Chuyen de hoc tap va lam theo tam guong dao ducHo Chi Minh

27 8 0
Chuyen de hoc tap va lam theo tam guong dao ducHo Chi Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 , 2.. duy nhất là mưu cầu hạnh phúc cho mọi người. Cho nên, Chính Phủ nhân dân bao giờ cũng đặt lợi ích nhân dân lên trên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì làm, việc gì có hại cho d[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỂU CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 2012 Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, làm người cơng bộc tận tụy, trung thành

của nhân dân, đời tư sáng, sống riêng giản dị.

I TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH SUỐT ĐỜI PHẤN ĐẤU CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ, LÀM NGƯỜI CÔNG BỘC TẬN TỤY, TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN, ĐỜI TƯ TRONG SÁNG, CUỘC SỐNG RIÊNG GIẢN DỊ

1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư

- ý thứ nhất, nói đạo đức tu dưỡng, rèn luyện suốt đời người cán bộ đảng viên tư tưởng Hồ Chí Minh.

Là người sáng lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vấn đề xây dựng đạo đức cán bộ, đảng viên Cho nên, Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải giữ gìn đạo đức người cách mạng, nhằm chống sự suy thoái Đảng, điều kiện Đảng nắm quyền

Đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh đề cập "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" Và, Người đề nguyên tắc để rèn luyện đạo đức phải rèn luyện suốt đời, rèn luyện giữ gìn ngày, Như sáng người dậy phải rửa mặt

Người cho rằng, người cán bộ, đảng viên, dù tài giỏi đến đâu mà khơng có đức khơng thể làm điều có lợi cho dân, cho nước, chí cịn phá hoại nghiệp cách mạng Và Người gương suốt đời phấn đấu rèn luyện thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư

Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức cách mạng khơng phải tự nhiên mà có:

: Đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ thành Người viết:

“Đạo đức cách mạng khơng phải từ trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”1 Có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi người".

- Người quan niệm: người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, có ác Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải thực thường xuyên hoạt động thực tiễn, đời tư sinh hoạt cộng đồng, mối quan hệ

- Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời Nếu không tu dưỡng, rèn luyện thường xuyên, để vật chất cám dỗ, vi phạm đạo đức người cán bộ, đảng viên khơng xã hội, nhân dân tơn kính, u mến Như không tập hợp lãnh đạo

nhân dân Bác Hồ thường dạy: “Một dân tộc, Đảng người, ngày hôm

qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hơm ngày mai được mọi người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”2

1 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.9, tr 293 Sau thích nguồn dẫn từ sách

này ghi tên tác giả, tác phẩm, số tập, số trang (BT)

(2)

Bác ví dụ cụ thể: Có người lúc đấu tranh hăng hái, trung thành, không kẻ địch, không nguy hiểm, nghĩa có cơng với cách mạng Song, có chút quyền hạn tay đâm kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ơ, lãng phí, quan liêu mà thành có tội với cách mạng Cho nên việc tu dưỡng, rèn luyện, Bác yêu cầu phải tu dưỡng, rèn luyện suốt đời

Đó nội dung thứ nói đạo đức tu dưỡng rèn luyện đạo đức cán bộ, đảng viên tư tưởng Hồ Chí Minh

* ý thứ hai cần làm rõ nội hàm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chính gương đạo đức sáng, suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư quy tụ đặc sắc giá trị đạo đức cách mạng Người Đặc biệt, việc Hồ Chí Minh giải thích cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư và thực tiễn, gương rèn luyện đạo đức cần mẫn ngày Người củng cố thêm giá trị phẩm chất này, tạo sức lan tỏa sâu rộng đời sống nhân dân

- Bác yêu cầu, vị trí cơng tác nào, người cán bộ, đảng viên phải rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất nói Bởi cương vị nào, chuẩn mực đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư ln cần thiết phải ln tu dưỡng, rèn luyện để người cán thể có đủ đức, đủ tài

- Thứ Cần:

Theo Hồ Chí Minh, cần có nghĩa cần cù, siêng năng, chăm học tập, lao động, chiến đấu sản xuất; cần cịn có nghĩa làm việc có phương pháp, có khoa học có trí tuệ; làm việc có chương trình, kế hoạch, có kiểm tra, giám sát có hiệu quả.

- Bác nói, người chun cần việc dù khó khăn làm Bác ví dụ:

Ruộng siêng làm cỏ lúa tốt Siêng nghiên cứu, học tập mau biết Siêng nghĩ ngợi hay có sáng kiến Siêng làm việc định thành cơng Siêng luyện tập thể dục có sức khỏe

Và Bác khuyên: Cần cố gắng, chăm năm đời.

+ Vậy trái với cần gì? Bác nói: trái với cần lười biếng, Bác cho lười biếng kẻ thù cần Lười biếng kẻ địch dân tộc

Một người lười biếng thể ảnh hưởng, tác hại đến hàng nghìn người khác, ảnh hưởng đến uy tín Đảng, Nhà nước Vậy, cần không chây lười, chểnh mảng, đùn đẩy công việc thực công vụ người cán bộ, đảng viên Đó cần

- Thứ hai Kiệm

Kiệm tiết kiệm thời gian, tiền bạc, cải vật chất cho nhân dân, khơng lãng phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích mở rộng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

Theo Bác, cần kiệm phải đôi với nhau, hai chân người Bác nói, cần mà khơng kiệm "thì làm chừng xào chừng ấy" Cũng thùng khơng có đáy, nước đổ vào chảy hết nhiêu, khơng lại hồn khơng!

Kiệm mà khơng cần, thì khơng tăng thêm, khơng phát triển Mà việc khơng tiến ắc phải thối

+ Bác nói rõ tiết kiệm khơng phải bủn xỉn

(3)

Như Kiệm.

+ Việc đáng chi tiêu mà không tiêu bủn xỉn, kiệm

+ Tiết kiệm phải kiên không xa xỉ Việc đáng làm mà kéo dài hai, ba thiếu cần xa xỉ

+ Ăn sướng, mặc đẹp lúc đồng bào thiếu cơm, thiếu áo xa xỉ Ăn không, ngồi lúc cần kháng chiến xây dựng xa xỉ

Vì vậy, xa xỉ có tội với Tổ Quốc, với nhân dân

Ơng bà ta có câu: Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa sang đâu đến kẻ say sửa tối ngày

Đó Kiệm

- Thứ ba Liêm

+ Liêm liêm khiết, sáng, sạch, không tham cải vật chất, không tham địa vị, khơng tham sung sướng; khơng nịnh hót kẻ khơng thích người khác tâng bốc

Bác nói, chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục kht dân, gọi Liêm, chữ Liêm có nghĩa hẹp

Cũng trung hiếu "Trung quân Vương, Hiếu phụ mẫu" - trung

trung với vua, hiếu hiếu với cha mẹ mà thơi

Ngày nay, nước ta dân chủ cộng hòa, chữ Liêm có nghĩa rộng người phải liêm. Cũng Trung Trung với Tổ quốc, Hiếu Hiếu với Nhân Dân Ta thương cha mẹ ta, mà ta phải thương cha mẹ người, phải làm cho người phải biết thương cha mẹ (Ngày có tượng lạ la' có người bất hiếu với cha mẹ lại có hiếu với cha mẹ người khác , nhứt nhối đồng chí) Trong Bác dạy phải hiếu với cha mẹ phải thương cha mẹ người

Đặc biệt cán bộ, đảng viên phải biết thương có hiếu với nhân dân

Khi nói Đức Liêm người cán bộ, đảng viên, Bác yêu cầu chữ Liêm phải đôi với chữ Kiệm, cũng chữ Kiệm đơi với chữ cần. Có Kiệm Liêm Vì xa xỉ mà sinh tham lam, mà tham lam khơng thể giữ liêm

- Những kẻ tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon thường kẻ Bât Liêm

Tiền mồ cơng sức làm ra, địa vị danh tiếng tự thân phấn đấu lớn lên tài tốt, lịng tham tiền, tham địa vị, danh mà tìm cách đê( ăn đút, đụt khoét Nhà nước, chạy chọt mua cấp, mua chức, xin chức Bất Liêm, vô đạo đức, chẳng coi gì?

- Bác rõ: người cán cậy quyền mà đục khoét dân, ăn đút, trộm công dân làm tư, lợi dụng sơ hở Nhà nước mà tham nhũng, lãng phí

Bất Liêm

- Người buôn bán, mua bán mười mua gian bán lận, chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu Bất Liêm

- Người có tiền cho vay cắt cổ, bóp hầu, bóp họng đồng bào Bất Liêm

- Người làm nghề (bất nghề gì) nhân lúc khó khăn mà bắt chẹt đồng bào Người cờ bạc mong xoay người làm Bất Liêm

- Hoặc: Dìm người giỏi, để giữ địa vị danh tiếng đạo vị (đạo trộm) trái với liêm.

Do Bất Liêm mà đến tội ác trộm cắp Bác Hồ trích dẫn câu nói Khổng Tử "Người mà khơng liêm, khơng súc vật".

(4)

Liêm sẽ tác động tốt xấu đến niềm tin nhân dân chế độ, với Đảng cầm quyền

Việc cán bộ, đảng viên giữ liêm hoặc bất liêm vô quan trọng Do bất liêm mà dẫn đến tham nhũng, tiêu cực phận cán bộ, đảng viên, gây xúc dư luận, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ ta

Để thực hành chữ liêm, cần có tun truyền kiểm sốt, giáo dục pháp luật, từ xuống dưới, từ lên

Bác Hồ khuyên cán muốn giữ liêm lịng ham của, tham sắc, tham sắc dễ bị mỹ nhân kế, tham danh vọng, tham danh vọng dẫn đến kèn cựa địa vị , liêm Vì vậy, cán phải thực hành chữ liêm trước để làm gương mẫu cho dân Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị

Mỗi người phải nhận tham lam điều xấu hổ, kẻ tham lam có tội với nước, với dân

Đánh giá ý nghĩa cần, kiệm, liêm, Hồ Chí Minh viết: "Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh, tiến bộ" Đó Liêm.

- Thứ tư là chính:

- Chínhlà ln đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, lên án xấu, sai trái Đối lập với chính Vậy chính khơng , thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng thẳng thắn, đứng đắn

Theo Bác bốn đức cần, kiệm, liêm, chính có mối quan hệ chặt chẽ với Bác nói: Cần, Kiệm, Liêm gốc rễ Chính Như cần có gốc, rễ, lại phải có cành, lá, hoa, hoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, cịn phải Chính người hồn tồn

Bác nói đời có hai loại người: Người thiện, người ác Việc có hàng trăm, nghìn việc quy tụ lại có hai việc: Việc thiện, việc , làm việc chính người thiện, làm việc ác người

Lười biếng, xa xỉ, tham lam, tà, ác

Để thực chính, Bác đặt mối quan hệ cần giải là: với người, với mình, với việc Đối với mình, tự phải chỉnh trước giúp người khác Đối với người; trừ việt gian, bán nước, phát xít, thực dân, đế quốc xâm lược ác qũy ta phải đánh đổ; với tất người khác ta phải trân trọng, giúp đỡ

Chớ nịnh hót người trên, xem khinh người Thái độ chân thành, khiêm tốn, phải thật đoàn kết, phải học người giúp người tiến

Đối với việc: phải đặt việc công, việc nước lên trước, trước việc tư, việc nhà Đã thiện việc nhỏ phải làm, ác việc nhỏ phải tránh Việc dù lợi cho mà hại cho người khơng làm

- Thứ năm Chí cơng, vơ tư:

Chí cơng vơ tư người; ln ln đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, nhân dân lên hàng đầu; khó khăn trước, hưởng thụ sau; khơng tham tiền tài, địa vị, danh vọng, chỉ có mục đích cao để sống của nhân dân no đủ, hạnh phúc, đất nước phồn vinh

- Chí cơng mực cơng bằng, cơng tâm; vơ tư khơng có lịng riêng, thiên tư người, với việc “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn chí cơng vơ tư phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân

(5)

quyệt, khéo dỗ dành người ta xuống dốc Nó thứ vi trùng độc hại đẻ hàng trăm thứ bệnh: Tham ô (đụt kht cơng, lãng phí, ăn xài xa xỉ), hủ hóa (mất phẩm chất tốt đẹp), tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền hành; tự cao, tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, độc quyền, quan liêu, mệnh lệnh, ăn chơi xa đoạ, bè phái

Muốn giữ chí cơng, vơ tư thân phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân với thứ bệnh nguy hiểm

Bác rõ: Người đảng viên, người cán tốt, muốn trở nên người cách mạng chân chính, khơng có khó Điều hồn tồn lịng mà ra. Lịng biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào tiến đến chỗ chí cơng, vơ tư. Mình chí cơng vơ tư khuyết điểm ngày ít, mà tính tốt ngày thêm

- Như vậy, cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng, vơ tư. Cần, kiệm, liêm, chính dẫn đến chí cơng, vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư, lịng nước, dân, Đảng định thực cần, kiệm, liêm, chính.

Như cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư là đức tính, phẩm chất quan trọng cán bộ, công chức, dễ dàng hội tụ đủ phẩm chất cao quí

Hiện nay, tham nhũng, lãng phí trở thành vấn đề nghiêm trọng, gây xúc nhân dân, cần loại bỏ; tình trạng vi phạm pháp luật, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu nhân dân suy thoái đạo đức tạo nên gây nhức nhối dư luận, cần phải ngăn chặn, đẩy lùi

Cho nên, hết, cán bộ, đảng viên cần học tập, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất điều kiện để hoàn thiện phẩm chất cần thiết khác

Như Bác dạy "đạo đức cách mạng trời sa xuống, do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, ngọc càng mài sáng, vàng luyện trong".

- Đó đức tính mà người cán bộ, đảng viên phải phấn đấu rèn luyện để giữ sạch, điều kiện kinh tế thị trường ngày

- ý thứ ba, Tấm gương Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư.

Hồ Chí Minh khơng dạy, yêu cầu cán bộ, đảng viên tu dưỡng rèn luyện mà Hồ Chí Minh thực hành triệt để tất quan niệm đạo đức đưa ra, chí Người cịn làm nhiều hơn, tốt Người nói Hồ Chí Minh gương tu rèn cần mẫn, tận tụy với nhiệm vụ mình, với cơng việc

+ Trong cơng việc, Hồ Chí Minh xếp có kế hoạch, việc cách trì thời gian biểu vạch Người thường xuyên suy nghĩ để đổi cách nghĩ, cách làm, tìm tịi biện pháp tối ưu để công việc tiến hành nhanh chóng, đạt hiệu cao

Khơng xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân, Hồ Chí Minh cịn phân cơng hợp lý cơng việc cho người, để làm lực, phát huy sở trường, khắc phục hạn chế

Bác nói, khơng có cán tồi, có người sử dụng cán có biết cách dùng hay không Dùng cán không chỗ, không tài họ không phát huy

(6)

Người tin tưởng động viên tính tự giác tinh thần trách nhiệm người, không nhãng việc kiểm tra, đánh giá công việc người, khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân cần cù, sáng tạo công việc

Nghĩa Bác không thực tốt việc cần, đưa cần, để làm gương mà hướng dẫn, giáo dục, động viên cán bộ, đảng viên thực tốt đức cần để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao

+ Hồ Chí Minh gương sáng thực hành tiết kiệm, giữ liêm khiết, trong sạch trở thành phong cách riêng Người lúc, nơi Người sống trung thực, chân thành với với người khác

Hồ Chí Minh gương đấu tranh khơng mệt mỏi chống lại ác, xấu xã hội, người, chống lại biểu tiêu cực, bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu máy tổ chức Đảng, Nhà nước để quan đảng, quan nhà nước thật sạch, đại diện cho nhân dân (Trong tác phẩm nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân, Bác dành hẳn phía nói chống tham ơ, lãng phí, quan liêu)

Hồ Chí Minh có thái độ rõ ràng, cơng minh trước cơng tội cá nhân Người viết nhiều báo giáo dục, cảnh tỉnh cán bộ, đảng viên không phép làm “quan cách mạng”, phòng tránh cám dỗ đời thường để không bị ngã gục trước “viên đạn bọc đường”

Người trực tiếp đạo xét xử vụ án lớn;xử tử đại tá Trần Dụ Châu) phân tích thấu tình đạt lý nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm cán bộ, đảng viên, có đảng viên có chức, có quyền Người hậu kinh tế, trị, xã hội, đạo đức mà hành vi phạm tội gây ra, qua củng cố niềm tin nhân dân vào luật pháp, vào lãnh đạo sáng suốt Đảng chất tốt đẹp chế độ ta

Tóm lại, Bác Hồ khơng u cầu cán bộ, đảng viên rèn luyện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư mà Bác cịn gương thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư cán bộ, đảng viên học tập, noi theo (biết bao mẫu chuyện gương cần, kiệm, liên, chính, chí cơng, vơ tư Bác mà nghe)

2 Xin chuyển qua nội dung thứ hai là: Suốt đời dân, nước, làm người công bộc tận tụy, trung thành nhân dân.

* Truyền thống gia đình, quê hương làm nên nhân cách Hồ Chí Minh

Sinh ra, lớn lên gia đình nhà nho, xứ nghệ, thuộc huyện Nam Đàn, quê hương nhà cách mạng Phan Bội Châu Sinh vùng quê nghèo khổ giàu truyền thống yêu nước, văn hiến, Hồ Chí Minh ni dưỡng, thấm nhuần sâu sắc triết lý sống cha ông: Muốn dựng làng giữ nước phải việc làm người cách thành thật, nghĩa

Người bộc lộ sớm nét tính cách lớn: Sống có lý tưởng, có hồi bão lớn va' trung kiên

Ngay từ thuở nhỏ Hồ Chí Minh có ý thức gắn vận mệnh cá nhân với vận mệnh chung đồng bào, đất nước, đau đáu nỗi niềm: trước cảnh nước, nhà tan, đồng bào lầm than, đói khổ

Đấy biểu ban đầu nhân cách lớn, trí thức chân chính: ln ln trăn trở, đau đớn trước nỗi nhục nước, đồng bào nô lệ, lầm than, suy nghĩ vấn đề liên quan đến số phận người giá trị làm người

(7)

- ý 2: Trọn đời dân, nước, làm công bộc tận tụy nhân dân

- Hồ Chí Minh ln tâm niệm: Độc lập cho Tổ quốc tơi, tự cho đồng bào tơi, tất tơi muốn, tất tơi hiểu, mang khát khao, hồi bão lớn đó, Bác Hồ tâm tìm đường cứu nước

- Yêu nước, thương dân, tất dân, nước suy nghĩ thường trực, quán người Hồ Chí Minh

Người sang Pháp, sang nước phương Tây nhằm mục đích học hỏi xem bên người ta làm để nước giúp đồng bào giải phóng khỏi gông cùm nô lệ, áp

Và Hồ Chí Minh đấu tranh khơng ngừng, khơng nghỉ, chí phải hy sinh giá giành độc lập cho Tổ quốc, tự cho đồng bào

Chính lòng yêu nước, thương dân Bác động lực vĩ làm nên nghiệp cách mạng phi thường Người

+ 30 năm, với phong ba, bão táp không ngăn nỗi, không làm chùn ý chí người yêu nước, thương dân vô bờ bến Hai lần ngồi tù, lần mang án tử hình vắng mặt, 25 năm hoạt động bí mật, lúc Châu Âu, Châu Phải làm việc mà người có chút trí thức khơng làm: Bồi tàu, qt tuyết, rửa chén, xúc than, bồi bàn, bán báo Bác làm nghề để sống để tìm đường cứu nước, cứu dân

Rồi bao nỗi đau tinh thần, dày dị tình cảm gia đình, người bình thường khơng thể vượt qua nổi, mà Bác Hồ thời gian dài phải chịu đựng tất Có lúc bị quốc tế cộng sản nghi kỵ, vơ hiệu hóa khơng cho hoạt động Nhờ đâu mà Bác vượt qua Bác có lý tưởng trị, quan trọng đạo đức, nguyện đời nước, dân

+ Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh phát biểu mục đích sống mà Người đeo đuổi là: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”1

Nói chuyện với đồng bào trước sang thăm Pháp (30-5-1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “Cả đời tơi có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, hạnh phúc quốc dân Những phải ẩn nấp nơi núi non, vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo Là mục đích Đến lúc nhờ quốc dân đồn kết, tranh quyền, ủy thác cho tơi gánh việc Chính phủ, tơi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - mục đích Bất kỳ bao giờ, đâu, đeo đuổi mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”2.

Điểm bật Hồ Chí Minh, thấy xuyên suốt tư tưởng người yêu nước phải gắn liền với yêu dân, u đồng bào Khơng thể nói u nước mà lại không thương dân, không lấy nguyện vọng, mong muốn, nhu cầu dân làm nguyện vọng, ham muốn mình, mà thương dân phải đem để lo cho dân

+ Là lãnh tụ dân tộc, người đứng đầu Đảng Nhà nước, Hồ Chí Minh nhận thức rõ trách nhiệm cá nhân lo cho dân, cho nước từ việc lớn đến việc nhỏ: từ việc tìm đường cứu nước, bảo vệ, đấu tranh thống đất nước, xây dựng, phát triển mặt xã hội, đến việc tương, cà, mắm, muối để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu dân, để người có cơm ăn, có áo mặc, có chỗ ở, học hành, có điều kiện khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe

Bác nói: Người xưa nói: quan cơng bộc dân, ta nói: Chính Phủ công bộc dân vậy Các công việc Chính Phủ phải làm nhằm vào mục đích

(8)

duy mưu cầu hạnh phúc cho người Cho nên, Chính Phủ nhân dân đặt lợi ích nhân dân lên Việc có lợi cho dân làm, việc có hại cho dân tránh "Chúng ta u dân, kính dân dân u ta, kính ta"

Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính Phủ từ toàn quốc cho đến các làng, công bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu, cởi cổ dân thời kỳ quyền thống trị Nhật, Pháp

Ngày nay, dù xe Bác đau lòng, phận cán bộ, đảng viên quan công quyền, học hành, giáo dục đàng hoàng, lại bất hiếu với dân, bắt nạt, sách nhiễu, cửa q uyền dân đến nhờ việc; nhiều người vô cảm trước nỗi đau nhân dân )

- Là người đứng đầu Chính Phủ, Người ln thể gương công bộc dân, yêu cầu tất cán máy từ trung ương đến sở phải thật công bộc dân, yêu dân, kính dân

- Trong suốt đời mình, Hồ Chí Minh ln day dứt với suy nghĩ: Người chưa làm tròn nghĩa vụ cách mạng với dân, với nước Vì thế, Hồ Chí Minh từ chối danh hiệu, phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước, nhân dân, bạn bè quốc tế dành riêng cho Người1.

- Tự nhận cơng bộc dân, Hồ Chí Minh dồn hết tâm lực, trí tuệ Đảng Chính phủ lãnh đạo nhân dân xây dựng, phát triển đất nước, làm cho Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường, sánh vai với cường quốc năm châu

Trong Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “VỀ VIỆC RIÊNG - Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt thế giới này, khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa”2

+ Một người sống trọn đời có ham muốn, ham muốn đưa bật làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, có mặc, học hành Đến lìa khỏi cõi đời có điều tiếc tiếc khơng phục vụ nhân dân lâu nữa, nhiều nữa" (ngày có nhiều người hưu lại tiếc không lại lâu nữa, để với vét nhiều nữa)

Và điều mong muốn cuối Người là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới”2.

- Nghiên cứu toàn tác phẩm Người hành động Người, thấy: Đối với Hồ Chí Minh phạm trù Nhân Dân phạm trù cao quý nhất, phạm trù trị chủ đạo học thuyết cách mạng Người Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh nhân dân không đơn sức mạnh trị mà cịn chiều sâu tư tưởng nhân văn: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong thế

1 Năm 1963, biết tin Quốc hội định trao tặng Người Huân chương Sao vàng cao quý, Hồ Chí Minh phát biểu chân

thành: “Tôi vừa nhận tin tức làm cho tơi cảm động sung sướng Đó tin Quốc hội có ý định tặng cho tơi Huân chương Sao vàng, Huân chương cao quý nước ta Tơi xin tỏ lịng biết ơn Quốc hội Nhưng xin Quốc hội cho phép chưa nhận Huân chương Vì sao? Vì Huân chương để tặng thưởng người có cơng hn; tơi tự xét chưa có cơng hn xứng đáng với tặng thưởng cao quý Quốc hội” Và Người mong muốn: “Chờ đến ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hịa bình thống nhất, Bắc - Nam sum họp nhà, Quốc hội cho phép đồng bào miền Nam trao cho tơi Hn chương cao q Như tồn dân ta sung sướng, vui mừng” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.11, tr 61-62) Hồ Chí Minh muốn niềm vui riêng hịa niềm vui chung toàn dân tộc

(9)

giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân”1. Đó minh chứng

điển hình niềm tin vào sức mạnh nhân dân Người khẳng định, dân khí mạnh binh lính nào, súng ống không địch

- Từ đó, Người quan niệm có lợi cho nhân dân, cho dân tộc chân lý, Người xem phục vụ nhân dân phục tùng chân lý; làm công bộc cho dân việc làm cao thượng

Người tâm niệm: Nhà nước độc lập mà dân không hưởng tự do, dân chết đói, chết rét độc lập chẳng có nghĩa Là cơng bộc, đầy tớ dân Đảng, Chính phủ cán phải chăm lo cho đời sống nhân dân

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, họp Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu Nhà nước là:

“1 Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành”3.

- Người cịn nói “Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta tranh Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ”2

Khi bàn mục tiêu hoạt động Đảng, Hồ Chí Minh khẳng định Đảng khơng có mục tiêu khác đem lại lợi ích cho dân Để thực mục tiêu đó, Đảng phải thu phục, chinh phục nhân dân, muốn vậy, Đảng phải làm tròn trách nhiệm người đầy tớ nhân dân Người viết thật sâu sắc: Người xưa nói: quan cơng bộc dân, ta nói: Chính phủ cơng bộc dân

Các cơng việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích đem lại tự hạnh phúc cho người Cho nên Chính phủ nhân dân đặt quyền lợi dân lên hết thảy”3 Người nói: “Làm Chủ tịch nước mệt Trăm việc phải lo Trời mưa, trời nắng, gió bão, v.v., chưa lo, phải lo Các cháu choẹt mắt, chưa lo, phải lo”2

(Nếu tất cán bộ, đảng viên từ Trung ương đến sở thực đầy đủ trách nhiệm Bác Hồ dạy nêu tuyệt vời)

Người dặn giáo dục nhận thức cho cán bộ, đảng viên rằng, cơm ăn, áo mặc mồ hôi, nước mắt dân mà ra, nên phải đền bù xứng đáng cho dân

Bác yêu cầu cán bộ, đảng viên phải xơng xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân dân, gương mẫu dám chịu trách nhiệm trước dân lời nói việc làm; phải tâm, bền bỉ, chịu đựng gian khổ, quan tâm tìm cách giải kịp thời, hiệu nhu cầu mà dân đặt ra, kể chấp nhận hy sinh để bảo vệ dân, phấn đấu ấm no, hạnh phúc nhân dân

Qua nội dung trên, Bác nói, Bác viết, Bác hành động suốt đời từ lúc tìm đường cứu nước làm lãnh đạo tối cao Đảng, Chính phủ, dân tộc thể cách trọn vẹn đời nước, dân, làm trịn trách nhiệm cơng bộc nhân dân

* Xin chuyển qua nội dung thứ ba, đời tư sáng, sống riêng giản dị, khiêm tốn

1 Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.8, tr 276 2 Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.4, tr 152.

(10)

3 Đời tư sáng, sống riêng giản dị khiêm tốn hết mực

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thể sống sinh hoạt ngày, đó đời tư sáng, sống riêng giản dị đức khiêm tốn hết mực. Người coi khinh xa hoa để sống đời sạch, suốt đời thực hành cần, kiệm, liêm, cách cần mẫn.

Cuộc đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh sơi oanh liệt, tiếng thơm vang vội khắp năm Châu bốn bể Cụ lãnh đạo tối cao Đảng, Chính phủ, dân tộc cán bộ, đảng viên dân tộc tơn vinh, kính mến, đời sống cụ bình thường, vơ giản dị, khiêm tốn, tính giản dị, khiêm tốn Bác ca tụng hết lời

Trăm người viết Hồ Chí Minh trăm người ca ngợi tính giản dị Cụ Ngàn người tiếp xúc, biết cụ nói Cụ giản dị

Giản dị tính tự nhiên Cụ Hồ Người giản dị có nhiều; lại có ít, người đạt tới thành cơng to lớn nghiệp xã hội cá nhân, đạt tới đỉnh vinh quang nước giới mà tính giản dị tự nhiên không thay đổi

Suốt 79 mùa xuân, suốt 60 năm hoạt động Trong chục năm đầu giản dị tính, chục năm sau tính giản dị Bác có nhằm mục đích giáo dục làm gương cho cán bộ, đảng viên

Khi Bác mất, báo Pháp Bằng chứng Thiên chúa giáo viết: Vinh quang đến đỉnh, người Cụ trước kia, nghĩa ghét xa hoa hào nhúng, giản dị ăn mặc, sinh hoạt Khi Cụ cho em học sinh vuốt râu mình, lúc cụ đến thăm trường, Cụ đơi dép cao su, khơng có chút mị dân giả tạo cả"

- Còn báo Anh viết: Cụ Hồ xem khinh vinh hoa quyền cao chức trọng Cụ sống Chủ tịch Phủ mà nhà nhỏ Cụ mặc quần áo Kaki bạc màu, đơi dép cao su Đây khơng phảI hình ảnh nhằm phục vụ mục đích tuyên truyền hay trị; cụ người

- Tính giản dị Bác, đồng chí gần gũi Bác, anh em nhiều năm bảo vệ phục vụ, kể nhiều

+ Về ăn "Bữa cơm Bác đạm Cá kho khô, canh cua đồng, điểm chút rau thơm, rau ghém, qủa ớt đỏ, cơm nóng dẻo Nếu đổi rau muốn luộc cho xanh, cho mềm, trứng luộc vừa chín lòng đỏ, thêm cà pháo muối kiểu xứ nghệ

+ Về mặc, biết rồi, cách ăn, cách ở, cách mặc Bác giản dị, giản dị tốt lên vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Chính phủ ChiLê, đến thăm nơi ở, làm việc Bác, phải lên "khơng thấy giản dị vĩ đại liền với vậy"

- Khó kiếm thay người công lao to lớn đạt cao vinh quang mà giữ tính khiêm tốn, giản dị y thở hàn vi hoạt động vòng vây dày đặc kẻ thù Đời tư Bác thật giản dị, khiêm tốn, sáng pha lê; gương sáng chói khơng có hạt bụi bám

(11)

tính giản dị Người dạy thân người làm gương

- Hồ Chí Minh ln ln nói đơi với làm Trong hành trình tìm đường cứu nước, dù đâu, làm gì, Hồ Chí Minh chấp nhận cơng việc, miễn việc có lợi cho tổ chức, cho cách mạng Người gương sáng người lãnh đạo, người đứng đầu vị trí cao ln trung thành, tận tụy lợi ích Tổ quốc nhân dân, khơng mưu cầu lợi ích riêng cho cá nhân gia đình Người tâm phải giữ trọng trách Chủ

tịch nước: “Tôi không ham muốn công danh phú quý chút Bây giờ

phải gánh chức Chủ tịch đồng bào ủy thác tơi phải gắng sức làm, như một người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận Bao đồng bào cho tơi lui, tơi vui lịng lui

Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, ai học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi”1

- Tư tưởng gương “tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào” lần lại Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I (31-10-1946):

"Lần lần thứ hai Quốc hội giao phó cho tơi phụ trách Chính phủ lần Việt Nam chưa độc lập, chưa thống Quốc hội ủy cho hay cho phải gắng mà làm Tôi xin nhận Giờ xin tuyên bố trước Quốc hội, trước quốc dân trước giới rằng: Hồ Chí Minh khơng phải kẻ tham quyền cố vị, mong thăng quan phát tài”2

- Trong lời tuyên bố Hồ Chí Minh, ý Người nhấn mạnh việc đảm nhận chức vụ hồn cảnh đất nước khó khăn, đầy gian khổ, hy sinh

“Việt Nam chưa độc lập, chưa thống nhất”. Chức vụ Quốc hội (nhân dân) ủy thác phải gắng sức làm Còn đồng bào cho lui lại vui vẻ trở sống người dân bình thường

Người ln khẳng định: Sự nghiệp anh hùng cách mạng Việt Nam tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta; cịn khuyết điểm Người nhận Hiếm có lãnh tụ giới đứng trước toàn dân để Tự phê bình, nhận lấy khuyết điểm cho “tài hèn đức mọn, chưa làm đầy đủ mong muốn đồng bào”3 (Sai lầm cải cách ruộng đất, Bác xin lỗi quốc dân, đồng bào)

Có lẽ, Hồ Chí Minh lãnh tụ giới có nhiều đóng góp vĩ đại cho Tổ quốc mình, vào cõi vĩnh ngực áo huân, huy chương

II YÊU CẦU RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1 Tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, nêu cao tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

- Bác dạy: Đạo đức cách mạng hoàn cảnh, điều kiện người cán bộ, đảng viên ln đặt lợi ích Tổ quốc, Đảng, nhân dân lên hết, trước hết tuyệt đối trung thành với nghịêp cách mạng, hết lòng, phụng Tổ quốc,

(12)

phục vụ nhân dân

Người cán bộ, đảng viên phải thấu hiểu thấm nhuần cách triệt để: Trung thành với cách mạng trung thành với nghiệp nhân dân Hồ Chí Minh nhắc nhở, dù hoàn cảnh phải đặt lợi ích nhân dân lên hết, trước hết Cán phải sức phấn đấu để thực mục tiêu Đảng, trung thành phục vụ nhân dân

Có trung thành tâm phấn đấu nghiệp cách mạng Đảng dân tộc dám dũng cảm hy sinh quên nghĩa lớn

- Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy cán rằng: “Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân”1 Thấm nhuần lời dạy Người, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, trước Đảng nhân dân, hết lòng, hết sức phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”3 Làm tinh thần phải quán triệt cho

trong cán bộ, đảng viên cán bộ, đảng viên phải sống hành động với tinh thần

- Cán bộ, đảng viên trung thành với lý tưởng, với đất nước phải thể công việc ngày, là: hướng tới phục vụ nhân dân, lợi ích nhân dân Bảo vệ thành đáng cách mạng có nghĩa phải bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động Đó đạo đức chân người cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun đắp

- Đó yêu cầu thứ rèn luyện đạo đức cách mạng người cán bộ, đảng viên giai đoạn

2 Yêu cầu thứ hai kiên chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.

- Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nay, tham nhũng, lãng phí, quan liêu làm cản trở công kiến thiết đất nước, cản trở nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kẻ thù nguy hiểm cách mạng

+ Với tâm đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta thông qua

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát

triển năm 2011) Cương lĩnh rõ mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước

ta “xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc”2

Để thực thành công mục tiêu tổng quát này, Đại hội đặc biệt trọng đến việc đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí cách có hiệu Trong đấu tranh này, cần phải: “Nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức; công khai, minh bạch tài sản cán bộ, công chức Tăng cường công tác giám sát, thực dân chủ, tạo chế để nhân dân giám sát cơng việc có liên quan đến ngân sách, tài sản Nhà nước”3.

Rõ ràng, chống tham nhũng tâm trị lớn Đảng Để thực tâm đó, cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, tự giác phòng chống tham nhũng, thực triệt để, đồng giải pháp, yếu tố quan trọng cần kíp

1, Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, tr 276; t.4, tr 22.

3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,

2011, tr 258

(13)

chống tham nhũng

- Đi liền với tham nhũng nạn lãng phí, thứ giặc nội xâm Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Trong thời gian qua, cách tổ chức quản lý chưa tốt cán nên có khơng nơi để xảy tình trạng lãng phí cơng đến mức phải cảnh báo Hồ Chí Minh quan niệm lãng phí cơng không lấy công cho riêng cá nhân tham nhũng, song kết tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ, có tai hại nạn tham nhũng trộm cướp

Lãng phí cơng điển hình quan cơng quyền dùng vật liệu, điện nước cách phí phạm; xí nghiệp dùng máy móc ngun liệu khơng mức; quan dùng xe vào mục đích cá nhân, không tiết kiệm xăng dầu; dự án đầu tư dàn trải, khơng hiệu quả, lãng phí đầu tư xây dựng, sử dụng ngân sách Nhà nước, mua sắm tài sản công)

Cho nên nhiệm vụ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhà nước phải triệt để loại bỏ bệnh tăng cường thực hành tiết kiệm; có thực đạo đức mới, đạo đức cách mạng, làm cho dân cường, nước thịnh

Vì vậy, chống tham ơ, lãng phí phải gắn với chống quan liêu việc làm cần thiết, thường xuyên

Bệnh quan liêu làm hỏng tinh thần ý chí vượt khó cán ta Nó phá hoại phẩm chất đạo đức cách mạng mà xây dựng là: Cần, kiệm, liêm,

- Yêu cầu thứ hai, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu để giữ gìn phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên; đặc biệt góp phần xây dựng đất nước ta đạt mục tiêu chủ nghĩa xã hội vào năm 2050

- ý 3: Thực hành dân chủ để chống lãng phí, quan liêu, tham nhũng.

Theo Bác, muốn chống quan liêu, tham nhũng, lãng phi phải thực hành dân chủ

Nguyên nhân sinh quan liêu, từ sinh tham nhũng, lãng phí xa dân, xa rời sống nhân dân; Vì quan liêu, xa rời sống nhân dân nên lãng quên trách nhiệm Đảng, với Tổ quốc nhân dân, coi thường dân, không thương dân; không chi xẻ nỗi khổ cực nhân dân để có tiền đóng thuế để ni mình, khơng nhớ đồng lương hưởng nhân dân đóng góp

- Để thực hành dân chủ chống lãng phí, quan liêu phải dựa vào dân, phát động phong trào để nhân dân tích cực tham gia

Từ lâu Bác yêu cầu phát huy dân chủ, thực dân chủ để phát huy sức mạnh trí tuệ nhân dân xây dựng đất nước, đặc biệt phòng, chống lãng phí, quan liêu, tham nhũng Đảng ta có chủ trương thực hành dân chủ (Chỉ thị 30 Bộ Chính trị, Nhà nước ban hành quy chế dân chủ sở Vấn đề lại phải tổ chức thực cho tốt nhân dân tham gia tích cực

Ra sức phấn đấu thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XI của Đảng

Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đưa tâm nhiệm kỳ phải “tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; đến kỷ XXI nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”1

(14)

Đại hội xác định bảy nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, đạo: (1) Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng

(2) Cải cách hành chính, thủ tục hành liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp, sinh hoạt nhân dân

(3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước

(4) Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, hệ thống giao thông

(5) Đổi quan hệ phân phối, sách tiền lương, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; khắc phục tình trạng bất hợp lý tác động tiêu cực quan hệ phân phối, sách tiền lương, thu nhập

(6) Tập trung giải số vấn đề xã hội xúc (suy thoái đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội, trật tự, kỷ cương xã hội)

(7) Đẩy mạnh, nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí để thực ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn

Chú ý:

- Song vấn đề quan trọng để nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, để Đảng thật đạo đức, văn minh, đủ sức lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi mục tiêu Nghị Đại hội XI Đảng đề phải:

- Một, tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh góp phần thiết thực trực tiếp thực tốt bảy nhiệm vụ nêu trên, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng

- Hai, cá nhân tự giác tự tu dưỡng, rèn luyện, tự đặt nhu cầu cho thân học tập làm theo, tiến tập thể

- Ba, ngành, địa phương chọn số vấn đề xúc để đạo giải quyết, củng cố niềm tin nhân dân (Báo chí nêu: Tịa án xử đúng, mai sai, chiều mai lại đúng)

- Bốn, Mỗi ngành, địa phương, quan tùy đặc điểm mà xây dựng chuẩn mực đạo đức cho phù hợp dễ nhớ, dễ thực hiện,

III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN

1 Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền tư tưởng “tận trung với nước, tận hiếu với dân”, nâng cao nhận thức trách nhiệm Tổ quốc, với nhân dân

- Một, tập trung tuyên truyền gương đạo đức tận trung với nước, tận hiếu với dân Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Hai, tuyên truyền giáo dục đảng viên phải ý thức thực hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Cụ thể làm tốt việc hàng ngày người

- Ba, kịp thời kiên phê phán kẻ khát vọng quyền lực, chạy quyền, mua chức, sách nhiễu, bắt nạt nhân dân, gây cho nhân dân đau khổ, than oán

2 Hiện thực hóa tâm tổ chức thực “người công bộc tận tụy, trung thành nhân dân” tất cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trong quan, đơn vị, địa phương

- ý thứ nhất: Quyết tâm đẩy mạnh thực làm theo gương đạo đức

Hồ Chí Minh, "nói đơi với làm".

(15)

đạo đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Bác

- Mỗi cán phải thực nghiêm "nói đơi với làm" người dân chán cảnh cán "nói mà khơng làm", nói hay làm dỡ… mà cần kiên trừng trị loại trừ kẻ hành dân, khinh dân, lừa đảo ăn cắp dân

- Mỗi cán đảng viên phải thực hóa việc học tập, làm theo vị trí cơng tác hàng ngày

- ý 2: Mỗi người phải có kế hoạch cho cá nhân việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Bác tổ chức tốt việc kiểm tra, giám sát.

Trong đợt học tập chuyên đề lần này, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức công tác cấp, ngành, cán lãnh đạo chủ trì, chủ chốt, cần xây dựng kế hoạch cá nhân học tập làm theo Bác với việc làm cụ thể, định kỳ báo cáo trước chi bộ, quan, đơn vị.

+ Để hỗ trợ cá nhân thực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tập thể đảng, quyền, đồn thể xây dựng chương trình hành động, giúp đỡ, giám sát kiểm tra việc tự giác làm theo cán bộ, đảng viên, hội viên, đồn viên Định kỳ u cầu cá nhân báo cáo việc làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

3 Phát huy vai trò nêu gương học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Một nguyên tắc thực hành đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải nêu gương đạo đức Hồ Chí Minh yêu cầu người phải nêu gương đạo đức Ông bà nêu gương cho cháu, cha mẹ nêu gương cho con, anh chị nêu gương cho em, đảng viên nêu gương cho quần chúng Bí thư nêu gương cho Phó bí thư, Ban Bí thư nêu gương cho Uỷ viên Ban Thường vụ, cấp ủy viên Phát huy vai trò nêu gương thực hành đạo đức có ý nghĩa to lớn khơng trước mắt mà mãi sau

- Người đứng bụt, người rao gương đạo đức trước hết phải nêu gương đạo đức, đứng bụt hay mà người ta nghe, phải có chức phận đứng bụt giáo lý mà người ta nghe, người ta cịn nhìn thấy khơng nghe (một cán hưu trí khuyên tôi…)

Nên cán bộ, đảng viên chưa biết nêu gương chưa xứng đáng người cán bộ, đảng viên cờ Hồ Chí Minh

Việc nêu gương đạo đức không vận động, mà phải trở thành quy định, ràng buộc trách nhiệm để người tự giác cần phải thực Các cấp, ngành cần chủ động tổ chức thực quy định trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo chủ chốt

Trên toàn nội dung chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh "Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành nhân dân, đời tư sáng, sống riêng giản dị Bác

Với khả có hạn thân, có lẽ chưa chuyển tải minh họa cách đầy đủ tư tưởng gương đạo đức Bác nội dung Rất mong thông cảm tiếp tục nghiên cứu đồng chí

(16)

Nghiên cứu phong cách Hồ Chí Minh nghiên cứu theo nghĩa rộng khái niệm phong cách Như vậy, phong cách Hồ Chí Minh khơng phải thể qua tác phẩm văn thơ Người, mà phong cách Hồ Chí Minh tổng hợp của:

- Phong cách tư - Phong cách làm việc - Phong cách diễn đạt - Phong cách ứng xử - Phong cách sinh hoạt

Năm mặt chủ yếu tạo nên phong cách Hồ Chí Minh

Việc xác định hệ thống phong cách Hồ Chí Minh xuất phát từ hoạt động đa dạng phong phú Hồ Chí Minh - người sống nhiều nơi, hoạt động nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm nhiều cương vị khác

Phong cách Hồ Chí Minh phong cách người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, lãnh tụ thiên tài Đảng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, nhà văn hóa kiệt xuất nhân loại Phong cách Hồ Chí Minh phong cách nhà trị già dặn, nhà ngoại giao trải, trí thức uyên bác, hiền triết "đại trí, đại nhân, đại dũng"

Hồ Chí Minh thuyết phục, chinh phục người phong cách Người cịn sống Sức thuyết phục, chinh phục phong cách Hồ Chí Minh tiếp tục cịn ảnh hưởng Người xa Bất gặp Người đến tìm hiểu mà đời thường Người để lại cảm nhận vĩ đại Hồ Chí Minh khơng tách rời bình thường Nhưng bình thường Hồ Chí Minh lại hồn tồn khơng phải tầm thường mà bình thường có sức sáng toả, hấp dẫn, lơi để vươn tới cao đẹp

Phong cách Hồ Chí Minh tiêu biểu cho phong cách người cách mạng, người cộng sản, người chân Phong cách Hồ Chí Minh khơng phải cao, vươn tới mà gần gủi với

Hệ thống phong cách Hồ Chí Minh chỉnh thể suy nghĩ (phong cách tư duy) đến hoạt động thực tiễn (phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử) cuối sinh hoạt thường ngày (phong cách sinh hoạt)

I PHONG CÁCH LÀM VIỆC

Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến phong cách làm việc cán bộ, đảng viên Về mặt này, người để lại cho nhiều giáo huấn quan trọng, đặc biệt tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, tác phẩm quan trọng Người sau Cách mạng Tháng Tám

Mỗi người có phong cách làm việc mình, Đối với cán bộ, đảng viên, phong cách cơng tác, phong cách lãnh đạo “ Sửa đổi lối làm việc”, theo tinh thần Hồ Chí Minh sửa đổi sai trái, khơng đúng, khơng tốt có phong cách công tác lãnh đạo cán bộ, đảng viên

Phong cách làm việc Hồ Chí Minh bao gồm nhiều nội dung phong phú Dưới nội dung chủ yếu

1 Tác phong quần chúng

(17)

- Sâu sát quần chúng, ý tìm hiểu tâm tư nguyện vọng quần chúng, quan tâm đến mặt đời sống quần chúng

- Tin yêu tôn trọng người, ý lắng nghe ý kiến giải kiến nghị đáng quần chúng, sẵn sàng tiếp thu phê bình quần chúng sửa chữa khuyết điểm

- Giáo dục, lãnh đạo quần chúng; đồng thời không ngừng học hỏi quần chúng, tôn trọng quyền làm chủ quần chúng theo tinh thần: lãnh đạo đầy tớ, nhân dân chủ

- Tự thân phải mực thước để xứng đáng với tin cậy quần chúng nhân dân

Hồ Chí Minh thường yêu cầu cán bộ, đảng viên phải “ từ nơi quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng” Người nhiều lần phê phán tệ xa rời quần chúng, lên mặt “ quan cách mạng”, khơng thấy người đầy tớ, người học trị nhân dân; thói mệnh lệnh, cửa quyền quần chúng, cưỡng bức, ức hiếp quần chúng, khơng ý lắng nghe ý kiến phê bình, kiến nghị quần chúng, bỏ mặt không xem xét yêu cầu, khiếu nại quần chúng hoàn toàn xa lạ với quan điểm tác phong quần chúng Người

Hồ Chí Minh nêu quan điểm rõ: viết lên trán hai chữ cộng sản đương nhiên người quý trọng Quần chúng nhân dân quý trọng người có đức, có tài, hết lịng phục vụ nhân dân Phải u dân, kính dân dân dành u kính cho mình.Điều có ý nghĩa quan trọng cán bộ, đảng viên Làm cho dân kính, dân tin, dân yêu, dân phục vấn đề thuộc lòng người Ỷ vào quyền lực làm cho người ta sợ, ngại, xa lánh khinh ghét, giành tin yêu, kính phục người khác

Nhân dân từ già đến trẻ, thuộc tầng lớp, dân tộc, hệ gọi Hồ

Chí Minh hai tiếng Bác Hồ, thấy Người gần gũi với

người thân gia đình Dù bận nhiều việc lớn Đảng Nhà nước, đến với quần chúng, đến với người bình thường nhu cầu thường trực Bác Hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đã hàng trăm lần người thăm sở Hà Nội, hàng trăm lần Người đến thăm đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân thuộc đủ binh chủng, bãi tập hay ngồi trận địa Người có mặt hàng trăm công truờng, nhà máy, nông trường, hợp tác xã, bệnh viện, trường học, nhà giữ trẻ, lớp mẫu giáo nhiều nơi cơng nhân, cán bình thường

Dấu chân Người để lại nhiều địa phương - từ thành phố đến nông thôn, từ trung du đến đồng bằng, từ miền núi đến vùng duyên hải đảo xa Đến năm 1968, Người muốn vào miền Nam để hỏi thăm động viên đồng bào, chiến sĩ cách “ làm công tàu thuỷ”, giống anh Ba hồi đầu kỷ Nhưng tiếc, Người không kịp thực mong muốn thiết tha

(18)

Năm 1961, thăm lại Pắc Bó, Cao Bằng, thấy đồng bào tổ chức đón tiếp, Người nói: “ Tơi thăm nhà mà lại phải đón tơi!”

Khi thăm dân, Người khơng muốn có nhiều bảo vệ nhân dân bảo vệ Người Khi đến sở, Người không muốn tiệc tùng tốn theo kiểu “ khách ba, chúa nhà bảy” để mang tiếng với dân Vì vậy, bữa cơm nắm ven đồi hay gốc cổ thụ trước gặp dân, thăm dân chuyện thường tình Hồ Chí Minh, điều chưa thấy vị Chủ tịch khác

Nhiều Người đến nơi này, nơi khác không cần báo trước, báo đến để người đỡ chuẩn bị, bố trí Người hiểu tình hình

Người gặp gỡ bà nông dân đồng ruộng, bỏ dép, sắn quần lội xuống nơi bà cấy, đạp nước, tát nước lão nông dân quen việc đồng

Đi thăm tàu hải quân, Người cầm tay lái, không khác thuỷ thủ lão luyện Đến với hội niên, Người đứng vào vị trí huy dàn nhạc, bắt nhịp cho hàng ngàn niên hát hát “ Kết đoàn”

Những hình ảnh cịn lại với thời gian, có ý nghĩa sâu sắc

Tác phong quần chúng tự nhiên, bình dị có sức hút kỳ lạ, làm cho quần chúng đến với Người khơng chút e ngại, bình dị, tự nhiên họ sống hàng ngày Tác phong làm cho lãnh tụ quần chúng dễ dàng hoà nhập với đồng cảm sâu sắc Nhờ vậy, người nói hết suy nghĩ, trăn trở mình, cịn Người lắng nghe để hiểu nhịp đập sống xung quanh

- Tác phong quần chúng không tác phong cần thiết cán bộ, đảng viên quan hệ với dân, mà tác phong cấp với cấp dưới, cán lãnh đạo với cán bộ, đảng viên bình thường Đối với người lãnh đạo cấp trên, hiểu dân hiểu cấp có tầm quan trọng đặc biệt Hiểu dân để hiểu cấp xác hơn; hiểu cấp để hiểu dân đầy đủ Càng hiểu dân hiểu cấp dưới, người lãnh đạo cấp hiểu rút điều bổ ích để bổ sung cho chủ trương, sách đề Bất cán bộ, đảng viên tiếp xúc với Hồ Chí Minh thấy rõ điều

2 Tác phong tập thể - dân chủ

Xuất phát từ nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng kiểu giai cấp công nhân, đồng thời, xuất phát từ tính tốt đẹp vốn có mình, Hồ Chí Minh thường xuyên có phong cách làm việc tập thể dân chủ Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh tập thể - tinh thần thấm sâu vào suy nghĩ hành động Người

- Người thường nói: khơng người hiểu thứ, làm hết việc Ngay đến anh hùng, lãnh tụ vậy: “ Đem so với công việc lồi nguời giới, đại anh hùng xưa chẳng qua làm tròn phận mà thôi”

(19)

- Với tác phong tập thể - dân chủ, Hồ Chí Minh ý việc thực phát huy dân chủ nội Đảng quần chúng, phát huy tinh thần làm chủ tập thể người

Khi bàn cách làm xuất loại sách Người tốt, việc tốt với số cán bộ, Người nói: “ Bác muốn bàn luận dân chủ, có ý kiến trái với Bác cãi, trí làm tốt Khơng nên: Bác nói gì, ghi vào sổ mà bụng chưa thật rõ, không làm, hay làm cách qua loa”

Tác phong tập thể - dân chủ Hồ Chí Minh ln ln tạo khơng khí làm việc hoạt bát, phấn khởi, hăng hái đầy sáng tạo Nhiều lần, Người phê bình cách lãnh đạo số cán khơng dân chủ, mà người có ý kiến khơng dám nói, người muốn phê bình khơng dám phê bình, làm cho cấp trên, cấp cách biệt nhau, quần chúng với Đảng xa rời nhau, khơng cịn sáng kiến, khơng cịn hăng hái làm việc:

- Dù cương vị đứng đầu Đảng Nhà nước, có uy tín tuyệt đối Đảng nhân dân, Hồ Chí Minh giữ tác phong tập thể - dân chủ với Bộ Chính trị, với quan Đảng Nhà nước, ý lắng nghe ý kiến cán bộ, đảng viên người dân bình thường Đến năm cuối đời, Người thường làm việc với Bộ Chính trị vào ngày “sóc vọng” ( tức ngày 15) hàng tháng, để bàn bạc trao đổi tập thể công việc Đảng Nhà nước, góp ý kiến phê bình cách nhẹ nhàng, thoải mái, hiệu

Những viết Người chuyển đến đồng chí lãnh đạo chủ chốt đọc góp ý kiến trước cơng bố Người cịn trao đổi với đồng chí phục vụ hàng ngày báo ngắn, để sửa chữa chỗ cịn khó hiểu trước đăng Người trân trọng ý kiến người không phân biệt chức vụ, cấp bậc cao hay thấp Đầu óc đẳng cấp hồn tồn xa lạ với Hồ Chí Minh

Đối với cán bộ, đảng viên, trước hết với người cuơng vị lãnh đạo, Người địi hỏi phải có tác phong tập thể - dân chủ thực khơng phải giả tạo, hình thức để che lấp ý đồ xấu cá nhân Bởi vì, giả tạo làm suy yếu, chí phá vỡ tập thể, hình thức chủ nghĩa sớm muộn làm xói mịn, chí triệt tiêu dân chủ

Tác phong tập thể - dân chủ, với tác phong quần chúng đặc trưng phong cách làm việc Hồ Chí Minh

3 Tác phong khoa học

Trong công tác lãnh đạo, Hồ Chí Minh ln u cầu cán bộ, đảng viên phải xây dựng tác phong khoa học, “ cách làm việc có khoa học”

Tác phong khoa học Hồ Chí Minh tập trung điểm chủ yếu đây:

- Làm việc phải đi sâu, sát, điều tra nghiên cứu, nắm việc, nắm người, nắm tình hình cụ thể

Biết sử dụng máy, sử dụng người cộng sự, quan giúp việc để nắm thông tin cần thiết, xác, sàng lọc thơng tin sai lệch, báo cáo dối trá, phản ánh lựa chiều thiếu trung thực

(20)

Kết hợp việc điều tra, nghiên cứu máy giúp việc người lãnh đạo; người lãnh đạo phải tỉnh táo, khách quan để đề yêu cầu với máy giúp việc thân mình: “ phải sáng suốt, khỏi bị bọn vu vơ bao vây…

Phải dựa vào kết điều tra, nghiên cứu xác, phải nắm chắc, phải “hiểu thấu” vấn đề đến định đắn Như Hồ Chí Minh rõ, muốn lãnh đạo đúng, trước hết “phải định vấn đề cách cho đúng”

- Làm việc phải có mục đích rõ ràng, tập trung: chương trình, kế hoạch đặt phải sát hợp: “ Đích nghĩa nhằm vào mà bắn Nhiều đích q loạn mắt, khơng bắn trúng đích nào”

Người thường dạy cán phải đặt kế hoạch cho sát, cho phù hợp Kế hoạch đặt để người thực khơng phải để chiêm ngưỡng, tránh trình trạng đánh trống bỏ dùi

Cán bộ, đảng viên thường gặp khuyết điểm đầu tư nhiều công sức vào việc vạch chương trình, kế hoạch to tát, lại tìm cách để tìm cách để thực cho kế hoạch, chương trình, đề Hơn nữa, chương trình, kế hoạch chưa xong, chưa biết kết thực nghĩ đến chương trình, kế hoạch khác

Vì vậy, Người thường nhắc nhở cán bộ: kế hoạch một, biện pháp mười, tâm phải hai, ba mươi, muốn lãnh đạo “ phải tổ chức thi hành cho đúng” Nếu chương trình, kế hoạch có hay đến mấy, tổ chức thi hành khơng đúng, thiếu biện pháp thích hợp, thân người thi hành thiếu tâm không biến tâm lãnh đạo thành tâm quần chúng, chương trình kế hoạch khơng trở thành thực

Phải kiểm tra việc thực hiện cấp duới quần chúng Đó tinh

thần mà Lênin đề ra: lãnh đạo mà không kiểm tra, có nghĩa khơng lãnh đạo Hồ Chí Minh đề ra: “ Hiện nay, nhiều nơi cán lãnh đạo lo khai hội thảo nghị quyết, đánh điện gửi thị, sau đó, họ khơng biết đến nghị thực hành đến đâu, có khó khăn trở ngại gì, dân chúng có sức tham gia hay khơng Họ quên kiểm tra Đó sai lầm to Vì mà “ đầy túi quần thơng cáo, đầy túi áo thị” mà công việc khơng chạy”

- Tác phong khoa học địi hỏi “ lãnh đạo phải cụ thể, phải kịp thời, phải

thiết thực, phải có trọng điểm nắm điển hình”, “ phải chân đi, mắt thấy, tai

nghe, miệng nói, tay làm, óc nghĩ”, “ cần phải lãnh đạo toàn diện cụ thể”, “phải

cẩn thậnnhanh nhẹn, kịp thời, làm đến nơi đến chốn” Hồ Chí Minh phê

phán bệnh “ hữu danh vơ thực”, khơng cán bộ, đảng viên: “ Làm việc không thiết thực, không từ chỗ gốc, chỗ chính, khơng từ làm lên Làm cho có chuyện, làm lấy Làm nhiều, để làm báo cáo cho oai, xét kỹ lại rỗng tuếch… Thế dối trá với Đảng, có tội với Đảng Làm việc khơng thiết thực, báo cáo không thật thà, bệnh nguy hiểm”

- Phải thường xuyên ý rút kinh nghiệm: “ Sau việc cần phải rút kinh nghiệm

Trong cơng tác lãnh đạo, Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề để tổng kết thực tiễn để rút kinh nghiệm việc, chủ trương, thấy rõ hay - dở, – sai Từ đó, Người bổ sung kịp thời chủ trương chưa đúng, chưa đủ, quan trọng rút kết luận để bổ sung cho lý luận

(21)

hiện đại Phong cách cần thiết tất cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo

II PHONG CÁCH ỨNG XỬ

Trong đời hoạt động vô phong phú mình, Hồ Chí Minh để lại ấn tượng sâu sắc tất gặp Người Giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, Người có phong cách ứng xử tầm nghệ thuật gần hoàn thiện, làm cho người cảm nhận thấy đầy đủ đẹp sống cao thượng nhân cách người

Phong cách ứng xử bắt nguồn từ nhân cách, từ đời chủ thể Chính nhân cách lớn đời oanh liệt Hồ Chí Minh tạo phong cách ứng xử mẫu mực Hồ Chí Minh

Đã có nhiều ý kiến đánh giá phong cách ứng xử Hồ Chí Minh với nhiều lời

ca ngợi khác nhau, bao trùm hai chữ văn hóa Phong cách ứng xử

Hồ Chí Minh thực một phong cách ứng xử văn hóa

Ở đây, văn hóa dùng tính từ nói lên đầy đủ phong cách ứng xử Hồ Chí Minh

- Hồ Chí Minh có cách ứng xử tự nhiên, bình dị, cởi mở, chân tình,

vừa chủ động, linh hoạt, lại vừa ân cần, tế nhị nhân dân, bạn bè, đồng chí,

anh em, dù nguyên thủ quốc gia, lãnh tụ Đảng nơng dân, cơng nhân bình thường Đã nhiều lần Người tiếp khách quốc tế sàn gỗ ngơi nhà nhỏ bên ao cá Người bỏ dép, xắn quần lội ruộng, ngồi đạp guồng nước hay đứng kéo gầu giai bà nông dân Người vui múa hát với cháu thiếu nhi thảm cỏ xanh khu Phủ Chủ tịch Trong giao tiếp, Người trở thành người thân thiết người

Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh làm cho gặp Người thấy thoải mái, tự nhiên, xua tan e ngại hay sợ sệt Những buổi họp mặt, mít tinh, lễ đón tiếp… có Hồ Chí Minh có khơng khí chan hịa, ấm cúng, làm cho nghi thức khơng cịn cần thiết

Chỉ cần lời chào hỏi thân tình, thái độ giao tiếp niềm nở, cử vượt ngồi quy cách thơng thường, trao đổi ngắn gọn, thiết thực đầy ý nghĩa với người chung quanh, Hồ Chí Minh xóa bỏ cách biệt cấp bậc, chức vụ, lãnh tụ quần chúng, vĩ nhân bình dân Qua giao tiếp, Hồ Chí Minh đem đến cho người ý thức bình đẳng hồn tồn người tự do, đưa đến rung động, xúc cảm mạnh mẽ để lại ấn tượng bền vững ký ức người

Thí dụ: Có lần nhà thơ Quách Mạc Nhược, viện trưởng viện Khoa học Trung Quốc, sang thăm Việt Nam: Bác mời vào thăm nơi Bác, đưa khách thăm vườn cây, ao cá, Bác nắm tay khách lên nhà - ngồi xuống sàn nhà mà uống rượu

Được Bác Hồ đối xử người anh em tri kỷ, khơng có vẽ chủ tịch nước – Nhà thơ xúc động, sáng tác bài, thơ ca ngợi vẻ đẹp cách ứng xử Bác

“Thân thiết mà không văn vẻ Cởi mở mà chân thật

(22)

Vào nhà vui hân hoan

Rượu ngon chén ngọc Ba chén tròn

Rằng gặp người tri kỷ Ngàn chén chẳng từ nan”

Ân cần, chu đáo, ln quan tâm đến người, nét bật văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh

- Trong phong cách ứng xử Người, khơng có chỗ cho giả tạo hay

gượng ép Bình dị, tự nhiên đến mức hồn nhiên, Người thường làm cho người

ngỡ ngàng tâm chờ đợi ngôn từ, cử trang trọng, coi tất yếu phải có ngun thủ quốc gia Thí dụ: Trong buổi lễ đón tiếp, Người rời khỏi hàng danh dự vị thượng khách để đến bắt tay chào hỏi người quen biết từ lâu đứng phía sau, trước ngạc nhiên đoàn ngoại giao lo sợ nhân viên an ninh, lễ tân nước chủ nhà Hay, tiệc chiêu đãi, Người chọn hồng đẹp để tặng đại biểu nữ có mặt, có lần Người lấy phần táo để làm quà cho cháu nhỏ nơi Người

Tiếp đoàn khách mùa đơng, thấy có vị khách ho, Người tặng khăn quàng cho khách, dặn giữ cho ấm cổ để khỏi bị viêm họng

Phong cách ứng xử làm cho nhà nghiên cứu người Mỹ Đavít Hanbớcxtam

đi đến nhận định: tồn thể người Ơng tỏa lên phong thái bình dị và

tế nhị bẩm sinh. Văn minh châu Âu tác động lưỡi lê rượu cồn giấu dưới áo thung đen cha cố Cơng giáo Cịn Ơng tiêu biểu cho văn hóa, khơng phải văn hóa châu Âu, mà có lẽ tiêu biểu cho văn hóa tương lai.

Giây phút Người dừng lại chừng Tuyên ngôn độc lập để hỏi: "Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?" thật bất ngờ, thật bình dị hồn nhiên, tiêu biểu cho phong cách giao tiếp Hồ Chí Minh với quần chúng nhân dân, với dân tộc Giao tiếp trở thành mối giao hịa, đó, chủ thể đối tượng hóa thân vào Chỉ câu nói mà người cảm động Nó có giá trị biết tuyên bố hay lời hứa hẹn, cịn lại lòng dân tộc kiểu giao tiếp hoàn toàn lãnh tụ quần chúng nhân dân

- Thái độ khiêm nhường nét bật phong

cách ứng xử văn hóa mà người thấy Hồ Chí Minh Khiêm nhường thực phẩm chất văn hóa, có văn hóa lại khiêm nhường Trong đời thường, thấy nghịch lý: kẻ dốt nát lại hay cao ngạo, người tài giỏi lại thường khiêm nhường

Nếu điều trình bày thái độ ứng xử hướng ngoại khiêm nhường thái độ ứng xử hướng nội, thái độ chủ thể thân quan hệ với đối tượng mà giao tiếp

Đó thái độ khơng tự đặt cao người khác để địi hỏi sự tâng bốc, suy tơn Đó thái độ khơng tỏ vĩ đòi hỏi người thừa nhận vĩ đại Đó điều mà Lão Tử thường nhấn mạnh: thánh nhân cao thiên hạ biết đứng sau thiên hạ.

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Anh Giơn Gơlăng có nhận xét sâu sắc:

(23)

tượng quên Đây người vĩ đại, khơng bao Người tỏ người vĩ đại" Phong cách giấu mình làm cho Người quần chúng tín nhiệm phong cách vừa có, vừa đáng tin

Còn báo Tin nhanh Ấn Độ ngày 7/2/1958 đánh giá: Hồ Chí Minh,

người bình dị, khiêm tốn hiền từ, nhìn mến yêu Thật điều vĩ đại giới Một người tầm cỡ mà có khiêm nhường đến vậy, khiêm nhường sức hút tình yêu từ hướng

Càng khiêm nhường, Hồ Chí Minh người kính trọng Nhân dân đặt Người đỉnh cao tôn vinh, đến mức thiêng liêng hồn tồn khơng phải sùng bái mê tín, Người người thật gần gũi, thân thiết với người

- Ở Hồ Chí Minh, phong cách ứng xử văn hóa phong cách chứa đựng giá trị nhân văn người, thể đẹp với tính cách lý

tưởng thẩm mỹ mà người mong muốn Chính vậy, có sức cuốn hút

cảm hóa người, tạo nên cảm phục, ngưỡng mộ thôi thúc người

hướng tới chân, thiện, mỹ, phấn đấu để ngày đẩy lùi loại trừ giả, ác, xấu quan hệ người người

Tất người dân bình thường theo Người, đặt niền tin tuyệt đối Người thông qua việc nghiên cứu tư tưởng, lý luận, mà thông qua cảm nhận trực tiếp từ người, đức độ, phong cách Hồ Chí Minh

III PHONG CÁCH SINH HOẠT

Mỗi người có sống riêng, thể phong cách sinh hoạt hay phong cách sống thường ngày từ ăn, mặc, ở, quan hệ gia đình, bạn bè đến nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí v.v… Cuộc sống riêng Hồ Chí Minh hòa làm với nghiệp mà Người hiến dâng tất cho dân, cho nước, cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người

- Phong cách sinh hoạt Hồ Chí Minh có nhiều nét trở thành huyền thoại, nhân dân Việt Nam, mà giới Khi bước vào cõi vĩnh Người mặc quần áo ka ki đôi dép lốp cao su quen thuộc, ngơi nhà sàn Người soi bóng bên ao cá, tất mãi làm cho người phải suy ngẫm ngưỡng mộ

Đã có khơng lời ca phong cách sinh hoạt Hồ Chí Minh, lúc Người sống sau xa Đó giản dị, đạm, cao sinh hoạt hàng ngày Đó cách sống chừng mực, điều độ, ngăn nắp, yêu lao động, quý trọng thời gian, khơng có ham muốn danh lợi cho riêng Người dành ham muốn bậc cho độc lập Tổ quốc, tự nhân dân, hạnh phúc người

- Khi trở thành Chủ tịch nước, Người không chấp nhận sống cách biệt so với mức sống đa số nhân dân Những năm tháng Việt Bắc, nơi Người nhà sàn nhỏ bé; đường hành quân, di chuyển, có mái lán đơn sơ

(24)

Trong phòng làm việc phòng ngủ có đồ vật thơng thường Người ghét thói xa hoa, lãng phí, xa lạ với thói thích phơ trương, hình thức, vương giả, thấy khơng kẻ quyền cao chức trọng

- Bữa ăn hàng ngày Người thường ba bốn Tương, cà, dưa muối, cá khơ với gừng… quen thuộc với người dân thường mà Người thích Khi cương vị Chủ tịch nước mời cơm khách "nhà riêng" Người dặn nhân viên phục vụ chuẩn bị thêm vài theo vị khách

Người có thói quen ăn khơng để thừa, để tránh lãng phí Nếu có người khác ăn chia ăn cho hết Nếu biết ăn khơng hết san bớt từ trước để người khác dùng để lại bữa sau Ăn xong, Người thường xếp gọn bát đũa để đồng chí phục vụ thu dọn dỡ vất vả

- Cái mặc Người giản dị ở, ăn, Khi Cao Bằng Người mặc đồ chàm ông Ké Trong năm kháng chiến, Người thường mặc lão nông Khi mặt trận, thăm đội hay niên xung phong, Người mặc quần áo lính Khi Hà Nội, Người thích quần áo màu gụ nhẹ nhàng, dân dã, có nghi lễ vận ka ki, đôi dép lốp cao su quen thuộc Quần áo ngồi vài bộ, tất ba đơi, sờn rách mạng, khơng dùng thay Phải câu nói: "Tơi tơi ngày trước", khơng phải để nói lịng u nước Người, mà thể phong cách sinh hoạt thường ngày Dù cương vị nào, Người sống bình dị người dân, chiến sĩ

Trong sinh hoạt hàng ngày, Người đặt cho kỷ luật chặt chẽ, giữ nếp trật tự, ngăn nắp, gọn gàng, ý rèn luyện sức khỏe, xếp thời gian tiến hành việc thật hợp lý có hiệu

Tại nơi Người, tất xếp gọn gàng, trật tự Từ tài liệu, sách báo đến đồ dùng hàng ngày, thứ có vị trí định Chỉ cần nhìn vị trí, đồng chí giúp việc biết tài liệu, sách báo Người đọc, duyệt, ký, chưa đọc cần phải suy nghĩ, cân nhắc thêm…

Người thích tự đánh máy báo Người viết, thư Người gửi nơi Những việc cá nhân sinh hoạt hàng ngày Người tự làm chính, khơng muốn làm phiền người khách không cần thiết Người tự chuẩn bị chăn ngủ, xếp dọn gọn ghẽ thức dậy Khi trời mưa, Người xắn quần đến chỗ ăn cơm, khơng muốn để đồng chí phục vụ phải vất vả Trong sống mình, Người yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên Đây đặc trưng bật phong cách sinh hoạt Hồ Chí Minh

Ở Hồ Chí Minh, tình u thiên nhiên gắn liền xuất phát từ tình yêu đất nước, tình yêu người; hạnh phúc người, phồn vinh đất nước, mà đặt vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, Người gắn việc trồng với trồng người, nghiệp mười năm phải kết hợp với nghiệp trăm năm, tư tưởng lớn có ý nghĩa chiến lược khơng dân tộc mà cịn lồi người

Chính tình u người tình u thiên nhiên rộng lớn tạo nên tinh thần lạc quan, tâm hồn thư thái, khoáng đạt, phong cách ung dung tự Hồ Chí Minh, hồn cảnh

(25)

thời, hồn cảnh”, khơng chạy theo danh lợi khơng say mê quyền lực, ham muốn sớm muộn làm người hư hỏng Những tệ nạn tham nhũng, dối trá, bè cánh, tranh giành địa vị, vơ lợi ích cho người thân gia đình, họ hàng v.v xuất phát từ ham muốn xấu xa thấp hèn, Người từ sớm Những ham muốn làm cho người, chí đảng, dân tộc, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, chưa hôm ngày mai người yêu mến, tin cậy ca ngợi Nhận định Hồ Chí Minh thực tiễn xác nhận Theo Người, “ ham học, ham làm, ham tiến bộ” ham muốn đáng đời thường, mà người dù có “ say mê” đến không thấy đủ

Vào thăm nơi Người, người nhận thấy nơi chỗ cho xa hoa khơng có chỗ cho tầm thường Cuộc sống khiêm tốn, đời bạch Người xứng đáng gương cho người thời đại

Cuộc đời Hồ Chí Minh khơng cần đến trang sức Người

không phải cố ý sống khác đời người ca ngợi Cách sống Người xuất phát từ triết lý nhân sinh: lấy khiêm tốn giản dị làm nền, lấy chuẩn mực điều độ chuẩn lấy cao làm vui, lấy gắn bó với người, với thiên nhiên làm niềm say mê vô tận

Sau Lênin mất, Hồ Chí Minh viết dịng xúc động: “ Không phải thiên tài Người, mà tính coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy, ảnh hưởng lớn lao tới dân tộc châu Á khiến cho trái tim họ hướng Người, khơng ngăn cản nổi” Đến lượt mình, Hồ Chí Minh sống trở thành người có ảnh hưởng sâu rộng nhân dân nước kỷ XX

Phong cách sinh hoạt Hồ Chí Minh làm cho Người trở thành người toàn vẹn, với sống trọn vẹn từ bước vào đời khỏi đời Nếu toàn vẹn khó tìm thấy đời này, trọn vẹn lại khó Vì vậy, Hồ Chí Minh trở thành lòng dân tộc, mãi gương cho lớp người phấn đấu cho giới ngày tốt đẹp

I.V Phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách Hồ Chí Minh khái qt thể đặc trưng chủ yếu sau đây: Phong cách quần chúng, phong cách làm việc khoa học, phong cách làm việc thiết thực, cụ thể, phong cách nêu gương

(26)

của quần chúng Vì vậy, cách tổ chức cách làm việc không phù hợp với quần chúng, ta phải bỏ sửa lại…”

Với lòng nhân bao la quần chúng, Bác Hồ thâm nhập vào quần chúng phong cách thật người cán quần chúng, với nụ cười hiền hậu, giọng nói ấm áp vịng tay rộng mở

Bác thường nhấn mạnh: “ Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh

Chúng ta phải u dân, kính dân dân yêu ta, kính ta”

2 – Phong cách làm việc khoa học: Bác Hồ dạy: “ Gặp vấn đề phải suy tính kỹ luỡng, hấp tấp, làm bừa, làm liều, gặp làm vậy”

Muốm định vấn đề, trước hết phải “ điều tra nghiên cứu rõ ràng” Có nắm tình hình đề sách đúng.Và làm xong công việc, dù thành công hay thất bại, phải biết tổng kết rút kinh nghiệm để làm “khuôn phép” cho công việc khác, coi “ chìa khóa phát triển cơng việc để giúp cho cán tiến tới”

Để tổ chức thực nhiệm vụ công tác, Bác dạy phải biết lựa chọn cán sử dụng cán Bác dặn phải chí cơng vơ tư tuyển chọn, xem xét cán bộ, bố trí cán Bác phê phán gay gắt bệnh ưa nịnh nót, ghét người trực… Khi giao cơng tác cho cán phải làm cho họ an tâm cơng tác, vui thú cơng tác Q trình người cán thực nhiệm vụ phải tổ chức kiểm tra, kiểm soát thường xuyên từ xuống từ lên cách có hệ thống Có đánh giá hoạt động cán bộ, đảng viên cịn đánh giá chủ trương, sách đề có hay khơng?

3 – Phong cách làm việc thiết thực, cụ thể: Bác Hồ nghiêm khắc lên án bệnh “ hữu danh vô thực”, bệnh hình thức, thị, nghị khơng gắn với điều kiện thực tế, không gắn với quần chúng sở Trong đạo thực khơng có kế hoạch, biện pháp cụ thể, khơng kiểm tra, kiểm sốt, khơng tổng kết, đúc rút kinh nghiệm

Bác rõ: Khi định công tác, hay định cách tổ chức thực hiện, không ngồi bàn giấy, nghe người dân báo cáo vẽ vời, chủ quan tưởng tượng mà không sâu sát thực tế Người kịch liệt phê phán lối làm việc khơng thiết thực, làm cho có chuyện, làm suy nhiều, “ để làm báo cáo cho oai, xét kỷ lại rỗng tuyếch”

4 – Phong cách nêu gương: Bác Hồ nói: “ Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ, gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Người đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu công tác lối sống, lúc, nơi, nói phải đơi với làm để quần chúng noi theo Nói đôi với làm nội dung đạo đức truyền thống dân tộc Kế thừa truyền thống đạo đức dân tộc, Bác Hồ nêu thành nội dung tư cách người cách mạng Nói đơi với làm đối lập với nói mà khơng làm người hứa sng, “ nói đằng làm nẻo” kẻ hội

(27)

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan