1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bãi bỏ hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự việt nam

75 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 760,74 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật, chuyên ngành Luật Hình sự với đề tài Vấn đề bãi bỏ án tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam. Trong bài khóa luận có các nội dung chính sau: Lý luận chung về hình phạt tử hình; Quy định của pháp luật Việt Nam về hình phạt tử hình qua các thời kỳ trong lịch sử; Quan điểm cá nhân đối với vấn đề bãi bỏ án tử hình ở Việt Nam.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm hình phạt tử hình 1.1.1 Khái niệm hình phạt tử hình 1.1.2 Bản chất hình phạt tử hình 1.1.3 Đặc điểm hình phạt tử hình 11 1.2 Mục đích, ý nghĩa hình phạt tử hình 17 1.2.1 Mục đích hình phạt tử hình 17 1.2.2 Ý nghĩa hình phạt tử hình 19 1.3 Sự hình thành hình phạt tử hình giới 20 1.3.1 Sự hình thành hình phạt tử hình phương Đơng 20 1.3.2 Sự hình thành hình phạt tử hình phương Tây 22 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 26 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình thời kỳ trước năm 1945 26 2.2 Hình phạt tử hình từ năm 1945 đến 30 2.2.1 Hình phạt tử hình Bộ luật hình năm 1985 30 2.2.2 Hình phạt tử hình Bộ luật hình năm 1999 33 2.2.3 Hình phạt tử hình Bộ luật hình năm 2015 37 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI VIỆC BÃI BỎ ÁN TỬ HÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CẢI CÁCH TƯ PHÁP CỦA VIỆT NAM 49 3.1 Quan điểm quan nhân quyền Liên Hợp Quốc hình phạt tử hình quy định pháp luật số quốc gia điển hình hình phạt tử hình 49 3.1.1 Quan điểm quan nhân quyền Liên Hợp Quốc hình phạt tử hình 49 3.1.2 Sơ lược quy định pháp luật số quốc gia điển hình hình phạt tử hình 52 3.2 Thực trạng việc bãi bỏ hình phạt tử hình giới 54 3.3 Các quan điểm việc bãi bỏ hình phạt tử hình 58 3.3.1 Các quan điểm ủng hộ việc trì hình phạt tử hình 58 3.3.2 Các quan điểm ủng hộ việc bãi bỏ hình phạt tử hình 59 3.3.3 Quan điểm tác giả việc bãi bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam 61 3.4 Một số kiến nghị hoạt động cải cách tư pháp Việt Nam liên quan đến hình phạt tử hình 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: bảng mô tả diễn biến số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình qua Bộ luật hình Biểu đồ 2.2: biểu đồ thể tỉ lệ % tội danh quy định hình phạt tử hình với tổng số tội danh Bộ luật hình qua Bộ luật hình LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện xã hội loài người ngày phát triển, vấn đề nhân quyền ngày đề cao quyền sồng người coi trọng Việc tước mạng sống người án, định mệnh lệnh người nắm quyền lực hình thành từ lâu, nhiên xu nay, việc có nên bãi bỏ hình phạt tử hình hay khơng cịn tồn nhiều quan điểm trái chiều Những quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình cho việc trì án tử hình khơng cần thiết trái với quy luật tự nhiên, khơng mang tính nhân đạo trường hợp oan sai khơng thể khắc phục hậu Nếu so sánh tử hình với số hình phạt khác cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù án tử hình bị oan sai khó khắc phục hậu tính mạng người bị tước khơng thể bù đắp Cịn quốc gia trì hình phạt tử hình đưa quan điểm việc áp dụng hình phạt tử hình cần thiết xã hội tồn tội phạm mà nhà nước đánh giá khơng có khả giáo dục cải tạo thành công dân lương thiện tội phạm xâm phạm đến an ninh quốc gia, lợi ích dân tộc tử hình thích hợp để trừng trị răn đe nhằm mục đích ngăn ngừa tội phạm Trên giới có nhiều quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình, Liên minh châu Âu (EU) tổ chức liên phủ phản đối mạnh mẽ coi “Nó cịn đối xử phi nhân đạo hèn hạ, khơng có tác dụng răn đe minh chứng, đồng thời khiến cho định sai lầm xét xử rút lại gây hậu chết người” [13] Theo quy chế tổ chức này, việc xóa bỏ hình phạt tử hình luật hình tiêu chí quan trọng để xét gia nhập Vì vậy, sau năm 1990, loạt nước Đông Âu trước gia nhập Liên minh châu Âu xóa bỏ hình phạt tử Croatia, Cộng hịa Czech, Hungary, Cộng hịa Slovakia, Bulgaria, Moldova Ở Việt Nam, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, đất nước ta chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với nhiều nước giới Cùng với chuyển biến kinh tế, sách pháp luật có bước thay đổi Cùng với công trừ tư tưởng phong kiến lạc hậu học hỏi, tiếp thu nét tiến lập pháp quốc gia giới Tuy nhiên khác biệt giai đoạn phát triển, thể chế trị đặc biệt vấn đề chủ quyền quốc gia nên tư tưởng lập pháp nước ta so với quốc gia khác giới mang màu sắc riêng biệt Trong nhiều quốc gia giới bãi bỏ hình phạt tử Bộ luật hình năm 2015 Việt Nam quy định tử hình hình phạt Vậy vấn đề đặt khác biệt xuất phát từ đâu? Phải trình độ lập pháp nước ta tụt hậu so với giới hay phụ thuộc vào yếu tố khác, như: văn hóa, đặc điểm kinh tế-xã hội Việt Nam? Trên tinh thần tìm tịi nghiên cứu để có thêm góc nhìn vấn đề trên, em định chọn đề tài: “Vấn đề bãi bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Tổng quan tình hình nghiên cứu Hình phạt tử hình vấn đề bãi bỏ hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam khơng phải vấn đề Tuy nhiên đến thời điểm tại, vấn đề nhận nhiều quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu Thơng qua q trình tìm kiếm tư liệu phục vụ cho khóa luận mình, em nhận thấy có số cơng trình tiêu biểu có liên quan sau: Nghiên cứu cơng trình khoa hoc tác giả: GS.TSKH Lê Cảm với ấn phẩm “Nghiên cứu so sánh Luật hình số nước Châu Âu”, đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 18 năm 2005; Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh với đề tài “so sánh quy định hình phạt Pháp luật hình Việt Nam Pháp luật hình Cộng hịa Pháp”; tác giả Nguyễn Ngọc với luận văn Thạc sĩ đề tài “chế định hình phạt tử hình Luật tố tụng hình Việt Nam”; tác giả Trần Thu Huyền với luận văn thạc sĩ đề tài “một số vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam”; đồng tác giả Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Lan với viết “Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam: Giữ nguyên hay cần giảm tiến tới loại bỏ?” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 30, Số (2014) Có thể thấy cơng trình khoa học tác giả nói khơng có cơng trình nghiên cứu đơn hình phạt tử hình Pháp luật Hình Việt Nam mà xuất cơng trình có so sánh chế định Luật hình Việt Nam với quốc gia giới có viết bày tỏ thẳng thắn quan điểm nên hay không nên trì hình phạt tử hình Điều chứng tỏ vấn đề dành quan tâm nhiều người cơng trình nghiên cứu vấn đề đa dạng quy mơ, hình thức nội dung Bản thân em cho cần có thêm viết, cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ khác để làm phong phú thêm nguồn tư liệu để bày tỏ quan tâm nhân dân tới lập pháp nước nhà Mục đích nghiên cứu - Làm rõ khái niệm tử hình hình phạt tử hình - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình qua thời kỳ - Khái quát hình thành trạng bãi bỏ hình phạt tử hình giới - Đưa quan điểm cá nhân vấn đề bãi bỏ hình phạt tử hình Việt Nam - Đưa đề xuất hoạt động cách tư pháp Việt Nam có liên quan đến hình phạt tử hình Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nghiên cứu trên, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: bao gồm thống kê số liệu, điều luật, loại hình phạt có liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: bao gồm xếp, chọn lọc, liên kết tài liệu thu thập - Phương pháp phân tích: từ kết việc tổng hợp tài liệu, tiến hành phân tích theo nhiều khía cạnh - Phương pháp so sánh, đối chiếu: bao gồm so sánh quy định pháp luật thời kỳ, Bộ luật quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chủ yếu dựa quy định pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ, Luật thi hành án hình sự, Bộ luật tố tụng hình Ngồi có tham khảo quy định pháp luật của quốc gia giới có liên quan Bộ luật Hamuabi, Manu, xalic số điều ước quốc tế có liên quan Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương Chương 1: Lý luận chung hình phạt tử hình Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình Chương 3: Quan điểm việc bãi bỏ án tử hình Bộ luật hình Việt Nam đề xuất ý tưởng hoạt động cải cách tư pháp Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm hình phạt tử hình 1.1.1 Khái niệm hình phạt tử hình Tội phạm hình phạt nói chế định quan trọng luật hình Khi quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm đồng thời Nhà nước quy định hình phạt tương ứng với Hình phạt hậu pháp lý tội phạm, “là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước định án kết tội có hiệu lực pháp luật Tịa án để tước bỏ hay hạn chế quyền, tự người bị kết án theo quy định pháp luật hình sự” [8, tr.675] Loại mức hình phạt quy định với tội phạm phụ thuộc vào tính chất hành vi phạm tội sách hình nhà nước giai đoạn khác Điều 32 Bộ luật hình năm 2015 quy định hệ thống hình phạt từ nhẹ cảnh cáo đến nặng tử hình Tuy khác mức độ cưỡng chế nghiêm khắc hình phạt có tính chất loại biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc số biện pháp cưỡng chế Nhà nước Khi bị áp dụng, hình phạt tước bỏ hạn chế số quyền lợi ích người bị kết án quyền tự do, quyền trị, quyền sở hữu chí quyền sống Trong hệ thống hình phạt, tử hình coi loại hình phạt đặc biệt nghiêm khắc Tuy nhiên, hình phạt khơng phải để nhằm mục đích cải tạo giáo dục thân người phạm tội mà có mục đích trừng trị, tước bỏ quyền sống họ, loại bỏ hoàn toàn khả phạm tội từ phía họ Hình phạt áp dụng tội phạm biện pháp cuối cùng, cao nhất, triệt để để trừng trị người phạm tội Hình phạt tử hình quy định luật từ xa xưa Cụ thể “Người ta tìm thấy hình phạt tử hình quy định Bộ luật Hammurabi Babylon khoảng năm 1750 trước Công nguyên Sau đế chế La Mã sụp đổ đánh dấu cho bắt đầu cùa thời kỳ đại, hình phạt từ hình áp dụng phổ biến Châu Âu nước khác giới” [1] Hình phạt tử hình quy định luật hình nước ta từ sớm Tuy nhiên, chưa có khái niệm cụ thể cho thuật ngữ “hình phạt tử hình” pháp luật hình nước ta Trong Bộ luật hình năm 2015 hình phạt tử hình quy định Điều 40 Theo tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật quy định (khoản 1); không áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử (khoản 2) Tại khoản điều quy định việc khơng thi hành án tử hình người bị kết án thuộc trường hợp sau đây: thứ nhất, phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi; thứ hai, người đủ 75 tuổi trở lên; thứ ba, người bị kết án tử hình tội tham tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn Trong trường hợp quy định khoản nói trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân (khoản 4) Chữ “tử hình” bắt nguồn từ gốc Hán Việt, có nghĩa hình phạt chết Theo cách tiếp cận này, hiểu tử hình việc hành phạt tử hình đề xướng thúc đẩy phong trào xã hội sáng kiến công dân Do quốc gia thực nhiều cách thức khác để tiến tới bãi bỏ hình phạt tử hình, nên giới khơng có mơ hình hay lộ trình chung thống để quốc gia áp dụng 3.3 Các quan điểm việc bãi bỏ hình phạt tử hình 3.3.1 Các quan điểm ủng hộ việc trì hình phạt tử hình Đối với việc trì hay bãi bỏ hình phạt tử hình, từ góc nhìn khác quốc gia, tổ chức hay cá nhân có nhận định riêng số quan điểm được nhiều người đưa ủng hộ việc trì hình phạt tử sau: Thứ nhất, hình phạt tử hình dựa quan điểm “lấy tội đền tội” để trừng phạt kẻ phạm tội Quan điểm có nguồn gốc từ thời cổ đại Bộ luật Hammurabi, dựa lý lẽ cho “Nếu kẻ dám móc mắt kẻ khác kẻ phải bị móc mắt Nếu kẻ làm gẫy xương người khác, kẻ bị bẻ xương” Lý lẽ có tác động đáng kể đến tư hình phạt tử hình, mặt đạo đức lẫn luật pháp, là: người phạm tội phải trả giá người thực tội nghiêm trọng Theo đó, hình phạt tử hình coi hình thức bù đắp cần thiết mát gây cho nạn nhân gia đình họ Thứ hai, hình phạt tử hình có giá trị răn đe đặc biệt, thay việc ngăn ngừa tội giết người tội phạm nghiêm trọng khác Lối suy nghĩ xuất phát từ giả thuyết cho rằng, hành vi người bị ảnh hưởng sợ hãi, vậy, kẻ có ý định phạm tội phải nghĩ đến hậu mà phải gánh chịu – bao gồm khả bị xử tử Đây coi lý lẽ phổ biến mà quốc gia trì hình phạt tử hình đưa Thứ ba, có lý lẽ cho rằng, hình phạt tử hình tốn cho xã hội so với hình phạt tù chung thân lẽ việc trì điều kiện sống, 58 sinh hoạt số lượng lớn tù nhân gánh nặng cho ngân sách cần nhiều nhân lực Thứ tư, việc áp dụng hình phạt tử hình để loại bỏ tội phạm nguy hiểm khỏi xã hội để khơng có hội đe dọa an ninh, hịa bình quyền người người khác 3.3.2 Các quan điểm ủng hộ việc bãi bỏ hình phạt tử hình Ngược lại với quan điểm trên, thập kỷ gần đây, nhiều quốc gia, tổ chức xã hội, nhà nghiên cứu pháp luật quyền người, nhà tội phạm học, đưa nhiều lý lẽ để phản đối việc trì hình phạt tử hình, dù hình thức Các cá nhân, tổ chức quốc gia cho rằng, việc trì hình phạt tử hình khơng cần thiết, khơng hiệu quả, khơng cơng vậy, phản đối việc trì hình phạt tử hình với lý sau: Một là, việc coi hình phạt tử biện pháp hiệu việc răn đe tội phạm không Nhiều quốc gia, tổ chức cá nhân lập luận rằng, tác dụng hình phạt tử hình việc răn đe tội phạm giống loại hình phạt khác Chẳng hạn, báo cáo nghiên cứu Liên Hợp Quốc đánh giá mối quan hệ hình phạt tử hình tỷ lệ tội phạm quốc gia giới kết luận rằng, khơng có chứng khoa học cho thấy việc thi hành án tử hình có tác dụng ngăn chặn tội phạm tốt so với hình phạt tù chung thân Điều ủng hộ kết luận cho rằng, tác dụng tích cực giả định hình phạt tử hình việc răn đe tội phạm khơng có sở Nhiều nghiên cứu khác cho thấy, tỷ lệ tội phạm quốc gia cịn trì hình phạt tử hình (ví dụ Singapore) khơng thấp so với quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình (ví dụ Hồng Kông) Tương tự vậy, Mỹ, tỷ lệ tội phạm giết người 36 Bang trì áp 59 dụng hình phạt tử hình cao so với Bang bãi bỏ hình phạt tử hình [16] Do đó, dường phong phú liệu chứng minh cho khẳng định rằng, hình phạt tử hình khơng phải biện pháp hiệu việc ngăn ngừa tội phạm Dựa điều đó, năm 2010, Liên hợp quốc thơng qua Nghị số 65/206 “Đình việc sử dụng hình phạt tử hình”, nêu rõ “chưa có chứng rõ ràng giá trị răn đe tội phạm hình phạt tử hình.” Hai là, việc thi hành án tử hình dẫn tới hậu trường hợp có oan sai khơng thể khắc phục Những thiếu sót hệ thống pháp luật hình nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia có tư pháp yếu khơng hiệu quả, dẫn đến việc kết án thi hành án tử hình sai Ba là, việc áp dụng hình phạt tù chung thân người phạm tội mà bị coi mối đe dọa cho xã hội có tác dụng ngăn ngừa người tái phạm giống hình phạt tử hình, vậy, việc áp dụng hình phạt tử hình khơng cần thiết Bốn là, có chứng cho rằng, thực tế khơng cần dùng hình phạt tử hình để trừng trị kẻ phạm tội bù đắp cho mát nạn nhân gia đình họ Một số nghiên cứu cho thấy, tất nạn nhân gia đình họ cảm thấy đền bù thiệt hại kẻ phạm tội bị tử hình Tại số quốc gia, nhiều nạn nhân tìm thấy thản tha thứ cho kẻ phạm tội xuất phát từ niềm tin cho rằng, không nên sử dụng việc lấy mạng sống người để đáp trả hành động giết người tội phạm nghiêm trọng khác Năm là, quan điểm cho rằng, hình phạt tử hình “đỡ tốn kém” so với hình phạt tù chung thân khơng hồn tồn xác Trong 60 thực tế, việc trì hình phạt tử hình tốn khơng bao gồm chi phí cho việc thi hành án mai táng người bị tử hình mà cịn chi phí cho hoạt động tố tụng liên quan Ví dụ, nhận thấy rằng, thời gian từ năm 1978 đến năm 2012, quyền bang California (Mỹ) tốn tỷ đô la Mỹ cho việc thi hành án tử hình 13 phạm nhân Lý cuối cùng, xuất phát từ góc độ đạo đức dựa quan điểm cho rằng, vai trò quan trọng Nhà nước bảo vệ tính mạng tài sản người dân tước đoạt quyền sống họ Do vậy, Nhà nước không nên áp dụng hình phạt tử hình, chí tội phạm nghiêm trọng 3.3.3 Quan điểm tác giả việc bãi bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam Thứ nhất, Xét quy luật phát triển tự nhiên, quy luật bất biến sống khơng phủ nhận sinh – lão – bệnh – tử Con người sinh cha, mẹ suy cho theo quy luật tất yếu đời sống tự nhiên theo sinh tồn trì nguồn gen mà lồi có khơng phải xã hội lồi người Mọi người sinh bình đẳng, việc nhóm người dựa vào cơng cụ nhà nước để tước đoạt mạng sống người khác không hợp lý Nói cách khác, khơng có quyền lấy mạng sống thiêng liêng người tạo hóa ban tặng ngoại trừ thiên nhiên có quyền tước bỏ Nếu làm trái quy luật mâu thuẫn với đời sống tự nhiên, vi phạm quyền người Thứ hai, xét góc độ lợi ích quốc gia pháp luật quốc tế, bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia ngày nhiều vào diễn đàn chế quốc tế quyền người Trong khn khổ Liên Hợp Quốc, Việt Nam có tương tác quan trọng với chế dựa Hiến chương Liên Hợp Quốc lẫn chế dựa điều 61 ước quyền người Theo chế Hội đồng Quyền người, Việt Nam nộp Báo cáo quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam tham gia đối thoại ba chu kỳ UPR (là chế đối thoại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhằm mục đích cải thiện tình hình nhân quyền thực tế quốc gia) vào năm 2009, 2014 2019 Trong lần thực Báo cáo UPR lần thứ nhất, Việt Nam nhận 93 khuyến nghị, có khuyến nghị liên quan đến hình phạt tử hình Việt Nam tiếp nhận khuyến nghị khuyến nghị này, bao gồm sửa đổi luật hình phạt tử hình, giảm số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình hạn chế việc thi hành án tử hình Trong số 227 khuyến nghị mà Việt Nam nhận lần Báo cáo UPR chu kỳ II vào năm 2014, có 29 khuyến nghị liên quan đến hình phạt tử hình, có khuyến nghị kêu gọi Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư bãi bỏ hình phạt tử hình Hội đồng Quyền người khuyến nghị Việt Nam hạn chế hình phạt tử hình theo hướng áp dụng hình phạt tội phạm nghiêm trọng áp dụng chế tạm ngừng thi hành án tử hình với ý định bãi bỏ hình phạt tử hình Các quốc gia thành viên Hội đồng khuyến nghị Việt Nam có biện pháp để cơng bố số liệu việc áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam tiếp nhận khuyến nghị việc tiếp tục giảm số lượng tội danh có quy định Tại Phiên đối thoại UPR chu kỳ III năm 2019, Việt Nam nhận 291 khuyến nghị từ 118 quốc gia Trong số khuyến nghị này, có khuyến nghị từ 20 quốc gia vấn đề hình phạt tử hình Việt Nam thành viên hai điều ước quốc tế trực tiếp liên quan đến hình phạt tử hình ICCPR (Cơng ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị) CAT (Công ước chống tra Liên Hợp Quốc) Theo điều ước này, vấn đề mà Việt Nam nhận 62 khuyến nghị nhiều hình phạt tử hình, bao gồm khuyến nghị việc phê chuẩn Nghị định thư bãi bỏ hình phạt tử hình, khuyến nghị giảm việc sử dụng hình phạt tử hình luật, áp dụng chế tạm ngừng thi hành án tử hình bãi bỏ hình phạt tử hình Để phù hợp với quan điểm Liên hợp quốc, xu hướng chung giới tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chủ trương bước hạn chế, giảm tối đa quy định hình phạt tử hình tội phạm, nước ta cần tiếp tục nghiên cứu giảm tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Thứ ba, dựa thực tế xét xử thi hành án thấy tồn nhiều án, định oan sai Tòa án Giả sử sai xót q trình điều tra xét xử khơng bị phát trước thời điểm thi hành án tử hình với phạm nhân hậu khơng phải số năm tù hay số tiền bồi thường nhà nước mà mạng sống người Có thể lấy số ví dụ số vụ án oan sai điển hình tố tụng hình Việt Nam sau: - Vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn (tháng năm 2003), sau nhiều cấp xét xử, ơng lãnh án chung thân tội giết người Đến năm 2014 ơng thức cơng nhận vơ tội Nếu khơng bà Lành mâu thuẫn với chồng tiết lộ thủ có lẽ suốt qng đời cịn lại, ơng Chấn phải mang án mà ơng khơng phải người phạm tội - Vụ án “vườn điều” mà nạn nhân ông Huỳnh Văn Nén, Với hai lần bị kết án tử hình, ơng Huỳnh Văn Nén xem người lịch sử tố tụng Việt Nam mang án oan, gọi "Người tù xuyên kỷ" Sau 17 năm ngồi tù, đến năm 2015, ông minh oan 63 - Tử tù Hàn Đức Long, Trải qua hai phiên tòa sơ thẩm, hai phiên tòa phúc thẩm, Hàn Đức Long bị kết án tử hình Ơng bị bắt vào ngày 18/10/2005 đến tối ngày 20/12/2016 trả tự Như vậy, ông bị bắt giam oan, truy tố oan, xét xử oan chịu giam cầm suốt 11 năm Đây số số trường hợp oan sai nghiêm trọng dư luận biết đến quan tâm Không với thân người bị oan sai, án khơng xác Tịa án mang đến nhiều hậu cho gia đình, người thân đặc biệt ảnh hưởng lớn đến hệ tương lai gia đình, có cha người mang tội mà khơng có nghề nghiệp, vợ chồng bị kết án chung thân mà khơng dám nhìn mặt láng giềng Có trường hợp trả tự gia đình khơng cịn trọn vẹn, sống thân nhân gặp nhiều khó khăn vật chất lẫn tinh thần, chưa kể tới việc có trường hợp người bị kết án oan sai trụ cột gia đình, phải thi hành án phải gánh vác trách nhiệm với gia đình Đối với thân người bị oan sai, sau trả tự việc tái hịa nhập với cộng đồng điều khơng dễ dàng Khi xác định vô tội, nhà nước khắc phục hậu cách bồi thường vật chất (bồi thường tiền) bồi thường danh dự (cơng khai xin lỗi) Tuy nhiên điều đặt người bị kết án oan sai sống Trong trường hợp người bị kết án tử hình oan sai sau thi hành án chứng minh họ vơ tội khơng thể khắc phục hậu mạng sống người bị tước việc bồi thường tiền hay bồi thường danh dự khơng cịn mang ý nghĩa 64 Thứ tư, xét mục đích hình phạt, điều 31 Bộ luật hình 2015 có quy định mục đích hình phạt nhằm trừng trị, giáo dục, ngăn ngừa đấu tranh chống tội phạm Như trình bày trên, hình phạt tử hình có đặc thù khơng mang tính giáo dục, cải tạo mà mục đích trừng trị ngăn ngừa tội phạm Nếu nhìn theo góc độ hình phạt tù chung thân đạt mục đích trừng trị ngăn ngừa tội phạm Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu xây dựng loại hình phạt khác vừa đạt mục đích trừng trị tội phạm mà lại không tước mạng sống họ Từ lí lẽ nêu trên, địa vị công dân em cho việc bãi bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam cần thiết Do khác quốc gia quan điểm trị, giai đoạn phát triển, vị trí địa lý nên nước ta khơng thể áp dụng cách máy móc sách Liên minh Châu Âu hay quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình làm mà sở học hỏi, rút kinh nghiệm phải xây dựng lộ trình riêng phù hợp với hồn cảnh kinh tế - xã hội đất nước Và để phù hợp chung với xu hướng chung giới, nước ta nên mạnh dạn xóa bỏ hình phạt tử hình với nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội khủng bố hầu hết tội nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia theo quy định BLHS hành hai khía cạnh Thứ theo quan điểm Liên hợp quốc, tội phạm khơng nên bị kết án tử hình Thứ hai thực tế nước ta thời gian qua có tội phạm thuộc nhóm hình phạt áp dụng Với nhóm tội xâm hại an ninh hịa bình giới nên xem xét xóa bỏ thực tế nước ta, tội phạm nhóm Quan trọng điều ước luật hình quốc 65 tế (Quy chế Rơm Tịa án Hình quốc tế năm 1998) khơng quy định hình phạt tử hình với tội danh Hình phạt tử hình nên xóa bỏ tội phạm ma túy - tội phạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội có nguy đe dọa đến an ninh kinh tế Việc áp dụng hình phạt tử hình với tội phạm ma túy bị phản đối gay gắt cộng đồng quốc tế, nhiều người phạm tội người nghèo tác dụng ngăn chặn hình phạt tử hình với dạng tội phạm khơng cao Thay vào đó, nhà nước nên trọng xử lý nguyên nhân mang tính thu nhập việc làm Xét tổng quát, trường hợp cịn trì, nên giữ lại hình phạt tử hình với tội giết người tội phản quốc Đối với tội quy định hình phạt tử hình, Bộ Luật Hình Sự nên quy định áp dụng trường hợp hành vi phạm tội mang tính bạo lực, dã man, tàn bạo, gây bất bình nhân dân, phạm tội có tổ chức với quy mơ lớn, có câu kết chặt chẽ băng, nhóm tội phạm việc thực tội phạm, gây thiệt hại cho nhiều người, đối tượng thực kẻ chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, người phạm tội có tính chất chun nghiệp Ngồi khía cạnh trên, liên quan đến hình phạt tử hình, Nhà nước cần xem xét tới việc nghiên cứu công khai số liệu thống kê việc áp dụng hình phạt tử hình để phù hợp với loạt Nghị năm 2007, 2008,2010 Đại hội đồng Liên hợp quốc việc khơng áp dụng án tử hình, kêu gọi quốc gia “cung cấp cho Tổng Thư ký Liên Hợp quốc thơng tin việc áp dụng hình phạt tử hình việc thực biện pháp bảo vệ người đối mặt với án tử hình”, “công bố thông tin việc áp dụng án tử hình thơng tin 66 đóng góp vào tranh luận quốc gia minh bạch” Việc cơng khai thơng tin tình hình áp dụng hình phạt tử hình góp phần nâng cao uy tín nhân quyền Việt Nam với cộng đồng quốc tế tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, thảo luận chuyên sâu vấn đề nước ta Ngồi ra, việc cơng khai thơng tin nhà nước nguồn tư liệu đáng tin cậy để cá nhân, tổ chức sử dụng vào mục đích nghiên cứu 3.4 Một số kiến nghị hoạt động cải cách tư pháp Việt Nam liên quan đến hình phạt tử hình Tại nghị số 49-NQ/TW trị cải cách tư pháp đến năm 2020 có nêu rõ mục tiêu cải cách tư pháp “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại ” Hiện nay, nhìn lại chặng đường 15 năm thực nghị quyết, đảng nhà nước ta đạt nhiều thành công nhiều mặt Trong tương lai, có sách tương tự, em xin đề xuất số kiến nghị hoạt động cải cách tư pháp Việt Nam có liên quan tới hình phạt tử sau Thứ nhất, nghiên cứu lỗ hổng, sai xót q trình tố tụng, từ có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm giảm tối đa trường hợp oan sai, tránh niềm tin từ nhân dân, giữ vững uy tín quan “cầm cân nảy mực” Ngoài để giảm bớt khoản chi phí bồi thường sai xót quan nhà nước Thứ hai, tiếp tục tăng cường khuôn khổ pháp lý biện pháp bảo vệ, thúc đẩy quyền người bị kết án tử hình, bao gồm tử tù chờ hành phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khác việc quy định hình phạt thay hình phạt tử hình quy định 67 đặc biệt có tính chất nhân đạo việc áp dụng hình phạt này, ví dụ quy định án tử hình cho hỗn thi hành năm để xem xét giảm xuống tù chung thân để xem xét tính đắn án, hay việc kết án không thi hành thực tế Thứ tư, nghiên cứu khả tham gia Nghị định thư Tùy chọn thứ hai ICCPR xóa bỏ hình phạt tử hình (1989), từ có điều chỉnh để phù hợp với xu thế giới Thứ năm, khuyến khích nghiên cứu tranh luận xã hội vấn đề lý luận, thực tiễn pháp lý quốc tế quốc gia hình phạt tử hình Đây biện pháp nhằm thu khảo sát ý kiến nhân dân vấn đề xóa bỏ hình phạt tử hình Thứ sáu, Đề nghị Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ quốc tế quốc gia bãi bỏ hình phạt tư vấn trợ giúp việc xây dựng lộ trình sửa đổi pháp luật, sách hình phạt tử hình 68 Tiểu kết chương Tóm lại, thấy Việt Nam đường giảm thiểu tiến tới bãi bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Điều cần thiết hợp lý phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, phù hợp với xu thws chung giới Tuy nhiên điều chỉnh cần xem xét tới yếu tố nước nước Đối với nước, nhà nước cần cân nhắc dựa tình hình kinh tế - xã hội đất nước nguyện vọng nhân dân, có điều chỉnh phải phù hợp với lịng dân đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu Đối với yếu tố bên ngoài, việc điều chỉnh pháp luật cần có tham khảo quốc gia trước, từ xây dựng phương án, lộ trình riêng phù hợp với tình hình đất nước, cần trú trọng nắm bắt hội ngoại giao trường quốc tế 69 KẾT LUẬN Nhìn chung, khơng Việt Nam mà giới, hình phạt tử hình hình thành từ lâu giai cấp cầm quyền sử dụng công cụ hữu hiệu nhằm răn đe, trấn áp ngăn ngừa tội phạm Cùng với tiến trình phát triển, nhiều quốc gia giới bãi bỏ cách hồn tồn hình phạt tử hình hệ thống pháp luật Điều trở thành xu mà quốc gia cịn quy định tử hình hệ thống hình phạt chiếm thiểu số, có Việt Nam Việc trì hình phạt viện dẫn nhiều lý do, nhiên tương lai, Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu chung giới phải thu hẹp, hay hạn chế tiến tới phải xóa bỏ hình phạt tử hình quy định pháp luật hình Thực tiễn chứng minh điều đó, từ Bộ luật hình nước ta năm 1885 đến Bộ luật hình hành, số lượng tội danh quy định khung hình phạt tử hình điều chỉnh giảm dần Từ 29 tội danh Bộ luật hình năm 1985 (chiếm tỷ lệ 14,87% so với tổng số tội danh quy định Bộ luật hình sự) xuống cịn 22 tội danh Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (chiếmtỷ lệ 8,09% so với tổng số tội danh quy định Bộ luật hình sự) cịn 18 tội danh, Bộ luật hình năm 2015 (chiếm tỷ lệ 5,73% so với tổng số tội danh quy định BLHS), đồng thời, mở rộng diện đối tượng khơng bị áp dụng hình phạt tử hình, bao gồm: người 18 tuổi phạm tội; phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi; người đủ 75 tuổi trở lên phạm xét xử Điều minh chứng cho việc nước ta định hướng giảm thiểu tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Tuy nhiên, việc điều chỉnh pháp luật, cụ thể việc xóa bỏ hình phạt tử hình cần thực cách cương mạnh dạn để nắm bắt hội kinh tế ngoại giao với giới, đem lại lợi ích cao cho quốc gia, dân tộc 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo, “Loại bỏ hay trì hình phạt tử hình”, Nguồn: http://www.ctu.edu.vn/colleges/law/vietnamese/ndiiencuuytuhinh.htm Đinh Ngọc Bảo, Tống Thị Quỳnh Hương (2011), Luật Manu – Bộ bách khoa toàn thư Luật Ấn Độ cổ đại, số 2/2011 Bộ luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nxb trị quốc gia, 1997, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (2017), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (2015), Nxb Lao Động, Hà Nội Lê Cảm (2015)“Nghiên cứu so sánh Luật hình số nước Châu Âu”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 18/2005 Đại học quốc gia Hà Hội, Khoa Luật, Sách chuyên khảo sau đại học “Những vẩn đề bàn khoa học luật hình (Phần chung)” Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Hồn, “Quốc triều hình luật giá trị lập pháp” (2004), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 11 Dương Thị Huyền (2012), Luật Hamurabi – điểm tiến hạn chế, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 94/2012 12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, “so sánh quy định hình phạt Pháp luật hình Việt Nam Pháp luật hình Cộng hòa Pháp”, Luận án Tiến sĩ luật học – Đại học Quốc gia Hà Nội 71 13 Https://eeas.europa.eu/delegations/ivory-coast/34435/tuyên-bốchung-của-đại-diện-cấp-cao-liên-minh-châu-âu-về-chính-sách-đốingoại-và-an-ninh 14 Https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chau-a-can-nhac-han-che-vabo-an-tu-hinh-244082.html 15 https://www.luatkhoa.org/2019/01/2018-trung-binh-moi-tuanxap-xi-hai-nguoi-bi-xu-tu-hinh 16 Https://state.gov/libraries/vietnam/8621/translations/youaskedvn 17 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, TS Phạm Văn Lợi chủ biên (2006), 50 vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt từ hình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Thị Hương Liên (2010), Quyền đối vật Luật La Mã, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Luật thi hành án hình Việt Nam (2019), Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 20 Luật hình số nước giới (2004), Tạp chí Dân chủ pháp luật, số Tài liệu tọa đàm Tội phạm xuyên quốc gia Bộ Tư pháp tồ chức ngày 28/10/2004 21 Nguyễn Q.Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ (Tìm hiểu luật Gia Long), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, TS Phạm Văn Lợi chủ biên (2006), Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình, Sách chun khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 ... chọn đề tài: ? ?Vấn đề bãi bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Tổng quan tình hình nghiên cứu Hình phạt tử hình vấn đề bãi bỏ hình phạt tử hình Luật. .. chung hình phạt tử hình Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình Chương 3: Quan điểm việc bãi bỏ án tử hình Bộ luật hình Việt Nam đề xuất ý tưởng hoạt động cải cách tư pháp Việt Nam. .. niệm tử hình hình phạt tử hình - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình qua thời kỳ - Khái quát hình thành trạng bãi bỏ hình phạt tử hình giới - Đưa quan điểm cá nhân vấn

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w