1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm và dự báo khi xuống sâu của nước thải các mỏ lộ thiên lớn vùng cẩm phả giai đoạn 2013 2020

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o - NGUYỄN PHÚ TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHỄM VÀ DỰ BÁO KHI XUỐNG SÂU CỦA NƯỚC THẢI CÁC MỎ LỘ THIÊN LỚN VÙNG CẨM PHẢ GIAI ĐOẠN 2013 ÷ 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT o0o - NGUYỄN PHÚ TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHỄM VÀ DỰ BÁO KHI XUỐNG SÂU CỦA NƯỚC THẢI CÁC MỎ LỘ THIÊN LỚN VÙNG CẨM PHẢ GIAI ĐOẠN 2013 ÷ 2020 Ngành: Khai thác mỏ Mã số:60520603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN XUÂN HÀ HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà nộị, ngày 09 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Phú Trung MỤC LỤC Trang Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chương Đặc điểm chung mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 12 1.1 Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên 12 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội sở hạ tầng 15 1.3 1.4 1.5 Đặc điểm khai thác số mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả Định hướng khai thác than vùng Cẩm Phả Quảng Ninh đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 Nhận xét Chương Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả dự báo xuống sâu 19 38 42 43 Ơ nhiễm mơi trường nước nguồn gây nhiễm 43 2.1.1 Ơ nhiễm môi trường tác hại ô nhiễm môi trường nước 43 2.1.2 Nguồn gây tác động đến môi trường nước 46 2.1 2.2 Tác động đến môi trường nước từ hoạt động khai thác than mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 50 2.2.1 Hiện trạng thoát nước mỏ 50 2.2.2 Tác động đến môi trường nước khu vực Cẩm Phả 53 2.3 Dự báo tác động đến môi trường nước khai thác xuống sâu 66 2.3.1 Dự báo nước chảy vào mỏ kế hoạch thoát nước mỏ 66 2.3.2 Dự báo ảnh hưởng khai thác mỏ đến môi trường nước khu vực Cẩm Phả 74 Chương 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh 76 Về công tác tổ chức 76 Kiện tồn tổ chức máy phịng Môi trường mỏ 76 Thực biện pháp phịng ngừa ứng cứu cố mơi trường Tăng cường quan trắc, giám sát môi trường Các giải pháp kỹ thuật đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường nước 76 76 78 Sự hình thành dịng chảy sơng ngịi mưa rơi xuống 3.2.1 bề mặt lưu vực 78 3.2.2 Tính chất chung nước thải mỏ 79 3.2.3 Nguyên tắc chung 81 Các biện pháp phòng chống tạp chất xử lý nước thải 3.2.4 3.3 mỏ than lộ thiên vùng Cẩm Phả- Quảng Ninh 81 Một số biện pháp khác 107 Kết luận kiến nghị 109 Tài liệu tham khảo 111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT - Bảo vệ môi trường BT - Bãi thải BTT - Bãi thải tạm BTC - Bãi thải cố định CTT - Công ty than HTKT - Hệ thống khai thác KT - Khai thác KTXH - Kinh tế - xã hội KS - Khoáng sản KTLT - Khai thác lộ thiên KHCN - Khoa học công nghệ MT - Môi trường TCCP - Tiêu chuẩn cho phép TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam TKV - Tập đồn Cơng nghiệp Than khống sản Việt Nam TN&MT - Tài nguyên môi trường TLGN - Thuỷ lực gầu ngược TNTN - Tài nguyên thiên nhiên MXTLGN- Máy xúc thủy lực gầu ngược QCVN- Quy chuẩn Việt Nam TCMT- Tiêu chuẩn môi trường DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các thông số chủ yếu khu khai thác mỏ Cao Sơn 22 Bảng 1.2 Các thông số hệ thống khai thác mỏ Cao Sơn 23 Bảng 1.3 Lịch khai thác mỏ than Cao Sơn 24 Bảng 1.4 Các thông số chủ yếu khu khai thác mỏ Cọc Sáu 26 Bảng 1.5 Các thông số hệ thống khai thác mỏ Cọc Sáu 27 Bảng 1.6 Lịch khai thác mỏ than Cọc Sáu 28 Bảng 1.7 Các thông số chủ yếu khu khai thác mỏ Đèo Nai 30 Bảng 1.8 Các thông số hệ thống khai thác mỏ Đèo Nai 32 Bảng 1.9 Lịch khai thác mỏ than Đèo Nai 32 Bảng 1.10 Lịch khai thác mỏ than Tây Nam Đá Mài 37 Bảng 2.1 Khối lượng nước thải theo năm (đơn vị: m3) 48 Bảng 2.2 Lượng nước thải sinh hoạt lớn mỏ ngày 48 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Khối lượng chất gây ô nhiễm người thải ngày Nước thải mỏ than Cọc Sáu trước sau xử lý Quí IV- 2013 49 54 Kết quan trắc môi trường nước mặt mỏ than Cao Bảng 2.5 Sơn Quý IV/2013 54 Kết quan trắc môi trường nước mặt mỏ than Cọc Sáu Bảng 2.6 Bảng 2.7 Quý IV/2013 Kết quan trắc nguồn nước mặt bị ảnh hưởng hoạt động khai thác than lộ thiên Cẩm Phả 55 57 Đặc trưng ô nhiễm nước thải mỏ Cao Sơn(Quý IV Bảng 2.8 năm 2013) 58 Đặc trưng ô nhiễm nước thải mỏ Cọc Sáu(Quý IV Bảng 2.9 năm 2013) Bảng 2.10 Đặc trưng ô nhiễm nước thải mỏ Đèo Nai(Quý IV 59 60 năm 2013) Đặc trưng ô nhiễm nước thải mỏ Tây Nam Đá Mài Bảng 2.11 61 (Quý IV năm 2013) Bảng 2.12 Dự báo lượng nước chảy vào moong khai thác 66 Bảng 2.13 Kết tính tốn lượng chảy vào mỏ sau 69 Bảng 2.14 Kết tính tốn lượng chảy vào mỏ sau 70 Bảng 2.15 Dự tính lưu lượng nước chảy mỏ Tây Nam Đá Mài 73 Bảng 2.16 Dự báo lượng nước thải khai thác lộ thiên 2015- 2030 74 Bảng 3.1 Vị trí giám sát môi trường nước 77 Bảng 3.2 Kết xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu 83 Chất lượng môi trường nước khu vực mỏ Cọc Sáu 84 Bảng 3.3 thải Kết phân tích nước mỏ than Cọc Sáu trước sau xử lý Bảng 3.4 \ Kabenlis 106 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Thành phố Cẩm Phả đồ tỉnh quảng Ninh 12 Hình 1.2 Ranh giới mỏ than lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 20 Hình 1.3 Cơng nghệ xúc bốc đất đá khai thác 22 Hình 1.4 Hoạt động bốc xúc, vận tải đổ thải đất đá 26 Hình 1.5 Sơ đồ cơng nghệ khai thác mỏ Tây Nam Đá Mài 36 Hình 2.1 Đáy moong mỏ Cọc Sáu chứa nước thải mỏ 47 Hình 2.2 Nước thải mỏ chảy suối Đá Mài 63 Hình 2.3 Bãi thải Cọc ảnh hưởng tới suối Khe Rè 63 Hình 2.4 Vỡ đập Khe Rè- mỏ Cọc 6, đất đá tràn xuống suối 64 Hình 2.5 Đất đá từ bãi thải Nam Đèo Nai sạt lở, bồi lấp suối Cầu2 64 Hình 2.6 Suối Cầu 2- Cẩm Phả cạn khô nước ngập đầy đất đá 65 Hình 2.7 Một đoạn sơng Mơng Dương bị bồi lắng 65 Dòng chảy nước mặt; Sự di chuyển nước từ mặt đất Hình 3.1 vào lịng đất hay khe nứt đá Sơ họa 79 hình thành dịng chảy sơng ngịi Hình 3.2 Tồn cảnh trạm xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu 82 Hình 3.3 Cận cảnh trạm xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu 82 Hình 3.4 Nước thải sau xử lý xả mơi trường 83 Hình 3.5 Quy trình xử lý nước thải truyền thống 88 Hình 3.6 Quy trình xử lý nước thải HDS 88 Hình 3.7 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải mỏ 90 Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo bể lắng 91 Hình 3.9 Sơ đồ cấu tạo hố lắng cặn cứng 92 Hình 3.10 Sơ đồ xử lý nước thải phương pháp sinh hóa 95 Hình 3.11 Sơ đồ bể tự hoại ngăn 95 98 - Dạng dung dịch: Đất sét giàu hàm lượng Kaolinite monmorinolite (hoặc hai loại sét Cao lanh Bentonite ) sau khai thác cho ngâm dung dịch lis theo tỷ lệ định tuỳ thuộc vào loại nước cần xử lý - Thí nghiệm hợp chất Kabenlis với nước Sơng Diễn Vọng: Đặt ống nghiệm thuỷ tinh, hình trụ (có đường kính 50 cm cao 30 cm) gần nhau, ống có dung tích 1lít Đổ lít nước sơng Diễn Vọng vào ống, ống cịn lại đổ nước uống, nhằm mục đích so sánh với ống Pha sẵn 50 đến 100 ml dung dịch Kabenlis rót từ từ vào ống chứa nước sông Diễn Vọng , ta thấy toàn màu đen, chất lơ lửng biến dần theo chiều cao ống nghiệm Sau phút nước sơng Diễn Vọng trở lại nước máy bình kia, đồng thời phía đáy ống nghiệm tồn đọng lượng bùn có chiều cao khoảng 2cm Sau dùng que khuấy mạnh cho sục bùn lên, sau 10 phút nước ống nghiệm lại lắng đọng bùn dần nước uống Mặt khác, mùi nước sông bị biến Cũng làm thí nghiệm tương tự với ống có mặt thống rộng nhiều lần như: xơ, chậu lớn, thùng lớn dung dịch Kabenlis theo tỉ lệ phụ thuộc vào dung tích nước cần thử, cho ta kết tương tự thí nghiệm ống nghiệm thuỷ tinh (hình 3.26 a, b, c) Nghĩa là, có mặt Kabenlis mùi, màu, chất lơ lửng … nước sông Diễn Vọng ống nghiệm bị hấp phụ bị đè chìm Thực nghiệm cho thấy sử dụng Kabenlis tính tốn vừa đủ với khối lượng nước nồng độ pH đảm bảo để sinh vật nước tồn Theo kết phân tích nước (của Trung tâm bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đại học Quốc Gia), toàn hàm lượng kim loại độc hại chì (Pb), thuỷ ngân (Hg), Asen(As), chất lơ lửng (ss) coliform nước sông Diễn Vọng sau xử lý Kabenlis khơng cịn 99 a b c Hình 3.13a Trước xử Hình 3.13b Đang xử lý với lý Hình 3.13 c Sau xử lý Kabenlis 1- Nước máy dùng để so sánh; 2- Nước sông Diễn Vọng dự định xử lý; - Nước sông Diễn Vọng dùng để so sánh; 4- Dung dịch Kabenlis Có thể giải thích tượng tạo hạt keo sét chế thành tạo tầng điện kép quanh hạt sét dựa theo Lômtadze sau: Do hạt sét có kích thước nhỏ nên tỉ bề mặt lượng bề mặt lớn Khi nước, hạt sét có khả hút (hấp phụ) ion giống gần giống với ion có mạng tinh thể khoáng vật, tạo nên lớp ion tạo (hay lớp ion hấp phụ) bề mặt hạt sét Các ion hấp phụ quanh hạt sét cách có chọn lọc làm cho hạt sét mang điện Lúc hạt sét môi trường tồn hiệu điện gọi “ nhiệt lực  ”, tác dụng điện , hạt sét hút ion trái dấu phân tử nước lưỡng cực, tạo nên tầng ion đối Trong tầng này, mật độ lực liên kết xa hạt sét giảm Tầng chia làm hai lớp: + Lớp phía gần với hạt sét, lực hút lớn, mật độ ion cao, ion bị hút chặt không di động, gọi lớp cố định Ở mặt lớp tồn hiệu điện gọi “ điện động  ” 100 Tầng ion đối Lớp ion tạo Lớp ion cố định Lớp ion di động (lớp khuyếch tán) b) N a) Grh anuâ n n Mixen(Hạt keo) Hình 3.14 Sơ đồ cấu tạo hạt keo Hạt sét Các ion cố định Các ion tạo AB a C Các ion di động b Thế  Thế  c d đ Hình 3.15 Sơ đồ tầng điện kép quanh hạt sét theo quan điểm M.D Lomtadze 101 A- Ranh giới phân chia hạt sét môi trường; B- Ranh giới phân chia lớp ion cố định lớp ion khuyếch tán; C- Ranh giới phân chia lớp khuyếch tán dung dịch tự do; 1-1 - Bề mặt hạt sét ion hấp phụ tạo nhiệt lực ; 2-2 - Lớp ion cố định điện động ; 3-3 - Lớp ion khuyếch tán tầng ion đối; 4-4 Dung dịch tự do; a-b - Mức hạt sét; b-c - đường sụt lớp cố định; cd - đường sụt lớp khuyếch tán; d-đ - Mức dung dịch tự + Ngoài hạt keo sét lớp di động (hay lớp khuyếch tán), mật độ ion thấp, ion lớp dễ dàng tách khỏi hạt keo để trao đổi với môi trường xung quanh Thế điện động lớn chiều dày lớp khuyếch tán lớn Sự hình thành tầng điện kép quanh hạt sét phức tạp phụ thuộc vào thành phần khoáng vật hạt sét thành phần hoá học mơi trường Trong thí nghiệm này, Kabenlis hỗn hợp sét giàu thành phần SiO2 Al2O3, MgO thành phần tạo nhân keo âm, dương chúng hoà trộn với Lis nước sơng Diễn Vọng Vậy hỗn hợp Kabenlis có thành phần khống vật khác phân tán nước toàn hệ gồm hạt keo mang điện dấu khác dấu Sự tương tác chúng tạo nên tính chất đặc trưng: Khả hấp thụ lớn, trao đổi cation cao, độ trương nở lớn, độ dẻo khả kết dính cao vv… Vì cho chúng vào nước sông ô nhiễm, chúng hấp thụ bụi, chất phù du, thay đổi thành phần làm lại nước sông - Những đề xuất sử dụng KABENLIS việc xử lý nguồn nước bị ô nhiểm khai thác mỏ: + Đề xuất phương án làm nước suối hay mương thải Kabenlis Từ hợp chất Kabenlis điều chế, ta đưa số giải pháp để làm dịng suối hay mương thải bị nhiễm nặng sau: 102 - Phƣơng án 1: Làm dòng suối sau nước thải đổ vào: Theo phương án này, tồn chiều dài dịng suối xây dựng hố lắng bùn với khoảng cách định Sử dụng máy bơm để bơm rải dung dịch Kabenlis lên mặt nước, bùn trôi lắng dần xuống hố lắng Tại điểm cuối dòng suối (vùng hạ lưu), ta xây dựng hệ thống hồ lắng bùn lớn nhà máy chế biến phân bón từ sản phẩm Kabenlis sau làm lượng nước bẩn chảy thường xuyên vào hồ thể hình sau A A 11 10 10 (iii) A -A Hình 3.16 Sơ đồ hệ thống xử lý nước suối 1- Suối; 2- Hố lắng bùn trung gian; 3- Cửa tháo nước đóng mở tự động; 4- Đập tràn; 5- Mương dẫn nướcvào; 6- Hồ lắng bùn; 7- Cống tháo bùn; 8- Hố chứa bùn; 9- Trạm bơm bùn xử lý bùn; 10- Mương dẫn nước Với phương án giảm vốn đầu tư ban đầu, giữ nguyên tình trạng dịng suối khơng phá vỡ hệ thống giao thông hai bên bờ suối xây dựng bền vững 103 - Phƣơng án 2: Làm nước thải trước nước thải đổ vào suối: Theo phương án này, cần phải xây dựng hai bên bờ suối nhánh suối hệ thống mương chứa nước thải, xây dựng hố lắng bùn, lượng nước thải làm trước thải xuống suối thể hình (3.30) 11 7 11 Hình 3.17 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải trước đổ vào suối 1- Suối Lộ Phong; 2- mương chứa nước; 3- Hố lắng bùn trung gian; 4- Cửa đóng mở tự động; 5- Hồ lắng bùn; 6- Hố chứa bùn; 7- Trạm bơm bùn xử lý bùn cịn lại Theo phương án này, chi phí vốn đầu tư lớn, làm phá vỡ hệ thống giao thông hai bên bờ suối, làm tăng giá thành đầu tư Tuy nhiên mức độ dòng suối so với phương án - Phƣơng án 3: Vì Kabenlis dạng bột có đặc tinh hút ẩm khí có mùi hơi… nên ta để nhà Vì vậy, cần khuyến khích hộ dân xây dựng bể chứa nước thải gia đình sử dụng Kabenlis đổ xuống bể trước nước thải chảy sông Đây phương án đơn giản kinh tế 104 + Đề xuất giải pháp làm nước hồ ô nhiễm Kabenlis Đối với hồ nước bị ô nhiễm, chúng xử lý đơn giản hơn, nước hồ nước tĩnh Vì vậy, ta cần xây dựng giếng lắng bùn có đáy sâu đáy hồ, cạnh bờ hồ, kết hợp với việc đào rảnh dẫn bùn sử dụng trạm bơm bùn di động thể hình (3.31) A-A A A Hình 3.18 Sơ đồ xử lý hồ ô nhiễm KABENLIS1- Hồ nước; 2Giếng lắng bùn; 3- Trạm bơm bùn di động; 4- rãnh dẫn bùn vào giếngc Đề xuất giải pháp làm nước khai thác mỏ Ngoài ý nghĩa to lớn việc xử lý nước sông, hồ nguồn nước bị ô nhiễm khác, Kabenlis cịn có ý nghĩa lớn ngành khai thác mỏ để làm nút mìn mà khơng cần phải nhồi bua, dập bụi mỏ, xử lý nước thải mỏ Kết phân tích mẫu nước mỏ than Cọc Sáu Quảng Ninh cho thấy Kabenlis có tác dụng lớn việc đưa nước thuộc loại axit nước trung tính số tiêu độc hại giảm xuống Điều có ý nghĩa lớn đến công tác bảo vệ môi trường nước tiến hành khai thác mỏ * Nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải mỏ bẳng hợp chất Kabenlis Sơ đồ thống xử lý nước thải mỏ hợp chất Kabenlis thể sơ đồ hình (3.14) 105 * Nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải mỏ bẳng hợp chất Kabenlis Sơ đồ thống xử lý nước thải mỏ hợp chất Kabenlis thể sơ đồ hình (3.14) V 10 m3 25 ’ 50m3 5m3 24’ 32 23’ 50 m3 50 m3 31 22’ 21 10 Hình 3.19 Sơ đồ thống xử lý nước thải mỏ hợp chất Kabenlis 106 Ghi Dòng nước thải mỏ 31, 32 Bể chứa nước thải mỏ Giếng lắng bùn Hệ thống bể lắng trung gian 21; 22, 23, 24, 25 Các Van đóng mở Bể sục khí Máy ép khí Hệ thống bể lọc tinh bể chứa dung dịch Kabenlis - Xếp đá vôi - Hố lắng chất cặn lại - Bể lọc chứa cuội sỏi - Bể lọc tinh chứa cát vàng - Bọt khí - Cổng nước - Máy bơm nước - Hướng dịng bùn tích tụ * Quy trình cơng nghệ xử lý Kabenlis Bảng 3.4 Kết phân tích nước mỏ than Cọc Sáu trước sau xử lý Kabenlis STT Một số Đơn tiêu phân vị tích Kết phân tích nƣớc So với tiêu Trƣớc Sau chuẩn TCVN xử lý xử lý 1998-1999 vơí nƣớc mặt loại B 01 pH 3,3 7, 02 SO4- 03 5,5 ÷ mg/ l 10, 9, NO3 - mg/ l 1, 78 1, 35 15 04 TSS mg/ l 523 37 80 05 COD mg/ l 79 10 < 35 06 NH4+ mg/ l 4, 05 3,96 07 As mg/ l 0, 010 < 0, 01 0, 05 08 Pb mg/ l 0,049 0, 021 0, 09 Hg mg/ l 0, 0001 < 0, 0001 0, 0001` 107 Tóm lại, việc ứng dụng sản phẩm Kabenlis làm nguyên liệu xử lý nước thải sinh hoạt nước thải mỏ giải pháp kinh tế có hiệu việc bảo vệ nguồn nước bị ô nhiễm Việt Nam Với nhiều ưu điểm trội hợp chất này, ta đề xuất đưa vào thực nghiệm quy mô lớn địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC Khi có điều kiện sử dụng moong khai thác làm hồ chứa nước thải mỏ với mục đích lắng đọng bùn đất trung hoà pH với nước mưa nước hồ trước hồ mạng thuỷ văn khu vực Tóm lại: Để xử lý nước thải trình khai thác khu vực Cẩm Phả Quảng Ninh cần thực thống tuân theo nguyên tắc chung: - Nước mưa chảy tràn thu gom hệ thống cống rãnh chung theo quy định khu vực đưa vào hồ lắng, sau ngồi sơng suối - Nước thải từ khu vực xưởng sửa chữa, chế biến khu vực khai thác dẫn theo hệ thống cống rãnh đến hồ lắng sơ bộ, sau đưa đến hệ thống trạm pha trộn hỗn hợp, sau đựơc dẫn tới hồ lắng tinh để xử lý đảm bảo nước loại B theo TCVN tái sử dụng chảy vào hệ thống thoát nước chung khu vực Các biện pháp áp dụng để xử lý nƣớc thải nhƣ sau - Dùng phương pháp trung hoà chất xúc tác - Dùng phương pháp chưng cất - Dùng phương pháp trao đổi ion - Dùng kỹ thuật vi sinh - Dùng phương pháp lắng học - Phương pháp xử lý “Active” 108 - Phương pháp Passive - Phương pháp xử lý “semi-active” - Xử lý nước thải chứa dầu mỡ: - Các hệ thống xử lý nước thải hợp chất KABENLIS + Phương án 1: Làm dòng suối sau nước thải đổ vào: + Phương án 2: Làm nước thải trước nước thải đổ vào suối: nên ta để nhà Vì vậy, cần khuyến khích hộ dân xây dựng + Phương án 3: Vì Kaben lis dạng bột có đặc tinh hút ẩm khí có mùi Tuy nhiên, khơng có phương pháp áp dụng cho tất mỏ Cần khảo sát kỹ trạng (kiểm tra tính khả thi), đưa đánh giá đặc điểm mỏ; nghiên cứu phịng thí nghiệm → đưa mơ hình → hệ thống thí điểm → áp dụng thực tế (kiểm tra → phân phối → cải tiến → kiểm tra) lựa chọn phương pháp xử lí phù hợp với điều kiện, đặc tính môi trường mỏ Từ giải pháp nghiên cứu cho thấy giải pháp lại có ưu điểm, nhược điểm riêng ứng với điều kiện để ta lựa chọn giải pháp cho phù hợp với điều kiện cụ thể 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tỉnh Quảng Ninh nằm khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội phía Bắc đất nước, có nhiều tài nguyên thiên nhiên tạo nên tiềm phát triển đa dạng Những năm vừa qua tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nước Trong đó, hoạt động khai thác khống sản than có tăng trưởng mạnh mẽ Các hoạt động khoáng sản than phát triển mặt làm thay đổi đáng kể diện mạo kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần quan trọng nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân, nhiên tác động mạnh đến cảnh quan tự nhiên gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt làm gia tăng q trình xói mịn, rửa trơi lưu vực, gây bồi lắng nhanh hồ, sông suối, tạo nên nguy làm suy giảm lợi điều kiện tự nhiên hạn chế hiệu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác, kinh tế du lịch, cảng biển khu công nghiệp; khai thác than nguồn phát thải lớn gây ô nhiễm môi trường khơng khí khu vực mơi trường nước vùng Cẩm Phả nhiều sông suối khác tiếp nhận nước thải mỏ khu vực hoạt động khoáng sản nguyên nhân gây nên biến đổi cảnh quan khu vực Cẩm Phả, chất lượng môi trường nước ven bờ vịnh Bái Tử Long Kết luận Trong bối cảnh nêu trên, luận văn “Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm dự báo xuống sâu nước thải mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả giai đoạn 2013 ÷2020” đề cập giải số vấn đề sau: Đánh giá khái quát trạng sản xuất công nghệ mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 110 Sử dụng số liệu thống kê, quan trắc, hình ảnh minh hoạ lập luận khoa học để đánh giá cách toàn diện tác hại môi trường hoạt động khai thác gây Phân tích, đề xuất số giải pháp mặt công nghệ kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên lòng đất; Đặc biệt luận văn đề xuất biện pháp xử lý nước thải mỏ nhằm hạn chế ô nhiễm mơi trường nước Trên sở phân tích trạng việc thực thi văn pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp HĐKS công tác quản lý tài nguyên môi trường HĐKS địa bàn thành phố Cẩm Phả đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên môi trường nhằm tăng cường công tác quản lý thời gian tới Kiến nghị Các mỏ cần phải thực khai thác theo công nghệ, thiết kế phê duyệt Phải thực nghiêm túc quy định thể báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đơn vị cấp có thẩm quyền phê duyệt Xem xét, phân tích kỹ điều kiện cụ thể mỏ để nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý cho phù hợp Những quan chức tỉnh Quảng Ninh, tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (TKV) phải có phối hợp chặt chẽ, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực công tác bảo vệ môi trường cho có hiệu phát triển bền vững 111 TÀILIỆUTHAMKHẢO [1] http:www.daibieunhandan.vn Thái Hà Anh: Khai thác khoảng sản hệ lụy môi trường 07/04/2012 [2] Bách khoa toàn thư mở “http://vi.wikipedia.org/wiki/Cẩm_phả” [3] Báo Đầu tư “http://www.baomoi.com: Cẩm Phả tiếp tục khẳng định bứt phá Hà nội, 16/03/2013 [4] Bộ Công Thương- Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét đến 2030 [5] Công ty tư vấn triển khai công nghệ xây dựng mỏ địa chất Kết quan trắc môi trường công ty CP than Cao Sơn- Vinacomin Hà nội- 2013 [6] Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường- Vinacomin: Kết quan trắc môi trường công ty CP than Đèo Nai- Vinacomin Hà Nội- 2013 [7] Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường- Vinacomin: Kết quan trắc môi trường công ty CP than Tây Nam Đá Mài- Vinacomin Hà Nội2013 [8] Công ty CP Tư vấn Đầu Tư Mỏ Công nghiệp: Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ Cao Sơn Dự án cải tạo, mở rộng mỏ than Cao Sơn Hà Nội- 2012 [9] Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường- Vinacomin: Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng cơng trình mỏ than Cọc Sáu Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- TKV [10] Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường- Vinacomin: Kết quan trắc môi trường công ty CP than Cọc Sáu- TKV Hà Nội- 2013 [11] Trần Xuân Hà: Những vấn đề môi trường xúc nước ta giải pháp xử lý Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 23 Hà Nội- 12/2012 [12] Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản- Bảo vệ môi trường 112 khai thác mỏ lộ thiên- Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà Nội- 2010 [13].http://lobby.vn Dấu ấn cơng trình trạm xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu Ngày 21/11/2011 [14] Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2003 thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [15] Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam- Vinacomin http://www.vinacomin.vn: Than Cao Sơn: đoàn kết, sáng tạo để vượt khó 14/10/2013 [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh: Báo cáo tóm tắt trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 Hạ Long- 2010 [17] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh: Quy hoạch sử dụng đất đai thị xã Cẩm Phả thời kỳ 2004- 2010 ... ? ?Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm dự báo xuống sâu nước thải mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả giai đoạn 2013 ? ?2020? ?? cần thiết 10 Mục đích đề tài - Đánh giá đƣợc mức độ gây ô nhiễm nguồn nƣớc vùng. .. thải mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả dự báo mức độ ô nhiễm xuống sâu giai đoạn 2013 ÷ 2020 - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu. .. hƣởng hoạt động khai thác than cách hợp lý 43 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC THẢI CỦA CÁC MỎ LỘ THIÊN LỚN VÙNG CẨM PHẢ VÀ DỰ BÁO KHI XUỐNG SÂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC VÀ NGUỒN GÂY Ô NHIỄM 2.1.1

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w