1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh nghị trường trong cách mạng việt nam thời kỳ 1936 1939

87 55 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: ĐẤU TRANH NGHỊ TRƯỜNG TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 1936-1939 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Lớp 09SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Hữu Giang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANHCỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ 1936-1939 .7 1.1 Tình hình giới nước thời kỳ 1936-1939 1.1.1 Tình hình giới 1.1.1.1 Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới 1.1.1.2 Chủ trương Quốc tế Cộng sản việc chống Phát xít, chống chiến tranh 1.1.1.3 Sự thành lập Mật trận Bình dân Pháp 11 1.1.2 Tình hình nước 13 1.1.2.1 Xã hội Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 13 1.1.2.2 Chính sách khủng bố, đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam thực dân Pháp sau phong trào 1930-1931 thất bại 18 1.1.2.3 Phong trào đấu tranh chống khủng bố thực dân Pháp phục hồi lực lượng cách mạng Đảng ( 1933-1935) 20 1.2 Chủ trương đấu tranh Đảng thời kỳ .25 Chương ĐẤU TRANH NGHỊ TRƯỜNG TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 35 2.1 Khái quát phong trào đấu tranh dân chủ thời kỳ 1936-1939 35 2.2 Đấu tranh nghị trường thời kỳ đấu tranh dân chủ 1936-1939 .50 2.2.1 Chủ trương Đảng việc sử dụng hình thức đấu tranh nghị trường thời kỳ 1936-1939 50 2.2.2 Hoạt động tranh cử đưa người vào Viện dân biểu Hội đông thuộc địa thời kỳ 1936-1939 52 2.2.3 Các hoạt động đấu tranh nghị trường 65 2.3 Ý nghĩa, tác dụng đấu tranh nghị trường việc đòi tự do, dân sinh, dân chủ thời kỳ 1936-1939 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách mạng tháng Tám thành công đưa đến đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chứng minh lãnh đạo tài tình đắn Đảng cộng sản Việt Nam việc chèo lái thuyền cách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hồn thành, thành toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam, hy sinh, đồng lòng, đồng sức chiến đấu, đem người, sức của dân tộc để giải phóng đất nước, xây dựng nên nhà nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc Trong đấu tranh lâu dài, gian khổ dân tộc Việt Nam để giành giữ vững độc lập vai trị Đảng lớn Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc đến thành công, Đảng đưa chủ trương cách mạng đắn sáng tạo, phù hợp với bối cảnh lịch sử Chủ trương cách mạng Đảng ta thời kỳ 1936-1939 minh chứng cho tính sáng tạo đắn Đảng nghiệp giải phóng dân tộc Trên sở phân tích tình hình giới nước Đảng ta chủ trương chuyển hướng sang đấu tranh công khai hợp pháp, lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ Trong phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ 1936-1939, hình thức đấu tranh Đảng đề thực hiện: đấu tranh nghị trường Có thể nói phong trào thể tính sáng tạo đắn Đảng lần đưa vào đấu tranh Việt Nam kết mà hình thức đấu tranh đem lại Cuộc vận động tranh cử đấu tranh nghị trường đưa người Đảng vào tham gia bầu cử vào Viện dân biểu, Hội đồng thành phố, Hội đồng quản hạt… đại diện Mặt trận dân chủ quan thuộc địa đấu tranh nhằm thông qua định có lợi cho nhân dân Mặc dù diễn nhiều hình thức khác nhau, lần toàn lịch sử cận đại Việt Nam đấu tranh nghị trường công khai trở thành phận phong trào yêu nước Cách mạng, đồng thời tất Đảng dân tộc thuộc địa, Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng phát động đấu tranh giàu tính sáng tạo thành cơng Đấu tranh nghị trường hình thức đấu tranh phong trào cách mạng Việt Nam, kết mà đấu tranh nghị trường đạt đóng góp lớn đến thắng lợi phong trào dân chủ 1936-1939, thành sáng tạo Đảng trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Để tìm hiểu thêm vận động tranh cử vào quan quyền thuộc địa đấu tranh nghị trường để đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình năm 1936-1939, tơi chọn đề tài: “Đấu tranh nghị trường cách mạng Việt Nam thời kỳ 1936-1939”, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đấu tranh nghị trường phận phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Chủ trương cách mạng Đảng năm 1936-1939 lãnh đạo quần chúng đấu tranh mặt trận, đấu tranh nghị trường hình thức đấu tranh mẻ, đóng góp quan trọng vào thắng lợi cách mạng dân chủ, góp phần làm nên cách mạng tháng Tám thành cơng Do đó, cách mạng dân chủ 1936-1939 đóng góp đấu tranh nghị trường quan trọng, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đấu tranh nghị trường Tác phẩm nghiên cứu có liên quan đề tài phải kể đến Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, in Hà Nội năm 2000 Tác phẩm bao gồm 52 tài liệu phần văn kiện phần phụ lục phản ánh đầy đủ, toàn diện lãnh đạo Đảng ta giai đoạn cách mạng 1936-1939 Trong văn kiện Đảng tập có đề cập chủ trương đấu tranh nghị trường hoạt động đấu tranh nghị trường cán Đảng nước Tác giả Cao Văn Biền với Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 19361939 Cuốn sách nằm hệ thống chuyên đề vềGiai cấp công nhân Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Viện Sử học chủ trì biên soạn xuất Trong tác phẩm có phần đề cập đến việc tranh cử vào quan quyền thuộc địa đấu tranh địi quyền dân sinh, dân chủ, cơm áo hịa bình Nguyễn Thành với tác phẩm: Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936 xuất năm 1985 Tác phẩm có đề cập đến chủ trương Đảng đấu tranh nghị trường vấn đề liên quan Tiếp đến tác phẩm có liên quan như: Báo chí cách mạng Việt Nam Nguyễn Thành, Nxb Khoa học Xã Hội Hà Nội năm 1984 Tác phẩm Hồi Ký Trần Huy Liệu Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã Hội Hà Nội năm 1991 Đào Phiếu tác giả Nguyễn Văn Cừ người lãnh đạo xuất sắc Đảng, Nxb Sự thật năm 1987 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Lương Bích với Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam củaBan Nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội, 1956 Lịch sử Đảng Bộ Quảng Nam-Đà Nẵng 1936-1939 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Bộ Quảng Nam-Đà Nẵng xuất năm 1982 Ngoài tác phẩm xuất Trung ương địa phương nêu trên, có nhiều viết, nghiên cứu đấu tranh nghị trường đăng tải tạp chí như: Bài “Các vận động bầu cử tranh cử đấu tranh quyền dân sinh dân chủ(19361939) Phạm Hồng Tung in tạp chí phát triển KH&CN, tập số 10/2006 Bài: “Cách mạng báo chí thời kỳ 1936-1939”, Hồ Sĩ Lộc đăng tạp chí Xưa Nay số 76 B, tháng 2/2000 Nguyễn Văn Kiệm với viết: “Tranh cử nghị viện dân biểu Bắc Kỳ Kiến Xương” in Dưới cờ dân chủ Hồ Sĩ Đào với bài: “Đấu tranh nghị trường” in cờ dân chủ Phạm Phú Phong với viết: “Phan Thanh- Người đại biểu nhân dân xuất sắc”, đăng tạp chí Diễn đàn Nhân dân Quảng Nam- số 31 Ngồi cịn có số báo thời kỳ 1936-1939 có đề cập đến đấu tranh nghị trường như: Sông Hương tục số 2, số 3, số 6, báo Tin tức số 1, số 2, số 3, báo Dân chúng số Mục đích nghiên cứu Luận văn cố gắng làm rõ vận động tranh cử vào viện dân biểu như: Viện dân biểu Bắc kỳ, Viện dân biểu Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, hội đồng thành phố, đấu tranh đại biểu Mặt trận dân chủ đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình thời kỳ 1936-1939 Qua để thấy hình thức đấu tranh thực mẻ, lần thực thành công Việt Nam, vai trò đấu tranh nghị trường thắng lợi cách mạng dân chủ thời kỳ 1936-1939 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cuộc vận động tranh cử cán Đảng cộng sản Đông Dương vào quan thuộc địa ba miền, đấu tranh lãnh đạo Đảng cộng sản Đơng Dương để địi quyền tự do, dân sinh, dân chủ thời kỳ cách mạng 1936-1939 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu đấu tranh nghị trường giai đoạn từ năm 1936 đến năm 1939, bao gồm vận động tranh cử hoạt động đấu tranh nghị trường diễn toàn quốc Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu thành văn , tài liệu sách báo, thư viện địa bàn thành phố Đà Nẵng, Huế Các viết tạp chí Xưa Nay, tạp chí nghiên cứu văn hóa, tạp chí Khoa học Cơng nghệ,… Các viết, thong tin trang thông tin mạng Internet có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng phong trào dân sinh, dân chủ 1936-1939, tơi tiến hành phân tích, đánh giá vấn đề thuộc nội dung luận văn Luận văn trình bày, đánh giá cách trung thực, khách quan sở kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh, thống kê để sử lý tài liệu thông tin liên quan đến vấn đề trình bày để bảo đảm tính xác khoa học cho luận văn Đóng góp đề tài Đề tài góp phần trình bày, đánh giá cách xác khoa học phong trào đấu tranh nghị trường, phận phong trào đấu tranh dân chủ 19361939 Trong bao gồm vận động tranh cử đại diện Đảng Cộng sản Đông Dương, qua số liệu, số lượng người trúng cử vào viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ Hội Đồng thuộc địa Nam Kỳ, Hội đồng thành phố nước để thấy tín nhiệm nhân dân hoạt động đấu tranh đòi thi hành quyền có lợi cho nhân dân tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình Và đóng góp đấu tranh nghị trường thông qua kết đạt vào thắng lợi chung phong trào dân chủ Qua đấu tranh nghị trường giúp thấy chủ trương, đường lối cách mạng đắn thời kỳ 1936-1939, Đảng định hoạt động công khai tính sáng tạo Đảng đưa hình thức đấu tranh lịch sử giải phóng dân tộc từ trước đến Và thắng lợi đấu tranh nghị trường khẳng định định đắn Đảng đưa hình thức đấu tranh vào phong trào dân chủ 1936-1939 Qua tìm hiểu đấu tranh nghị trường cho thấy đóng góp đại biểu Phan Thanh, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Văn Khải,… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử chủ trương đấu tranh Đảng thời kỳ 1936-1939 Chương 2: Đấu tranh nghị trường phong trào dân chủ 1936-1939 NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH CỦA ĐẢNGTRONG THỜI KỲ 1936-1939 1.1 Tình hình giới nước thời kỳ 1936-1939 1.1.1 Tình hình giới 1.1.1.1 Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế - xã hội 1929-1933 tác động sâu sắc đến diễn trình lịch sử giới nhiều phương diện khác ỞTây Âu Bắc Mỹ, tình trạng tiêu điều kinh tế đẩy tuyệt đại đa số dân chúng vào cảnh sống cực Tình trạng bao trùm chung tất nước tư phát triển là: xã hội an ninh nghiêm trọng tình trạng lạm dụng bạo lực, đặc biệt thịnh hành xu hướng, phong trào bạo lực xã hội giới trẻ vô nghề nghiệp, thất vọng trước sống bi quan, định hướng tương lai Đó mơi sinh lịch sử thuận lợi cho xuất xu hướng trị bạo lực - cực hữu nước tư phương Tây, mà hình thức điển hình chủ nghĩa phát xít Chủ nghĩa phát xít hình thành sở hội tụ xu hướng trị - xã hội cực hữu phản động xuất phát triển từ nhiều thập kỷ, hệ lịch sử tất yếu chuyển biến từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, đồng thời, hình thức phản ứng lực trị phản động chống lại sóng cách mạng dâng cao mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga (1917).Khi đại khủng hoảng kinh tế giới nổ ra, lối mà phủ phương Tây đặt hy vọng vào tăng cường chạy đua vũ trang, quân phiệt hoá kinh tế tồn thể chế trị - xã hội Điều cần lưu ý là, không tầng lớp bảo thủ, phản động mà tranh đòi bãi bỏ dự án tăng thuế Khi Viện Dân biểu họp, đoàn đại biểu đến trước Viện phản đối dự án tăng thuế Điện tín, thư từ, dân nguyện tới tấp gửi đến đại biểu Báo chí công khai phản ánh nguyện vọng nhân dân Tất gây nên bầu khơng khí đấu tranh sơi sục “ Tại Đà Nẵng, ba ngày 4, 6-9-1938 có năm đồn đại biểu đến gặp nghị viên Quang Cự nhờ truyền đạt nguyện vọng lên Viện Dân biểu Ngày 7-9-1938, dân biểu Đỗ Phiên ghé lại Trà Kiệu, 150 đồng bào Duy Xuyên đến gặp, yêu cầu ông thay mặt nhân dân phản đối nhà cầm quyền tăng thuế Nhân dân tổng Thuận An (Quế Sơn) cử đại biểu tới gặp ông Đỗ Phiên, đề đạt nguyện vọng giảm thuế Nhân dân ởDuy Xuyên làm đơn, lấy chữ ký gửi lên Viện Dân biểu địi giảm thứ thuế ba tăng, thuế mơn bài, thuế khung cửi Các chủ xưởng dệt Hội An làm đơn với 250 chữ ký gửi lên công sứ Pháp địi giảm thuế mơn Ở Điện Bàn, nhân dân đến nhà Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Hà Đằng yêu cầu ông chống dự án thuế Ở Đại Lộc, Huyện uỷ vận động số lý trưởng đứng chống thuế Ở Tam Kỳ, nhân dân đến gặp dân biểu Nguyễn Quý Hương đề đạt yêu sách…” [5; tr.42] Ngày l0-9-1938, 400 người thuộc đại biểu đủ tầng lớp nhân dân Huế tổ chức biểu tình, giương cao hiệu chống dự án thuế mới, đòi sửa đổi thuế thân, thuế điền thổ, đòi mở rộng quyền tự dân chủ Cùng thời gian, 200 công nhân làm đường Thiên Hữu 100 công nhân làm cầu Tràng Tiền tổ chức đấu tranh kéo đến trụ sở báo Dân đề nghị chuyển nguyện vọng họ lên Viện Dân biểu Ngày 13-9, tiểu thương chợ Đông Ba đấu tranh Tiếp ngày 16-9, 500 người mít tinh trước cửa chợ An Cựu (Huế) đấu tranh chống dự án tăng thuế địi giảm thuế chợ, bỏ thuế mơn Ở nhiều vùng nông thôn tỉnh tổng Sư Lỗ Quảng Xuyên (Phú Vang), Sịa, Hạ Lang, Tây Thành, Phước Yên (Quảng Điền), nhân dân đứng lên đấu tranh chống thuế Nhiều đoàn đại biểu tầng lớp nhân dân kéo tới trước trụ sở Viện Dân biểu Trung Kỳ đưa dân nguyện đòi bỏ dự án thuế mới, đòi quyền tự dân chủ 70 Do sức ép mạnh mẽ quần chúng nhân dân dư luận rộng rãi bên ngoài, ngày 16-9-1938, Viện Dân biểu Trung Kỳ phải thông qua nghị bác bỏ dự án tăng thuế quyền thực dân Như nhờ kết hợp đấu tranh nghị trường, đấu tranh báo chí phong trào đấu tranh quần chúng mà chống dự án tăng thuế lần thứ hoàn toàn thắng lợi Từ thắng lợi này, đấu tranh nghị trường ngày lan rộng, phát triển năm 1939 tiếp tục chống thuế lần hai Trong đợt chống thuế có hai đồng chí tỉnh ủy bị bắt Ban chấp hành trung ương Đảng tiến hành họp nhằm củng cớt tưởng đảng viên quần chúng sau đợt bắt bớ, tiếp tục lãnh đạo chống tăng thuế phát triển mạnh Trong hai năm 1937-1938, Hoạt động đấu tranh nghị trường Trung kỳ diễn sôi nổi, không với hoạt động đồng chí Phan Thanh mà cịn nhiều đồng chí khác đại diện cho mặt trận dân chủ đấu tranh đòi quyền dân chủ cho nhân dân Việt Nam Trong có hoạt động Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kỳ Hoàng Văn Khải Thời kỳ sau năm 1936, theo đạo Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, đảng Thanh Hóa vận động cụ Khải số năm ứng cử viên bầu vào Viện Dân biểu Trung kỳ Kết ông Khải trúng cử địa bàn thị xã Thanh Hóa Là nghị viên dân biểu, ông Khải ủng hộ đạo Xứ ủy Trung kỳ, việc có lợi cho dân bảo vệ, có hại cho dân từ chối khéo Trước lên đường vào Huế dự phiên khai mạc, ông đem theo nguyện vọng nhân dân Thanh Hóa ký thác “2.894 dân đinh tỉnh Thanh Hóa Trung kỳ đưa cho ông Dân biểu nhiều nguyện vọng có đủ đồng triện, cai phó tổng, lý trưởng, hương để ông dùng làm tài liệu vào viện mà cạn thiệp binh vực quyền lợi cho họ để nhờ ơng đề đạt lên phủ: Mở rộng quyền hạn dân viện Tự dân chủ Giảm thuế điền thổ, sửa đổi thuê thân cồ lợi cho dân nghèo Chống nạn thất học cách có hiệu 71 Thi hành triệt để luật lao động Bỏ hẳn lệ tư ích Toàn xá trị phạm Ngoài nguyện vọng chung họ xin điều: a Bỏ thuế nước nông giang cho ruộng không hưởng lợi nông giang (ở Thọ Xuân, Quảng Xương…) b Bỏ thuế khống thụ điền thổ (ở Hà Trung…) c Sửa đổi lại lệ định việc trồng buôn thuốc lào d Hủy bỏ nghị định cấm làm muối thi hành năm (ở Hậu Lộc, Quảng Xương) e Cho dân nghèo tự đốt than, hái củi khỏi phải nộp thuế (ở Cẩm Thủy, Thọ Xuân) f Trừng trị nghiêm khắc kẻ thừa hành nhũng nhiễu dân vụ Cơng trái quốc phịng (ở Nơng Cống, cẩm Thủy, Vĩnh Lộc) g Bồi bổ đê điều để chống nạn lụt lội (ở Hà Trung), h Không bắt dân phu lên huyện để nhận đưa cơng văn cho cai phó tổng (ở Vĩnh Lộc) i Đào kênh tích thủy để chống nạn lụt lội (ở Vĩnh Lộc) k Cứ ba năm lý trưởng phải trù lại lần Lập danh sách cử tri bầu tỉnh hạt hội viên dân biểu cho rành mạch, bầu ủy viên hương thôn phải theo dụ số 45 ngày 3-7-1933…”.(Báo Dân chúng số 23 ngày 8-10-1938) Ở phiên họp đầu tiên, ông vượt qua tín nhiệm để trở thành viện trưởng Viện Dân biểu Trung kỳ “Ơng già, cựu trị phạm” thắng, mặt trận Dân chủ lãnh đạo Đảng Cộng sản thắng Trong diễn văn bế mạc ơng Hồng Văn Khải viện trưởng Viện Dân biểu Trung kỳ đọc hôm 21-9-1938, lần ông thẳng thừng bác bỏ dự luật tăng thuế, đại xá tù trị, địi tự dân chủ cho nhân dân luận điểm sắc xảo Đảng viên kỳ cựu: “Dân Trung kỳ đất hẹp người 72 nhiều, thuế khóa nặng nề, sống mn phần cực khổ, mà nhà nước lại tăng gia thuế khóa lúc này, chúng tơi lo ngại khơng biết chúng tơi gánh vác không Những lý mà nhà nước viện để tăng thuế, viện xét kỹ thấy lý chưa phải cần kíp.Trong mười ngày họp hội đồng tiếp 300 đơn kêu cứu lại tiếp 74 điện tín nhiều tin tức biểu tình thành phố thơn q, chứng tỏ dân nghèo khổ nạp thuế thêm Cái thái độ viện chúng tơi vấn đề thuế khóa tức phản ảnh nguyện vọng dân chúng mong nhà nước nghiêm trọng khơng nên vấn đề thuế khóa mà dân thêm lần thất vọng nữa.Còn điều tự dân chủ, viện chúng tơi nhắc nói lại nghị trường nhiều lần mà chưa phủ thi hành Một tiếng kêu thống thiết nhân dân chúng tơi trơng mong phủ đại xá tù trị Những hạng người lý tưởng trị mà phải bị tù tội giam cầm chịu đau khổ đến kể lâu Thi ân cho họ, phủ giảm bớt nỗi oán thán dân gian Nhà nước không nên lo xa họ ngựa quen đường cũ Khơng đâu, gặp phủ minh chánh khoan hồng, họ tận tâm cộng tác để làm việc ích lợi cho dân cho nước”[5; tr 63- 64] Ngồi hoạt động đồng chí viện dân biểu Trung kỳ, điạ phương, tỉnh Hội đồng thành phố Đảng viên đấu tranh theo chủ trương Đảng Cộng Sản Đơng Dương địi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, lãnh đạo nhân dân đáu tranh chống dự án tăng thuế, đấu tranh đòi quyền dân chủ… Đảng tỉnh thành tổ chức mít tinh quần chúng kỷ niệm ngày lễ lớn Cuộc mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động -5 Hà Nội đạo trực tiếp đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, người cộng sản hoạt động công khai nhóm Tin tức vận động chi nhánh Đảng Xã hội Pháp đứng xin phép tổ chức kỷ niệm ngày 1-5 Thành uỷ Hà Nội thị cho toàn Đảng tổ chức vận động quần chúng tham 73 gia thật đơng đảo Cuộc mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 Sài diễn rạp hát Đội Có với hàng nghìn người tham dự, thuộc đủ tầng lớp cơng nhân, nơng dân, trí thức, văn nghệ sĩ, tiểu thương, tiểu chủ, niên, phụ nữ Cuộc mít tinh phận hoạt động công khai Đảng thành phố gồm Nguyễn Văn Kỉnh, Nguyễn Văn Chùa, Trần Văn Út, Hai Sóc vận động tổ chức Lễ kỷ niệm ngày 1-5 Đảng Đà nẵng tổ chức có đơng đảo quần chúng tham gia 2.3 Ý nghĩa, tác dụng đấu tranh nghị trường việc đòi tự do, dân sinh, dân chủ thời kỳ 1936-1939 Xuất phát từ thay đổi tình hình giới Việt Nam, Đảng ta định điều chỉnh chiến lược Đến Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng năm 1936 thay đổi mục tiêu, phương pháp pháp, hình hình đấu tranh, tổ chức Đảng chuyển đấu tranh sang thời kỳ đấu tranh dân chủ 1936-1939 Cũng thời kỳ đấu tranh này, Đảng ta định đưa hình thức đấu tranh nghị trường, hình thức đấu tranh cơng khai chưa Đảng sử dụng vào phong trào đấu tranh thời kỳ trước Đấu tranh nghị trường nhằm mục đích lợi dụng diễn đàn, quan dân biểu để đưa người Đảng Cộng sản Đông Dương, người tiến hàng ngũ trí thức, phong kiến tư sản dân tộc, địa chủ cấp tiến ứng cử, người trúng cử vào Viện dân biểu, Hội đồng thuộc địa Hội đồng thành phố để đưa các chương trình đấu tranh địi quyền dân sinh, dân chủ, địi quyền thực dân , phong kiến nới rộng quyền chủ mở rộng quyền tuyển cử ứng cử, sửa đổi chế độ thuế nhằm giảm nhẹ thuế cho trung sản, miễn thuế cho người nghèo… Thông qua ứng cử viên trúng cử, thong qua hoạt động quan thuộc địa, hoạt động Viện dân biểu Trung Kỳ, thành công việc chống dự án tăng thuế tháng năm 1938 Không có đấu tranh nghị trường, ứng cử viên Đảng Cộng sản Đông Dương kết hợp với hình thức đấu tranh khác đấu tranh 74 báo chí, với phong trào đấu tranh địi tự dân sinh, dân chủ quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Các vận động tranh cử đấu tranh nghị trường phận đặc biệt đấu tranh quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam thời kỳ 1936-1939 Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Sau kinh nghiệm đấu tranh nghị trường công khai số chiến sĩ cộng sản yêu nước Nam kỳ thời kỳ 1933-1935, lần Đảng ta chủ động mở vận động, hình thức đấu tranh đặc biệt địa bàn Quyết định Đảng nằm chủ trương chung chuyển hướng chiến lược cách mạng, mục tiêu, hình thức tổ chức phương pháp đấu tranh Thực tiễn cho thấy định Đảng hoàn toàn dắn, khai thác triệt để điều kiện khách quan tương đối thuận lợi Đơng Dương lúc để phát động phong trào vận động đặc sắc với tham gia mạnh mẽ nhiều tầng lớp dân chúng, thuộc nhiều giai tầng khác thành thị nơng thơn Cần phải nhấn mạnh nói lần toàn lịch sử cận đại Việt Nam đấu tranh nghị trường công khai thực trở thành phận phong trào yêu nước cách mạng, đồng thời tất Đảng Cộng sản cộng sản dân tộc thuộc địa, Đảng Cộng sản Đông Dương đảng phát động đấu tranh mang tính sáng tạo thành cơng đến Mặc dù diễn nhiều hình thức khác kết đấu tranh địa hạt xứ tỉnh khác nhau, nhìn chung Đảng Cộng sản Đơng Dương thực thành công chủ trương lợi dụng điều kiện công khai, hợp pháp biến vận động tranh cử, vốn trước trị trị thực dân Pháp tay sai, thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ quần chúng nhân dân thành thị nông thôn Thông qua vận động hàng triệu quần chúng thức tỉnh ý thức trị, đường lối, chủ trương Đảng thực có ảnh hưởng mạnh mẽ quảng đại quần chúng Uy tín trị đảng mà tăng cường thêm 75 bước Đó kết quan trọng vận động dân chủ địa hạt đấu tranh nghị trường Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Phong trào dân chủ 1936 – 1939 nói chung thắng lợi phong trào đấu tranh nghị trường nói riêng có tác dụng đồn kết sức mạnh quần chúng buộc quyền thực dân phải nhượng yêu sách cụ thể, trước mắt Trên sở điều kiện thuận lợi mới, tiếp tục đưa phong trào lên cao hơn, triệt để hơn, tiến tới giành thắng lợi cuối cùng,đó thật phong trào cách mạng Trong điều kiện giới nước lúc này, ách thống trị quyền thực dân khơng có tự dodân chủ, đấu tranh quần chúng đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình hình thức đấu tranh cách mạng giai đoạn cụ thể để thực nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân nước ta Đấu tranh nghị trường với hình thức đấu tranh khác làm cho phong trào mặt trận Dân chủ lan rộng giành thắng lợi Đấu tranh nghị trường thắng lợi hình thức đấu tranh cơng khai hợp pháp thời kỳ 19361939, góp phần làm cho Đảng dần khôi phục phát triển đà phát triển phong trào công khai Thông qua đấu tranh nghị trường, cán Đảng rèn luyện, trưởng thành Thông qua việc thất bại tranh cử Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ tháng 4-1938 tác phẩm Tự trích tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ khẳng định rõ: "Công khai,mạnh dạn, thành thực vạch nhầm lẫn tìm phương châm sửa đổi, chống xu hướng hoạt động đấu thoả hiệp làm yếu Đảng, mà làm cho Đảng thống mạnh mẽ Làm không sợ địch nhân lợi dụng, chửi rủa vu cáo cho Đảng, không nối giáo cho giặc” [20; tr 622,624] Khuyến khích, động viên tinh thần tự phê bình phê bình, phê phán nghiêm khắc khuyết điểm đồng chí ta Cuộc vận động dân chủ thời kì 1936 – 1939 đề mục tiêu địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình, mục tiêu đấu tranh nghị trường đấu tranh nghị trường thời kỳ phận phong trào dân chủ 76 1936-1939 Đây hình thức đấu tranh mới, có tổ chức, Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo Nó hồn tồn khác với hình thức đấu tranh khác từ trước đến bây giờ, hình thức đấu tranh cơng khai, đấu tranh lĩnh vực trị, thơng qua chương trình để địi quyền có lợi cho nhân dân, đấu tranh chống định quyền thực dân, phong kiến gây bất lợi cho nhân dân tố cáo tội ác quyền thực dân, phong kiến Thơng qua phong trào đấu tranh công khai nghị viên, lôi phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân, hội quần chúng, hội thể thao, hội học chữ Quốc ngữ, hội cấy, hội gặt… Tuy hình thức đấu tranh đấu tranh nghị trường Đảng tổ chức phạm vi nước, gặt hái nhiều thắng lợi lớn Đấu tranh nghị trường đưa vào phong trào dân chủ định sáng suốt sáng tạo Đảng Mặt dù cá sức lan tỏa mạnh Trung kỳ kết từ đấu tranh đem lại chứng tỏ sáng tạo Đảng việc áp dụng hình thức đấu tranh vào phong trào Dân chủ thời kỳ 1936-1939 Trong lãnh đạo phong trào đấu tranh nghị trường, trình độ trị cơng tác cán đảng viên nâng cao bước rõ rệt Uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng ăn sâu nhân dân Quan trọng tình hình trị lúc giờ, hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp tạo điều kiện cho tư tưởng Mác – Lênin đường lối sách Đảng Quốc tế Cộng sản phổ biến, tuyên truyền giáo dục sâu rộng Qua phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, đội quân trị quần chúng gồm hàng triệu người thành thị nông thôn Đảng, tập hợp, xây dựng, giáo dục, đồng thời bồi dưỡng đội ngũ cán cách mạng đông đảo, dày dạn đấu tranh, có nhiều kinh nghiệm Nói chung đấu tranh nghị trường thắng lợi lớn Đảng cộng sản Đông Dương lần thí nghiệm hình thức vào cách mạng Việt Nam đạt thành cơng Thắng lợi đấu tranh nghị trường hịa 77 với thắng lợi hình thức , phong trào đấu tranh khác thời kỳ cách mạng Việt Nam 1936-1939 làm nên thành công cho phong trào cách mạng giành dân chủ Với thắng lợi tất lĩnh vực đặc biệt qua phong trào dân chủ phong trào đấu tranh, quần chúng tổ chức, giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, cán bộ, đảng viên thử thách, luyện, đào tạo thực tiễn cách mạng Đảng tích lũy nhiều học kinh nghiệm, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, đinh hình thức tổ chức, phương pháp đấu tranh, phương thức hoạt động Phong trào dân chủ 1936 – 1939 xem tổng diễn tập thứ hai nhằm chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945 78 KẾT LUẬN Phong trào đấu tranh giành dân chủ 1936-1939 phong trào quần chúng rộng lớn, diễn nhiều lĩnh vực kinh tế văn hóa, tư tưởng , với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, có nước thuộc địa Đảng Cộng sản Đông Dương Đã lãnh đạo thành công vận động dân chủ thu thắng lợi cụ thể nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng Trong phong trào đấu tranh giành dân chủ 1936-1939, Đảng kết hợp thành công đấu tranh công khai bí mật Đảng phát huy tất huy tất hình thức lĩnh vực đấu tranh từ phong trào trước sáng tạo hình thức đấu tranh để đưa vào vận động dân chủ, phong trào đấu tranh nghị trường Cuộc vận động tranh cử đấu tranh nghị trường phận đặc biệt đấu tranh quyền dân sinh dân chủ Việt Nam thời kỳ 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Mặc dù diễn nhiều hình thức khác lần toàn lịch sử Cận đại Việt Nam, đấu tranh nghị trường công khai thực trở thành phận phong trào yêu nước Cách mạng Đồng thời hình thức đấu tranh thể sáng tạo thành công Đảng Cộng sản Đơng Dương, tất Đảng cộng sản nước thuộc địa, Đảng Cộng sản Đơng Dương Đảng phát động hình thức đấu tranh công khai hiệu đầy sáng tạo Đảng Cộng sản Đông Dương Đưa người nội Đảng liên kết với lực lượng tiến xã hội Việt Nam đương thời tổ chức vận động tranh cử đưa cán tiến vào quan dân biểu quyền thực dân Qua vận động ứng cử tranh cử vào Viện dân biểu Trung Kỳ Bắc Kỳ Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ thắng lợi Đảng ta đưa chương trình đấu tranh thơng qua nghị viên thắng cử để thay mặt nhân dân Việt Nam đấu tranh địi quyền thực dân phải thực quyền dân sinh dân chủ cơm áo hịa bình Và đấu tranh nghị trương giành 79 thắng lợi buộc quyền thực dân phải nhượng định như: thả nhiều trị phạm, ban hành luật báo chí, cải thiện phần điều kiện lao động, lương bổng cho cơng nhân, viên chức, xóa bỏ dự án tăng thuế (9-1938).Qua phong trào đấu tranh dân chủ 1936-1939 nói chung phong trào đấu tranh nghị trường nói riêng cán bộ, đảng viên quần chúng luyện Đã phát huy cao độ phong trào đấu tranh công khai, đặc biệt đấu tranh trường trị Trong lĩnh vực đấu tranh Đảng Cộng sản Đông Dương lôi đông đảo quần chúng tham gia vận động bầu cử tranh cử, thắng lại thủ đoạn mua chuộc, mị dân, quấy phá quyền thực dân trotskid thắng lợi lớn Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo đấu tranh nghị trường quần chúng tin theo đường lối chủ trương Đảng hòa với phong trào đấu tranh giành quyền dân chủ Nhưng lĩnh vực đấu tranh này, lần đưa vào Việt Nam Việt Nam nước thuộc địa vận dụng lĩnh vực đấu tranh nên gặp nhiều trở ngại hạn chế tranh cử Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ đấu tranh nghị trường Bắc Kỳ chưa gây tiếng vang Đảng Cộng sản Đông Dương nhìn nhận thiếu sót Đảng thơng qua tác phẩm “ Tự trích” đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ Đảng rút học kinh nghiệm từ đấu tranh nghị trường nói riêng Phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939, để lãnh đạo tốt q trình đấu tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Năng An (2011), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ BCH Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hải Phòng (1991), Lịch sử Đảng Hải Phòng, tập 1, Nxb Hải Phòng BCH Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1929-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BCH Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa ThiênHuế, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Nam-Đà Nẵng (1982), Lịch sử Đảng Quảng Nam-Đà Nẵng 1936-1939, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Quảng Nam-Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam-Đà Nẵng 1936-1939, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng-Tỉnhủy Hà Nam Ninh(1976), Sự kiện lịch sử Đảng Hà Nam Ninh, Nxb Hà Nam Ninh Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành ủy Hà Nội, Những kiện lich sử Đảng Hà Nội, Nxb Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng-Tỉnh ủy Quảng Ninh (1985), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh (1928-1945), Nxb Quảng Ninh 10 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1977), Văn Kiện Đảng 19301945, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Ban nghiên cứu Văn sử địa (1956), Tư liệu tham khảo lịch sử cách mạng Việt Nam cận đại, tập Nxb Hà Nội 12 Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2000), Báo dân chúng 1938-1939, tập I, Nxb Lao động, Hà nội 13 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Lương Bích (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam, tập 8, Ban nghiên cứu Văn sử địa, Hà Nội 81 14 Cao Văn Biền (1974), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939, Nxb Khoa học xã hội 15 Chương trình viết tiểu sử đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước (2007), Nguyễn Văn Cừ tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Chương trình viết tiểu sử đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước (2007), Hà Huy Tập tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Trần Đình Dương (2006), Tổng bí thư Hà Huy Tập với cao trào vận động dân chủ 1936-1939, tạp chí Đơng Nam Á, số 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập,tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập,tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Sĩ Đào, Đấu tranh nghị trường, in Dưới cờ dân chủ 22 Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Đimitơrốp: Tuyển tập, (1962), Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đông Dương năm 1938, Lao động, số Tết năm 1938 25 Trần Huy Liệu, Nguyễn Cơng Bình, Y-Ngơng-Đam, Cách mạng cận đại Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Trường Chinh Võ Nguyên Giáp, Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt nam, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập III, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1999), Nam xưa nay, Nxb Hồ Chí Minh 30 Đào Phiếu Nguyễn Triệu Văn Hiển (2007), Nguyễn Văn Cừ-Nhà lãnh đạo cách mạng lỗi lạc Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 82 31 Hội nông dân Việt nam tỉnh Quảng Ngãi (1995), Nông dân Quảng NgãiNhững chặn đường lịch sử, (1930-1990, )Nxb Quảng Ngãi 32 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt nam cách nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Nguyễn Văn Kiệm, Tranh cử nghị viện dân biểu bắc Kỳ Kiến Xương, in Dưới cờ dân chủ 34 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Trần Huy Liệu (1959), Lịch sử Tám mươi năm chống Pháp, 2, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội 36 Trần Huy Liệu (1960),Mặt trận dân chủ Đông Dương, Nxb Sử học, Hà Nội 37 Những kiện lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam, lưu Viện Lịch sử Đảng 38 Trần Văn Giàu, Nguyễn An Ninh (2003), Tổ chức lãnh đạo-Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Dương Trung Quốc (2000), Việt nam kiện lịch sử 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Sông Hương tục bản, số (26.6.1937) 41 Sông Hương tục bản, số ( 4.7.1937) 42 Sông Hương tục bản, số (22.7.1937) 43 Sự lãnh đạo Đảng mặt trận tư tưởng, văn hóa (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đại hội Đơng Dương năm 1936, Nxb Hồ Chí Minh 83 46 Nguyễn Thành (1998), Phan Đăng Lưu-Tiểu sử, tác phẩm, Nxb Thuận Hóa 47 Tin tức số (2.4.1938), số (8.4.1938) số (16.4.1938) 48 Nguyễn Khánh Toàn (1960), Vấn đề dân tộc cách mạng Việt Nam, Nxb Sự Thật 49 Nguyễn Khánh Toàn ( chủ biên) (1985), Lịch sử Việt nam, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Phạm Hồng Tung (2006), Các vận động bầu cử tranh cử đấu tranh quyền dân sinh dân chủ 1936-1939, Tạp chí Phát triển KH&CN 51 Viện Sử học (1991), Hồi ký Trần Huy Liệu, Nxb KHXH, Hà Nội 52 Tạp chí Xưa & Nay Viện nhân dân đại biểu Trung Kỳ Viện trưởng Hoàng Văn Khải, số 404 ( 6-2012) 53 www.google.com.vn +PGS, TS Phạm hồng Tung với Đảng Cộng Sản Đông Dương điều chỉnh chiến lược cách mạng, lãnh đạo vận động dân chur1936-1939 Việt Nam + Phạm Phú Phong với viết Phan Thanh- Người đại biểu nhân dân xuất sắc + PGS, TS Lê Văn Tích với viết Sự gặp gỡ tư tưởng tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ Chủ tịch Hồ chí Minh + DAITUDIEN NET +http://trangtailieu.com 84 ... trương đấu tranh Đảng thời kỳ .25 Chương ĐẤU TRANH NGHỊ TRƯỜNG TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939 35 2.1 Khái quát phong trào đấu tranh dân chủ thời kỳ 1936- 1939 35 2.2 Đấu tranh nghị. .. trương đấu tranh Đảng thời kỳ 1936- 1939 Chương 2: Đấu tranh nghị trường phong trào dân chủ 1936- 1939 NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH CỦA ĐẢNGTRONG THỜI KỲ 1936- 1939 1.1... vấn đề Đấu tranh nghị trường phận phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Chủ trương cách mạng Đảng năm 1936- 1939 lãnh đạo quần chúng đấu tranh mặt trận, đấu tranh nghị trường

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w