cao gửi gắm điều chi tiết không? Hay tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, Hình ảnh đứa trẻ nhà nghèo nhặt rác, chị em Liên trông coi cửa hàng tạp hóa để mưu sinh Hình Thạch Lam ln đưa vấn đề thiết không thời gian mà tác phẩm đời, mà cịn có tính “thời sự” ngày hôm nay, để trả lại tuổi thơ cho đứa trẻ Do hạn chế thời gian đặc thù môn Văn nên vấn đề đưa giải dứt điểm học Những tình cịn bỏ ngỏ học ln xuất phát điểm cho tìm tịi, khám phá, sáng tạo học sinh, học sinh yêu thích say mê môn Văn (tuy số không nhiều) Những dấu hiệu cho thấy thực trạng dạy học Văn trường THPT nhiều điều phải bàn, phải làm Trong chờ đợi sáng kiến, cải tiến mang tính bước ngoặt làm Phát huy khả phản biện học sinh việc nên làm MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 - 1945 3.1.Tạo tâm nhập cho học sinh thông qua tình phản biện Việc tạo tâm nhập cho học sinh vô quan trọng Bởi lúc bắt đầu tiết học, tư em để tâm đến kiến thức học trước, phân tán trị chơi giải lao Để lôi kéo em ý đến học cần đến khéo léo dẫn dắt người tổ chức Thông thường giáo viên dùng lời dẫn để khởi động học thu hút sợ ý học sinh Lời dẫn giáo viên hấp dẫn, mẻ, sáng tạo có khả nhanh chóng xác định tâm sư phạm cho học sinh tập trung ý có ý thức huy động hứng thú cá nhân vào học Nếu lời dẫn tạo nên tình phản biện cho học sinh vừa kích thích tị mị vừa khơi dậy tính hiếu thắng tâm lí học sinh Vì em nhanh khỏi ức chế ban đầu tiếp nhận yêu cầu Chẳng hạn dạy “ Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp Cho đến tận (17 tuổi) em có tin có số em lớp ta chưa say mê điều hay chưa? Câu hỏi có chứa tình phản biện Giáo viên “bắt” ý phản biện HS để vào Chẳng hạn em không tin bạn có đam mê riêng mình? Từ giáo viên hỏi tiếp em có khơng? Và chia sẻ niềm đam đó? Sau giáo viên giới thiệu Nguyễn Tuân tên tuổi tiếng làng văn học Việt Nam đại Ơng có niềm đam mê suốt đời tìm đẹp Niềm đam mê giúp ơng tạo nhiều tác phẩm có giá trị, đặc biệt tác phẩm Chữ người tử tù Hoặc dạy “Chí Phèo” Nam Cao nêu cách hiểu khác nhân vật để khơi gợi hứng thú phản biện học sinh: Có người cho rằng: Chí Phèo vừa “một gã trí, cơng cụ nguy hiểm tay bọn thống trị” vừa “một đầu óc sáng sủa làng Vũ Đại”? Em có tán đồng với ý kiến khơng ? Vì sao? Để chứng minh kiến mình, tìm hiểu tác phẩm Tạo tâm nhập tạo tình sư phạm đặc thù mà giáo viên thiết kế để khơi dậy học sinh hứng thú tiềm tàng động học tập tích cực, khơi dậy khát khao giao cảm với giới nghệ thuật, khơi dậy nhu cầu giao tiếp đối thoại với nhà văn cách tự nhiên, nhu cầu tự bộc lộ thân, lực sáng tạo q trình tiếp nhận Tình khơng dùng để mở đầu học mà cịn trì cách thích hợp xun suốt tồn q trình tiếp nhận, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá tác phẩm Tất nhiên lúc nào, làm Để tạo tình phản biện cần phải tác phẩm có nhiều cách hiểu khác có hiệu 3.2 Tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện Đây khâu quan trọng học theo hướng phát triển lực phản biện Lúc học sinh trình bày quan điểm trước tập thể quan trọng em trực tiếp đối thoại với bạn học sinh khác để bảo vệ quan điểm Học sinh đưa hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng xếp chúng theo trật tự hợp lí để thuyết phục người khác tán đồng quan điểm với Cũng hoạt động này, học sinh phải trả lời câu hỏi bạn khác đặt Điều đòi hỏi em phải có thói quen tư biện chứng rõ ràng, khả ứng biến mau lẹ trước tình phát sinh, tất nhiên phải hiểu tác phẩm văn học cách tường tận Hơn học sinh cần phải biết cách quan sát, đánh giá thái độ người nghe xung quanh để điều chỉnh ngữ điệu, thái độ, lời văn cho phù hợp Thiết nghĩ đường cho học sinh nhiều học để trưởng thành tri thức lẫn sống Trong trình tổ chức học sinh phản biện, giáo viên phải làm tốt vai trò người tham dự - chia sẻ có phải làm trọng tài “khẩu chiến” vượt khỏi khuôn khổ quy định Trên thực tế lúc giáo viên thu nhận nhiều thông tin phản hồi Giáo viên vừa nắm bắt mức độ hiểu học sinh để xem xét biểu lệch lạc nhằm kịp thời uốn nắn, vừa quan sát thái độ, hứng thú học tập em Kỹ phản biện hệ thống kĩ khâu trình để đưa phản biện, bao gồm kĩ chủ yếu: tư độc lập, phân tích - tổng hợp, lập luận, đánh giá Với kỹ phản biện, giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng kĩ lập luận Học sinh học cách nghiên cứu cách đưa lí giải hợp lí cho câu trả lời Tổ chức tranh luận phản biện diễn theo bước: Bước 1: Tổ chức cho em làm việc theo nhóm Nhóm bao gồm em có quan điểm Giáo viên tuyệt đối không lựa chọn mà để em tự định thuộc nhóm Bước 2: Tổ chức cho em thảo luận, làm việc để tìm ý phản biện xếp chúng theo trật tự lôgic Ở bước em không học tập kiến thức, ghi nhớ học mà học tập phương pháp làm việc theo nhóm cho hiệu Tất nhiên, giáo viên phải quan sát tổng thể q trình làm việc em, khơng xảy tình trạng có vài học sinh nhóm làm việc, số cịn lại “ngồi chơi xơi nước” Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình bày vấn đề mà chọn Sau trình bày, bạn nhóm khác nêu câu hỏi yêu cầu giải đáp Bước 4: Giáo viên học sinh chốt lại vấn đề trọng tâm Việc tổ chức tranh luận không thiết hình thức tranh luận theo nhóm Có thể sử dụng cách tranh luận cá nhân học sinh với nhau, tranh luận giáo viên học sinh Chẳng hạn trình học tập, lĩnh hội tri thức học, trường hợp đó, giáo viên khéo léo, cố ý nói sai vấn đề, dẫn ý kiến chưa thỏa đáng để học sinh phát tranh luận Nếu lần học sinh chưa phát cố tình nhấn mạnh điểm sai thêm lần Nếu vài ba lần học sinh chưa phát giáo viên gợi khéo: có vấn đề chưa ổn đây, em có thấy khơng? Như lơi kéo học sinh phát vấn đề Khi học sinh phản biện đúng, có sức thuyết phục cơng nhận, bổ sung vào học, coi cơng lao, phát mẻ, sáng tạo học sinh Trong q trình tổ chức phản biện có nhiều tình nảy sinh, trình thiết kế dạy, giáo viên nên có dự kiến tình cách xử lí, tránh để rơi vào tình trạng bị động Giáo viên cần phải có kiến thức vững vàng để lí giải khúc mắc cho học sinh cách thấu đáo Nhất phải có quan điểm rõ ràng: đồng tình hay phản đối, hay sai Sau lần phản biện nên chốt lại ý trọng tâm để học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức 3.3 Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện Năng lực phản biện khơng thể có mà cần đến trình Vì cần cho học sinh thường xuyên luyện tập Với hệ thống tập nhà đổi hình thức kiểm tra, việc rèn luyện phát triển lực phản biện cho học sinh có kết cao Việc chuẩn bị học sinh cịn mang tính đối phó Các em thường chép theo sách hướng dẫn học bài, chí khơng cần đọc văn mà soạn bài, đọc câu hỏi yêu cầu trước lướt nhanh xem câu trả lời đâu ghi vào soạn Việc chuẩn bị đương nhiên khơng thể có hiệu Vì giáo viên nên có số tập cho hai giai đoạn, trước sau đọc hiểu văn Giáo viên dựa vào câu trả lời học sinh để so sánh mức độ hiểu em giai đoạn khác Hệ thống tập không cần nhiều, có cần vài với dạng thức khác như: tập trình bày vấn đề, giải thích vấn đề, tìm dẫn chứng cho luận điểm, xếp ý Hoặc cao u cầu em hồn thiện đề tài khoa học nhỏ Đổi kiểm tra, đánh giá yêu cầu thiết Mấy năm gần ln có dạng đề khích thích hứng thú sáng tạo khả phản biện học sinh Chẳng hạn đề thi khối C năm 2012 sau: Trình bày suy nghĩ ý kiến: Kẻ hội nơn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu Đề thi đại học khối C năm 2013: Có ý kiến cho rằng: nhẫn nhục nhân vật Từ (Đời thừa – Nam Cao) khơng đáng trách đáng thương; cịn nhẫn nhục người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) vừa đáng thương lại vừa đáng trách Từ cảm nhận hai nhân vật này, anh/chị bình luận ý kiến Qua thấy rằng, trọng đến yêu cầu đào tạo học sinh ưu tú, có tư sáng tạo lực phản biện Điều hợp với xu phát triển giáo dục nước giới 3.4 Khích lệ, động viên, mở đường Trong q trình dạy học cần có khích lệ, động viên Thái độ giáo viên có ảnh hưởng tích cực đến tất học sinh Đặc biệt học sinh nhút nhát, rụt rè, thụ động, tham gia phát biểu, đối thoại Nhiều học sinh có tư phản biện tốt, tích cách nhút nhát, khơng thích thể nên em tham gia xây dựng ý kiến Cũng có nhiều học sinh sợ nói sai bị thầy, phê phán nên khơng dám nói Chính giáo viên nên khéo léo khích lệ em thái độ chân thành Chẳng hạn trước tình phản biện khó động viên học sinh: Các em mạnh dạn đưa quan điểm mình, sai bàn bạc lại Nhưng suy nghĩ đầu em lại phát kiến vĩ đại Nếu khơng nói thật đáng tiếc Hoặc khích lệ: Đừng sợ nói sai, sợ khơng dám nói Hoặc: Cố lên nào, tìm chân lí Thậm chí khích lệ phần thưởng cách vơ hiệu Những lúc em cảm thấy tự tin có đồng minh bên cạnh Tất nhiên việc đòi hỏi chân thành từ phía giáo viên Khen hay chê nghệ thuật 3.5 Tạo khơng khí đối thoại tự do, dân chủ Giờ dạy học văn phải tạo khơng khí cảm xúc, đồng cảm, giao cảm, cộng hưởng xúc cảm nhà văn - giáo viên - học sinh Học sinh “trị chuyện” với nhà văn thơng qua tác phẩm trung gian Giáo viên người hướng dẫn tổ chức cho đối thoại thật tự nhiên, bình đẳng, lơi lay động học sinh lớp học Đó hạt nhân trình dạy học tác phẩm văn chương lớp Mọi ý kiến học sinh trân trọng Khơng khí đối thoại tự dân chủ giúp cho q trình học tập có hiệu cao Để tạo khơng khí đó, giáo viên với vai trò tổ chức, tham vấn, chia sẻ phải tỏ công tâm, khách quan đánh giá vấn đề Cần khéo léo gợi mở vấn đề, tạo khơng khí học tập, kích thích tính tị mị tính hiếu thắng em Khơng nên đưa phán mạnh mẽ với ý kiến trái chiều em, mà tìm cách khích lệ, động viên để em nói hết lập luận Tất nhiên việc thời gian, đừng mà e ngại, lo lắng Hãy lắng nghe tôn trọng ý kiến em dùng nghệ thuật sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy để điều tiết học 3.6 Phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện học sinh lực phản biện Mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học có ưu điểm hạn chế định Hơn phương pháp phù hợp cho tất đối tượng học Vì việc kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học khác dạy cần thiết Có thể áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học như: - Dạy học nêu vấn đề có khuyến khích đối thoại phản biện: Dùng câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi chứa đựng ý kiến trái ngược để học sinh đối thoại theo quan điểm Chẳng hạn dạy chương Hạnh phúc tang gia trích Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng nêu vấn đề: Theo em, Cái chết Cụ tổ đám tang kể đoạn trích đáng khóc hay đáng cười? Vì sao? - Qua kĩ thuật tạo kịch tính phát sinh nhu cầu phản biện Nghĩa dạy học giáo viên có tình tạo nên tình sai lệch khiến cho học sinh cảm thấy khơng phù hợp, tán đồng mà buộc họ phải lên tiếng tranh luận Có thể đưa câu hỏi dạy Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, hay Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Có thể gọi bóng tối ánh sáng tác phẩm Hai đứa trẻ hay chữ Chữ người tử tù nhân vật không? - Phân vai phản biện: nghĩa cho học sinh đóng vai người nêu ý kiến người bác bỏ ý kiến để phản biện lẫn - Bên cạnh dùng phương pháp, kĩ thuật khác như: xây dựng thực hệ thống tập xây dựng luận chứng, phản biện luận chứng, tập luyện thủ thuật hùng biện GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM - Trong giáo án thực nghiệm tơi tích hợp số câu hỏi có sử dụng tư phê phán vừa nhằm phát triển tư phê phán cho học sinh, vừa nhằm phát huy lực đọc hiểu văn cho học sinh theo chiều sâu (Các câu hỏi in đậm) - Trong thời lượng tiết đọc hiểu tác phẩm Chí Phèo Ở giáo án thực nghiệm soạn giảng tiết 1( tiết 52) Tiết 52 CHÍ PHÈO – PHẦN HAI TÁC PHẨM A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức: Giúp học sinh thấy được: Hình tượng nhân vật Chí Phèo: biến đổi nhân hình, nhân tính sau tù, tâm trạng hành động sau gặp Thị Nở lúc tự sát Giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm Những nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật II Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích nhân vật tác phẩm tự Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại III.Thái độ: u thích văn xi đại 2.Có tình u người, cảnh vật, có niềm tin vào chiến thắng thiện sống, có lối sống đẹp, lí tưởng cao đẹp IV Năng lực học sinh cần phát triển 1.Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm Nam Cao 2.Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác giả, tác phẩm; 3.Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành cơng, hạn chế, đóng góp bật nhà văn 4.Năng lực phân tích, so sánh đề tài sáng tác Nam Cao B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn (tập 1) Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập; Tài liệu tham khảo; Phim làng Vũ Đại ngày II Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, soạn, tìm đọc tồn tác phẩm Chí Phèo Trả lời câu hỏi C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương thức đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Nêu vấn đề, thuyết giảng, trao đổi nhóm, vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh III Bài mới: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: không Giới thiệu HĐ GV- HS HĐ1 Khởi động GV: Giao nhiệm vụ cho HS GV: Bật hát Chí Phèo – Bùi Cơng Nam sáng tác thể HS: Thực nhiệm vụ - Nghe hát - Ghi lại từ khái quát đời nhân vật - Các từ giúp em liên tưởng việc đời nhân vật? HS: Báo cáo kết thực nhiệm vụ GV Nhận xét dẫn dắt vào HĐ2: Hình thành kiến thức Thao tác 1: HD học sinh tìm hiểu chung tác phẩm GV giao nhiệm vụ cho HS: Phương pháp : Làm việc cặp đôi (3 phút) - Đọc tiểu dẫn - Nêu vị trí, xuất xứ tác phẩm? - Xác định đề tài ý nghĩa nhan đề? (gợi ý: Tại tác giả khơng giữ tên tác phẩm “Cái lị gạch cũ” hay “Đôi lứa xứng đôi” mà lại đổi thành “Chí Phèo”? HS: Báo cáo kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét diễn giảng GV: - nhận xét - Diễn giảng: + Đề tài : + Nhan đề Nội dung cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải - Tập trung hợp tác để giải nhiệm vụ - Gợi hứng thú cho học sinh chuẩn bị tiếp nhận tác phẩm I Tiểu dẫn Vị trí, xuất xứ: - CP kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại - “Chí Phèo” NC sáng tác 1941 In NC – Tác phẩm, tập I (1977) Đề tài - nhan đề: * Đề tài: Người nông dân nghèo Trước NC có nhà văn thành cơng viết đề tài người nông dân NCH" Bước đường cùng", NTT "Tắt đèn", Trước NC có tác phẩm hấp dẫn viết đề tài lưu manh Bỉ vỏ Nguyên Hồng Đây thử thách to lớn bút đến sau: tiếp tục theo lối mòn xưa cũ, xé rào tìm đến ngõ nẻo “chưa dấu chân người” Bằng lĩnh tài nghệ thuật, Bằng quan điểm sáng tác tiến " khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" NC vượt qua thử thách cách xuất sắc >Sáng tác năm 1936, đến tác phẩm - Nhan đề đầu: Cái lị gạch cũ - Đơi lứa xứng đôi : in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất tự ý đổi tên >Cái tên mang tính giật gân, gây tò mò phù hợp với thị hiếu lớp cơng chúng lúc giờ, hồn tồn nhằm vào mục đích thương mại mà khơng gắn với chủ đề tư tưởng tác phẩm - Chí Phèo Năm 1946, in lại tập Luống Cày (Hội văn hóa cứu quốc xuất bản), NC đặt lại tên CP GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân - Hãy tóm tắt tác phẩm theo đời nhân vật ? - Tóm tắt theo trình tự kể chuyện tác giả HS: Báo cáo kết làm việc GV - Nhận xét - Đặt câu hỏi: Tại tác giả không kể câu chuyện theo trình tự từ đời đến hết? Tại lại kể theo trình tự từ khứ , lại quay nhỉ? Ý đồ nhà văn gì? HS: Trả lời, nhận xét GV: Nhận xét HĐ HD học sinh đọc hiểu văn Thao tác 1: HD học sinh nội dung tác phẩm xác định nội dung tìm hiểu tiết GV: Hãy xác định nội dung văn Chí Phèo? HS : Xác định nội dung GV:- Nhận xét - Nêu nội dung tìm hiểu tác phẩm nội dung tìm hiểu tiết CP khẳng định tài CP kiệt tác văn xi Việt Nam đại *Nhan đề: - Nhan đề đầu: Cái lò gạch cũ + xuất phần đầu truyện gắn với đời CP, trở lại cuối tác phẩm qua hình ảnh Thị Nở >thể luẩn quẩn, bế tắc đời, số phận người nơng dân bị tha hóa trước cách mạng - Đôi lứa xứng đôi : in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất tự ý đổi tên - Chí Phèo Năm 1946, in lại tập Luống Cày (Hội văn hóa cứu quốc xuất bản) -> lấy tên nhân vật , nhan đề khái quát, súc tích đầy đủ tư tưởng nghệ thuật nhà văn Tóm tắt: * Tóm tắt theo đời nhân vật * Tóm tắt theo bố cục đoạn trích II Đọc hiểu Hình tượng nhân vật Chí Phèo a Sự xuất độc đáo hình tượng Chí Phèo * Chí Phèo say rượu, vừa vừa chửi: CP chửi Cái CP nhận Trời Trời có riêng nhà Đời Đời tất chẳng làng Vũ Cả làng VĐ Đại nhủ: Chắc trừ Thao tác HD học sinh tìm hiểu Phần đầu tác phẩm: Sự xuất độc đáo Chí Phèo GV: Gọi HS đọc đoạn GV: Giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm – nhóm , thời gian: phút) - Nhận xét xuất CP đoạn văn mở đầu - Nhiều người cho NC chọn cách vào truyện vừa đặc sắc vừa hiệu Em có cho khơng? Vì sao? - Đặc sắc nghệ thuật mà Nam Cao sử dụng đoạn văn mở đầu truyện? GV Nhận xét giảng giải Quen: say bao kẻ ngập chìm men Lạ: tiếng chửi khiến người ta băn khoăn thắc mắc Vì đời lại có kẻ tha hóa đến vậy? chửi ngày gần, ngày hỗn xược đụng chạm mà không chửi lại -> CP vừa cụ thể vừa sinh động, NC không chọn cách mở đầu số nhà văn khác xi theo dịng đời nhân vật từ sinh tự sát, mà bắt đầu hình ảnh quen thuộc, ấn tượng đời sống Chí Phèo sau đưa người với năm tháng khứ lời giải thích cắt nghĩa-> cách viết lôi cuốn, gây mê cho người đọc họ buộc phải vào câu chuyện - Nêu ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo? Chửi cha đứa Nhưng không không điều chửi với Chửi đứa chết Nhưng mà biết đứa mẹ đẻ đẻ CP thân -> Cách vào truyện đặc sắc, hiệu + Tạo ấn tượng với người đọc nhân vật Chí Phèo - kẻ say rượu vừa quen vừa lạ: * Ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng chân dung nhân vật đặc sắc: - Sự kết hợp điêu luyện, sinh động dạng thức ngôn ngữ nghệ thuật: Ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật - Cách trần thuật linh hoạt: Lúc theo điểm nhìn tác giả: " vừa vừa chửi", theo điểm nhìn nhân vật: " Tức thật, Ờ, tức thật " - Đây đoạn văn đa giọn điệu: Giọng điệu nhà văn phong phú, biến hóa,lúc tách bạch, lúc đan xen: Giọng miêu tả, bình luận nhà văn: " Bao rượu xong chửi, Giọng người dân làng Vũ Đại: " trừ ra" Giọng CP: " Mẹ kiếp, có phí rượu khơng?"; đan xen giọng người kể giọng nhân vật: " thế, phải chửi cha đứa không chửi với hắn" * Ý nghĩa tiếng chửi CP + Là phản ứng người đau đớn bất mãn với đời, nhiều ý thức bạc bẽo, phũ phàng đời , điều bất hạnh mà ông trời dành cho + Tiếng nói đau thương người ý thức bi kịch mình: Sống đời bị tước đoạt quyền làm người-> đơn, độc Q trình tha hóa Chí Phèo a Từ người dân hiền lành lương thiện trở Thao tác Hướng dẫn HS tìm thành kẻ lưu manh hố hiểu q trình tha hóa * Chí phèo người dân hiền lành lương CP GV Hãy nêu lai lịch xuất thân, hoàn cảnh sống phẩm chất Chí trước tù? "Một anh thả ống lươn, buổi sáng tinh sương, thấy trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lị gạch bỏ khơng" " rước lấy đem cho người đàn bà góa mù Người đàn bà góa mù bán cho bác phó cối (1) khơng con, bác phó cối chết bơ vơ, hết cho nhà lại cho nhà nọ." +'Năm hai mươi tuổi, làm canh điền cho nhà Lí Kiến" GV Thái độ, tình cảm nhà văn ? GV Nguyên nhân lưu manh hóa? GV Nêu biểu lưu manh hóa? GV chuyển ý: Đây lần tha hóa thứ CP chưa thiện: - Lai lịch hoàn cảnh sống + Mồ côi, bị bỏ rơi , cha mẹ + Tuổi thơ bất hạnh, bơ vơ, vật đem cho, đem bán hết cửa nhà đến cửa nhà khác + Lớn lên làm canh điền cho nhà Lí Kiến - Tính cách, phẩm chất: + Hiền lành, chăm lương thiện + Có ước mơ giản dị bao người nông dân khác + Giàu lòng tự trọng -> Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng dân, với phẩm chất gợi liên tưởng tới CP có sống bình thường, giản dị bao người nơng dân khác * Chí Phèo trở thành người lưu manh hoá - Nguyên nhân: + Bà Ba: "con quỷ cái" " người đàn bà lẳng lơ" "bắt bóp chân, mà lại bắt bóp lên trên, nữa" " chả nhẽ tau gọi mày vào để bóp chân thơi ư?"-> muốn bóc lột phần trai trẻ CP mà BK khơng cịn, nguồn tạo nên BK + BK nghen: đẩy CP tù Chỉ tuông mà CP từ người nông dân tự trở thành kẻ tự + Nhà tù thực dân tiếp tay BK biến CP thành kẻ lưu manh hóa -> Thấy mặt thật xã hội đương thời, xã hội ngang trái, bất công vô lí, quyền lực nằm tay giai cấp thống trị - Biểu + Nhân hình: "Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng !" -> Chân dung dằn thằng lưu manh CP đánh nhân hình + Nhân tính Uống rượu say khướt, chửi bới, đánh nhau, rạch mặt ăn vạ, thách thức > CP người hăng, liều lĩnh ==> Từ nhân hình dằn, nhân tính hăng liều lĩnh CP khơng cịn lương thiện mà trở thành thằng lưu manh dừng lại đây, khởi đầu thơi, CP tiếp tục tha hóa lần thứ 2, tha hóa từ thằng lưu manh trở thành quỹ làng Vũ đại GV: Nêu nguyên nhân, lần BK, nhà tù thực dân, ai? GV: Tại BK lại phải tha hóa CP thành quỷ GV Nêu biểu tha hóa? Thân phận cực cụ thể hoá qua chi tiết phục bút tài tình: có ba chó đáp lời Chí Người đọc xót xa cúi đầu: anh Chí bị dân làng hạ bậc ba chó ! GV Sau bi kịch tha hóa CP nhà văn NC gửi gắm thơng điệp gì? * Từ lưu manh hóa trở thành quỷ làng Vũ Đại - Nguyên nhân + Do BK + Do Chí Phèo: - Biểu + Nhân hình: "khơng cịn phải mặt người: mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi? Cái mặt vàng vàng mà lại muốn xạm mầu gio; vằn dọc vằn ngang, khơng thứ tự, biết sẹo" + Nhân tính: Triền miên say Gây tội ác Chửi >CP bước hết ranh giới người để thành quỷ làng Vũ Đại ==>Ý nghĩa + Nhà văn phơi bày, lên án, tố cáo mặt thật xã hội lúc lên án tố cáo giai cấp thống trị + Cảm thông với đau khổ bất hạnh họ + Hình tượng CP có ý nghĩa điển hình cho phận cố nơng bị lưu manh hóa IV Củng cố - dặn dị Chuẩn bị Tiết 53 + Quá trình hồi sinh Tiết 54 + Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người + Các giá trị văn KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: Trong hai năm học tiến hành nhiều phương pháp dạy học khác để phát triển lực phản biện cho học sinh Và kết thu khả quan Số lượng học sinh giỏi tăng lên rõ rệt Cụ thể: Năm học 2019 -2020 2020- 2021 Số Giỏi kiểm Lớp SL % tra Xếp loại Trung bình Khá SL % SL % Yếu SL % Kém SL % 11M 40 12.5 18 55.0 15 27.5 5.0 0.0 11K 11M 44 40 3 13,6 22,5 20 19 52,3 67,5 16 29,5 4,5 0.0 10 0.0 0.0 11K 44 25 28 68,2 10 6.8 0.0 0.0 Đây kết kiểm tra có dạng đề nhằm phát huy lực phản biện cho học sinh Tôi nhận thấy sau năm học, em có tiến rõ rệt Đặc biệt khơng khí học văn ln hào hứng, sôi Các em nhập cách say sưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm Ngay số em nhút nhát, nói có phần mạnh dạn Khả lập luận em ngày chặt chẽ, có chiều sâu, loogic biện chứng Các lí lẽ sắc sảo Đây tín hiệu vui cho dạy học văn Qua điều tra hứng thú học tập học sinh cịn thu kết ngồi chờ đợi Trong 84 học sinh lớp M K có tới 71 học sinh, chiếm 84,5%, thích học theo hướng tranh luận, phản biện Theo em học em không cảm thấy nhàm chán, mà ln có hứng thú để “tranh cãi” với bạn, kiến thức dễ nhớ hơn, nhà có động lực để soạn khơng soạn theo kiểu đối phó Chính thân em cịn nhận thấy khả lập luận vốn ngơn ngữ ngày trở nên phong phú Học sinh thích khơng khí thoải mái, tự dân chủ tiết học Họ tin tưởng gần gũi với giáo viên III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu, rút số kết luận sau: Rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua đọc hiểu văn văn học điều cấp thiết khả thi Phản biện lực mang lại nhiều lợi ích lĩnh vực chuyên môn học thuật ứng dụng sống Năng lực phản biện tự nhiên mà có, mà kết trình học tập, rèn luyện Nhà trường thơng qua mơn học, mơn Ngữ Văn, tích cực rèn luyện kĩ cho học sinh để em chuẩn bị tốt hành trang cho cấp học cao Năng lực phản biện cần rèn luyện có phương pháp, kĩ thuật Giáo viên nên áp dụng linh hoạt kết hợp chúng để đem lại hiệu tốt Nhà trường nên đa dạng hóa hoạt động học tập (như ngoại khóa) để học sinh có hội thể nghiệm Để có dạy học với mục đích rèn luyện lực phản biện cho học sinh cần có số nhân tố tiền đề như: Có tri thức sâu rộng vấn đề bàn đến, có niềm tin mạnh mẽ vào tính đắn, sức thuyết phục lẽ phải lập luận mình, có đủ dũng khí để khơng ngại ngùng va chạm nói lên quan điểm mình, có nhiệt tình, tâm huyết với mơn học, học đặc biệt có kĩ thục luyện qua thử thách văn học q trình dài THANH HĨA, ngày 15 tháng năm 2021 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tơi cam đoan SKKN viết Phạm Thị Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bertrand Russell “Bàn tư phê phán” William Hare – Đại học Mount St Vincent Bộ giáo dục Đào tạo (2014) Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển phát triển lực học sinh cấp THPT Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ Văn 11, tập 1, chương trình , Nhà xuát Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ Văn 11, tập ( sách giáo viên), chương trình , Nhà xuát Giáo dục Công văn số 5555/BGDDT- GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 BGD&ĐT hướng dẫn sinh hoạt tổ chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Đỗ Trung Kiên (2012), Vai trò tư phản biện , Tạp chí phát triển hội nhập Nguyễn Gia Cầu (2013), “ Bồi dưỡng phát triển tư phản biện cho học sinh trình dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục ( số 311), Tr.27-28 Nguyễn Thanh Hùng (2011) Kỹ đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hoàng KHắc Hiếu (2015), Kỹ tư phê phán sinh viên đại học TPHCM, Luận văn tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 10 Lê Thị Hương (2007) Rèn luyện tư phê phán cho học sinh thông qua dạy học hình học khơng gian, Tạp chí Giáo dục ( số 254), tr.28-29 Luật giáo dục 11 Phan Trọng Luận, Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học GD 1969 12 Phan Thị Luyến ( 2005), Một số vấn đề phát triển tư duuy phê phán người học, Tạp chí giáo dục ( số 128), tr.12 -14 13 Phan Thị Luyến ( 2007), Mối quan hệ rèn luyện tư phê phán tư sáng tạo cho học sinh THPT dạy học toán, Luận văn tiến sĩ , ĐH Sư phạm Hà Nội 14 Hoàng Thị Mai (2013), Tư phê phán tư sáng tạo cảm thụ văn chương nhà trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục tháng (số 311), tr.46 47 15 Hoàng Thị Mai (2013), Phát triển kĩ tư phê phán cho sinh viên qua hoạt động nghiên cứu, phê bình tiếp nhận văn học Tạp chí Giáo dục tháng (số 92), tr.20 - 21 16 Richard Pau – Linda Elder (2011), Cẩm nang tư phản biện, NXB Tổng hợp, TPHCM 17 Nhiều tác giả (2006), Chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ Văn 11, NXBGD 18 Nhiều tác giả (2007, Tư liệu Ngữ văn phần văn học lớp 11, NXBGD DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Oanh Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn trường THPT Quảng xương TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại giá xếp loại Phương pháp làm mở đạt Cấp sở C điểm cao Sử dụng sơ đồ tư Cấp sở C việc giảng dạy môn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Kinh nghiệm công tác Cấp sở C đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trường THPT Quảng Xương Kinh nghiệm dạy tác phẩm Cấp sở C truyện chương trình Ngữ văn 12 theo đặc trưng thể loại Phát triển tư phê phán Cấp sở C cho học sinhTHPT dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Năm học đánh giá xếp loại 2009 - 2010 2011 - 2012 2012 - 2013 2014 - 2015 2015 - 2016 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .……… ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:…………………………… II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN ………………… 1.1 Khái niệm tư phê phán …………………………… 1.2 Đặc trưng, cấu trúc, trình tư phê phán 1.3 Vai trò việc dạy học tư phê phán nhà trường…… THỰC TRẠNG CỦA TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1930 - 1945 2.1 Những thuận lợi cho phản biện học sinh ………… 2.2 Những khó khăn cho phản biện học sinh 2.3 Đã có dấu hiệu phản biện……………………… MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 1945 3.1 Tạo tâm nhập cho học sinh thơng qua tình phản biện 3.2 Tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện 3.3 Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện 3.4 Khích lệ, động viên, mở đường 3.5 Tạo khơng khí đối thoại tự do, dân chủ 3.6 Phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học để rèn luyện học sinh lực phản biện GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Trang 1-2 2 4 4 6 7 8-9 9-10 10 10 11 11-17 18 19 ... tính tích cực học sinh học tập Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải phát triển tư phê phán cho học sinh trung học phổ thông dạy học truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 ” Hi vọng với... biện……………………… MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 1945 3.1 Tạo tâm nhập cho học sinh thơng qua tình phản biện 3.2 Tổ chức cho học sinh tranh luận,... niệm tư phê phán …………………………… 1.2 Đặc trưng, cấu trúc, trình tư phê phán 1.3 Vai trò việc dạy học tư phê phán nhà trường…… THỰC TRẠNG CỦA TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w