Nghiên cứu giải quyết một số vướng mắc trong quá trình dạy học các hợp chất nhóm chức lớp 11 nâng cao

127 7 0
Nghiên cứu giải quyết một số vướng mắc trong quá trình dạy học các hợp chất nhóm chức lớp 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA LÊ THỊ MINH TÂM Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng - 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Lê Thị Minh Tâm Lớp : 10SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng - 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ MINH TÂM Lớp: 10SHH Tên ñề tài : Nghiên cứu giải số vướng mắc trình dạy học hợp chất có nhóm chức – lớp 11 Nâng cao Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học, phương pháp dạy học hóa học + Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phổ thơng + Nghiên cứu giải số vướng mắc trình dạy học hợp chất có nhóm chức- lớp 11 nâng cao + Đề xuất số hướng giải cho vướng mắc + Sưu tầm số tập hợp chất có nhóm chức Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài:………./…… /201 Ngày hồn thành: …… /………/201 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hồn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng….năm 2014 Kết ñánh giá: Ngày … tháng…… năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lần ñầu tiên làm quen với cơng việc nghiên cứu, tơi gặp khơng khó khăn q trình thực hồn thành Tuy nhiên, tơi nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ tất thầy bạn nên hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin gởi lời cảm ơn, lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy khoa Hóa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Thị Lan Anh Với nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi nhiều việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian nên tránh khỏi sai sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu Thầy Cơ để hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng Sinh viên thực LÊ THỊ MINH TÂM năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ñề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khách thể ñối tượng nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1.1 Những vấn ñề nhận thức 1.1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.1.2 Các giai ñoạn nhận thức 1.1.2 Quá trình dạy học theo quan ñiểm nhận thức luận 1.1.2.1 Học tập hình thức đặc biệt nhận thức người 1.1.2.2 Vận dụng quy luật nhận thức vào dạy học 1.1.2.3 Các mâu thuẫn trình dạy học 1.2 SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY 1.2.1 Phương pháp dạy học trường phổ thông 1.2.2 Những tồn phương pháp dạy học trường phổ thông 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 1.2.3.1 Những nét ñặc trưng xu hướng ñổi phát triển phương pháp giáo dục 1.2.3.2 Một số ñịnh hướng ñổi phát triển PPDH Việt Nam 1.2.3.3 Những ñổi người giáo viên 1.2.3.4 Những ñổi người học sinh 10 1.3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.3.1 Mục tiêu mơn hóa học 11 1.3.1.1 Về kiến thức 11 1.3.1.2 Về kỹ 11 1.3.1.3 Về thái ñộ 12 1.3.2 Phân tích cấu trúc chương trình hóa học phổ thông 12 1.3.2.1 Đặc điểm mơn hóa học chương trình hóa học phổ thơng 12 1.3.2.2 Cấu trúc phần hóa hữu chương trình hóa học phổ thơng 13 1.3.3 Ý nghĩa tầm quan trọng kiến thức hữu chương trình phổ thơng 15 1.4 MỤC TIÊU DẠY HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT CĨ NHĨM CHỨC Ở PHỔ THƠNG 16 1.4.1 Về kiến thức 16 1.4.2 Về kỹ 18 1.4.3 Về thái ñộ 19 1.5 NỘI DUNG PHẢN ỨNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC ĐƯỢC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 19 1.5.1 Đối với phản ứng ancol 19 1.5.1.1 Phản ứng phân cắt liên kết O – H 19 1.5.1.2 Phản ứng phân cắt liên kết C – O 20 1.5.2 Đối với phản ứng phenol 20 1.5.3 Đối với phản ứng anñehit xeton 21 1.5.3.1 Phản ứng oxi hóa 21 1.5.3.2 Phản ứng khử 22 1.5.3.3 Phản ứng cộng nước, cộng hiñro xianua 22 1.5.3.4 Phản ứng gốc hiñrocacbon 23 1.5.4 Phản ứng axit cacboxylic 23 1.5.4.1 Phản ứng ñứt liên kết O – H 23 1.5.4.2 Phản ứng làm ñứt liên kết CO–OH tạo thành dẫn xuất nhóm cacboxyl 23 1.5.4.3 Các phản ứng làm ñứt liên kết π C=O liên kết σ R – COOH Khử ñecacboxyl hóa 24 1.5.4.4 Phản ứng gốc hiñrocacbon 24 1.5.4.5 Phản ứng cộng vào hiđrocacbon khơng no 25 1.5.4.6 Phản ứng gốc thơm 25 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC CÁC HỢP CHẤT CĨ NHĨM CHỨC – LỚP 11 NÂNG CAO 26 2.1 MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC Ở PHỔ THÔNG 26 2.1.1 Một số vướng mắc chương Dẫn xuất Halogen- Ancol – Phenol 26 2.1.2 Một số vướng mắc chương Anñehit – Xeton 33 2.1.3 Một số vướng mắc chương Axit cacboxylic 34 2.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TỐN VỀ HỢP CHẤT CĨ NHĨM CHỨC 37 2.2.1 Phương pháp giải tốn theo định luật bảo tồn khối lượng bảo toàn nguyên tố 37 2.2.1.1 Phương pháp dùng định luật bảo tồn khối lượng 37 2.2.1.2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố 39 2.2.2 Phương pháp giải toán với kiện tăng giảm khối lượng chất 41 2.2.3 Phương pháp giải toán dùng giá trị trung bình 43 2.2.3.1 Phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình 43 2.2.3.2 Phương pháp số ngun tử hiđro trung bình 44 2.2.3.3 Phương pháp khối lượng mol trung bình 47 2.2.4 Phương pháp ñường chéo 49 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 51 3.1 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC Ở PHỔ THÔNG 51 3.2 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ NÂNG CAO VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC – LỚP 11 NÂNG CAO 78 3.2.1 Bài tập trắc nghiệm 78 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 93 3.2.2 Bài tập tự luận 94 KẾT LUẬN .115 KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PPGD : Phương pháp giáo dục THPT : Trung học phổ thông CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử CTĐGN : Cơng thức đơn giản ĐLBTKL : Định luật bảo toàn khối lượng ĐLBTNT : Định luật bảo toàn nguyên tố MỞ ĐẦU Lý chọn ñề tài Nền giáo dục ñào tạo nước ta đóng vai trị, chức quan trọng việc “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập khu vực quốc tế Phát triển giáo dục - ñào tạo nâng cao mặt dân trí, yếu tố thúc đẩy phát triển tiến xã hội quốc gia Đất nước phát triển có giáo dục vững chắc, giáo dục tạo tiền ñề cho phát triển ñất nước Có giáo dục tiên tiến ñiều kiện tốt ñể ñưa ñất nước ngày phát triển, giàu mạnh Đảng Nhà nước ta ñã xác ñịnh “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Vì thế, phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục ñại ñể bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn ñề Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng sáng tạo học sinh, phù hợp với ñặc trưng môn học, ñặc ñiểm ñối tượng học sinh, ñiều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Qua tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú, trách nhiệm học tập cho học sinh Ngày giáo dục coi “Chìa khóa mở cửa bước vào giới tươi ñẹp hơn” Nhờ có giáo dục người mở cánh cửa kho tàng tri thức cần thiết cho sống Để đạt mục đích giáo dục nói trên, ngành giáo dục bước biến ñổi ñổi phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiều ñịnh hướng chiến lược ñã ñược quán triệt như: ñịnh hướng ñổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự hoc học sinh, việc sử dụng phương tiện ñại vào dạy học, việc phân ban, thay sách giáo khoa Hóa học…Chất lượng cho việc dạy hóa học nói riêng ngành giáo dục – đào tạo nói chung ñược nâng cao thực tốt ñịnh hướng Tuy nhiên trình dạy học hóa học cho học sinh trường THPT có nhiều vấn đề vướng mắc mà chưa tìm hướng giải Ví dụ 104 Đáp án: Dung dịch Ancol Ancol Glyxerol propylic isopropylic - - Đietyl ete anlylic - Br2 Cu(OH)2 Ancol Nhạt màu - nước brom - - Kết tủa tan, - dung dịch suốt màu xanh Na Sủi bọt khí Sủi bọt khí CuO, to sau Có phản - tác dụng ứng tráng AgNO3/NH3 gương - 36 Từ benzen chất vô cần thiết, điều chế axit picric Các hóa chất ñiều kiện cần thiết tùy ý chọn Đáp án: C6H6 + Br2 Fe →  C6H5Br + HBr o C6H5Br + 2NaOH 300 C,200atm → C6H5ONa + NaCl + H2O → C6H5OH + NaHCO3 C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + 3HNO3 H2SO4 ñặc C6H2(NO2)3OH + H2O 37 Tách rời chất khỏi hỗn hợp: a) Ancol etylic, phenol, benzen b) Natri etylat, natri phenolat Đáp án: a) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH, benzen không tan lên trên, dùng phễu chiết ta thu benzen Cho NaOH vào hỗn hợp cịn lại, có phenol tác dụng, sau sục khí CO2, phenol tạo thành không tan, lên trên, dùng phễu chiết ta thu ñược phenol 105 Chưng cất phân ñoạn nhiệt ñộ 78oC ta thu ñược ancol etylic b) Sục khí CO2 vào hỗn hợp, phenol tạo thành không tan, lên dùng phễu chiết ta ñược phenol Cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với HCl, sau chung cất phân đoạn 78oC, ta thu ancol etylic 40 Hồn thành dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện có: axit picric C7H8O K A Toluen CO2/H2O NaOH, to C7H8O axit benzoic natri benzoat A Br2 benzen 2,4,6-tribromphenol B brom benzen phenol 41 Viết phương trình hóa học q trình điều chế anđehit axetic từ hiđrocacbon sau ñây: a) Axetilen c) Etan b) Etilen d)Metan Đáp án: a) CH CH + H2O b) 2CH2 500oC CH2 CH2 + H2 o CH2 + O2 500 C, xt 2CH3CHO 1500oC d) 2CH4 CH CH3CHO o CH2 + O2 500 C, xt 2CH3CHO c) CH3 CH3 2CH2 HgSO4 80oC l.l.n CH + H2O CH CH + 3H2 HgSO4 80oC CH3CHO 42 Viết CTCT gọi tên tất anñehit xeton có CTPT C5H12O Đáp án: - Các anñehit CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CHO (pentanal) 106 CH3 – CH2 – CH(CH3) – CHO (2-metylbutanal) CH3 – CH(CH3) – CH2 – CHO (3-metylbutanal) CH3 – C(CH3)2 – CHO (2,2-ñimetylpropanal) - Các xeton CH3 – CH2 – CH2 – CO – CH3 (pentan-2-on) CH3 – CH2 – CO – CH2 – CH3 (pentan-3-on) CH3 – CH(CH3) – CO – CH3 (3-metylbutan-2-ol) 43 Chất có liên kết hiđro? Từ dự đốn thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi chất sau: anđehit axetic, propan, ancol etylic, đimetyl ete Đáp án: Chất có khả tạo liên kết hiñro ancol etylic Thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi: propan < đimetyl ete < anđehit axetic < ancol etylic 44 Đốt cháy hồn tồn 1,46 gam hỗn hợp hai anñehit no, ñơn chức, ñồng ñẳng thu ñược 1,568 lít CO2 (ñktc) Xác ñịnh CTPT khối lượng anñehit hỗn hợp Đáp án: Hai anñehit : CH3CHO C2H5CHO m CH CHO = 0,88g ; m C H CHO = 0,58g 45 Dẫn mol rượu etylic qua ống đựng CuO nung nóng Sau phản ứng cân lại ống ñựng CuO thấy khối lượng giảm 8g Tính khối lượng anđehit tạo thành? Đáp án: m CH CHO =22g 46 Hai hợp chất hữu mạch hở A, B có CTPT tương ứng C3H6O C3H4O2 a) Viết CTCT có X b) Khí A anđehit Viết PTHH A với H2, dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2, phenol 107 Đáp án: A : CH3–CH2–CHO; CH3–CO–CH3; CH2=CH–CHO; CH3 – O – CH=CH2 B CH2=CH–COOH; HCOO–CH=CH2; CH3–CO–CHO; HOC–CH2– CHO 47 Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: A + NaOH B CnH2n + HCl E + NaOH F + O2 D (xeton) Cu, to + O2 Cu, to + AgNO3 H (axit) G Đáp án: CnH2n C3H6 A: CH3 – CHCl – CH3 F: CH3 – CH2 – CH2OH B: CH3 – CHOH – CH3 G: CH3 – CH2 – CHO D: CH3 – CO – CH3 H: CH3 – CH2 – COOH E: CH3 – CH2 – CH2Cl 48 Cho 13,05 gam anđehit no, đơn chức A phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3 NH3 dư sinh 48,6 gam bạc kim loại a) Viết CTCT gọi tên anñehit A b) Cho 17,4 gam A phản ứng với hiđro có chất xúc tác Ni Tính thể tích khí H2 (đo đktc) tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm thu ñược Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Đáp án: a) CTCT A: CH3 – CH2 – CH=O (anñehit propionic propanal) b) VH (phản ứng) = 6,72 lít mancol (thu ñược) = 18gam 49 Cho hỗn hợp X gồm hai anñehit no, ñơn chức A, B liên tiếp dãy ñồng ñẳng Biết 1,02 gam hỗn hợp X thực phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu 4,32 gam Ag Lập CTCT A B Đáp án: A: CH3CHO; B: CH3CH2CHO 108 50 Oxi hóa 4,6 gam hỗn hợp chứa số mol hai ancol ñơn chức thành anñehit dùng 7,95 gam CuO Cho tồn lượng anđehit thu ñược phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu 32,4 gam bạc Hãy xác định CTCT hai ancol đó, biết phản ứng xảy hoàn toàn Đáp án: Hai ancol là: CH3OH C3H7OH 51 Một chất hữu A có CTĐGN CH2O, nhóm chức A xác định thí nghiệm sau: - Cho mol A tác dụng với Na dư ñược 0,5 mol H2 - Cho mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ñược 216 gam Ag a) Tìm CTCT gọi tên A b) Viết PTHH theo sơ ñồ sau: A H2, Ni, to o A1 CuO, t A2 dd AgNO3/NH3 A3 + Ag Đáp án: a) CTPT A : C2H4O2 CTCT A: HO – CH2CHO b) A1: HO – CH2 – CH2 – OH A3: H4NOOC – COONH4 A2: OHC – CHO 52 Cho 5,8 gam anñehit A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu ñược 43,2 gam Ag Xác ñịnh CTCT A hồn thành sơ đồ phản ứng sau: B C D E CH4 A X Y Z T Đáp án: A: HOC – CHO D: BrCH2 – CH2Br B: CH ≡ CH E: HOCH2 – CH2OH C: CH2=CH2 X: CH3Cl 109 Y: CH3OH T: HO – CH2 – CHO Z: HCHO 53 Hợp chất hữu Y gồm nguyên tố C, H, O chứa loại nhóm chức có khả tham gia phản ứng tráng bạc Khi cho 0,01 mol Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 4,32 gam Ag Xác ñịnh CTPT CTCT Y Biết Y có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh chứa 37,21% oxi khối lượng Đáp án: CTPT Y: C4H6O2 CTCT Y: OHC–CH2–CH2–CHO 54 Để lâu anñehit benzoic C7H6O (A) khơng khí sinh chất rắn C7H6O2 (B) Nếu cho A tác dụng với H2 (Ni, to) sinh C7H8O (C) Viết CTCT A, B, C PTHH phản ứng xảy Đáp án: A: C6H5CHO; B: C6H5COOH; C: C6H5CH2OH 55 Một chất hữu X có CTPT C9H10O khơng tác dụng với dung dịch Br2 Oxi hóa mạnh X với dung dịch KMnO4 đun nóng tạo thành axit benzoic a) Viết CTCT có X b) Nêu cách phân biệt đồng phân xeton X Đáp án: X là: C6H5 – CO – CH2CH3 C6H5 – CH2 – CO – CH3 56 Một hỗn hợp X gồm hai ankanal đồng đẳng bị oxi hóa hồn tồn cho hỗn hợp hai rượu có khối lượng lớn khối lượng X gam X ñốt cháy cho 30,8 gam CO2 Lập công thức cấu tạo tìm số mol A, B X Đáp án: A: HCHO; B: CH3CHO n HCHO = 0,3mol; n CH CHO = 0,2mol 57 Đốt lượng hợp chất hữu X, người ta thu ñược 13,2 gam CO2 5,4 gam H2O Tỷ khối X khơng khí Để đốt cháy hồn tồn lượng hợp chất phải dùng 12,80 gam khí oxi a) Tìm CTPT chất hữu X 110 b) Khi X bị khử hiñro ta thu chất cho phản ứng este hóa Mặt khác, X bị oxi hóa AgNO3/NH3, ta thu bạc Chất hữu X gì, viết phương trình phản ứng minh họa c) Viết CTCT ñồng phân X Đáp án: a) X: C3H6O b) X anñehit c) Các ñồng phân X - Ancol khơng no có nối đơi CH2 = CH – CH2 – OH ; CH3 – CH=CH – OH; CH2 = C – CH3 OH - Axeton: CH3 – CO – CH3 - Ete khơng no có nối đơi: CH3–O–CH=CH2 - Ete mạch vịng H2 C H2C CH2 O CH2 CH CH3 O - Ancol mạch vòng: H 2C CH OH CH2 58 Cho 2,4 gam hợp chất hữu X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, thu ñược 7,2 gam Ag Xác ñịnh công thức phân tử X Đáp án: CTPT X là: C3H7CHO C7H2(CHO)2 C10H9(CHO)3 59 Cho axit sau: axit axetic, axit acrylic, axit benzoic Viết PTHH phản ứng chất với brom theo tỷ lệ 1:1 điều kiện thích hợp 60 Viết PTHH từ metan chất vơ thích hợp ñiều chế axit axetic, axit monocloaxetic, axit propionic 61 Viết CTCT gọi tên axit đồng phân có cơng thức phân tử a) C5H10O2 111 b) C4H6O2 Đáp án: a) C5H10O2 có đồng phân b) C4H6O2 có đồng phân 62 Trung hịa hồn tồn 1,8g axit hữu ñơn chức dung dịch NaOH vừa ñủ cô cạn dung dịch sau phản ứng ñược 2,46g muối khan Xác ñịnh CTPT axit Đáp án: CTPT axit CH3COOH 63 Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam axit cacboxylic đơn chức thu 12,096 lít CO2 (đktc) 9,712 gam H2O Xác định CTPT axit Đáp án: CTPT: C2H4O2 64 Để trung hòa hết 10,6 gam axit cacboxylic A cần dùng vừa ñủ Vml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 15 gam chất rắn Tính V Đáp án: V= 200ml 65 Hỗn hợp X gồm hai axit no A B nguyên tử cacbon Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu 11,2 lít khí CO2(đktc) Để trung hịa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M Xác ñịnh CTCT hai axit Đáp án: Hai axit HCOOH HOOC – COOH 66 Trộn 40 gam ROH với CH3COOH dư, đun nóng hỗn hợp thu bình cầu có H2SO4 đặc làm xúc tác, sau thời gian thu ñược 36,3 gam este Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75% Tính số mol ancol phản ứng? Đáp án: nancol= 0,15mol 67 Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, ñơn chức, mạch hở vào nước, chia dung dịch thành phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu 21,6 gam Ag Phần 2: Được trung hịa vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M Xác ñịnh CTCT thu gọn khối lượng axit cacboxylic có khối lượng mol phân tử lớn hớn? 112 Đáp án: CTCT: CH3COOH maxit= 17,6 gam 68 Viết phương trình phản ứng điều chế axit isobutiric theo cách khác từ loại hợp chất hữu khác Đáp án: Có cách: +O ,Mn2+  (CH3)2–CH–CH2–OH CuO → (CH3)2–CH– COOH  → (CH3)2–CH–CHO  ddKMnO /H SO   → (CH ) –CH–COOH + H O (CH3)2–CH–CH2–OH + O2    2 → (CH3)2–CH–COOH + 3NaCl + H2O (CH3)2–CH–CCl3 + 3NaOH  Oxi hóa cắt mạch anken ddKMnO /H SO   → 2(CH ) –CH–COOH (CH3)2–CH–CH=CH–CH–(CH3)2 + 2O2      → (CH3)2 –CH–COOH + NaCl (CH3)2–CH–COONa + HCl  69 So sánh giải thích tính axit của: CH2Cl – CH2COOH, CH3COOH, HCOOH, CH3 – CHCl – COOH Đáp án: CH3COOH < HCOOH < CH2Cl – CH2COOH < CH3 – CHCl – COOH 70 Đun nóng hỗn hợp A gồm mol axit axetic mol ancol etylic (có 0,1 mol H2SO4 ñặc làm xúc tác) ñến ñạt trạng thái cân thu hỗn hợp B có 0,67 mol etyl axetat a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp B b) Tính số cân phản ứng c) Muốn thu ñược lượng este nhiều cần phải làm gì? Giải thích Đáp án: a) %m axitaxetic = 17,10%; %meste = 50,91% %m ancol = 13,10%; %m H O = 10,41% b) Kcb = 4,122 113 c) Để tăng lượng este cần: tăng số mol chất ban ñầu, chưng cất bớt este tŕnh phản ứng có nhiệt độ sơi thấp axit ancol 71 Hỗn hợp X gồm axit axetic etanol Chia X thành phần Cho phần tác dụng với Na dư thấy có 3,36 lít khí thoát Phần tác dụng với CaCO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 Các thể tích ño ñiều kiện tiêu chuẩn a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp X b) Thêm vài giọt axit sunfuric vào phần 3, sau đun sơi hỗn hợp thời gian Tính khối lượng este tạo thành, hiệu suất phản ứng este hóa 60,00% Đáp án: a) %m CH = 3COOH 39,47%; %m C H OH = 60,53% b) meste = 5,28gam 72 Một hỗn hợp X gồm axit cacboxylic ñơn chức A, B (chỉ chứa chức axit ñồng ñẳng kế tiếp) Chia X thành phần nhau: - Phần 1: trung hịa 0,5 lít dung dịch NaOH 1M - Phần 2: tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư sinh 43,2 gam Ag Xác ñịnh CTCT khối lượng A, B hỗn hợp X Đáp án: 18,4g HCOOH 36g CH3COOH 73 Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hợp chất hữu A thu ñược 28,6 gam CO2; 4,5 gam H2O 5,3 gam Na2CO3 a) Xác định CTPT A, biết A có nguyên tử oxi phân tử b) Dung dịch A phản ứng với H2SO4 thu ñược chất B dẫn xuất benzen Để trung hòa 6,74 gam hỗn hợp gồm B axit ñơn chức C, phải dùng 65ml NaOH 2M Tìm CTPT axit C Đáp án: a) CTPT A : C7H5O2Na b) CTPT C : HCOOH 114 74 Cho chất hữu A, B ñồng ñẳng với % oxi A, B 53,33% 43,24% Xác ñịnh CTPT CTCT A B biết A, B phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:1 Đáp án: CTPT A: C2H4O2 hay CH3COOH CTPT B: C3H6O2 hay CH3 – CH2 – COOH 75 A hợp chất hữu no, mạch hở, không phân nhánh chứa đồng thời – COOH nhóm –OH phân tử CTĐGN A C2H3O3 Hãy biện luận xác ñịnh CTPT viết CTCT A Đáp án: CTPT A: C4H6O6 CTCT A: HOOC – CH(OH) – CH(OH) – COOH 115 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng tơi ñã giải ñược vấn ñề lí luận thực tiễn sau: Nghiên cứu sở phương pháp luận trình dạy học; vấn ñề nhận thức; trình dạy học Nghiên cứu xu ñổi phát triển nội dung phương pháp dạy học nay; nét ñặc trưng xu hướng ñổi phương pháp dạy học; ñịnh hướng phát triển số mơ hình đổi nội dung – phương pháp dạy học nước ta Đồng thời ñề xuất số ñổi giáo viên học sinh ñể phù hợp với xu ñổi Nghiên cứu cấu trúc mơn hóa học chương trình phổ thơng mục tiêu mơn hóa học, cấu trúc chương trình mơn hóa học ý nghĩa, tầm quan trọng kiến thức hữu chương trình phổ thông Nghiên cứu mục tiêu dạy học hợp chất có nhóm chức phổ thơng Nghiên cứu nội dung phản ứng hợp chất có nhóm chức giảng dạy trường phổ thơng Trong q trình nghiên cứu chúng tơi tổng hợp đựợc 36 vướng mắc q trình dạy học hợp chất có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT bao gồm chương Dẫn xuất Halogen- Ancol-Phenol, Anđehit – Xeton Axit cacboxylic Trong có 22 vướng mắc chương Dẫn xuất Halogen- Ancol – Phenol, vướng mắc chương Anñehit – Xeton, vướng mắc chương Axit cacboxylic Từ vướng mắc đó, chúng tơi tiến hành phân tích đưa hướng giải phù hợp với chương trình hóa học trường phổ thông Nghiên cứu phương pháp giải nhanh tập hợp chất có nhóm chức trường phổ thông Đưa số dạng tập hợp chất có nhóm chức tập vận dụng 10 Xây dựng hệ thống tập hóa học hợp chất có nhóm chức gồm 75 tập tự luận 80 tập trắc nghiệm lớp 11 116 KIẾN NGHỊ Trên sở kết thu ñược ñề tài nghiên cứu, xin nêu số kiến nghị với giáo viên phổ thông sau: - Giáo viên cần khai thác, sử dụng có hiệu tập có sách giáo khoa sách tập - Trong trình dạy học, giáo viên nên tiếp nhận vướng mắc học sinh giải vướng mắc để q trình học học sinh diễn tốt - Giáo viên trình dạy học nên để học sinh tự khai thác, tìm tịi kiến thức để em nâng cao tư - Giáo viên nên biên soạn hệ thống tập từ ñến nâng cao ñể áp dụng cho ñối tượng học sinh ñiều kiện thích hợp - Giáo viên nên xây dựng hệ thống tập có cách giải nhanh, tập có nhiều cách giải, tập có nhiều trường hợp xảy để kích thích phát triển tư óc thông minh, sáng tạo học sinh - Luôn nâng cao kiến thức chun mơn để việc dạy học ngày tốt Kết nghiên cứu ñề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thơng sinh viên sư phạm hóa học Do hạn chế mặt thời gian, nghiên cứu tồn phần hợp chất có nhóm chức hóa hữu Hy vọng ñề tài ñóng góp phần ñó nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT nhằm hồn thành tốt mục tiêu mơn học mà Bộ giáo dục Đào tạo ñề 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Ngọc An, 400 Bài tập Hóa học 11, NXB ĐHSP [2] Ngơ Ngọc An, Một số phương pháp giải tốn Hóa học trọng tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Cao Thị Thiên An, Phân dạng phương pháp giải tập hóa học 11-Phần Hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] ThS Phan Văn An, Những vấn ñề ñại cương phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng [5] PGS TS.Đào Hùng Cường (2009), Cơ sở Hóa học hữu cơ, NXB giáo dục, Đà Nẵng [6] Nguyễn Thanh Hưng (2006), Hóa học hữu cơ, NXB Đại học Sư phạm [7] Đào Văn Ích, Triệu Quý Hùng, Một số câu hỏi tập hóa hữu cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Vũ Duy Khôi, Phát triển tư cho học sinh thông qua hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học [9] PGS TS Nguyễn Thanh Khuyến, Phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa học – Hóa hữu cơ, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP Hồ Chí Minh [10] Th.S Lê Đình Ngun, 1000 Câu hỏi tập Hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học ñai cương, tập 2, Trường cán quản lý giáo dục trung ương I, Hà Nội [12] PGS TS Nguyễn Thị Sửu, Giáo trình Phương pháp dạy học [13] Đặng Như Tại, Trần Quốc Sơn (2008), Hóa học hữu cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hồng Thúy, Nguyễn Văn Hữu, Đặng Công Anh Tuấn (2009), Trọng tâm kiến thức tập Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 [16] Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), Sách giáo viên lớp 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Bộ giáo dục ñào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng Mơn hóa học lớp 11- chương trình nâng cao ... 2: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC – LỚP 11 NÂNG CAO 26 2.1 MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VỀ CÁC HỢP CHẤT CĨ NHĨM CHỨC Ở PHỔ THƠNG 26 2.1.1 Một số. .. Nghiên cứu ñề xuất hướng giải số vướng mắc trình dạy học hợp chất có nhóm chức – Lớp 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận trình dạy học, phương pháp dạy học hóa học - Nghiên cứu. .. TÂM Lớp: 10SHH Tên ñề tài : Nghiên cứu giải số vướng mắc trình dạy học hợp chất có nhóm chức – lớp 11 Nâng cao Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học, phương pháp dạy học

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan