Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp nano zno

55 9 0
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp nano zno

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN SƠN CA KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH TỔNG HỢP NANO ZnO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NANO ZnO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Sơn Ca Lớp : 10SHH Giáo viên hướng dẫn:ThS Ngơ Thị Mỹ Bình Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HOÁ -NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:Nguyễn Sơn Ca Lớp: 10SHH 1.Tên đề tài: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano ZnO 2.Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Tinh thể ZnSO4.7H2O, NaOH rắn, rượu etylic, nước cất, bình định mức dung tích 50ml, cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh, bếp cách thủy, cân phân tích, tủ sấy, máy hiển vi điện tử quét, máy hiển vi điện tử truyền qua,… Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát yếu tố nồng độ tiền chất, nhiệt độ, thời gian đến kích thước, hình dạng, tính chất nano ZnO - Xác định kích thước, hình dạng ảnh TEM,SEM Giáo viên hướng dẫn: Ngơ Thị Mỹ Bình Ngày giao đề tài: 25/10/2013 Ngày hoàn thành: 20/05/2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2014 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới thầy Khoa Hóa học tận tâm dạy dỗ em suốt năm tháng học tập mái trường Các thầy cô truyền đạt cho em kiến thức sách mà bảo cho em kinh nghiệm sống, tất điều giúp cho em vững tin bước vào đời tới Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ngơ Thị Mỹ Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa - trường Đại Học Sư Phạm, Trường Đại Học Bách Khoa giúp đỡ em nhiều suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em cảm ơn động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn bạn lớp trình thực luận văn Sinh viên Nguyễn Sơn Ca MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 Vật liệu nano 13 1.1.1 Khái niệm vật liệu nano 13 1.1.2 Phân loại vật liệu nano 13 1.1.3 Chế tạo vật liệu nano 14 1.1.3.1 Phương pháp từ xuống 14 1.1.3.2 Phương pháp từ lên 15 1.2 Vật liệu nano ZnO 16 1.2.1 Cấu trúc tinh thể ZnO 16 1.2.1.1 Cấu trúc lập phương kiểu lục giác Wurtzite 16 1.2.1.2 Cấu trúc lập phương đơn giản kiểu NaCl 19 1.2.1.3 Cấu trúc lập phương giả kẽm 19 1.2.2 Các tính chất ứng dụng nano ZnO 20 1.2.2.1 Cấu trúc vùng lượng ZnO 20 1.2.2.2 Tính chất điện 23 1.2.2.3 Tính chất quang 24 1.2.2.4 Ứng dụng 25 1.3 Các phương pháp khảo sát, đánh giá tính chất vật liệu 26 1.3.1 Hiển vi điện tử 27 1.3.2 Kính hiển vi điện tử quét 27 1.3.2.1 Lược sử kính hiển vi điện tử quét 27 1.3.2.2 Nguyên lý hoạt động tạo ảnh SEM 28 1.3.2.3 Ưu điểm kính hiển vi điện tử quét 30 1.3.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua 30 1.3.3.1 Lịch sử 31 1.3.3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 31 1.3.3.3 Ảnh trường sáng, trường tối 34 1.3.3.4 Ưu điểm hạn chế TEM 35 CHƯƠNG II:NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 37 2.1.1 Thiết bị 37 2.1.2 Dụng cụ 37 2.1.3 Hóa chất 37 2.2 Tiến trình thực nghiệm 37 2.2.1 Pha dung dịch 37 2.2.1.1 Pha dung dịch ZnSO4 37 2.2.1.2 Pha dung dịch NaOH 38 2.2.2 Phương pháp tổng hợp nano ZnO 39 2.2.2.1 Quy trình tổng hợp 39 2.2.2.2 Sơ đồ tổng hợp 39 2.2.3 Khảo sát điều kiện tổng hợp nano ZnO 40 2.2.3.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tiền chất 40 2.2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ ZnSO4 / NaOH 41 2.2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian 41 2.2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 42 2.3 Chụp ảnh TEM 43 2.3.1 Chuẩn bị màng đỡ 43 2.3.2 Đưa mẫu lên lưới 43 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 3.1 Pha dung dịch 46 3.1.1 Pha dung dịch ZnSO4 46 3.1.2 Pha dung dịch NaOH 3.2 Tạo kết tủa Zn(OH)2 47 3.3 Kết khảo sát 48 3.3.1 Kết khảo sát nồng độ tiền chất 48 3.3.2 Kết khảo sát tỉ lệ ZnSO4/NaOH 49 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian 50 3.3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 52 3.4 Kết chụp TEM 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mô tả số đặc trưng vật liệu bán dẫn khối ZnO 14 nhiệt độ phòng Bảng 2.1 Pha dung dịch ZnSO4 35 Bảng 2.2 Pha dung dịch NaOH 35 Bảng 2.3 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng nồng độ tiền chất 38 Bảng 2.4 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng tỉ lệ ZnSO4 / NaOH 38 Bảng 2.5 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng thời gian 39 Bảng 2.6 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc lục giác Wurzite tinh thể ZnO 15 Hình 1.2 Cấu trúc kiểu lập phương đơn giản NaCl 16 Hình 1.3 Cấu trúc mạng tinh thể kiểu lập phương giả kẽm 17 Hình 1.4 Vùng Brilouin cấu trúc lượng ZnO 18 Hình 1.5 Cấu trúc đối xứng vùng lục giác Wurzite 18 Hình 1.6 Cấu trúc đối xứng vùng lượng lý thuyết (a) thực 19 nghiệm (b) Hình 1.7 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử qt 25 Hình 1.8 Sơ đồ kính kiển vi điện tử truyền qua 28 Hình 1.9 Cấu tạo súng phóng điện tử 29 Hình 1.10 Nguyên lý hoạt động thấu kính từ TEM 30 Hình 1.11 Ngun lý ghi ảnh trường sáng trường tối TEM 32 Hình 2.1 Sơ đồ tơng hợp nano ZnO 37 Hình 2.2 Nano ZnO sau tổng hợp 39 Hình 2.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua JEM1010 (JEOL) 40 Hình 2.4 Kính hiển vi điện tử quét phân giải cao Viện Vệ sinh Dịch 42 tễ Trung ương S-4800 (FE-SEM, Hitachi M: x25-x800.000, d=1nm, U=0,5-30kV) Hình 3.1 Dung dịch ZnSO4 nồng độ khác 43 Hình 3.2 Dung dịch NaOH nồng độ khác 43 Hình 3.3 Tạo kết tủa Zn(OH)2 nồng độ ZnSO4 khác 44 Hình 3.4 Tạo kết tủa Zn(OH)2 nồng độ NaOH khác 44 Hình 3.5 Ảnh SEM hạt nano ZnO tạo từ dung dịch có nồng độ ZnSO4 45 0,01M Hình 3.6 Ảnh SEM hạt nano ZnO tạo từ dung dịch có nồng độ ZnSO4 45 0,1M Hình 3.7 Ảnh SEM hạt nano ZnO tạo từ dung dịch có nồng độ NaOH 46 khác nhau: (a) 0,02M; (b) 0,03M; (c) 0,04M Hinh 3.8 Ảnh SEM hạt nano ZnO với thời gian phản ứng khác nhau: 48 (a) 6h; (b) 9h; (c) 12h Hình 3.9 Ảnh SEM hạt nano ZnO nhiệt độ khác nhau: (a)600C; 49 (b) 800C; (c) 1000C Hình 3.10 Ảnh TEM hạt nano ZnO 50 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, công nghệ nano phát triển mạnh hứa hẹn công nghệ chủ chốt làm thay đổi sống người Đó động lực cho nghiên cứu tiến hành cách toàn diện tỉ mỉ cấu trúc nano Đã có nhiều nghiên cứu vật liệu khác TiO2, SiO2, Au, v m ộ t v ậ t l i ệ u c ũ n g đ ã đ ợ c n h i ề u n h k h o a h ọ c qua n t â m ZnO ZnO hợp chất thuộc nhóm AIIBVIcó nhiều đặc tính quý giá như: độ rộng vùng cấm lớn (cỡ 3,37eV nhiệt độ phòng), lượng liên kết exiton cao (60 meV), xác suất chuyển mức quang học cao, hiệu suất lượng tử phát quang đạt gần 100%, bền vững môi trường hidro, nhiệt độ nóng chảy cao (1750 0C ), quy trình chế tạo ổn định cho phép chế tạo lượng lớn mẫu, không độc giá thành rẻ Đây số vật liệu nhận nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Chính vậy, ZnO quan tâm nghiên cứu từ sớm tìm nhiều ứng dụng, nhờ khả hấp thụ UV mạnh, từ lâu ZnO trộn vào kem mỹ phẩm phấn rơm có tác dụng hấp thụ tia tử ngoại bảo vệ da, hay làm chất phụ gia công nghiệp sơn phủ, vật liệu xúc tác hóa học để điều chế methanol… Thời gian gần đây, nghiên cứu vật liệu ZnO, đặc biệt ZnO dạng cấu trúc nano (hạt nano, dây nano, nano, nanotetrapod…) lại trở nên sôi hấp dẫn hứa hẹn nhiều tính chất khả ứng dụng to lớn lĩnh vực quang điện tử, hóa học, sinh học Với lượng nhỏ, xuất chất độn có kích thước nano tạo khác biệt lớn so với chất độn thông thường Sensor dây nano ZnO nhạy hóa chất cơng nghệ vi điện cơ; Các transitor hiệu ứng trường FET sử dụng dây nano ZnO đơn tinh thể, sau dây nano phủ Bảng 2.3 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng nồng độ tiền chất 2.2.3.2 Nồng độ ZnSO4 0,01M 0,05M 0,1M Nồng độ NaOH 0,02M 0,1M 0,2M Thời gian phản ứng Không đổi : 6h Nhiệt độ phản ứng Không đổi : 800C Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ ZnSO4 / NaOH Tiến hành tổng hợp nano ZnO với nồng độ ZnSO4 không đổi 0,01M, thời gian không đổi giờ, nhiệt độ 800C, thay đổi nồng độ NaOH, làm lần với thông số cho bảng 2.4 Bảng 2.4 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng tỉ lệ ZnSO4 / NaOH Nồng độ ZnSO4 Nồng độ NaOH 2.2.3.3 0, 01M 0, 02M 0, 03M Thời gian phản ứng Không đổi : 6h Nhiệt độ phản ứng Không đổi : 800C 0, 04M Khảo sát ảnh hưởng thời gian Tiến hành tổng hợp nano ZnO với nồng độ ZnSO4 không đổi 0,01M, nồng độ NaOH 0,02M nhiệt độ 800C, thời gian thay đổi, làm lần với thông số cho bảng 2.5 Bảng 2.5 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng thời gian Nồng độ ZnSO4 0, 01M Nồng độ NaOH 0, 02M Thời gian phản ứng 6h 9h 12h Không đổi : 800C Nhiệt độ phản ứng 2.2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ Tiến hành tổng hợp ZnO nồng độ khảo sát trên, thời gian phản ứng giờ, thay đổi nhiệt độ phản ứng Làm lần với thông số cho bảng 2.6 Bảng 2.6 Các thông số thực nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ Nồng độ ZnSO4 0, 01M Nồng độ NaOH 0, 02M Thời gian phản ứng Không đổi : 6h Nhiệt độ phản ứng 600C Hình 2.2 Nano ZnO sau tổng hợp 800C 1000C 2.3 Chụp ảnh TEM 2.3.1 Chuẩn bị màng đỡ Khi phân tích mẫu vật liệu nano phương pháp TEM, bước quan trọng công đoạn chuẩn bị lưới màng đỡ cho lưới có độ bền học cao Thông thường, để đạt độ ổn định học độ phân giải cao trình quan sát mẫu vật liệu nano, người ta thường sử dụng lưới đồng 200-300 mắt lưới (mua từ công ty EMS-Electron Microscopy Sciences) có phủ màng cacbon Q trình tạo màng cacbon thực nhờ máy bốc bay cacbon chân không cao (JEE 420–JEOL, Nhật Bản) với hai cacbon (đường kính 5mm) nối với hai điện cực cho tiếp xúc với nhau, vót nhọn, thn Sử dụng mêka chun dụng để làm đế tạo màng cacbon phương pháp lắng đọng Hơi cacbon trình bốc bay đọng lại đế thành màng mỏng đồng có độ dày 40-60nm (độ dày thích hợp có màu vàng rơm) Màng cacbon tách khỏi đế cách tách bề mặt nước cất hai lần Lưới đồng sau rửa đặt úp xuống bề mặt màng cacbon mặt nước Sử dụng loại giấy lọc Whatman loại để thu lưới có màng theo chế “sandwich” Lưới phủ màng cacbon để khô nguyên giấy lọc điều kiện thường để chờ làm mẫu 2.3.2 Đưa mẫu lên lưới Để phân tích TEM, hịa tan mẫu vào dung mơi thích hợp rung siêu âm từ 15 phút – Sau đó, nhỏ giọt dung dịch chứa mẫu lên lưới đồng phủ màng cácbon Để khơ tự nhiên khơng khí quan sát TEM Lưu ý, có nhiều mẫu lưới (có thể quan sát mắt thường) cần phải gõ vào lưới để giảm lượng mẫu, tránh rơi xuống cột kính q trình quan sát Hình 2.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua JEM1010 (JEOL) Kính hiển vi điện tử truyền qua JEM1010, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương có thơng số M=x50 - x600.000, δ=3A0, U=40-100kV 2.4 Chụp ảnh SEM Chuẩn bị mẫu cho kính hiển vi điện tử Làm khơ mẫu Thiết bị làm khô mẫu thiết bị dùng để làm khô mẫu sinh vật trước quan sát mẫu SEM Có hai loại thiết bị dùng làm khô mẫu thiết bị làm khô mẫu điểm tới hạn máy đơng khơ Mục đích làm khơ mẫu điểm tới hạn giữ cho hình dạng, kích thước mẫu ngậm nước khơng bị thay đổi hay biến dạng quan sát kính hiển vi điện tử quét Tạo màng mỏng dẫn điện Có hai loại thiết bị tạo màng mỏng dẫn điện thiết bị bốc bay chân không cao máy phún xạ Ngoài việc tạo màng mỏng dẫn điện kim loại vàng, platin-paladi thiết bị phún xạ dùng SEM, thiết bị bốc bay chân khơng cao cịn dùng để tạo màng mỏng cacbon, tạo bóng kim loại làm tăng độ dẫn độ tương phản cho mẫu, in chép lại mặt mẫu (replica) để quan sát hiển vi điện tử truyền qua Hình 2.4 Kính hiển vi điện tử quét phân giải cao Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương S-4800 (FE-SEM, Hitachi M: x25 - x800.000, d=1nm, U=0,5-30kV) Thơng số: hệ số phóng đại M, độ phân giải d điện áp gia tốc U CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Pha dung dịch 3.1.1 Pha dung dịch ZnSO4 Hình 3.1 Dung dịch ZnSO4 nồng độ khác 3.1.2 Pha dung dịch NaOH Hình 3.2 Dung dịch NaOH nồng độ khác 3.2 Tạo kết tủa Zn(OH)2 Hình 3.3 Tạo kết tủa Zn(OH)2 nồng độ tiền chất khác Hình 3.4 Tạo kết tủa Zn(OH)2 tỉ lệ ZnSO4/NaOH khác Khi tăng nồng độ NaOH lên 0,03M lượng kết tủa nhiều hơn, tăng lên đến 0,04M lượng kết tủa giảm xuống Zn(OH)2 chất lưỡng tính tăng nồng độ NaOH lên kết tủa tan ra, dừng lại 0,04M 3.3 Kết khảo sát 3.3.1 Kết khảo sát nồng độ tiền chất Hình 3.5 Ảnh SEM hạt nano ZnO tạo từ dung dịch có nồng độ ZnSO4 0,01M Hình 3.6 Ảnh SEM hạt nano ZnO tạo từ dung dịch có nồng độ ZnSO4 0,1M Nhận xét: Khi tăng nồng độ ZnSO4 nồng độ tăng từ 0,01M đến 0,1M kích thước thay đổi khơng đáng kể, hình dạng nano có thay đổi Ở nồng độ 0,01M nano ZnO có hình lục giác rõ rệt nhất, tăng nồng độ nano ZnO lộn xộn hình dạng 3.3.2 Kết khảo sát tỉ lệ ZnSO4/NaOH (a) (b) (c) Hình 3.7 Ảnh SEM hạt nano ZnO tạo từ dung dịch có tỉ lệ ZnSO4/NaOH khác nhau: (a) 1:2; (b) 1:3; (c)1:4 Nhận xét: Khi thay đổi nồng độ NaOH cấu trúc, hình dạng bề mặt nano bị thay đổi theo Càng tăng nồng độ độ đồng kích thước giảm, chí tỉe lệ 1:4 xuất tinh thể có kích lớn nhiều lần Vì ZnO chất lưỡng tính nên tăng nồng độ NaOH lượng ZnO giảm theo Để tạo thành tinh thể ZnO cần cung cấp OH-, khảo sát hình thành nano ZnO nhận thấy NaOH có ảnh hưởng đáng kể đến tạo thành nano ZnO, tỉ lệ 1:4 hạt nano có xu hướng tụ thành đám Do với mong muốn tạo hạt nano có kích thước hình dạng đồng nên định chọn tỉ lệ 1:2 cho khảo sát 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian (a) (b) (c) Hình 3.8 Ảnh SEM hạt nano ZnO với thời gian phản ứng khác nhau: (a) 6h; (b)9h; (c) 12h Nhận xét: Quan sát ảnh hiển vi điện tử SEM, nhận thấy thời gian phản ứng tăng lên 9h hạt nano kích thước tăng theo chiều giảm chiều kia, tạo thành mảng mỏng so với 6h, đồng thời có tăng lên kích thước, đến 12h có tụ lại khối Đồng thời tăng thời gian xuất nhiều hạt có hình dạng khác nhiều Khi tăng thời gian phản ứng hình thành hạt có kích thước nhỏ nhiều xen kẽ tinh thể có kích thước lớn Trong phạm vi đề tài, nhằm tạo hạt nano có kích thước khơng lớn nên định thời gian phản ứng 6h 3.3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ (a) (b) (c) Hình 3.9 Ảnh SEM hạt nano ZnO nhiệt độ khác nhau: (a)600C; (b) 800C; (c) 1000C Nhận xét: khoảng nhiệt độ hình dạng kích thước nano thay đổi cách đáng kể, 600C tinh thể nano có hình dạng khối hộp có góc cạnh vng, kích thước lớn so với 800C Khi nhiệt độ tăng đến 1000C kích thước nano giảm đi, tinh thể tạo thành sợi ngắn, biên giới hạt không rõ ràng Thời gian phản ứng ảnh hưởng lớn đến hình dạng tinh thể 3.4 Kết chụp TEM Hình 3.10 Ảnh TEM hạt nano ZnO Hình 3.10 ảnh TEM hạt nano ZnO tổng hợp nồng độ ZnSO4 0,01M, nồng độ NaOH 0,02M thời gian phản ứng 6h nhiệt độ 800C Kết quan sát ảnh TEM cho thấy kích thước nano ZnO trung bình từ 15 đến 30 nm KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, rút số kết luận sau: - Với quy trình tổng hợp nano ZnO có cấu trúc lục giác, kích thước trung bình từ 15 đến 50nm tùy vào thời gian, nhiệt độ nồng độ tiền chất - Đã khảo sát định ảnh hưởng yếu tố đến trình hình thành nano ZnO: + Khi tăng nồng độ ZnSO4 từ 0,01M đến 0,1M kích thước thay đổi khơng đáng kể, nhiên có thay đổi hình dạng tinh thể + Khi tăng nồng độ NaOH kích thước hạt nano tăng đáng kể, đồng thời có thay đổi kích thước hai chiều hạt nano,mức độ đồng kích thước giảm, xuất tinh thể có kích thước lớn nhiều lần + Phương pháp thực nhiệt độ tương đối thấp (600C đến 1000C), nhiệt độ tăng kích thước nano giảm, đồng thời hình dạng bị thay đổi theo + Năng lượng cần thiết cung cấp cho hệ để phản ứng tạo nano ZnO xảy xem điều kiện cần quy trình chế tạo Việc tăng nhiệt độ tăng nguồn lượng làm thay đổi đáng kể hình dạng lẫn kích thước hạt nano TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Hồng Nhâm, Hóa học vơ cơ, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, 2006 [2]Nguyễn Thị Hương, Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano ZnO Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, 2012 [3]Trần Văn Thảo, Các loại kính hiển vi điện tử, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, 2007 [4] Zhong Lin Wang, Zinc oxide nanostructures: growth, properties and applications, JOURNAL OF PHYSICS: CONDENSED MATTER, USA, 2004 [5] http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Công_nghệ_nano&oldid=15002155 [6]http://emlab-nihe.blogspot.com/2011/10/kinh-hien-vi-ien-tu-trong-nghien-cuu-y.html [7]http://emlab-nihe.blogspot.com/2013/08/quan-sat-vat-lieu-nano-bang-kinh-hien.html [8]http://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%91i%E1% BB%87n_t%E1%BB%AD_truy%E1%BB%81n_qua [9] http://lib.semi.ac.cn:8080/tsh/fwzn/newbookbulltin/200805/zinc/chap1.pdf [10] http://ducthe.wordpress.com/2009/07/06/tem/ ... Quy trình tổng hợp 39 2.2.2.2 Sơ đồ tổng hợp 39 2.2.3 Khảo sát điều kiện tổng hợp nano ZnO 40 2.2.3.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tiền chất 40 2.2.3.2 Khảo sát. .. :“ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano ZnO? ?? chọn để nghiên cứu luận án phương pháp phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp ZnO cấu trúc nano. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NANO ZnO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Sơn Ca Lớp

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:58

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1.1. Khái niệm vật liệu nano

    1.1.2. Phân loại vật liệu nano

    1.1.3. Chế tạo vật liệu nano

    1.1.3.1 Phương pháp từ trên xuống

    1.1.3.2. Phương pháp từ dưới lên

    1.2. Vật liệu nano ZnO

    1.2.1. Cấu trúc tinh thể ZnO[4]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan